Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giao an tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.62 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



Thứ 2 ngày 10 tháng
12 năm 2007


<i>Tiết 1: Tập đọc: </i>


<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


<b>I.Yªu cÇu:</b>


<b> 1. Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài, biết đọc diễn cảm bài</b>
văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của
đám trẻ khi chơi thả diều.


2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo
khát vọng...


- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng
tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục
đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những
cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.


<b>II.CB: Tranh minh hoạ bài học ở SGK.</b>


<b>III.Lªn líp: 1.Bµi cị: 2 HS tiếp nối đọc bài Chú Đất Nung và</b>
trả lời câu hỏi:


? Bài Chú Đất Nung cho em bi hc gỡ?
<b>2.Bài mới: </b> <b>Gii thiu bi.</b>



<b>HĐ1: </b>Luyện đọc: 1 HS đọc bài. GV chia đoạn như SGV.


- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( lượt 1).GV kết
hợp sửa sai cho HS nếu có.


- HS đọc nối tiếp lượt 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu chú
giải ở SGK.


- HS luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu.


<b>H§2:</b> Tìm hiểu bài. HS đọc đoạn 1.


? Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
( Cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi
vu trầm bổng...)


? Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan
nào? ( tai, mắt).


- HS âoüc âoản 2.


? Trò chơi thả diều đã đem đến cho trẻ em niềm vui sướng
như thế nào?


( các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát
dại nhìn lên trời.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều
gì về cánh diều tuổi thơ? ( Cánh diều khơi gợi những mơ
ước đẹp cho tuổi thơ. )



? Bài văn nói lên điều gì? ( Bài văn nói lên niềm vui sướng
và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang
lại cho đám trẻ muc đồng.)


<b>H§3: </b> Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.


-2 HS đọc nối tiếp bài.GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng
đọc của mỗi doạn.


- GV đọc mẫu đoạn 1. HS luyện đọc nhóm đơi. HS thi đọc
diễn cảm.


<b>3.Tưng kÕt: ? Trò chơi thả diều đã đem lại cho tuổi thơ</b>
những gì?


Về nhà đọc lại bài và học thuộc ý nghĩa, chuẩn bị
bài: Tuổi ngựa.




<i>TiÕt2: To¸n(71)</i>


<b>CHIA HAI S Cể TN CNG LAè CC CH S 0</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tn cựng l
cỏc ch s 0.



<b>II.Lên lớp: 1.Bài cũ: Gi 2 HS lên bảng làm bài 3.</b>
<b>2.Bµi míi: Giới thiệu bài.</b>


<b>H§1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.</b>


* Chuẩn bị : + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000, ...


? Muốn chia một số cho 10, 100, 1000, .... ta làm thế nào?
Cho ví dụ ?


320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000


= 32


+ Quy tắc chia một số cho một tích.


? Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào? Cho ví
dụ?


60 : ( 10 x 2 ) = 60 : 10 : 2
= 6 : 2 = 3


* Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có
một chữ số 0 ở tận cùng 320 : 40 = ?


- Tiến hành theo cách chia một số cho một tích.
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )


= 320 : 10 : 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và
số bị chia để được phép chia 32 : 4 , rồi chia như
thường.


- Thỉûc hnh:


320 40 - Đặt tính


0 8 - Cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số


chia và số bị chia. - Thực hiện phép chia 320 : 4


= 8


- Khi đặt tích ở hàng ngang ta ghi 320 : 40 =
8


* Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số
bị chia nhiều hơn số chia.


32000 : 40 =


= 32000 : ( 100 x 4 )
= 32000 : 100 : 4
= 320 : 4 = 80


32000 400 - Đặt tính


00 80 - Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số



chia và số bị chia.


0 - Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80


- 32000 : 400 = 80


<b>Kết luận</b>: SGK - 2 HS nêu lại
<b>H§2: Thực hành:</b>


<b>Bài 1:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm. Lớp và GV chữa bài.


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu


- HS tự làm bài.GV gọi HS lên bảng chữa bài- lớp và GV
nhận xét.


a/ x x 40 = 25600 ? Nêu các thành phần trong phép tính?
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
thế nào?


<b>Bài 3 :</b> 1 HS nêu u cầu,


- HS tỉû lm bi. 1 HS lãn bng lm.
Bi gii


a/ Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa
xe là:



180 : 20 = 9 ( toa )


b/ Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa
xe là:


180 : 30 = 6 ( toa )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Tưng kÕt: </b>? Nêu lại cách chia hai số có tận cùng là các
chữ số o ?


- GV nhận xét giờ học.


- Về nhà làm lại các bài tập bị làm sai.


- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số.
<b> </b>


<i>Tiết 3 Đạo đức:</i>


<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO ( Tit 2 )</b>


<b>I.Yêu cầu: Hoỹc xong baỡi naỡy HS cọ kh nàng:</b>


- HS Hiểu: +Cơng lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
+HS phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô
giáo.


- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cơ
giáo.



<b>II.CB: kéo, giy mu, bỳt mu, h dỏn.</b>


<b>III.Lên lớp: 1.Bài cũ: ? Nêu ghi nhớ của bài ở tiết 1.</b>
<b>2.Bµi míi: Giới thiệu bài.</b>


<b>H§1: </b> 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 4 SGK.


- HS trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Lớp và GV nhận xét bình chọn.


<b>H§2: 1 HS nêu yêu cầu bài tập 5 SGK.</b>


- GV tổ chức cho HS hát, đọc thơ, kể chuyện, ca dao, tục
ngữ nói về cơng lao của các thầy cơ giáo.


<b>H§3: HS làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô</b>
giáo cũ.


- GV nêu yêu cầu. HS làm việc cá nhân.


- HS trình bày sản phẩm của mình. Lớp và GV nhận xét.
- GV: - Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo cô giáo.


- Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng
biết ơn.


*Hoạt động nối tiếp.


- Các em phải thực hiện các việc làm để tỏ lịng kính
trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo.



- Chuẩn bị bài sau: Yêu lao động.


<b>3.Tưng kÕt: GV cho HS liên hệ thực tế: ? Vì sao chúng ta phải</b>
kính trọng, biết ơn thầy, cơ giáo?


- Dặn HS vận dụng bài học vào cuộc sống. Xem bài


tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b>


I.Yêu cầu:


1. Nghe v viờùt ỳng chớnh t, trỡnh bày đúng một đoạn
văn trong bài: Cánh diều tuổi thơ.


2. Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứa
tiếng bắt đầu: tr / ch, thanh hỏi, thanh ngã.


3.Biết miêu tả một đồ chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu
của BT2. Sao cho các bạn hình dung được đồ chơi, có thể
biết chơi đồ chơi và trị chơi đó.


<b>II.CB: - Một vài đồ chơi phục vụ cho bài tập 2, 3.</b>
III.Lên lớp:


<b>1.Bài cò: GV đọc cho HS viết: xum xê, sảng khoỏi,</b>
ngt ngng.



<b>2.Bài mới: Gii thiu bi</b>.
<b>HĐ1: </b> Hng dn HS nghe - viết


- GV đọc đoạn văn cần viết. HS đọc thầm lại đoạn văn.
- GV nhắc HS chú ý viết các từ ngữ: mềm mại, phát
dại, trầm bổng.


- GV đọc cho HS viết bài vào vở , sau ®ê cho HS soát bài.
- Chấm 9 bài. HS tự mở sách soát lại bài.


- GV nhận xét bài viết của HS.
<b>H§2: </b> Hướng dẫn HS làm bài tập.


<b>Bài 2: </b>1 HS nêu yêu cầu. HS thảo luận nhóm.


- Các nhóm dán bài làm của nhóm mình lên bảng.Lớp và
GV nhận xét.


2a/ Ch: - Đồ chơi: chong chóng, chó bong, cho đi xe đạp.


- Trò chơi: chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi
thuyền,...


Tr: - Đồ chơi: trống ếch, trống cơm, cầu trượt,...


- Trị chơi: đánh trống, trốn tìm, trồng nụ, trồng
hoa, cắm trại,...


<b>Bài 3:</b> 1 HS nêu yêu cầu.



- HS tự tìm lấy 1 đồ chơi hoặc trị chơi để miêu tả.
- HS tiếp nối nhau miêu tả đồ chơi.


Lớp và GV nhận xét.
<b>3.Tưng kÕt:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm lại các bài tập vào VBTTV4. Chuẩn bị bài
sau: Kéo co.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>TiÕt 1 Thể dục:Bài 29:</i>


ÔN BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG.
TRò CHƠI :THỏ NHảY


i.Mc tiờu :Hon thin bài thể dục phát triển chung .YC tập thuộc cả bài và thực
hiện các động tác cơ bản đúng .


Trß chơi :Thỏ nhảy.
II.Chuẩn bị:


<b> a im :Trờn sõn trờng .</b>
Phơng tiện (nh bài 28)
III.Hoạt động lờn lp:


1.Phần mở đầu: GVnhận lớp phổ biến YC nhiệm vụ giờ học.
Cả lớp chạy chậm thành một hàng dọc quanh sân tập.


-Chơi trò chơi HSchọn.


2.Phần cơ bản:


a,Bi th dc phỏt trin chung:ễn bi th dc phát triển chung2-3lần,mỗi động tác
2-8 nhịp.GVhô nhịp cho cả lớp tập.Sau đó cán sự hơ.GVnhận xét sau mỗi lần tập.
Biểu diễn thi đuagiữa các tổ bài thể dục phát triển chung.


b,Trò chơi vận động :Trò chơi :Thỏ nhảy


.GVcho HS khởi động lại các khớp .GVnêu tên trò chơi,HSnhắc lại luật chơi ,cho
HS chơi thử .Sau đó HS nhận xét rồi GVcho HS chơi chính thức .


Kết thúc cuộc chơi đội nào thắngcuộc đợc biểu dơng,đọi nào thua cuộc phải nm
tay nhau va nhy va hỏt.


3. Phần kết thúc:-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GVnhận xét tiết học.


<i>Tiết2: To¸n(72):</i>


<b>CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>
<b> I.Yªu cÌu: </b>


Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho
s cú hai ch s.


<b>II.Lên lớp: </b>


<b> 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.</b>
<b> 2.Bµi míi: Giới thiệu bài, ghi ®Ị</b>



<b>H§1: Giíi thiƯu phÐp chia hÕt 672 : 21</b>


- HS áp dụng t/c một số chia cho một tích để tìm KQ:
672 : 21 = 672 : (3 x 7)


= 672 : 3 : 7
= 224 : 7
= 32
GV HD HS đặt tính


672 : 21 = ? - Đặt tính


672 21 - Tính từ trái sang phải.


63 32 * Lần 1: + 67 chia 21 được 3, viết 3;


42 + 3 nhân 1 bằng 3 , viết 3; 3 nhân 2
được 6, viết 6 42 + 67 trừ 63
bằng 4, viết 4;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2; 2 nhân 2
bằng 4, viết 4;


+ 42 trừ 42 bằng 0, viết 0.
<b>H§2: Giíi thiÖu phÐp chia cê d 779 : 18 </b>


779 18 - Đặt tính


72 43 - Tính từ trái sang phải.



59 - Lưu ý: HS ước lượng
thương ú . Số dư


54 phải bé hơn số chia.


5
<b>HĐ3: Tập ớc lợng thơng</b>


GV: Để ớc lợng thơng của các phép chia trên nhanh, chúng ta lấy hàng chục chia
cho hàng chục


Cho HS tập ớc lợng thơng 75 :23, 89 : 22, 68 : 21
HS íc lỵng th¬ng 75 : 17


GV: 7 : 1 = 7; 7 x 17 = 119 119 >75


Với trờng hợp này, chúng ta giảm dần thơng xuồng 6, 5, 4, ...và tiến hành nhân,
trừ nhẩm. Ta có thể làm trịn số bị chia và số chia là 80 và 20 sau đó tiến hành
nhẩm


Chó ý làm tròn số tròn chục gần nhất, hàng đv >5 ta làm tròn lên, hàng đv <5 ta
làm tròn xuống


HS tiếp tục tập ớc lợng thơng 79 : 28, 81 : 19, 72 : 18
<b>H§4: </b> Thỉûc hnh:


<b>Bài 1: </b>1 HS nêu yêu cầu.


- HS tự đặt tính rồi tính. 2 HS lên bảng làm.
- Lớp và GV chữa bài.



(KQ: 12, 16 d 20, 7, 7 d 5 )


Gọi một số HS nhắc lại cách thùc hiÖn


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


- GV hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp .


+ Xếp đều 240 bộ bàn ghế vào 15 phòng học. ( chia 240
cho 15 ).


+ HS tỉû lm bi. 1 HS lãn bng lm.
Bi gii


Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng là:
240 : 15 = 16 ( bộ )


Đáp số: 16 bộ bàn ghế.


<b>Bài 3:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


? Nêu các thành phần trong biểu thức?


? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
? Muốn tìm số chia chưa biét ta làm thế nào?


a/ x x 34 = 714 b/ 846 : x = 18


x = 714 : 34 x = 846 : 18



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.Tưng kÕt: GV nhận xét giờ học</b> - Về nhà làm các bài
ở vở bài tập.


<i>TiÕt3 Luyện từ và câu:</i>


<b>M RNG VN T: CHI - TRề CHI</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


<b> -</b> HS biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có


lợi , những đồ chơi có hại.


- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con
người khi tham gia các trò chơi.


<b>II.CB: - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi ở SGK.</b>


- Giấy khổ to để làm bt 2. Giy vit yờu
cu ca bt 3, 4.


<b>III.Lên lớp:</b>


<b> 1.Bài cò: Vài HS nêu ghi nhớ. Gọi 2 HS lên bảng làm</b>
bài tập 2 .


<b> 2.Bµi míi: Giới thiệu bài, ghi đề</b>


<b>Bài 1:</b> 1 HS nêu yêu cầu.



- HS quan sát tranh minh hoạ, nói đủ và đúng tên đồ chơi
ứng với các trũ chi trong mi hỡnh.


Tranh Đồ chơi Trò chơi


1
2
3
4
5
6


diều


u s tử, đàn gió, đèn ơng sao
dây, búp bê, bộ xếp hỡnh, nu
bp


màn hình, bộ xếp hình
dây thừng, ná thun
khăn


thả diều


mỳa s t, rc ốn


nấu cơm, nhảy dây, cho búp bê ăn,
xếp hình



chơi điện tử, lắp ghép hình
kéo co, bắn sỏi


bịt mắt bắt dê


<b>Bi 2:</b> 1 HS nờu yêu cầu.
- Hoạt động nhóm 2.


- Đại diện nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét.


(- Đồ chơi: bóng, quả cầu, kiếm, quân cờ, súng phun nước,
đu, ...


- Trị chơi: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, cờ tướng, bắn
súng phun nước....)


<b>Bài 3: </b> 1 HS nêu yêu cầu.


? Những trò chơi nào các bạn trai ưa thích? ( đá bóng, đâm
kiếm, cờ tướng, lái máy bay trên khơng, lái mơ tơ,...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Trị chơi bạn gái và bạn trai cùng ưa thích? ( thả diều,
rước đèn, trị chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay,
cầu trượt, bịt mắt bắt dê,...)


? Trò chơi, đồ chơi có ích? Có ích như thế nào? ( thả diều:
vui, khoẻ,...)


? Những trị chơi, đồ chơi nào có hại? ( Súng phun nước:
làm người khác,)



<b>Bài 4</b>: 1 HS nêu yêu cầu:


? Tìm các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con
người, khi tham gia các trò chơi? ( say mê, say sưa, đam mê,
mê, thích, ham thích, hào hứng,...)


- 1 HS đặt một câu với một trong các từ trên. HS đọc nối
tiếp câu mình đặt.


<b>3.Tưng kÕt: - HS nêu lại một số tên trò chơi, đồ chơi</b>
vừa học.


Về nhà làm bài tập 4 vào vở.


- Chuẩn bị bài sau: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
<i>TiÕt4 Khoa hục</i>


<b>TIT KIM NC</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


Sau bi hc HS biết:- Nêu những việc nên và không nên
làm để tiết kiệm nước.


- Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
<b>II.CB: Hình trang: 60, 61 SGK. Giấy A4, bút màu cho HS.</b>



<b>III.Lên lớp: 1.Bài cò: ? Nêu những biện pháp để bo v</b>
ngun nc?


<b>2.Bài mới:</b>


<b>HĐ1: Tỡm hiu ti sao phải tiết kiệm nước và làm thế</b>
nào để tiết kiệm nước.


- Làm việc theo cặp.


- HS quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi ở SGK ( 60, 61 ).
- Đại diện nhóm trả lời, lớp và GV nhận xét.


- Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nhà
nước phải chi phí nhiều cơng sức, tiền của để xây dựng
các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không
phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt
khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được
là có hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Làm việc theo nhóm. GV phân nhóm cho HS xây dựng bản
cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động mọi
người cùng tiết kiệm nước.


- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng
bộ phận của tranh.


- Các nhóm treo sản phẩm. Cử đại diện nhóm phát biểu
cam kết của nhóm.



- Các nhóm khác và GV nhận xét.


<b>3.Tưng kÕt: - 2 HS đọc phần bài học.</b>


- Về nhà thực hiện và vận động mọi người cùng
thực hiện tiết kiệm nước.


.


<i>TiÕt5: Mĩ thuật:</i>
(GVbộ môn dạy)


Thứ 4 ngày3 tháng 12 năm 2008
<i> TiÕt 1 To¸n(73): </i>


<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT)</b>


I.Yêu cầu:


- Giỳp HS bit thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho
số cú hai ch s.


<b>II.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cũ: Gi 2 HS lên bảng làm bài tập 3.</b>
<b>2.Bµi míi: Giới thiệu bài, ghi đề</b>


<b>HĐ1: Giới thiệu phép chia hết 8192 : 64 </b>


8192 64 ? Nêu cách tính? ( tính từ trái



sang phaíi....)
179 128
512


0


GV nhắc lại cách ớc lợng thơng


.179 : 64 có thể ớc lỵng 17 : 6 = 2 (d 5)
.512 : 64 cã thĨ íc lỵng 51 : 6 = 8 (d 3)
<b>H§2: Giíi thiƯu phÐp chia co d 1154 : 62 </b>


1154 62


534 18 1154 : 62 = 18 dổ 38


38


GV nhắc lại cách ớc lợng thơng


.115 : 62 có thể ớc lợng 11 : 6 = 1 (d 5)
.534 : 62 cã thĨ íc lỵng 53 : 6 = 8 (d 5)


<b>H§3: Thực hành:Bài 1:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


HS tự làm bài. 3 HS lên bảng làm. GV và lớp nhận xét
-sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 2 :</b> 1 HS nêu yêu cầu.



- Đóng gói 3500 bút chì theo từng tá ( 12 ), tức là chia 3500
cho 12.


Bi gii


Ta cã: 3500 : 12 = 291 ( dæ 8 )


Vậy đóng gói được nhiều nhất là 291
tá và dư 8 cái.


Đáp số: 291 tá bút còn thừa 8 cái
bút


<b>Bài 3: </b> 1 HS nêu yêu cầu.


a/ 75 x x = 1800 b/ 1855 : x
= 35


x = 1800 : 7 x
= 1855 : 35


x = 24 5 x
= 53


? Nêu thành phần của phép tính?


? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
<b> 3.Tưng kÕt: </b>



? Khi chia cho số có hai chữ số lần chia đầu ta lấy mấy
chữ số để chia? Vì sao?


? Mỗi lần hạ số để chia ta hạ mấy chữ số?
<i>TiÕt2 TỊp ®ơc</i>


<b>TUỔI NGỰA</b>


Xuân Quỳnh
<b>I.Yêu cầu:</b>


1.c trn, lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ
với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ
miêu tả ước vọng lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.


2. Hiểu các từ mới trong bài, hiểu nội dung bài thơ : Cậu
bé tuổi ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi
nhưng câu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.
3. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II.CB: Tranh minh hoả.</b>
<b>III.Lªn líp: </b>


<b> 1.Bµi cị: Gọi 2 HS đọc bài: Cánh diều tuổi thơ và</b>
nêu ý nghĩa của bài.


<b> 2.Bài mới: Gii thiu bi, ghi đề</b>
<b>HĐ1: Luyn c:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS đọc nối tiếp lượt 1, GV kết hợp sửa sai cho HS nếu
có.


- HS đọc nối tiếp lượt 2, hướng dẫn HS tìm hiểu chú
thích ở SGK.


- Luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu.
<b>H§2: Tìm hiểu bài. HS đọc khổ thơ 1.</b>


? Bạn nhỏ tuổi gì? ( Tuổi ngựa )Tuổi ngựa: Sinh năm
ngọ ( âm lịch ).


? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào? ( khơng chịu ở
n 1 chổ, là tuổi thích đi.)


- HS đọc thầm khổ thơ thứ 2.


? " Ngựa con " theo ngọn gió rong chơi những đâu? ( qua
miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ, ...
trăm miền. )


- HS đọc thầm khổ 3.


? Điều gì hấp dẫn " ngựa con" trên những cánh đồng
hoa? ( Màu sác trắng loá của hoa mơ, hương thơm ngào
ngạt,... hoa cúc dại. )


- HS đọc thầm khổ 4.


? Trong khổ thơ cuối, " ngựa con" nhắn nhu í me û điều


gì? ( tuổi con là tuổi đi


nhưng mẹ đừng buồn,.... con cũng nhớ đường tìm về
với mẹ.)


? Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như
thế nào?


<b>H§3: </b> Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc, GV h/ dẫn HS tìm đúng giọng
đọc của từng khổ thơ.


- GV h/ dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 2.GV đọc mẫu, HS
đọc tiếp nối, thi đọc diễn cảm. HS đọc nhẩm thuộc
lòng. thi đọc thuộc khổ thơ.


<b> 3.Tæng kÕt:</b>


? Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi
ngựa trong bài thơ? ( Cậu bé giàu mơ ước, giàu trí tưởng
tượng.)


? Nêu nội dung chính của bài? ( Bài thơ nói lên ước mơ và
trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa.
Cậu thích bay nhảy nhưng rất yêu mẹ , đi đâu cũng nhớ
tìm đường về với mẹ.)


<i>TiÕt 3 LÞch sư:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> I.Yªu cÌu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.


- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triễn và là cơ sở xây
dựng khối đồn kết dân tộc.


- Có ý tức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
<b>II.CB: Tranh, ảnh về việc đắp đê của nhà Trần.</b>
<b>III.Lªn líp: </b>


<b> 1.Bµi cị: ? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh như thế</b>
nào?


<b> 2.Bài mới: Gii thiu bi, ghi đề</b>
<b>HĐ1: Làm việc cả lớp.</b>


? Sơng ngịi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng
nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?


? Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã
chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thơng
tin đại chúng?


Kết luận: Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát
triển, song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản
xuất nơng nghiệp.


<b>H§2: Làm việc cả lớp.</b>


? Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm


đến đê điều của nhà Trần?


Kết luận : Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham
gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng trong nom việc đắp đê.
<b>H§3: Hoạt động cả lớp.</b>


? Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong
công cuộc đắp đê? ( Hệ thống


đê dọc theo các con sơng chính được xây đắp, nơng nghiêp
phát triễn.)


<b>H§4: Làm viêc cả lớp.</b>


? Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? (
trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm
nước , củng cố đê điều....)


<b> 3.Tưng kÕt: </b> ? Việc đắp đê của nhà Trần đã đem lại
lợi ích gì cho nhân dân? 2 HS đọc bài học SGK .íChuẩn bị
bài sau: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng
-Ngun.


<i>TiÕt4 TËp lµm văn:</i>


<b>LUYN TP MIấU T VT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. HS luyện tập phân tích cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân
bài, kết bài.) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự
miêu tả.



2. Hiểu vai trị của quan sát trong việc miêu tả những chi
tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể.


3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn miêu tả.
<b>II.CB: Phiếu kh to lm bi tp 2, 3.</b>
<b>III.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cò: ? Thế nào là miêu tả? </b>


? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ
vật?


- Vài HS đọc mở bài và thân bài của
bài cái trống.


<b>2.Bµi míi: </b> Giới thiệu bài, ghi ®Ị


<b>Bài 1:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


- HS đọc thầm bài chiếc xe đạp của chú Tư:
? Nêu phần thân bài, mở bài, kết bài?


+ Mở bài: Trong làng tôi... xe đạp của chú Tư. ( Giới thiệu
chiếc xe đạp.)


+ Thân bài: Ở xóm vườn... nó đã có.( Tả chiếc xe đạp và
tình cảm của chú Tư với chiếc xe. )


+ Kết bài: Đám con nít cười rộ ... của mình. ( Nêu kết


thúc của bài. )


? Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình
tự nào?


- Tả bao quát chiếc xe.


- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
- Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe


? Tác giả quan sát chiếc xe bằng những giác quan nào?
( mắt , tai.)


Vài HS nêu những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả.


“ Chú gắn 2 con bớm ... cả 1 cành hoa./ Bao giờ dừng ... phủi sạch sẽ./ Chú âu
yếm .. ngùa s¾t./ Chó h·nh diƯn ...”


Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tc của chú T đối với chiếc xe đạp , chú
yêu quý chiếc xe và hãnh diện vì nó.


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


- GV viết bảng đề bài, nhắc các em chú ý các từ trọng
tâm.


- HS làm bài cá nhân. Một số em làm bài ở phiếu khổ to.
- HS dán bài lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thân bài: - Tả bao quát chiếc áo.


+ Áo màu xanh lơ.


+ Chất vải cơ tơng, khơng có ni long...


+ Dáng rộng tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.
- Tả từng bộ phận.+ Cổ côn, mềm vừa vặn. Áo có hai
túi trước ngực rất đẹp....


+ Hng khuy xanh bọng, ...


Kết bài: Tình cảm của em với chiếc áo.
+ Áo đẫ cũ nhưng em rất thích.


+ Em đã cùng mẹ đạp xe đến cửa hàng chọn mua từ
năm ngối.


- Em có cảm giác như mình đã lớn lên khi mặc áo.
<b> 3.Tưng kÕt: </b>


? Khi viết một bài văn miêu tả đồ vật ta cần chú ý điều
gì?


Về nhà viết bài vào vở và chuẩn bị bài sau: Quan sát
đồ vật.


<i>TiÕt5 Kĩ thuật: </i>


<i><b>C</b></i>

<i><b>ắt, khâu, thêusản phẩm tự chọn</b></i>

<i>(tiết1)</i>


<b>I.</b>




Mục tiêu: Ôn lại kĩ thuật cơ bản về thao tác cắt ,khâu ,thêu .
<i>II. Đồ dùng dạy học</i>


- tranh qui định của các bài trong chơng
- Mộu khâu, thêu đã học


III.


Lªn líp
A


Bài cũ


- Học sinh nhắc lại qui trình thêu quả cam bằng móc xích
<i>B. Bài mới:</i>


Giỏo viờn t chức ôn lại các bài đã học trong chơng I


? Học sinh nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học ?( khâu thờng, khâu đột mau,
khâu đột thừa, thêu lớt vặn, thêu móc xích)


? Học sinh nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đờng càch dấu; khâu thờng,
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thng


- Các học sinh khác nhận xét và bổ sung ý kiến


C.Củng cố:- Củng cố các bứơc cắt,khâu ,thêu. NhËn xÐt tiÕt häc


<b> Thứ 5 ngày 4 tháng12 năm 2008</b>
<i>Tiết 1 ThĨ dơc:Bµi 30</i>



KIĨM TRA BµI THĨ DụC PHáT TRIểN CHUNG.TRò CHƠI :Lò Cò TIếP SứC<sub>.</sub>


<b>I.Mc tiờu:KT bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện bài thể dục phát triển </b>
chung đúng thứ tự và kĩ thut .


-Trò chơi :lò cò tiếp sức.
<b>II.Địa điểm ,phơng tiện :</b>


Địa điểm :Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập ,đảm bảo an tồn tập luyện .
Phơng tiện :Chuẩn bị 1-2 cịi,phấn k sõn cho trũ chi.


<b>III.Nội dung và phơng pháp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>2.Phần cơ bản: </i>


a,Bài thể dục phát triển chung :


-Ôn bài thể dục phát triển chung :2lần
-Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.


+Ni dung kim tra :HS thực hiên 8 động tác của bài TD phát triển chung.
+Tổ chức và PP kiểm tra nhiều đợt,mỗi đợt 3-5 HS.


Cách đánh giá :


<i>Hoàn thành tốt:Thực hiện từng động tác và thứ tự các động tác trong bài </i>
<i>Hoàn thành:Thực hiện cơ bản đúng động tác có thể hoặc sai 2-3 động tác .</i>
<i>Cha hoàn thành:Thực hiện sai từ 4 động tác trở lên.</i>



Trò chơi vận động : Trò chơi:Lò cò tiếp sức .
<i>3 Phần kết thúc :</i>


-Đứng tại chỗ thực hiện động tác gập thân thả lỏng.


-BËt nh¶y nhẹ nhàng toàn từng chânkết hợp thả lỏng toàn thân.
-GVnhận xét và công bố kết quả.


<i>Tiết 2 To¸n(74)</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


I.Yêu cầu: Giuùp HS reỡn kộ nng:


-Thc hin phép chia cho số có hai chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức.


- Giải bài toán về phép chia cú d.
<b>II.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cũ: Gi 2 HS lờn bng làm bài tập 3.</b>
2.Bµi míi: Giới thiệu bài, ghi ®Ị


<b>Bài 1: </b> 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tưü làm bài vào b¶ng con,


2 HS lên bảng làm. Lớp và GV chữa bài.


? Chia cho số có hai chữ số mỗi lần chia ta lấy ở số bị
chia mấy chữ số để chia? Vì sao?



? Số dư như thế nào so với số chia?
(KQ: 19, 16 d 3, 273, 237d 33)


<b>Bài 2: </b> 1 HS nêu yêu cầu .


- HS tự làm bài. 2 HS lên bảng làm. Lớp và GV nhận xét.
? Trong 1 biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân ,
chia ta làm thế nào?


a/ 4237 x 18 - 34578 8064 : 64 x 37


= 76266 - 34578 = 126 x 37


= 41688 = 4662


b/ 46857 + 3444 : 28 601759 - 1988 : 14


= 46857 + 123 = 601759 - 142


= 46980 = 601617


<b>Bài 3:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Mỗi xe đạp cần số nan hoa là:
36 x 2 = 72 ( cái )


Thực hiện phép chia ta có:
5260 : 72 = 73 dư 4



Vậy lắp được nhiều nhất 73 xe đạp và còn thừa
4 nan hoa.


Đáp số: 73 xe đạp, còn thừa 4 nan
hoa.


<b>3.Tưng kÕt: Số dư của phép chia 159 : 8 là: </b>


A/ 7 C/ 15


B/ 11 D/ 19


- GV nhận xét giờ học - Về nhà làm các bài tập ở vở bài
tập.


- Chuẩn bị bài sau: Chia cho số có hai chữ số ( T )
<i>TiÕt3 Khoa hơc:</i>


<b>LM THẾ NO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ ?</b>


<b>I.Yªu cÌu: Sau bài học HS biết:</b>


- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí co ï ở quanh
mọi vật và các chỗ rỗng


trong các vật.


- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
<b>II.CB: - Hình trang 62, 63 SGK.</b>



- Chuẩn b cỏc dựng lm thớ nghim
theo nhúm.


<b>III.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cị: ? Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước?</b>
<b> 2.Bµi míi: Giới thiệu bài, ghi đề</b>


<b>HĐ1: Thớ nghim chng minh khụng khớ cú ở quanh mọi</b>
vật.


- Hoảt âäüng nhọm.


- Đại diện nhóm đọc mục thực hành trang 62 SGK để
biết cách làm thí nghiệm.


- HS làm thí nghiệm theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày, lớp và GV nhận xét.


? Cái gì đã làm cho túi ni long căng phịng? ( khơng khí....)
? Điê đó chứng tỏ xung quanh chúng ta có gì? ( khơng
khí...)


<b>H§2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những</b>
chỗ rỗng của mọi vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- HS làm thí nghiệm như ở SGK trang 63.


? Có đúng trong chai rỗng này khơng chứa gì?



? Trong những lỗ nhỏ li ti của miếng bọt biển khơng chứa
gì?


- Đại diện nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét.


- Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên
trong vật đều có khơng khí.


<b>H§3: Hệ thống hố kiến thức về sự tồn tại của khơng</b>
khí.


- Hoạt động cả lớp.


? Lớp khơng khí bao quanh trái đất được gọi là gì? ( Khí
quyển )


? Tìm ví dụ chứng to íkhơng khí có ở quanh ta và khơng khí
có trong những chỗ rỗng của mọi vật.


<b> 3.Tỉng kÕt: </b>


? Khơng khí có ở những đâu? Nêu vai trị của khơng khí?
- GV nhận xét giờ học


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Khơng khí có
những tính chất gì?


<i>TiÕt4 Luyện từ và câu:</i>



<b>GI PHẫP LCH S KHI T CU HI</b>


<b>I.Yêu cầu: </b>


<b>-</b> HS bit phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác, (biết


thưa gữi, xưng hơ phù hợp với quan hệ giữa mình và
người được hỏi: tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm
phiền lòng người khác.)


- Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời
đối đáp: biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị
cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.


<b>II.CB: Phiếu khổ to viết yờu cu BT1, 2.</b>
<b>III.Lên lớp:</b>


<b>1.Bài cũ: Gi HS lờn bng làm bài tập 2, 3.</b>
<b> 2.Bài mới: Gii thiu bi, ghi </b>


<b>HĐ1: </b> Phn nhận xét.


<b>Bài 1:</b> 1 HS nêu yêu cầu.
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?


- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ ơi.


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ví dụ: ? Thưa cơ, cơ có thích mặc áo dài khơng ạ?


? Thưa cơ, cơ thích mặc áo màu gì nhất ạ?


? Bạn có thích mặc áo quần đồng phục khơng ?
? Bạn có thích trị chơi điện tử khơng ?


<b>Bài 3:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


- HS tự lấy ví dụ minh hoạ cho ý kiến của mình.


- Ví dụ: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo màu
xanh này ạ?


GV: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò
hoặc làm phiền lòng người khác.


<b>H§2: Ghi nhớ: 2 HS đọc ghi nhớ SGK.</b>


<b>H§3:</b> Phần luyện tập.


<b>Bài 1</b>: HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc ở phiếu bài tập. HS trình bày kết quả.
a.- Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy - trò.


- Thầy Rơ - nê hỏi Lu - i rất ân cần, trìu mến, chứng tỏ
thầy rất yêu học trò.


- Lu - i Pa - xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là 1
HS ngoan, biết kính trọng thầy giáo.



b. - Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ
quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc
bắt.


+ Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xóc xược, hắn
gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.


+ Cậu bé trả lời trống khơng vì cậu u nước, cậu căm
ghét, khinh bỉ tên xâm lược.


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu.


? Tìm đọc các câu hỏi trong đoạn trích? ( Chắc là cụ bị
ốm? ...)


? Đọc câu trả lời của bạn nhỏ? ( - Thưa cụ, chúng cháu có
thể giúp gì cụ khơng ạ?)


- GV: Câu các bạn hỏi cụ già là câu hỏi thích hợp thể
hiện thái độ tế nhị, thơng cảm, sẳn lịng giúp đỡ cụ già
của các em.


- Nếu hỏi cụ già bằng các câu hỏi mà các bạn tự hỏi
nhau thì những câu hỏi ấy hơi tò mò và chưa tế nhị.


<b> 3.Tưng kÕt: ? Vì sao phải giữ phép lịch sự khi đật</b>
câu hỏi?


- Về nhà làm lại các bài tập vào vở và thực hiện theo
những điều đã học được qua bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>TiÕt5: Âm nhạc</i>


GV bộ môn dạy


Thứ 6 ngày 6 tháng 12 năm 2008
<i>TiÕt 1: To¸n(75):</i>


<b>CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT)</b>


I.Yêu cầu:


- Giỳp HS bit thc hin phộp chia số có năm chữ số
cho số có hai chữ số.


- Gio dc HS loỡng yóu thờch hoỹc ton.
<b>II.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cò: Gọi HS lên bảng làm bài 3.</b>
2.Bài mới: Gii thiu bi, ghi đề


<b>HĐ1: .Trường hợp chia hết. 10105 : 43</b>
(GV chó ý Hd HS trừ nhm và tp ớc lợng thơng)


10105 43 ? Nêu cách thực hiện?


150 235 - Đặt tính.


215 - Tính từ trái sang phải.



0 ? Vì sao chia cho số có hai chữ


số mà ta lại lấy ở số bị chia ba chữ


số để chia?


<b>H§2: Trường hợp chia có dư. 26345 : 35 </b>


26345 35 ? Số dư như thế nào so với


số chia?


184 752 ? Mỗi lần hạ số để chia ta
hạ mấy chữ số?


095
25


? Em cã nhËn xÐt g× về phép chia này?
? Cần chú ý điều gì ë phÐp chia cã d?
<b>H§2: </b> Thỉûc hnh:


<b>Bài 1</b>: 1 HS nêu yêu cầu.


HS ở lớp tự lm bi vào bảng con và bảng lớp


a/ 23576 56 b/ 18510 15


117 421 35 1234
56 51



0 60


0


<b>Bài 2</b>: 1 HS nêu yêu cầu.


- HS tự tóm tắt bài rồi giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tóm tắt: Giải


1 giờ 15 phút : 38 km 400 m Đổi: 1 giờ 15 phút =


75 phuït.


1 phuït : ? m 38 km 400 m = 38400


m


Trung bình mỗi phút đi
được là:


38400 : 75 = 512 ( m )
Đáp số: 512 m.
<b>3.Tưng kÕt:</b> Thương của phép chia 24800 : 80 là số
có:


A/ Một chữ số B/ Hai chữ số C/ Ba chữ số
D/ Bốn chữ số



- Về nhà làm lại các bài tập bị làm sai vào vở.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.


`


<i>TiÕt 2 Địa lí: </i>


<b>HOT NG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG</b>
<b>BẮC BỘ ( T2)</b>


<b> I.Yêu cầu: </b>


Hc xong bài này HS biết:


- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công
và chợ phiên của người dân đồng bằng Bắc Bộ.


- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản
phẩm gốm.


- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt
động sản xuất.


- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
<b>II.CB: Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở</b>
đồng bằng Bắc Bộ.


<b>III.Lªn líp: </b>


<b> 1.Bµi cị: ? Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận</b>


lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của nước ta?
? Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ lại
trồng được rau xứ lạnh?


<b>2.Bµi míi: </b> Giới thiệu bài, ghi ®Ị


<b>1.Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống.</b>


<b>H§1: Làm việc theo nhóm.</b>


Dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân,
thảo luận theo gợi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Khi nào một làng trở thành làng nghề? kể tên các làng
nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?


? Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ cơng?
- Đại diện nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét.


GV: Nhiều làng nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo nên sản phẩm nổi tiếng. những nơi
nghề thủ công phỏt trin mnh to thnh cỏc lng ngh.


Các làng nghề nổi tiếng: Bát Tràng, Vạn Phúc...
Ngời làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân


to ra mt sn phm thủ cơng có giá trị, ngời thợ thủ cơng phải lao động rất
chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất
định.


<b>H§2: Làm việc cá nhân.</b>



- HS quan sát các hình vẽ sản xuất gốm ở Bát tràng.


? Hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm?
( nhào luyện đất, tạo dáng, phơi, vẽ hoa, tráng men, đưa
vào lò nung, lấy sản phẩm từ lò nung ra.)


? Ở địa phương em có nghề thủ cơng nào khơng?


<b>2.Chợ phiên.</b>


<b>H§3: Làm việc theo nhóm.</b>


- Dựa vào tranh ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để
thảo luận các câu hỏi sau:


? Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
( hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hố bán ở
chợ,...)


? Mơ tả về chợ theo tranh ảnh: chợ nhiều người hay ít
người? Trong chợ có những loại hàng hố nào?


- Đại diện nhóm trình bày. Lớp và GV nhận xét.


- GV : Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong
chợ cịn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác
đến chợ để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người
dân.



<b>3.Tưng kÕt: 2 HS đọc lại phần bài học ở SGK.</b>
- Về nhà học thuộc bài.


- Chuẩn bị bài sau: Thủ đô Hà Nội
<i>TiÕt3 Tp làm văn:</i>


<b>QUAN ST ĐỒ VẬT</b>


.I.Yªu cÌu:1. HS biết quan sát đồ vật theo một
trình tự hợp lí, bằng nhiều cách ( mắt nhìn, tai nghe, tay
sờ,... ) Phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt
đồ vật đó với đồ vật khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II.CB: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý.</b>


- Tranh minh hoạ một số đồ chơi. vài
chi.


<b> III.Lên lớp: </b>


<b>1.Bài cũ: Vi HS c bi vn t chic ỏo.</b>
<b>2.Bài mới: Gii thiu bi, ghi đề</b>


<b>HĐ1: Phần nhận xét.</b>


<b>Bài 1</b>: 1 HS nêu yêu cầu.


- HS giới thiệu với bạn đồ chơi mình mang đến.


- HS quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan


sát.


- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét.


<b>Bài 2:</b> 1 HS nêu yêu cầu.? Khi quan sát đồ vật cần chú ý
gì?


(- Phải quan sát theo một trình tự hợp lí. Từ bao quát
đến từng bộ phận.


- Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay, ...


- Tìm ra những điểm riêng phân biệt đồ vật này với
những đồ vật khác.)


<b>H§2: Phần ghi nhớ</b>: 3 HS đọc ghi nhớ ở SGK.


<b>H§3: </b> Phần luyện tập.GV nêu yêu cầu của bài. HS làm bài
vào vở bài tập.


- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý đã lập.
- Lớp và GV nhận xét.


<b>3.Tưng kÕt: 2 HS nêu lại ghi nhớ.</b>
- GV nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới thiệu địa phương.
<i>TiÕt4 KĨ chun</i>


<b> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>


<b>I.Yªu cÌu: </b>


1.Rn ké nàng nọi:


- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện
đã nghe, đã đọc về đồ chơi của trẻ em hoặc những con
vật gần gũi với trẻ em.


- Hiểu câu chuyện, trao đổi được với các bạn về tính
cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.


2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét
đúng lời kể của bạn.


<b> II.CB: 1 số chuyện viết về đồ chơi trẻ em hoặc</b>
những con vật gần gũi với các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> 1.Bµi cị: 2 HS kể chuyện:Búp bê của ai? bằng lời</b>
kể cuả búp bê.


<b>2.Bµi míi: Giới thiu bi, ghi đề</b>


<b>HĐ1: </b> . Hng dn HS hiểu yêu cầu của bài học. 1 HS
đọc yêu cầu.


- GV ghi đề bài, gạch chân các từ ngữ trọng tâm.


<i>Đề: Kể một câu chuyện em đã đợc đọc hay đợc nghe có nhân vật là những đồ chơi</i>
của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.



- HS quan sạt tranh minh hoả.


? Truyện nào có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em?
? Truyện nào có nhận vật là những con vật gần gũi với
các em?


- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói
rõ tên nhân vật là đồ chơi hay con vật.


<b>H§2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của</b>
câu chuyện.


- Thi kể chuyện trước lớp


Lớp và GV nhận xét bình chọn.


<b>3.Tưng kÕt: GV nhận xét tiết học, khen những em</b>
kể hay.




<b>-SINH HOẠT LỚP</b>


<b>1. Đnh gi li qu trỗnh hot õọỹng cuớa HS trong</b>


<b>tuần.</b>


<b>a/ Ưu điểm</b>: Duy trì được sĩ số 100%, đi học đúng
giờ.



- Các em đã làm bài đầy đủ, học thuộc bài cũ trước lúc
đến lớp.


- Ngồi học im lặng , chú ý nghe giảng, xây dựng bài
tương đối tốt.


- Sinh hoạt 10 phút đầu giờ, thể dục, ca múa hát giữa
giờ đều và có hiệu quả.


- Vệ sinh học đường tốt, các em đã có ý thức bảo vệ
của cơng.


* Tun dương một số em ngoan và chăm hc:Lâm, Nhàn
,Tuyết ,Thảo ,Hoàng <b>b/ Khuyết điểm</b>: - Bài tập làm tuy
đầy đủ song kết quả chưa cao.


- Xây dựng bài còn tập trung vào một số em, chưa đều
khắp cả lớp.


<b>2/ Phương hướng tuần tới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Phát động tuần thi đua học thuộc bảng cửu chương.
<i> ********************</i>




Thứ 4 ngày 12 tháng 12 nm 2007
<b>Thể dục:</b>


<b>tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số </b><b> trò chơi: kết bạn</b>



<b> I.Yêu cầu:</b>


- Củng cố và nâng cao kỉ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.Yêu cầu
tập hợp hàng và dóng hàng nhanh.


- Trũ chơi: kết bạn. Yêu cầu tập trung, chú ý phản xạ nhanh, chơi đúng luật, thành
thạo và hào hứng.


<b>II.CB: s©n trờng sạch sẽ, còi.</b>
<b>III.Lên lớp:</b>


<b>1.Phần mở đầu:</b>


- Lớp trởng tập họp lớp, GV nhận lớp và phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh


- ng tại chỗ vỗ tay và hát
- Cho HS khởi động cỏc khp
<b>2.Phn c bn:</b>


*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, ®iĨm sè
- GV ®iÌu khiĨn c¶ líp tËp


- Chia tỉ luyện tập Do tổ trởng điều khiển
GV quan sát vµ sưa sai cho HS


- Cho các tổ thi đua trình diễn – GV quan sát và nhận xét
- Cả lớp tập do cán sự điều khiển để củng cố



*Trß chơi: Kết bạn
- Gv nêu tên trò chơi


- Gọi HS nhắc lại cách chơi và luật chơi
- GV tổ chức cho các em chơi


GV nhận xét, tuyên dơng HS chơi tốt
<b>3.Phần kết thúc:</b>


- Cho cả lớp vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp
- GV nhận xét và dặn dß




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Thứ 6 ngày 14 tháng
12 năm 2007


<b>ThĨ dơc:</b>


<b>quay sau, đi đều vịng phải, vũng trỏi </b><b> trũ chi: nộm trỳng ớch</b>


<b>I.Yêu cầu:</b>


- Cng cố và nâng cao kĩ thuật: Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu
quay đúng hớng, k lệch hàng, đi đều dến chỗ vòng và chuyển hớng k xơ lệch hàng
- TC: Ném trúng đích. u cầu tập trung chỳ ý, bỡnh tnh, khộo lộo.


<b>II.CB: Sân trờng sạch sẽ, còi, bóng</b>
<b>III.Lên lớp:</b>



<b>1.Phần mở đầu:</b>


- Lp trng tp hp lớp, GV nhận lớp và phổ biến ND, yêu cầu giờ học
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp


- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
- TC: Tìm ngời ch huy


<b>2.Phần cơ bản:</b>
a.ĐHĐN:


* ễn quay sau, i u vũng phải, vịng trái
- GV điều khiển lớp tập


- Chia tỉ luyện tập do tổ trởng điều khiển
GV quan sát và nhận xét


- Cho từng tổ thi đua trình diễn


- GV quan sát và nhận xét, tuyên dơng tổ luyện tập tích cực
Cả lớp tập để củng cố


b.Trị chơi vận ng: Nộm trỳng ớch


- GV nêu tên trò chơi, gọi HS nhắc lại cách chơi, luật chơi
- Cho cả lớp cùng chơi


GV quan sát, nhận xét và tuyên dơng các tổ
<b>3.Phần kết thúc:</b>



- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- TC: DiƯt con vËt cã h¹i


GV nhËn xÐt giê häc, dặn HS về nhà luyện tập thêm.




<b>NS:</b> 9/ 12/ 2007


<b>ND:</b> 14 / 12/ 2007


<b>NS:</b> 9/ 12/ 2007


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Kĩ thuật</b>: <b>ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU,</b>
<b>HOA</b>


<b>I/ Muûc tiãu:</b>


- HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng
của chúng đối với cây rau hoa.


- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
I<b>I/ Đồ dùng</b>: Hình trong SGK.


<b>III/ Lên lớp: 1/ Ổn định .</b>
<b>2/ Bài cũ: </b>


? Nêu đặc điểm và tác dụng của các vật liệu, dụng cụ
dùng để gieo trồng?



<b>3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài.</b>
<b>b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu ba</b>ìi.


<b>* Hoạt động 1:</b> GV hướng dẫn HS tìm hiểu các
điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
phát triển của cây rau, hoa.


? Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào?
( nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng
khí. )


<b>* Hoảt âäüng 2:</b>


- HS âc SGK.


? Nêu yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại
cảnh?


? Những điều kiện bên ngoài của cây khi gặp các điều
kiện ngoại cảnh không phù hợp:


<b>1. Nhiệt độ:</b>


? Nhiệt độ,ü khơng khí có nguồn gốc ở đâu? ( mặt trời)
? Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau khơng?
Nêu ví dụ? ( khơng, ....)


? Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở một số mùa
khác nhau?



<b>2. Nước:</b>


? Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? ( đất, nước, khơng khí,...)
? Nước có tác dụng gì đối với cây?


<b>3. Ạnh sạng:</b>


? Cây nhận ánh sáng từ đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Chất dinh dưỡng:</b>


? Nêu những chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?


? Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì?
? Rể cây hút chất dinh dưỡng từ đâu?


<b>5. Khäng khê:</b>


? Nêu tác dụng của khơng khí đối với cây?


? Làm thế nào để đảm bảo có đủ khơng khí cho cây?


<b>4/ Nhận xét, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà thực hiện theo những điều đã học được để
chăm sóc cây rau, hoa.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×