Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

SU 9 BAI 14TIET 16 VIET NAM SAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trọng tâm:</b>


<b>-Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.</b>
<b>-Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hóa, giáo dục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:</b>
<b>-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất</b>


<b>Nguồn vốn đầu tư của các công </b>
<b>ty ở Đông Dương (triệu phrăng)</b>


<b>So sánh chương trình khai thác </b>
<b>lần thứ hai với chương trình </b>
<b>khai thác lần thứ nhất em có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở </b>
<b>Việt Nam trong cuộc khai thác lần </b>


<b>thứ hai</b>
<b>Nông nghiệp ?</b>
<b>Công nghiệp ?</b>
<b>Thương nghiệp ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:</b>
<b>-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất.</b>


<b>-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công nghiệp </b>
<b>chế biến, độc quyền xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Dương, thuế.</b>
<b>*Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ.</b>
<b>*Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của </b>
<b>chính quốc.</b>



<b>Em có nhận xét gì về nền </b>
<b>kinh tế Việt Nam lúc này ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Chương trình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp:</b>
<b>-Tăng cường đầu tư vốn và quy mô sản xuất</b>


<b>-Tập trung vào các nguồn lợi: đồn điền cao su, khai mỏ, công nghiệp </b>
<b>chế biến, độc quyền xuất nhập khẩu, Ngân hàng Đông Dương…</b>


<b>*Nguyên nhân: bị chiến tranh tàn phá nặng nề, kinh tế bị kiệt quệ.</b>
<b>*Mục đích: khai thác nguồn lợi từ thuộc địa để bù đắp thiệt hại của </b>
<b>chính quốc.</b>


<b>II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:</b>


<b>-Chính trị: trực tiếp cai trị, chia để trị, sử dụng bộ máy quan lại tay </b>
<b>sai.</b>


<b>-Văn hóa, giáo dục: văn hóa nô dịch, mở trường đào tạo tay sai…</b>
<b>*Mục đích: phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột của chúng.</b>
<b>III. Xã hội Việt Nam phân hóa:</b>


<b>Thực dân Pháp sử dụng những thủ đoạn gì ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT</b> <b>SAU CTTG THỨ </b>
<b>NHẤT</b>


<b>G/cấp, </b>



<b>tầng lớp</b> <b>Thái độ chính trị</b> <b>Sự phân hóa, thái độ chính trị</b>


<b>Địa chủ </b>


<b>PK</b> <b>Chia làm hai bộ phận: -Làm tay sai, cấu kết với Pháp</b>


<b>-Địa chủ vừa, nhỏ có tinh thần yêu </b>
<b>nước</b>


<b>Tư sản</b> <b>Bị chèn ép, chưa dám tỏ thái độ </b>
<b>hưởng ứng cách mạng</b>


<b>Tiểu tư </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TRƯỚC CTTG THỨ NHẤT</b> <b>SAU CTTG THỨ NHẤT</b>


<b>Giai </b>


<b>cấp</b> <b>Thái độ chính trị</b> <b>Sự phân hóa, thái độ chính trị</b>


<b>Địa </b>
<b>chủ </b>
<b>PK</b>


<b>-Cấu kết với Pháp</b>


<b>-Địa chủ vừa, nhỏ có tinh </b>
<b>thần yêu nước</b>


<b>-Cấu kết chặt chẽ hơn với Pháp.</b>


<b>-Địa chủ vừa và nhỏ yêu nước .</b>


<b>Tư </b>


<b>sản</b> <b>Bị chèn ép, chưa dám tỏ thái độ hưởng ứng cách </b>
<b>mạng .</b>


-<b>Đông hơn, chia thành 2 bộ phận:</b>
<b>+TS mại bản: cấu kết Pháp</b>


<b>+TS dân tộc: chống Pháp, PK</b>


<b>Tiểu </b>
<b>tư </b>
<b>sản</b>


<b>-Có ý thức dân tộc, tích </b>


<b>cực tham gia cách mạng.</b> <b>-Đông hơn, hăng hái cách mạng, là lực lượng trong phong trào </b>
<b>dân tộc dân chủ.</b>


<b>Nông </b>


<b>dân</b> <b>Căm ghét Pháp, sẵn sàng tham gia đấu tranh</b> <b>Bị bần cùng hóa,là lực lượng đông đảo, hăng hái CM nhất.</b>


<b>Công </b>


<b>nhân</b> <b>Sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, đòi cải </b>
<b>thiện đời sống.</b>



<b>-Đông hơn, sống tập trung, có kỷ </b>
<b>luật, tổ chức, vươn lên nắm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BIỂU ĐỒ VỀ SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN</b>



<b>10000</b>


<b>53000</b>


<b>81000</b>


<b>86000</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>G/C, TL</b> <b>Sự phân hóa, thái độ chính trị</b>
<b>địa chủ pk</b> <b>-Cấu kết chặt chẽ hơn với Pháp.</b>


<b>-Địa chủ vừa, nhỏ đã tham gia vào phong trào yêu nước</b>
<b>Tư sản</b> <b>-Đông hơn, phân hóa thành hai bộ phận:</b>


<b>+TS mại bản: cấu kết với Pháp</b>
<b>+TS dân tộc: chống Pháp, PK</b>


<b>Tiểu tư sản</b> <b>-Đông hơn, hăng hái cách mạng, là một lực lượng trong </b>
<b>phong trào dân tộc dân chủ.</b>


<b>Nông dân</b> <b>-Bị bần cùng hóa. Lực lượng đông đảo, hăng hái cách </b>
<b>mạng nhất.</b>


<b>Công nhân</b> <b>-Đông hơn, sống tập trung, có tổ chức, kỉ luật, vươn lên </b>
<b>nắm quyền lãnh đạo cách mạng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG </b>
<b>TRÌNH KHAI </b>
<b>THÁC THUỘC </b>


<b>ĐỊA LẦN II</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM</b>



<b>1-Đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ </b>
<b>nhất nhằm:</b>


<b>A. Phát triển nông nghiệp ở Việt Nam.</b>


<b>B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.</b>
<b>C. Bhát triển nghề khai thác mỏ ở Việt Nam.</b>
<b>D. Phát triển mọi mặt kinh tế của Việt Nam.</b>


<b>2.Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>DẶN DO</b>



<b>-Bài cũ:</b>


<b>+Trả lời câu hỏi sgk.</b>


<b> + Soạn theo đề cương HK I.</b>
<b>-Bài mới: </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×