Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vật tư và thiết bị toàn bộ thuộc tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.01 KB, 13 trang )

i

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................ iii
PHẦN MỞ ĐẦU................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not
defined.
1.1. Lý luận chung về cạnh tranh của doanh nghiệpError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Khái niệm và phân loại cạnh tranh ........ Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh doanh nghiệp ..... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các yếu tố cấu thành, tiêu chí đánh giá, các nhân tố ảnh hƣởng và sự
cần thiết nâng cao Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệpError!

Bookmark

not defined.
1.2.1. Quan niệm năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệpError!

Bookmark



not defined.
1.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ........Error!
Bookmark not defined.
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp ........Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.5. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệpError!
Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm nâng cao nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty .Error!
Bookmark not defined.


ii

1.3.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty ..........Error!
Bookmark not defined.
1.3.2. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh rút ra cho công ty
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ VÀ THIẾT BỊ TOÀN BỘError!

Bookmark

not defined.
2.1. Tổng quan về MATEXIM ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm và tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty................Error!
Bookmark not defined.

2.2. Hiện trạng về năng lực canh tranh của MATEXIMError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Về chiến lược và kế hoạch của Công ty Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội lực của công ty ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Về thị trường và phát triển thị trường của công tyError! Bookmark not
defined.
2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty .. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thành tựu đạt được ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chếError!

Bookmark

not defined.
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG
LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƢ VÀ THIẾT
BỊ TOÀN BỘ.....................................................Error! Bookmark not defined.
3.1 Căn cứ để đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh của MATEXIM............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của
công ty. ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Xu hướng phát triển của Công ty ........... Error! Bookmark not defined.


iii

3.2. Phƣơng hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty ..............Error!
Bookmark not defined.
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Matexim Error!
Bookmark not defined.
3.3.1 Hồn thiện chiến lược và kế hoạch của Cơng tyError! Bookmark not

defined.
3.3.2. Mở rộng quy mô của công ty trên cơ sở tăng vốn kinh doanh của công ty.
........................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.3. Nâng cao chất lượng nhân lực và hồn thiện cơ cấu tổ chức của Cơng ty....... 86
3.3.4. Tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh
doanh của Công ty. ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.5. Nâng cao thương hiệu và xây dựng văn hóa của cơng ty................Error!
Bookmark not defined.
3.3.6. Mở rộng thị trường và phát triển kênh phân phối của Công ty .......Error!
Bookmark not defined.
3.3.7. Nắm bắt được năng lực cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh ......Error!
Bookmark not defined.
3.4 Một số kiến nghị: .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Đối với TCT ........................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Đối với các cơ quan có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty (NN và các bộ ngành liên quan) ......... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .......................................................Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........Error! Bookmark not defined.

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong môi trường hoạt động đầy rủi ro đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế
trong nước và quốc tế nhiều biến động như hiện nay, hoạt đông kinh doanh của các
DN đang đứng trước những khó khăn thách thức lớn, đó là sự cạnh tranh gay gắt
giữa các DN, sức ép hội nhập và hậu quả của khủng hoảng kinh tế làm ảnh hưởng


iv

đến hiệu quả kinh doanh của các DN. Trọng trách được đặt ra cho mỗi công ty là
phải thay đổi tầm nhìn chiến lược sản xuất kinh doanh,cơ cấu hoạt động…để nâng

cao NLCT. Việc nâng cao NLCT trở nên cực kỳ cần thiết, có ý nghĩa lớn lao quyết
định để sự tồn tại sống cịn của DN nói riêng và sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc
gia nói chung trong cuộc chiến khốc liệt này.
“Với tình hình kinh tế thế giới và trong nước khó khăn như vậy đã ảnh
hưởng toàn diện đến các mặt hoạt động của MATEXIM (MATEXIM) từ sản xuất,
kinh doanh và dịch vụ trong nước cũng như hoạt động XNK. Bề dày truyền thống
và thế mạnh của công ty là cung cấp vật tư, hàng hóa cho ngành cơ khí và ngành
sản xuất thép, luyện kim nhưng đây là những ngành chịu tác động sâu sắc kéo dài
của suy thoái kinh tế. Mặt khác, nhiều loại thuế, phí các rào cản phi thuế quan khi
Việt Nam gia nhập vào quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng (là thành viên
của ASEAN, APEC, WTO…) đã gây áp lực chi phí của DN làm giảm sút NLCT
của DN trên thị trường. ”
“Chính vì các lý do trên, việc nghiên cứu lý thuyết về cạnh tranh và năng lực
cạnh tranh, vận dụng lý luận vào thực tiễn để tìm ra các giải pháp cho MATEXIM
là nhu cầu bức thiết đặt ra trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của thị trường hiện
nay. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài “Năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần vật tư
và thiết bị toàn bộ (MATEXIM) thuộc TCT máy động lực và máy công nghiệp Việt
Nam” cho Luận văn tốt nghiệp cao học của mình, với mong muốn cố gắng tìm ra
các giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Matexim, giúp công
ty hoạt động hiệu quả trong thời gian tiếp theo. Luận văn có những đóng góp cơ
bản sau:”
Thứ nhất, LV đã khái quát hóa những vấn đề cơ bản về cạnh tranh của DN,
vai trò của cạnh tranh DN, NLCT, các yếu tố cấu thành, các nhân tố ảnh hưởng và
sự cần thiết nâng cao NLCT của DN.
Qua phân tích các khái niệm, ta có thể hiểu một cách đầy đủ: Cạnh tranh là
q trình kinh tế mà trong đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau để chiếm lĩnh thị
trường, giành lấy khách hàng và các điều kiện thuận lợi trong các hoạt động sản xuất


v


kinh doanh của mình nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Vậy thực chất của cạnh
tranh là sự tranh giành về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể khi tham gia thị trường.
Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp là việc khai thác, sử dụng các yếu tố
năng lực của DN để duy trì và tạo ra lợi thế cạnh tranh nhằm đạt được kết quả hoạt
động kinh doanh cao hơn so với đối thủ và thích ứng với những thay đổi của môi
trường kinh doanh
“Năng lực cạnh tranh của DN trước hết phải được tạo ra từ thực lực bên
trọng của chính DN, là khả năng tác động vào thị trường chi phối thị trường nhằm
đạt các mục tiêu kinh doanh. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi DN, khơng chỉ
được tính bằng các chỉ tiêu về cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị
DN…một cách riêng rẽ mà còn cần được đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh
tranh trong hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị trường. Trên cơ sở các
so sánh đó, muốn tạo nên NLCT, địi hỏi DN phải tạo ra và có được các lợi thế cạnh
tranh cho riêng mình. Nhờ đó, DN có thể thỏa mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách
hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh.”
Sự cần thiết nâng cao NLCT của DN:
“Một là, Nâng cao NLCT là một tất yếu khách quan trong q trình hội nhập
kinh tế vì nếu khơng nâng cao NLCT của DN các DN không chỉ thất bại trên sân
khách mà còn gánh những hậu quả tương tự trên chính sân nhà”
Hai là, nâng cao NLCT tác động trực tiếp đến kết quả tiêu thụ và tạo động
lực cho sự phát triển của DN tìm ra những biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Ba là, nâng cao NLCT của DN tạo cho DN một vị trí xứng đáng trên thị
trường, tăng thêm uy tín cho DN
Thứ hai, LV phân tích các yếu tố cấu thành NLCT của DN.
Một là, chiến lược và kế hoạch phát triển của DN:


vi


“Một chiến lược kinh doanh thành công sẽ đảm bảo giúp cho các DN vượt
qua các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy một chiến lược kinh doanh đúng đắn và hợp lý sẽ
là một lợi thế rất lớn để nâng cao hơn khả năng của DN”
Kế hoạch phát triển DN là hình thức chủ yếu trong cơng tác kế hoạch hóa
DN. Chức năng của kế hoạch là cụ thể hóa chiến lược dài hạn, những phương
hướng chủ yếu phát triển DN và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của DN. Tùy
theo những mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế, xã hội đi kèm theo đó là các chỉ
tiêu và các giải pháp cụ thể phải thực hiện trong một khoảng thời gian có thể là 5
năm, 1 năm...trên cơ sở đó DN phải xây dựng kế hoạch của mình.
Hai là, nội lực của DN: LV làm rõ nội lực của DN bao gồm:
“Vốn của DN:“Để đánh giá một DN có NLCT, người ta sẽ đánh giá về
nguồn vốn của DN, nguồn vốn có dồi dào, có ln đảm bảo huy động được vốn
trong những trường hợp cần thiết nhanh chóng kịp thời hay khơng. Ngồi ra việc sử
dụng đồng vốn có hiệu quả và hạch tốn chi phí một cách rõ ràng cũng là một biện
pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy DN cần đa dạng nguồn cung vốn
bởi nếu thiếu vốn thì hạn chế rất lớn đến kết quả hoạt động của DN ví dụ như đầu tư
đổi mới cơng nghệ hiện đại, hạn chế đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân,
nghiên cứu thị trường… ”
Ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của DN:
“Đổi mới công nghệ là động lực giúp DN tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường. Để
đánh giá về cơng nghệ của DN ta cần đánh giá chi phí cho nghiên cứu phát triển, ứng
dụng công nghệ mới và mức độ hiện đại của công nghệ”
Nhân lực và tổ chức bộ máy của DN: Suy cho cùng NLCT được thực hiện
chủ yếu bằng và thông qua con người - nguồn lực quan trọng nhất của DN. Nguồn
lực con người là yếu tố quyết định ưu thế cạnh tranh đặc biệt là đối với các DN
thương mại để cung ứng các dịch vụ cho khách hàng hiệu quả nhất. Nguồn lực về
con người được thể hiện qua số lượng và chất lượng lao động của DN như trình độ
học vấn, trình độ tay nghề, sức khỏe, văn hóa lao động…DN có được tiềm lực về
con người như có được đội ngũ lao động trung thành, trình độ chun mơn cao…từ



vii

đó năng suất lao động cao, có thể cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao
NLCT của DN trên thương trường.
Ba là,“thị trường và hệ thống kênh phân phối của DN: Thị trường là môi
trường kinh doanh rất quan trọng đối với các DN. Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản
phẩm, tìm kiếm các đầu vào thơng qua hoạt động mua-bán hàng hố đầu ra và các
yếu tố đầu vào. Thị trường đồng thời còn là công cụ định hướng, hướng dẫn hoạt
động sản xuất kinh doanh của các DN, thông qua nhu cầu, lãi suất, lợi nhuận... để
định hướng chiến lược, kế hoạch kinh doanh.”
Thứ ba, LV đưa ra các tiêu chí để đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng tới
NLCT của DN:
Một là, LV đánh giá NLCT của DN dựa trên 3 tiêu chí: Quy mơ của DN;
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN; Khả năng duy trì và mở rộng thị phần của
DN.
Hai là, LV phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới NLCT của DN bao gồm:
Chính sách của NN; Quá trình hội nhập kinh tế; NLCT của các đối thủ cạnh tranh.
Thứ tƣ, LV đã nghiên cứu kinh nghiệm của một số đối thủ cạnh tranh như
Công ty TNHH một thành viên XNK sản phẩm cơ khí ( MECANIMEX), kinh
nghiệm của Công ty thiết bị phụ tùng Machino., JSC ( MACHINO.,JSC)
Qua đó, có thể rút ra một số bài học cho Công ty cổ phần Armypharm như sau:
Một là, DN cần xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp và dài hạn có
tính cạnh tranh cao dựa trên lợi thế và khả năng của Công ty trong lĩnh vựa kinh
doanh: XNK, vận tải và sản xuất
Hai là, đầu tư xây dựng thiết bị công nghệ phù hợp phục vụ cho sản xuất tại
nhà máy
Ba là, Xây dựng và đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý cao cấp có kiến thức
chun mơn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế

Bốn là, để làm tốt công tác thị trường, lãnh đạo Công ty phải thay đổi quan
điểm theo hướng Marketing hiện đại, đặt nghiên cứu nhu cầu lên hàng đầu, chú


viii

trọng xây dựng một thương hiệu riêng để quảng bá hình ảnh của cơng ty đến từng
khách hàng
Thứ năm, trên cơ sở lý luận ở chương 1, LV đã tiến hành khảo sát thực
trạng tại Công ty cổ phần máy móc và thiết bị tồn bộ ( Matexim)
Một là, Giới thiệu tổng quan về cơng ty và q trình hoạt động
Hai là, làm rõ hiện trạng NLCT của MATEXIM (Matexim) dựa trên các yếu
tố cấu thành của NLCT DN: Chiến lược và kế hoạch của Công ty; Nội lực của Công
ty; Thị trường và phát triển thị trường của Công ty.
Trên cở sở đó LV đánh giá NLCT của Cơng ty qua 3 tiêu chí:
Thành tựu đạt được
Một là, Cơng ty đã thực hiện tốt việc phát triển và mở rộng quy mô hoạt
động kinh doanh. Hằng năm Công ty đều có kế hoạch bổ sung nguồn vốn để nâng
cao hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơng ty có tiềm lực tài chính mạnh so với các
đối thủ cạnh tranh
Hai là, thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
kinh doanh Công ty đã thực hiện tốt việc duy trì và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Ba là, Cơng ty đã duy trì khai thác thị trường truyền thống đồng thời mở rộng và
đáp ứng được yêu cầu của nhiều thị trường mới
Những hạn chế:
Một là,“Hạn chế liên quan đến bộ máy quản lý, chất lượng, trình độ đội ngũ
cán bộ, cơng nhân viên, Đ
.
Hai là, Hạn chế liên quan đến thị trường và phát triển thị trường. Hoạt động
XNK ba năm gần đây giảm sút, một phần vì thị trường trong nước và quốc tế biến

động nhiều. Thị trường NK phụ thuộc vào một số thị trường nhất đinh.
Ba là, Hạn chế liên quan luật pháp và tập quán quốc tế: Trong quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế, việc trao đổi thương mại quốc tế ngày càng sâu rộng, cùng với
đó tranh chấp thương mại xảy ra nhiều hơn


ix

Bốn là Hạn chế về hoạt động nghiên cứu thị trường và lựa chọn thị trường
mục tiêu: Công tác nghiên cứu thị trường còn hạn chế, nhiều thị trường tiềm năng
chưa được khai thác, DN đã phải chịu thua lỗ lớn và mất một số thị trường do
không đi sâu vào nghiên cứu thị trường.
“Năm là Hạn chế về năng lực tài chính: Năng lực tài chính của Matexim cịn
hạn chế. Cơng ty quản lý đầu tư tài chính khơng hợp lý không đúng thời điểm nên
gây ra các khoản lỗ lớn và chưa phù hợp với một công ty có quy mơ hoạt động
trong nhiều lĩnh vực và trên địa bàn rông lớn.”
Sáu là: Hạn chế liên quan đến xây dựng văn hóa DN: Do ảnh hưởng của mơ
hình công ty mẹ- công ty con nên mặc dù công ty đã nhận thức được tầm quan trọng
của việc xây dựng văn hóa DN nhưng văn hóa DN trong các DN Việt nam nói
chung và cơng ty nói riêng cịn có những hạn chế nhất định
Sở dĩ cịn tồn tại những hạn chế là do nguyên nhân sau:
Một là, do Công ty thuộc quyền sở hữu cũng như chỉ đạo của TCT máy động
lực và máy nông nghiệp Việt Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con
vì vậy có nhiều hoạt động cồng kềnh khơng thể biến đổi kịp theo nền KTTT
“Hai là, “Qua những tồn tại về thị trường và khả năng chiếm lĩnh thị trường
cho thấy, thị phần và năng lực chiếm lĩnh thị trường của các DN Việt Nam trong
bối cảnh hội nhập quốc tế còn rất thấp..”
Ba là, năng lực cán bộ còn nhiều hạn chế, chưa bám sát được thị trường.
Bốn là, Cơng ty gặp khó khăn về tài chính do đầu tư cịn dàn trải và khơng
hiệu quả, vừa đầu tư vào sản xuất tại nhà máy ở Bắc Cạn, vừa đầu tư nhiều phương

tiện vận tải và khơng có kế hoạch đầu tư ưu tiên từng hạng
Những nguyên nhân khách quan như sau:
“Thị trường thông tin Việt Nam chưa thực sự phát triển nhất là thông tin về
thị trường hàng hóa từ nước ngồi cịn nhiều hạn chế, các dự báo thì thiếu chính
xác.
Chính sách XNK nhiều lúc chưa hợp lý đã gây khó khăn cho Cơng ty trong
việc hoạch định kế hoạch chiến lược kinh doanh của mình. Mặt khác lại thiếu sự


x

đồng bộ trong các chính sách pháp luật, quản lý các hoạt động kinh doanh XNK
cũng như thiếu sự đồng bộ trong các quy định hải quan, thuế...”
Các lĩnh vực ngân hàng bảo hiểm thanh toán quốc tế và các cơng đoạn giao
nhận hàng hóa cịn lắm thủ tục gây khó khăn cho các cơng ty trong hoạt động
thương mại quốc tế
Thứ sáu, trên cơ sở lý thuyết của chương 1 và khảo sát thực tế ở chương 2,
LV đưa ra phương hướng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của
MATEXIM
Căn cứ đề xuất phương hướng và giải pháp nâng cao NLCT của MATEXIM
“Một là, Bối cảnh trong nước và quốc tế có ảnh hưởng đến NLCT của công
ty
Hai là, xu hướng phát triển của MATEXIM.
Căn cứ vào các căn cứ để đề xuất các phương hướng nâng cao NLCT của
Công ty Matexim
Một là, Công ty xây dựng chiến lược kinh doanh đúng đắn, chỉ ra mục tiêu và
lựa chọn phương án hành động triển khai việc phân bổ nguồn lực sao cho thực hiện
có kết quả mục tiêu xác định
Hai là, tập trung vào mở rộng quy mô của công ty trên cơ sở tăng vốn kinh
doanh, bằng cách huy động vốn qua nhiều kênh khác nhau

Ba là, Công ty chú trọng công tác đào tạo, nâng cao tay nghề dưới nhiều hình
thức đầu tư kinh phí thỏa đáng, khuyến khích người lao động tham gia vào quá trình
quản lý, sáng chế, cải tiến”
Bốn là, chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ cao
Năm là, Cần có các giải pháp để giữ gìn và quảng bá uy tín hình ảnh của mình
Sáu là, giữ vững thị phần ở các thị trường hiện có và mở rộng địa bàn hoạt
động kinh doanh trong nước và quốc tế.
Giải pháp:
Một là, hoàn thiện chiến lược và kế hoạch của Công ty Matexim
Hai là, mở rộng quy mô của Công ty trên cơ sở tăng vốn kinh doanh.


xi

Ba là, nâng cao chất lượng nhân lực và hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty.
Bốn là, tăng cường áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động kinh doanh.
Năm là, nâng cao thương hiệu và văn hóa Cơng ty.
Sáu là, mở rộng thị trường và phát triền kênh phân phối của Công ty.
Bảy là, nắm bắt được NLCT của đối thủ cạnh tranh.
Kiến nghị:
Một là, đối với TCT
Hai là, đối với các cơ quan có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty (Nhà nước và các bộ ngành liên quan)


xii

KẾT LUẬN
“Matexim là một Công ty lớn trực TCT máy động lực và máy nông nghiệp
Việt Nam, tham gia kinh doanh đa ngành nghề. Trong thời gian qua, Công ty đã có

nhiều cố gắng trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt là hoạt động XNK và thương mại
nội địa. Tuy đã đạt được những thành công bước đầu nhưng cũng cịn tồn tại rất
nhiều khó khăn, thách thức. Do đó việc nâng cao nâng lực cạnh tranh của Công ty là
một q trình thường xun, liên tục, địi hỏi phải liên tục khai thác các tiềm năng,
lợi thế, tận dụng cơ hội để kinh doanh, không ngừng tăng năng suât, chất lượng sản
phẩm.
Với sự giới hạn về nhiều mặt, bản thân tác giả cũng chỉ đưa ra một số giải
pháp mang tính khái qt để hồn thiện và nâng cao hơn nữa NLCT của Công ty
trên cơ sở những điểm mạnh, điểm yếu, những thời cơ và thách thức, phần nào đó
việc giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong hoạt động XNK ở Công ty để trong
thời gian tới cơng ty có những phát triển khởi sắc hơn
Mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tài liệu và tham
khảo ý kiến về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty song do thời gian và khả
năng có hạn nên chắc chắn bài viết sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót, rất mong sự góp ý
của các Thầy, Cơ giáo để LV được hồn thiện hơn. Và em cũng mong vấn đề này sẽ
được tập trung nghiên cứu ở góc độ sâu hơn trong những báo cáo chuyên đề khác,
nhằm tiếp tục đưa Công ty hoạt động có hiệu quả hơn”
Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2017
Sinh viên


13



×