Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Dien tich hinh chu nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.09 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống trong bảng sau :



Tứ giác

Ngũ giác

Lục giác

n-giác


Số cạnh



Số đường chéo xuất


phát từ một đỉnh



Số tam giác tạo thành


Tổng số đo các góc của


đa giác



4 <sub>5</sub> <sub>6</sub> n


1 2 3 n - 3


n - 2
(n – 2).1800


2 3 4


2.1800 <sub>= </sub>
3600


3.1800 <sub>= </sub>
5400


4.1800 <sub>= </sub>
7200



Tổng số đường chéo của một n – giác là:



2


).


3


(

<i>n</i>

<i>n</i>



Số đo mỗi góc của một n – giác đều là:



<i>n</i>



<i>n</i>

<sub>2</sub>

<sub>).</sub>

<sub>180</sub>

0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>A</i>



<b>diện tích của các hình đó</b>


<i>B</i>



<i>C</i>



<i>D</i>



<b>Các em xem các hình sau đây !</b>


<b> Phần tô màu trong các hình chính là …</b>


<b>ta gọi đó là …phần mặt phẳng giới hạn bởi đa giác</b>



<i>H</i>


<i>G</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



1. Khái niệm diện tích đa giác



• Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi
một đa giác gọi là <i><b>diện tích đa giác</b>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>A</i>



<b>9 ơ vng</b>


<i>B</i>



<i>C</i>



<i>D</i>



<b>Hình A :</b>


<i>H</i>


<i>G</i>



<b>Hình C :</b>
<b>Hình D :</b>
<b>Hình E :</b>


<b>1 ơ vng</b>


<b>8 ơ vng</b>
<b>8 ơ vng</b>


<i><b>Mỗi hình có diện tích bằng bao nhiêu ơ vng ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hình B có diện tích bằng bao nhiêu ơ vng ?</b></i>


<i>B</i>



<i>B</i>



<i>B</i>



<i><b>Hình G, hình H có diện tích bằng bao nhiêu ơ vng ?</b></i>


<b>Hình B :</b>
<b>Hình G :</b>
<b>Hình H :</b>


<b>9 ơ vng</b>
<b>3 ô vuông</b>
<b>3 ô vuông</b>


<i>G</i>



<i>H</i>



<i>G</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>A</i>




<b>9 ô vuông</b>


<i>B</i>



<i>C</i>



<i>D</i>



<b>Hình A :</b>


<i>H</i>


<i>G</i>



<b>Hình C :</b>
<b>Hình D :</b>
<b>Hình E :</b>


<b>1 ơ vng</b>
<b>8 ơ vng</b>
<b>8 ơ vng</b>


<i><b>Diện tích hình A …</b></i>


<b>Hình B = </b>
<b>Hình G = </b>
<b>Hình H = </b>


<b>9 ơ vng</b>
<b>3 ơ vng</b>


<b>3 ơ vng</b>


<i><b>diện tích hình C</b></i>
<b>gấp 9 lần</b>


<i><b>Diện tích hình A …</b></i><b>bằng</b> <i><b>diện tích hình B</b></i>
<i><b>Diện tích hình G …</b></i> <i><b>diện tích hình H</b></i>
<i><b>Diện tích hình D …</b></i> <i><b>diện tích hình E</b></i>


<b>bằng</b>
<b>bằng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



1. Khái niệm diện tích đa giác

<i><b> Các em tìm hiểu nội dung tiếp </b></i>


<i><b>theo là: Diện tích đa giác có tính </b></i>
<i><b>chất gì ?</b></i>


• Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi
một đa giác gọi là <i><b>diện tích đa giác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1) Hai tam giác ở hình G và hình H </b></i>
<i><b>có bằng nhau khơng ?</b></i>


<i>B</i>



<i>G</i>



<i>C</i>




<i><b> </b><b>có bằng nhau ( trường hợp c-g-c )</b></i>


•<i><b> Diện tích của chúng ?</b></i>


<i><b> </b><b>bằng nhau ( = 3 ô vuông )</b></i>


V y:



<i><b>1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng </b></i>
<i><b>nhau. </b></i>


<i><b>2) Hình B được chia thành những </b></i>
<i><b>hình khác nhau khơng có điểm </b></i>
<i><b>chung.Vậy:</b></i>


<i><b>2) Nếu một đa giác được chia thành những đa </b></i>
<i><b>giác khơng có điểm trong chung thì diện tích của </b></i>
<i><b>nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.</b></i>


<i><b>3) Nếu chọn hình vng có cạnh bằng 1cm, 1dm, </b></i>
<i><b>1m,…, làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích </b></i>
<i><b>tương ứng là 1cm</b><b>2</b><b>, 1dm</b><b>2</b><b>, 1m</b><b>2</b><b>, ….</b></i>


•<i><b> Diện tích hình B … tổng diện </b></i>
<i><b>tích của hình các hình đó. </b></i>


<i><b>bằng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>




1. Khái niệm diện tích đa giác



• Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa
giác gọi là <i><b>diện tích đa giác</b></i>


• Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích
đa giác là một <i><b>số dương.</b></i>


•Tính chất của diện tích đa giác:
(Xem Sgk/117)


Chú ý: Diện tích đa giác ABCD kí hiệu là:

S

<sub>ABCD</sub>


2. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:



a


b


<b>Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước </b>
<b>của nó:</b>


<b>S = </b>


3. Cơng thức tính diện tích hình vng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 2: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>



1. Khái niệm diện tích đa giác




2. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:



a


b


<b>Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước </b>
<b>của nó:</b>


<b>S = a.b</b>


3. Cơng thức tính diện tích hình vng,


tam giác vng:



<b>Diện tích hình vng bằng bình phương cạnh của </b>
<b>nó:</b>


<b>S = </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các nội dung bài học:</b>



1. Khái niệm diện tích đa giác


• Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là <i><b>diện tích đa giác</b></i>.
• Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một <i><b>số dương.</b></i>


*Tính chất của diện tích đa giác:


<i><b>1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.</b></i>



<i><b>2) Nếu một đa giác được chia thành những đa giác khơng có điểm trong chung </b></i>
<i><b>thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.</b></i>


<i><b>3) Nếu chọn hình vng có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m,…, làm đơn vị đo diện tích </b></i>
<i><b>thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2, 1m2, ….</b></i>


<b>Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó:</b>


2. Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:


<b>S = a.b</b>


3. Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng:


<b>Diện tích hình vng bằng bình phương cạnh của nó: S = a2</b>


<i>b</i>


<i>a</i>



<i>S</i>

.



2


1





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> Bài tập cũng cố</b>



Bài 6 (Sgk/118)



Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu :
a) Chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi ?
b) Chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ?


c) Chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ?


Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b


a) Chiều dài tăng 2 lần (a’=2a), chiều rộng khơng đổi (b’=b) thì S’ = 2a.b = 2S


Vậy diện tích tăng 2 lần.


b) Chiều dài tăng 3 lần (a’=3a), chiều rộng tăng 3 lần (b’=3b) thì S’ = 3a.3b = 9.ab = 9S


Vậy diện tích tăng 9 lần.


b) Chiều dài tăng 4 lần ( ), chiều rộng giảm lần ( ) thì =
Vậy diện tích khơng đổi.


<i>a</i>


<i>a</i>

'

4



4


'

<i>b</i>



<i>b</i>

<i>S</i>  <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>.<i>b</i> <i>S</i>


4
.


4
'


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 21 (SBT/128)


Cho hình bình hành ABCD. Từ A và C kẻ AH
và CK vng góc với đường chéo BD.


Chứng minh rằng hai đa giác ABCH và
ADCK có cùng diện tích.


A B
C
D
H
K
Nối AC.


Hai tam giác ABC và CDA có bằng
nhau khơng ?


Hai tam giác AHC và CKA có bằng
nhau khơng ?


Nếu ABC = CDA thì S  <sub>ABC</sub>= S<sub>CDA</sub>
Nếu AHC = CKA thì S  <sub>AHC</sub>= S<sub>CKA</sub>
=> S<sub>ABC </sub>+ S<sub>AHC</sub>= S<sub>CDA </sub>+ S<sub>CKA</sub>
=> S<sub>ABCH </sub>= S<sub>CDAK</sub>


Gi i:




• Vì ABCD là hình bình hành => AB = CD
AD = BC
=> ABC = CDA (c.c.c) =>   SABC= SCDA(1)


• Do AD // BC => ADH = CBK (So le trong)
và AD = BC (c/m trên)


=> ADH = CKB (cạnh huyền, góc nhọn)


<sub>AH = CK, mà AH // CK (do cùng với BD) </sub>


=> AHCK là hình bình hành => AK = CH
=>




 




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Về nhà cần thực hiện:



1.

Ôn nội dung bài đã học



2.

Làm bài tập 7, 9, 10 (Sgk/118,119)



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×