Tải bản đầy đủ (.doc) (124 trang)

chuan kien thuc ki nang SH 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.83 KB, 124 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)</b>


<b>ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>
<b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>CỦA CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>GIÁO DỤC PHỔ THÔNG </b>


<b>MÔN SINH HỌC </b>
<b>LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lời nói đầu</b>


Đổi mới giáo dục phổ thơng theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều
lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ
thơng.


Q trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ
thơng cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về
chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chương trình
giáo dục phổ thơng cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục.


Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hồn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thơng với sự
tham gia đông đảo của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà
trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thơng được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem
xét, thẩm định các chương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hồn
thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học
ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.



Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài
liệu gồm các phần:


<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông.</b>
<i><b>Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9.</b></i>


Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo
dục phổ thơng: Trình bày, mơ tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi
chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá
tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục
đã tham gia góp ý trong q trình biên soạn, hoàn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ
chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện tài liệu này.


Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cơ giáo có thể liên hệ với chúng tôi
theo địa chỉ:


Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271


Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thơng</b>
<b>I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS).</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp


học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


<b>II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có
những hiểu biết phổ thơng cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp


<b>III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS</b>


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà
học sinh cần pahỉ và có thể đạt được.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu
về thái độ được xác định cho cả cấp học.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng
môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất
lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.


<b>IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS.


<i><b>2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và</b></i>
ngồi nhà trường. Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hịa giữa dạy học các mơn học và hoạt động giáo
dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện
phát triển năng lực cá nhân của học sinh.


Đối với học sinh có năng khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm


phát triển các năng khiếu đó.


Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội
dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.


<b>V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS</b>


1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm
xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh quá trình giáo dục, góp phần nâng cao
giáo dục tồn diện.


2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải:
Bảo đảm tính khách quan, tồn diện khoa học và trung thực.


Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá


của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng;


Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.
Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phần thứ hai:


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG </b>
<b>Môn: Sinh học</b>


<b>Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được</b>
<i><b>Về kiến thức</b></i>



Mơ tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.


Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có
giá trị trong nền kinh tế.


Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân
loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.


Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ
sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng
suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.


<i><b>Về kĩ năng</b></i>


Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan
của cơ thể thực vật, động vật và người.


Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.


Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sống.


Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Về thái độ</b></i>


- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.



- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi
trường.


- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và
địa phương.


- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối
với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ
nạn xã hội.


<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Kế hoạch dạy học</b>


Lớp Số tiết/
tuần


Số tuần Tổng số
tiết/ năm


6 2 37 70


7 2 37 70


8 2 37 70


9 2 37 70


Cộng
(toàn


cấp)


<b>148</b> <b>280</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHỦ</b>
<b>ĐỀ</b>


<b>MỨC ĐỘ</b>
<b>CẦN ĐẠT</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>Mở </b>


<b>đầu </b>
<b>sinh </b>
<b>học</b>


<i><b>Kiến thức:</b></i>


 Phân biệt được vật
sống và vật không sống
qua nhận biết dấu hiệu từ
một số đối tượng


<i><b>1)</b></i> <i><b>Đối tượng</b></i>


Thực vật. Ví dụ: cây đậu
Động vật. Ví dụ: con gà
Vật vơ sinh. Ví dụ: hịn đá
<i><b>2)</b></i> <i><b>Dấu hiệu</b></i>



 Trao đổi chất:


 Lớn lên(sinh trưởng- phát triển)
 Sinh sản


 Nêu được những đặc
điểm chủ yếu của cơ thể
sống: trao đổi chất, lớn
lên, vận động, sinh sản,
cảm ứng.


Trao đổi chất
 Nêu định nghĩa


 Ví dụ: quá trình quang hợp.
Lớn lên (sinh trưởng- phát triển)
 Nêu định nghĩa


 Ví dụ: Sự lớn lên của cây bưởi, cây nhãn...
Sinh sản


 Nêu định nghĩa


 Ví dụ: Sự ra hoa, kết quả của cây phượng
Cảm ứng


 Nêu định nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

 Nêu được các nhiệm


vụ của Sinh học nói
chung và của Thực vật
học nói riêng


<i>- Nhiệm vụ của sinh học: Nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống:</i>


 Hình thái,


 Cấu tạo


 Hoạt động sống


 Mối quan hệ giữa các sinh vật và với môi trường
 Ứng dụng trong thực tiễn đời sống


Ví dụ: Thực vật


<i>- Nhiệm vụ của thực vật học:Nghiên cứu các vấn đề sau:</i>


 Hình thái


 Cấu tạo


 Hoạt động sống


 Đa dạng của thực vật


 Vai trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Đại </b>


<b>cương </b>
<b>về giới </b>
<b>thực </b>
<b>vật</b>


 <i><b>Kiến thức:</b></i>


 Nêu được các đặc
điểm của thực vật và sự
đa dạng phong phú của
chúng


<i>1)</i> <i>*Các đặc điểm chung của thực vật</i>
- Tự tổng hợp chất hữu cơ.(Quang hợp)
 Thành phần tham gia:


 Sản phẩm tạo thành:
- Di chuyển:


 Đặc điểm: Phần lớn thực vật khơng có khả năng di chuyển
 Ví dụ: Cây phượng


- Cảm ứng:


 Đặc điểm: Khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngồi
 Ví dụ: Cử động cụp lá của cây xấu hổ


<i>2)</i> <i>*Sự đa dạng phong phú của thực vật được biểu hiện bằng:</i>
- Đa dạng về sự môi trường sống: Thực vật có thể sống ở:
 Các miền khí hậu khác nhau. Ví dụ: Hàn đới, ơn đới, nhiệt đới.



 Các dạng địa hình khác nhau . Ví dụ: đồi núi, trung du, đồng bằng, sa mạc.
 Các mơi trường sống khác nhau. Ví dụ. Nước, trên mặt đất.


Số lượng các loài.


Số lượng cá thể trong loài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Trình bày được vai trị
của thực vật và sự đa
dạng phong phú của
chúng.


- Liệt kê được các một số vai trò chủ yếu:


Đối với tự nhiên: ví dụ: Làm giảm ơ nhiễm mơi trường
Đối với động vật: ví dụ: Cung cấp thức ăn , chỗ ở
Đối với con người: ví dụ: Cung cấp lương thực....
- Sự đa dạng phong phú của thực vật;


Thành phần loài, số lượng lồi, mơi trường sống
Phân biệt được đặc


điểm của thực vật có hoa
và thực vật khơng có hoa


Phân biệt thực vật có hoa và khơng có hoa dựa trên :


 Đặc điểm của cơ quan sinh sản: Thực vật có hoa thì phải có cơ quan sinh sản
là hoa, quả, hạt



 Ví dụ: Dương xỉ là thực vật khơng có hoa vì chúng khơng có hoa, quả, hạt
<i><b>Kĩ năng:</b></i>


Phân biệt cây một
năm và cây lâu năm


Cây một năm và cây lâu năm phân biệt nhau qua các dấu hiệu:
 Thời gian sống:


 Số lần ra hoa kết quả trong đời:
 Ví dụ:


Nêu các ví dụ cây có
hoa và cây khơng có hoa


- Nên lấy các ví dụ gần gũi với đời sống
- Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Tế </b>
<b>bào </b>
<b>thực </b>
<b>vật</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Kể các bộ phận cấu
tạo của tế bào thực vật


- Kể tên các thành phần chính của tế bào thực vật.


 Vách tế bào


 Màng sinh chất
 Chất tế bào


 Nhân


- Chức năng của các thành phần
- Vẽ sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật
Nêu được khái niệm


mô, kể tên được các loại
mơ chính của thực vật


Khái niệm mô vầ kể tên các loại mô: Nêu
được đặc điểm của các tế bào họp thành mơ về:


 Hình dạng


 Cấu tạo


 Nguồn gốc


 Chức năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu sơ lược sự lớn
lên và phân chia tế bào, ý
nghĩa của nó đối với sự
lớn lên của thực vật



- Sự lớn lên của tế bào:


 Đặc điểm: Tăng về kích thước


 Điều kiện để tế bào lớn lên: Có sự trao đổi chất
- Sự phân chia:


 Các thành phần tham gia:
 Quá trình phân chia:


(1) Phân chia nhân
(2) Phân chia chất tế bào
(3) Hình thành vách ngăn


 Kết quả phân chia: Từ 1 tế bào thành 2 tế bào con.


- Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia: Tăng số lượng và kích thước tế bào 
Giúp cây sinh trưởng và phát triển.


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Biết sử dụng kính lúp
và kính hiển vi để quan
sát tế bào thực vật


<i>1)</i> <i>Kính lúp</i>


 Cấu tạo:


 Cách sử dụng:



 Giữ gìn và bảo quản:
<i>2)Kính hiển vi</i>


 Cấu tạo


 Cách sử dụng


 Giữ gìn và bảo quản
Chuẩn bị tế bào thực


vật để quan sát kính lúp
và kính hiển vi


 Cây hành hoặc cây tỏi tây...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thực hành: quan sát
tế bào biểu bì lá hành
hoặc vẩy hành, tế bào cà
chua.


Cần tiến hành theo các bước sau:
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật
Làm tiêu bản


Quan sát


Vẽ hình tế bào quan sát được và nhận xét
Vẽ tế bào quan sát



được


- Chọn vị trí tế bào đẹp, rõ ràng
- Vẽ tế bào biểu bì vẩy hành
- Vẽ tế bào thịt quả cà chua chín


 Nhận xét hình dạng tế bào thực vật
<b>3. Rễ </b>


<b>cây</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được cơ quan rễ
và vai trò của rễ đối với
cây.


1)Cơ quan rễ


- Là cơ quan sinh dưỡng
- Vị trí:


2)Vai trị của rễ đối với cây:
- Giữ cho cây mọc được trên đất
- Hút nước và muối khống hịa tan
Phân biệt được: rễ cọc


và rễ chùm


1) Rễ cọc


- Vị trí mọc của các rễ
- Kích thước các rễ


- Ví dụ: Rễ cây bưởi, rễ cây rau rền....


2) Rễ chùm


- Vị trí mọc của các rễ
- Kích thước các rễ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trình bày được các
miền của rễ và chức năng
của từng miền


- Nêu được tên các miền
- Vị trí từng miền


- Chức năng từng miền
Trình bày được cấu


tạo của rễ (giới hạn ở
miền hút)


- Phân biệt các thành phần cấu tạo của miền hút dựa vào:


 Vị trí:


 Chức năng:


- Phân biệt được tế bào thực vật và lông hút.


- Vẽ sơ đồ cấu tạo miền hút.


Trình bày được vai trị của
lơng hút, cơ chế hút nước và
chất khống.


Chức năng lơng hút:


Đường đi của nước và muối khống :


Lông hút ->vỏmạch gỗ các bộ phận của cây


Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hút nước và muối khoáng:
Ứng dụng trong thực tiễn:


Phân biệt được các
loại rễ biến dạng và chức
năng của chúng


1) Dấu hiệu nhận biết rễ biến dạng: Không mang lá
2) Nêu các loại rễ biến dạng:


3) Phân biệt các loại rễ biến dạng dựa vào


 Vị trí:


 Đặc điểm:


 Chức năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. </b>
<b>Thân </b>
<b>cây</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Nêu được vị trí, hình
dạng; phân biệt cành,
chồi ngọn với chồi
nách(chồi lá, chồi hoa).
Phân biệt các loại thân:
thân đứng, thân,bò, thân
leo.


*Cấu tạo ngồi của thân:
1) Vị trí, hình dạng:


- Vị trí thân: Thường trên mặt đất
- Hình dạng: Thường có hình trụ


2) Phân biệt cành, chồi ngọn và chồi nách (chồi lá , chồi hoa) dựa vào:
 Vị trí :


 Đặc điểm:


 Chức năng:


3) Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo dựa vào: Cách mọc của
thân.



- Các loại thân trong không gian:
Thân đứng:


 Đặc điểm:


 Ví dụ: cây phượng
Thân leo:


 Đặc điểm:


 Ví dụ: cây mồng tơi
Thân bị:


 Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trình bày được thân
mọc dài ra do có sự phân
chia của mơ phân sinh
(ngọn và lóng ở một số
lồi)


Bộ phận làm cho thân dài ra:
+ phần ngọn


+ phần ngọn và lóng


Tại sao phần ngọn lại làm cho thân dài ra? Do sự phân chia của mô phân sinh
Ứng dụng thực tế:


Trình bày được cấu


tạo sơ cấp của thân non:
gồm vỏ và trụ giữa.


- Phân biệt các bộ phận của thân non dựa trên:
Vị trí:


Cấu tạo :
Chức năng :


- Vẽ sơ đồ cấu tạo của thân non


- So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ.
Nêu được tầng sinh vỏ


và tầng sinh trụ(sinh
mạch) làm thân to ra.


1) Bộ phận làm cho thân to ra: tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
2) Phân biệt tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ dựa vào:


 Vị trí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nêu được chức năng
mạch: mạch gỗ dẫn nước
và ion khoáng từ rễ lên
thân, lá; mạch rây dẫn
chất hữu cơ từ lá về thân
rễ.


1)Mạch gỗ



+ Cấu tạo: Tế bào vách dày
+ Vị trí:


+ Chức năng:
2)Mạch rây:


+ Cấu tạo: Tế bào có vách mỏng
+ Vị trí


+ Chức năng mạch rây
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Thí nghiệm về sự dẫn
nước và chất khoáng của
thân


Các bước làm thí nghiệm:


Chuẩn bị thí nghiệm: chú ý đối tượng thí nghiệm(cành hoa hồng trắng)
Tiến hành thí nghiệm: (chú ý thời gian thí nghiệm)


Nhận xét:


- Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa


- Khi cắt ngang cành hoa, phần bị nhuộm màu là phần nào?
Kết luận.


Thí nghiệm chứng


minh về sự dài ra của
thân


Chú ý các vấn đề sau:


Đối tượng thí nghiệm: Hạt đậu
Thời gian thí nghiệm:


Các bước tiến hành:
Kết quả:


Giải thích kết quả”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. Lá </b>
<b>cây</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Nêu được các đặc
điểm bên ngoài gồm
cuống, bẹ lá, phiến lá.


- Cần có mẫu vật thật và tranh vẽ cho học sinh quan sát
- Đặc điểm bên ngồi của lá:


 Hình dạng (trịn,bầu dục, tim...). Ví dụ
 Kích thước (to, nhỏ, trung bình).Ví dụ
 Màu sắc: Ví dụ


 Gân lá(hình mạng, song song, hình cung): Ví dụ


- Các bộ phận của lá: cuống, phiến lá , trên phiến có nhiều gân


 Vẽ hình minh họa các bộ phận của lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phân biệt các loại lá
đơn và lá kép, các kiểu
xếp lá trên cành, các loại
gân trên phiến lá


1) Cần mẫu vật thật và tranh vẽ cho học sinh quan sát
2) Phân biệt lá đơn, lá kép dựa vào các dấu hiệu:
- Sự phân nhánh của cuống chính


- Thời điểm rụng của cuống và phiến lá
3) Các kiểu xếp lá trên cành


- Các kiểu xếp lá trên cành:


 Mọc cách: ví dụ : lá cây dâu
 Mọc đối: Ví dụ: lá cây dừa cạn


 Mọc vòng: lá cây trúc đào, lá cây hoa sữa


 Dấu hiệu phân biệt các kiểu xếp lá: Căn cứ số lá mọc ra từ 1 mấu thân.
- Ý nghĩa sinh học của các kiểu xếp lá trên cây: Lá ở 2 mấu gần nhau xếp so le
nhau, giúp cho tất cả các lá trên cành có thể nhận được nhiều ánh sáng chiếu vào
cây.


3) Các loại gân lá trên phiến lá:



 Gân hình mạng: Ví dụ: lá dâu
 Gân song song: Ví dụ: lá rẻ quạt
 Gân hình cung: Ví dụ: lá địa liền
- Cấu tạo trong của phiến lá


+ Biểu bì


+ Thịt lá phù hợp chức năng
+ Gân lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Giải thích được quang
hợp là q trình lá cây
hấp thụ ánh sáng mặt trời
biến chất vô cơ (nước,
CO2 ,muối khoáng) thành


chất hữu cơ (đường, tinh
bột) và thải ơxy làm
khơng khí ln được cân
bằng


<i>1) Tìm hiểu các thí nghiệm:</i>


Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột


Thí nghiệm lá cây cần chất khí nào của khơng khí để chế tạo tinh bột
<i>2) Nhận xét:</i>


Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp: lá cây


Điều kiện: Có ánh sáng


Các chất tham gia: CO2 , H2O.


Các chất tạo thành: tinh bột, khí O2


Sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp.
Khái niệm quang hợp


Ý nghĩa của quá trình quang hợp:


Tổng hợp chất hữu cơ, làm khơng khí ln được cân bằng.
Giải thích việc trồng


cây cần chú ý đến mật độ
và thời vụ.


<b>- Chú ý đến mật độ vì:</b>


 Cây cần ánh sáng để quang hợp.


 Nếu trồng quá dày cây thiếu ánh sángNăng suất thấp
 Ví dụ: Chú ý đến mật độ khi trồng cây ăn quả


- Chú ý đến thời vụ vì nhu cầu:


 Ánh sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giải thích được ở cây
hơ hấp diễn ra suốt ngày


đêm, dùng ôxy để phân
hủy chất hữu cơ thành
CO2 , H2O và sản sinh


năng lượng.


1) Cơ quan hô hấp: Mọi cơ quan của cây
2) Thời gian: suốt ngày đêm


3)- Trình bày các thí nghiệm:


Thí nghiệm chứng minh hiện tượng hơ hấp
- Thí nghiệm chứng minh sản phẩm hơ hấp là CO2


- Thí nghiệm chứng minh một trong những nguyên liệu hô hấp là O2


4) Sơ đồ tóm tắt q trình hơ hấp:
5) Khái niệm hơ hấp:


6) Ý nghĩa hơ hấp:
Giải thích được khi


đất thống, rễ cây hô hấp
mạnh tạo điều kiện cho rễ
hút nước và hút khống
mạnh mẽ.


- Giải thích: rễ cây hơ hấp tốt: Đất thống


Kết quả: Rễ cây hút nước và muối khống mạnh mẽ.


- Liên hệ thực tế


Trình bày được hơi
nước thoát ra khỏi lá qua
các lỗ khí.


- Nêu thí nghiệm chứng minh cây thốt hơi nước qua lá
-Trình bày cấu tạo lỗ khí phù hợp chức năng thoát hơi nước
- Hơi nước thoat ra ngồi qua: lỗ khí


- Sơ đồ đường đi của nước từ lông hút vỏ rễ mạch dẫn của rễ mạch dẫn
của thân  lá thóat ra ngồi (qua lỗ khí)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nêu được các dạng lá
biến dạng (thành gai, tua
cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá
bắt mồi) theo chức năng
và do môi trường.


1) Dấu hiệu nhận biết lá biến dạng:


2)Các dạng biến dạng của lá. Mỗi dạng phải nêu được:
 Đặc điểm hình thái:


 Mơi trường:


 Chức năng:


 Ví dụ:



3) Ý nghĩa của sự biến dạng của lá
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Thu thập về các dạng
và kiểu phân bố lá


- Học sinh phải sưu tầm được các dạng, các kiểu phân bố lá:
 Loại lá sưu tầm:


 Địa điểm sưu tầm:


 Cách bảo quản mẫu vật sưu tầm
 Bảo vệ môi trường


Biết cách làm thí
nghiệm lá cây thốt hơi
nước, quang hợp và hơ
hấp.


- u cầu qua từng thí nghiệm học sinh nêu được:
 Mục đích thí nghiệm:


 Đối tượng thí nghiệm:
 Thời gian thí nghiệm:
 Các bước tiến hành:
 Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>6. Sinh </b>
<b>sản </b>
<b>sinh </b>


<b>dưỡng</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Phát biểu được sinh
sản sinh dưỡng là sự hình
thành cá thể mới từ một
phần cơ quan sinh
dưỡng(rễ, thân, lá).


Khái niệm sinh sản sinh dưỡng:
Điều kiện: nơi ẩm


Ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
 Sinh sản sinh dưỡng từ rễ: củ khoai lang


 Sinh sản sinh dưỡng từ thân: cây rau má
 Sinh sản sinh dưỡng từ lá: lá bỏng


Phân biệt được sinh
sản sinh dưỡng tự nhiên
và sinh sản sinh dưỡng
do con người


Phân biệt dựa trên các ý sau:
Khái niệm:


Sinh sản sinh dưỡng- ví dụ
Sinh sản tự nhiên –ví dụ



Nêu sự giống và khác nhau giữa hai hình thức sinh sản trên
Trình bày được những


ứng dụng trong thực tế
của hình thức sinh sản do
con người tiến hành.
Phân biệt hình thức giâm,
chiết, ghép, nhân giống
trong ống nghiệm


1) Ứng dụng:
 Giâm cành, ví dụ:
 Chiết cành, ví dụ:
 Ghép cành, ví dụ:


 Nhân giống trong ống nghiệm, ví dụ:


2) Phân biệt giâm cành, chiết cành, ghép cành, nhân giống vơ tính dựa trên:
 Khái niệm:


 Các bước thực hiện:
 Ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Kĩ năng</b></i>


Biết cách giâm, chiết,
ghép


-Học sinh phải biết giâm, chiết, ghép trên đối tượng cụ thể
-Mô tả các bước tiến hành:



 Đối tượng
 Dụng cụ


 Các bước tiến hành
 Điều kiện thực hiện
<b>7. Hoa </b>


<b>và sinh</b>
<b>sản </b>
<b>hữu </b>
<b>tính</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Biết được bộ phận
hoa, vai trò của hoa đối
với cây


1) Hoa là cơ quan sinh sản của cây
2) Các bộ phận của hoa:


 Bộ phận bảo vệ: Đài, tràng


 Bộ phận sinh sản chủ yếu: nhị, nhụy
3) Chức năng từng bộ phận của hoa.


4) Vai trò của hoa: thực hiện chức năng sinh sản
- Phân biệt được sinh sản



hữu tính có tính đực và
cái khác với sinh sản sinh
dưỡng. Hoa là cơ quan
mang yếu tố đực và cái
tham gia vào sinh sản
hữu tính.


Phân biệt sinh sản hữu tính và sinh sản sinh dưỡng dựa trên :
Khái niệm:


Bộ phận tham gia sinh sản:( Ví dụ: bộ phận tham gia vào sinh sản hữu tính là
hoa,bộ phận tham gia sinh sản sinh dưỡng là một phần của cơ quan sinh
dưỡng(rễ, thân, lá))


Ứng dụng thực tế:
Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Phân biệt được cấu
tạo của hoa và nêu các
chức năng của mỗi bộ
phận đó.


1)Các bộ phận của hoa:
Bộ phận bảo vệ: Đài, tràng


Đài:
 Vị trí:
 Đặc điểm:
 Chức năng:



Tràng:
 Vị trí:
 Đặc điểm:
 Chức năng:


Bộ phận sinh sản chủ yếu:
Nhị


 Vị trí:
 Đặc điểm:
 Chức năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Phân biệt được các
loại hoa: hoa đực, hoa
cái, hoa lưỡng tính, hoa
đơn độc và hoa mọc
thành chùm


1) Tiêu chí để phân biệt các loại hoa:
+ bộ phận sinh sản chủ yếu


+ cách sắp xếp của hoa trên cây.


2) Căn cứ bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa để chia hoa thành 2 nhóm:
i. Hoa đơn tính: ví dụ: Hoa mướp


+ Khái niệm: Là những hoa thiếu nhị hoặc nhụy
+ Phân loại:


Hoa đực


Đặc điểm:
Ví dụ:


Hoa cái
Đặc điểm:
Ví dụ:


ii. Hoa lưỡng tính:


+ khái niệm: Là những hoa có đủ nhị và nhụy
+ Đặc điểm


+ Ví dụ: Hoa bưởi


2)Dựa vào cách sắp xếp của hoa trên cây: chia thành 2 nhóm
+ Hoa đơn độc


Đặc điểm:
Ví dụ: hoa hồng


+ Hoa mọc thành cụm
Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nêu được thụ phấn là
hiện tượng hạt phấn tiếp
xúc với đầu nhụy.


 Các bộ phận tham gia: hạt phấn và đầu nhụy
 Mô tả hiện tượng thụ phấn



 Ví dụ: hiện tượng thụ phấn ở ngơ, ở bầu , bí...
Phân biệt được giao


phấn và tự thụ phấn


Dựa vào các tiêu chí:
 Khái niệm:


 Thời gian chín của nhị so với nhụy
 Ví dụ:


 ở hoa giao phán
 ở hoa tự thụ phấn
Trình bầy được quá


trình thụ tinh, kết hạt và
tạo quả.


1) Quá trình thụ tinh:
Sự nảy mầm của hạt phấn:
Hiện tượng thụ tinh:


 Các yếu tố tham gia:
 Kết quả:


2) Kết hạt và tạo quả


 Sự biến đổi các thành phần của noãn sau thụ tinh thành hạt:
 Sự biến đổi bầu nhụy thành quả



<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Biết cách thụ phấn bổ
sung để tăng năng suất
cây trồng


 - Nêu được đối tượng cần thụ phấn bổ sung
 -Thời điểm thụ phấn bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>8. Quả </b>
<b>và hạt</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Nêu được các đặc
điểm hình thái, cấu tạo
của quả: quả khô, quả thịt


1) Quả khô:


Đặc điểm vỏ quả khi chín:
Ví dụ: quả chị, quả cải
2) Quả thịt


Đặc điểm vỏ quả khi chín:


Ví dụ: quả cà chua, quả xồi
Mơ tả được các bộ


phận của hạt: hạt gồm vỏ,


phôi và chất dinh dưỡng
dự trữ. Phôi gồm rễ mầm,
thân mầm, lá mầm và
chồi mầm. Phơi có 1 lá
mầm (ở cây 1 lá mầm)
hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá
mầm)


a) Các bộ phận của hạt: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ:
Vỏ hạt:


 Vị trí:
 Chức năng:


Phôi:


 Các bộ phận của phôi:
 Số lá mầm của phôi:
 Chức năng của phôi:


Chất dinh dưỡng dự trữ:
 Vị trí:


 Chức năng:
Giải thích được vì sao


ở 1 số lồi thực vật quả
và hạt có thể phát tán xa.


1) Cách phát tán: nhờ gió, nhờ động vật, nhờ người, tự phát tán


2) Đặc điểm của quả phù hợp với cách phát tán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Nêu được các điều
kiện cần cho sự nảy mầm
của hạt (nước, nhiệt
độ...).


Điều kiện bên trong: Đó là chất lượng hạt giống
Điều kiện bên ngồi: nước, khơng khí, nhiệt độ...
Vận dụng trong sản xuất:


<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Làm thí nghiệm về
những điều kiện cần cho
hạt nảy mầm.


<b>Các bước làm thí nghiệm</b>


Chọn hạt thí nghiệm: chắc mẩy. khơng sâu, mọt...
Chuẩn bị dụng cụ:


Cách tiến hành:
Kết quả:


Phân tích kết quả và rút ra nhận xét:
Kết luận:


<b>9. Các </b>
<b>nhóm </b>


<b>thực </b>
<b>vật</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Mơ tả được rêu là
thực vật đã có thân, lá
nhưng cấu tạo đơn giản


Cơ quan sinh dưỡng: Thân, lá, rễ (giả).
+ Đặc điểm:


Cơ quan sinh sản: Túi bào tử
Sinh sản: bằng bào tử


So sánh với thực vật có hoa: Chưa có mạch dẫn, chưa có rễ thật, chưa có hoa,
quả.


Ví dụ : cây rêu
- Chú ý :


<b>+ Tảo khơng nằm trong nhóm thực vât</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mơ tả được quyết (cây
dương xỉ) là thực vật có
rễ, thân, lá, có mạch dẫn.
Sinh sản bằng bào tử.


-Nêu đặc điểm chung của nhóm quyết thơng qua đại diện cây dương xỉ
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá.



 Đặc điểm:


Cơ quan sinh sản: Túi bào tử
Sinh sản: bằng bào tử


So sánh với cây rêu:


So sánh với thực vật có hoa: chưa có hoa, quả:
Ví dụ : Cây lơng cu ly, cây rau bợ


Mơ tả được cây Hạt
trần (ví dụ cây thơng) là
thực vật có thân gỗ lớn
và mạch dẫn phức tạp.
sinh sản bằng hạt nằm lộ
trên lá noãn hở.


-Nêu đặc điểm chung của hạt trần thông qua đại diện cây thông
Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá.


 Đặc điểm:


Cơ quan sinh sản: Nón đực và nón cái
Sinh sản: bằng hạt nằm lộ trên lá nỗn hở
So sánh với thực vật có hoa: chưa có hoa, quả
Ví dụ:


Nêu được thực vật hạt
kín là nhóm thực vật có


hoa, quả , hạt. Hạt nằm
trong quả (hạt kín). Là
nhóm thực vật tiến hóa
hơn cả (có sự thụ phấn,
thụ tinh kép).


Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân, lá.
 Đặc điểm:


Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt
 Các bộ phận của hoa


Sinh sản: bằng hạt nằm trong quả


Đặc điểm chứng minh thực vật Hạt kín là nhóm thực vật tiến hóa nhất:(thể hiện
qua cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản quá trình thụ phấn thụ tinh, kết hạt ,
tạo quả)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

So sánh được thực vật
thuộc lớp 2 lá mầm với
thực vật thuộc lớp 1 lá
mầm.


Cho ví dụ cây một lá mầm và cây hai lá mầm
Phân biệt dựa vào các dấu hiệu chủ yếu sau:
 Kiểu rễ:


 Kiểu gân:


 Số lá mầm của phôi:


 Dạng thân:


 Số cánh hoa:
Nêu được khái niệm


giới, ngành, lớp,...


Khái niệm phân loại thực vật, nêu được các bậc phân loại
Vẽ sơ đồ bậc phân loại thực vật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Phát biểu được giới
Thực vật xuất hiện và
phát triển từ dạng đơn
giản đến dạng phức tạp
hơn, tiến hóa hơn. Thực
vật Hạt kín chiếm ưu thế
và tiến hóa hơn cả trong
giới Thực vật.


1)Hướng phát triển của giới thực vật: Rêu Dương xỉ Hạt trần Hạt kín: được
thể hiện qua:


 Cơ quan sinh dưỡng
 Cơ quan sinh sản


Kết luận: Giới Thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng
phức tạp hơn, tiến hóa hơn.


2) Các giai đoạn phát triển của giới thực vật: 3giai đoạn:
Sự xuất hiện thực vật ở nước



Các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện


Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của thực vật Hạt kín .


3) Thực vật Hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới Thực vật, thể hiện
qua:


Đa dạng mơi trường sống


Đa dạng lồi, số lượng cá thể trong lồi ...
Nêu được cơng dụng


của thực vật Hạt kín
(thức ăn, thuốc, sản phẩm
cho công nghiệp,...)


 Liệt kê được một số công dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Giải thích được tùy
theo mục đích sử dụng,
cây trồng đã được tuyển
chọn và cải tạo từ cây
hoang dại.


Phân biệt cây dại và cây trồng dựa vào :
Tính chất. quả to, ngọt, khơng hạt.
Nguồn gốc cây trồng:


Biện pháp cải tạo cây trồng:


Ví dụ 1 số loại cây trồng:


Chuối hoang dại thì quả nhỏ, chát, nhiều hạt. Chuối trồng:


<i><b>Kĩ năng</b></i>


Sưu tầm tranh ảnh, tư
liệu về các nhóm thực vật


<b>Chú ý: Hướng dẫn học sinh</b>


Nội dung sưu tầm: tranh ảnh tư liệu về các nhóm thực vật.
Nguồn tranh ảnh, tư liệu:


Cách xử lí sản phấm sưu tầm:


Yêu cầu sản phẩm: về hình thức và nội dung
Thời gian nộp sản phẩm:


<b>10. Vai </b>
<b>trò của </b>
<b>Thực </b>
<b>vật</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Nêu được vai trò của
thực vật đối với động vật
và người



* Nêu được vai trò của thực vật đối với tự nhiên
- Điều hịa khí hậu


- Bảo vệ đất và nguồn nước


* Vai trò của thực vật đoíi với động vật và đời sống con người
1)Đối với động vật


Liệt kê 1 số vai trị.
Ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Giải thích được sự
khai thác quá mức dẫn
đến tàn phá và suy giảm
đa dạng sinh vật.


1) Đa dạng của thực vật được thể hiện qua:
Số lượng các loài


Số lượng cá thể trong loài
Sự đa dạng của môi trường sống


2) Nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng thực vật
3) Hậu quả :


4) Biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật
Ví dụ: sự suy giảm đa dạng sinh học
<i><b>Kĩ năng</b></i>


- Nêu các ví dụ về vai trị


của cây xanh đối với đời
sống con người và nền
kinh tế


u cầu học sinh tìm được ví dụ minh thực tế minh họa cho từng vai
trò của cây xanh


<b>11. </b>
<b>Tảo, Vi</b>
<b>khuẩn, </b>
<b>Nấm </b>
<b>và Địa </b>
<b>y</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Nêu được cấu tạo và
cơng dụng của một vài
lồi tảo đơn bào, tảo đa
bào (nước mặn, nước
ngọt).


1) Tảo đơn bào
 Ví dụ:


 Cấu tạo :
 Cơng dụng:
2) Tảo đa bào
 Ví dụ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Mơ tả vi khuẩn là sinh
vật nhỏ bé tế bào chưa có
nhân, phân bố rộng rãi.
sinh sản chủ yếu bằng
cách nhân đôi.


Mô tả cấu tạo của vi khuẩn:
Hình dạng:


Kích thước:


Thành phần cấu tạo( chú ý so sánh với tế bào thực vật)
Dinh dưỡng:


Phân bố:
Sinh sản:
- Nêu được vi khuẩn có


lợi cho sự phân hủy chất
hữu cơ, góp phần hình
thành mùn, dàu hỏa, than
đá, góp phần lên men,
tổng hợp vitamin, chất
kháng sinh


1) Vai trò của vi khuẩn đối với cây xanh


Ví dụ:Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần của cây họ Đậu
2) Vai trò của vi khuẩn đối với con người.



Trong đời sống, ví dụ:


Trong cơng nghệ sinh học, ví dụ:


3) Vai trị của vi khuẩn đối với tự nhiên. Ví dụ:
- Nêu được nấm và vi


khuẩn có hại gây nên 1
số bệnh cho cây, động
vật và người.


1) Vi khuẩn gây bệnh:
Động vật. Ví dụ:


Người. Ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nêu được cấu tạo,
hình thức sinh sản,tác hại
và cơng dụng của nấm.


Cấu tạo(so sánh với vi khuẩn)
Sinh sản:


<b> Tầm quan trọng của nấm:</b>


Đối với tự nhiên: Phân giải chất hữu cơ thành chất vơ cơ
Ví dụ: Các nấm hiển vi trong đất


Đối với con người:



Nấm có ích, ví dụ: nấm rơm
Nấm có hại, ví dụ: hắc lào
Đối với thực vât.


Nấm có hại, ví dụ: nấm von
- Nêu được cấu tạo và vai


trò của Địa y


1)Thành phần cấu tạo địa y:
2)Chức năng từng thành phần
3)Vai trò của địa y:


 Đối với thiên nhiên: Đóng vai trị tiên phong mở đường
 Đối với con người, ví dụ: làm nước hoa, làm thuốc
 Đối với thực vât, ví dụ: Khi chết tạo mùn


 Đối với động vật, ví dụ:Là thức ăn của hươu Bắc Cực
<b>12. </b>


<b>Tham </b>
<b>quan </b>
<b>thiên </b>
<b>nhiên</b>


<i><b>Kiến thức</b></i>


Tìm hiểu đặc điểm
của môi trường nơi đến
tham quan



Đặc điểm mơi trường tham quan:
Địa hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tìm hiểu thành phần và
đặc điểm thực vật có
trong mơi trường, nêu lên
mối liên hệ giữa thực vật
với môi trường


1) Liệt kê các lồi thực vật có trong mơi trường
2) Đặc điểm hình thái của cây:


Dạng thân:
Kiểu lá
Kiểu gân lá
Loại hoa:
Loại quả:


Mối liên hệ giữa thực vật với môi trường:
<i><b>Kĩ năng</b></i>


Quan sát và thu thập mẫu
vật (chú ý vấn đề bảo vệ
môi trường)


1) Quan sát đặc điểm hình thái của cây:
Dạng thân:


Kiểu lá


Kiểu gân lá
Loại hoa:
Loại quả


2) Thu thập mẫu vật cần chú ý:
Loại cây thu thập:


Địa điểm thu thập:


Cách xử lí và bảo quản mẫu vật thu thập:


<b>NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>
<b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>CỦA CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>GIÁO DỤC PHỔ THƠNG </b>


<b>MƠN SINH HỌC </b>
<b>LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Lời nói đầu</b>


Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều
lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ
thơng.


Q trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ


thơng cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về
chương trình giáo dục phổ thơng với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chương trình
giáo dục phổ thơng cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục.


Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hồn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự
tham gia đông đảo của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà
trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem
xét, thẩm định các chương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thơng được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn
thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học
ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.


Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài
liệu gồm các phần:


<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng.</b>
<i><b>Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9.</b></i>


Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo
dục phổ thơng: Trình bày, mơ tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi
chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá
tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục
đã tham gia góp ý trong q trình biên soạn, hồn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ
chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến q báu cho việc hồn thiện tài liệu này.


Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cơ giáo có thể liên hệ với chúng tơi
theo địa chỉ:



Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271


Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thơng</b>
<b>I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS).</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


<b>II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có
những hiểu biết phổ thơng cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp


<b>III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS</b>


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà
học sinh cần pahỉ và có thể đạt được.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu
về thái độ được xác định cho cả cấp học.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng
môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất
lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.



<b>IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS.


<i><b>2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và</b></i>
ngồi nhà trường. Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa giữa dạy học các môn học và hoạt động giáo
dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện
phát triển năng lực cá nhân của học sinh.


Đối với học sinh có năng khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm
phát triển các năng khiếu đó.


Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội
dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.


<b>V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS</b>


1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm
xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao
giáo dục toàn diện.


2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải:
Bảo đảm tính khách quan, tồn diện khoa học và trung thực.


Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá


của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng;


Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.


Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Phần thứ hai: </b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG </b>
<b>Môn: Sinh học</b>


<b>Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được</b>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thơng qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.


Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có
giá trị trong nền kinh tế.


Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân
loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.


Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ
sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng
suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.


<i><b>Về kĩ năng</b></i>


Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan
của cơ thể thực vật, động vật và người.


Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.



Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh
học...


<i><b>Về thái độ</b></i>


- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.


- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi
trường.


- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và
địa phương.


- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối
với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ
nạn xã hội.


<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Kế hoạch dạy học</b>


Lớp Số tiết/
tuần


Số tuần Tổng số
tiết/ năm



6 2 37 70


7 2 37 70


8 2 37 70


9 2 37 70


Cộng
(toàn
cấp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>2.2. SINH HỌC 7 </b>


<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>


<b>Mở đầu</b> <i><b>Kiến thức: </b></i>


 Trình bày khái quát về giới Động
vật


Phân bố, mơi trường sống


Thành phần lồi, số lượng cá thể trong lồi. Ví dụ:…


Con người thuần hố, ni dưỡng những dạng hoang dại thành vật
nuôi đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Ví dụ:…


 Những điểm giống nhau và khác


nhau giữa cơ thể động vật và cơ
thể thực vật


Giống nhau: cấu tạo tế bào, khả năng sinh trưởng phát triển.
Khác nhau: Một số đặc điểm của tế bào; một số khả năng khác
như: quang hợp, di chuyển, cảm ứng, …


 Kể tờn cỏc ngành Động vật Kể tờn cỏc ngành chủ yếu, mỗi ngành cho một vài vớ dụ.
+ Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi


+ Ngµnh ruét khoang: san hô
+ Các ngành giun:


Ngnh giun dp: sỏn lỏ gan
Ngnh giun tròn: giun đũa
Ngành giun đốt: giun đất
+ Ngành thân mềm: trai sông
+ Ngành chân khớp: tôm sông


+ Ngành động vật có xơng sống: thỏ


-Nêu khái qt vai trị của động vật đối với tự nhiên và con ngời.
<b> 1. Ngành </b>


<b>Động vật </b>
<b>nguyên </b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Trình bày được khái niệm Động


vật nguyên sinh. Thông qua quan


Qua thu thập mẫu và quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>sinh</b> sát nhận biết được các đặc điểm
chung nhất của các Động vật
nguyên sinh.


Nêu được đặc điểm chung nhất của ĐVNS: cấu tạo cơ thể và
cách di chuyển,…


 Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và
hoạt động của một số lồi ĐVNS
điển hình (có hình vẽ)


- Nêu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, sinh sản, dinh dưỡng( bắt
mồi, tiêu hóa) của các đại diện:


+ trùng roi
+ trùng giày


+ trùng biến hình .
 Trình bày tính đa dạng về hình


thái, cấu tạo, hoạt động và đa dạng
về môi trường sống của ĐVNS.


- Nêu được sự đa dạng về:
+ hình dạng:



khơng thay đổi hoặc thay đổi: VD
đơn độc hay tập đoàn: VD


+ Cách di chuyển
+ Cấu tạo


+ Môi trường sống
 Nêu được vai trò của ĐVNS với


đời sống con người và vai trò của
ĐVNS đối với thiên nhiên.


Nêu được vai trị của ĐVNS với đời sống con người: có lợi, có hại
(ví dụ: …)


Vai trị của ĐVNS với thiên nhiên: mối quan hệ dinh dưỡng (ví dụ:
…)


<i><b>Kĩ năng:</b></i>


 Quan sát dưới kính hiển vi một số
đại diện của động vật nguyên sinh


Cách thu thập mẫu vật từ thiên nhiên
Cách nuôi cấy mẫu vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>2. Ngành </b>
<b>ruột </b>
<b>khoang </b>



<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Trình bày được khái niệm về
ngành Ruột khoang. Nêu được
những đặc điểm của Ruột
khoang(đối xứng tỏa tròn, thành cơ
thể 2 lớp, ruột dạng túi)


Khái niệm: cấu tạo cơ thể, nơi sống,…


Đặc điểm chung của Ruột khoang thông qua con đại diện:
+ Kiểu đối xứng


+ Số lớp tÕ bµo của thành cơ thể
+ Đặc điểm của ống tiêu hóa
 Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và


các đặc điểm sinh lí của 1 đại diện
trong ngành Ruột khoang. ví dụ:
Thủy tức nước ngọt.


(Những địa phương ven biển có thể thay thủy tức nước ngọt bằng
sứa).


Hình dạng, cấu tạo (số lớp tế bào của thành cơ thể) phù hợp với
chức năng.


Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn)
 Mơ tả được tính đa dạng và phong



phú của ruột khoang (số lượng
lồi, hình thái cấu tạo, hoạt động
sống và mơi trường sống)


Đa dạng và phong phú: số lượng lồi, hình thái, cấu tạo, di chuyển,
dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa thức ăn), sinh sản, tự vệ, thích nghi
với mơi trường và lối sống khác nhau. Ví dụ:…


 Nêu được vai trò của ngành Ruột
khoang đối với con người và sinh
giới


Vai trò của Ruột khoang với đời sống con người:
+ Nguồn cung cấp thức ăn. Ví dụ:…


+ Đồ trang trí, trang sức: Ví dụ:…
+ Nguyên liệu cho xây dùng. Ví dụ:…
+ Nghiên cứu địa chất. Ví dụ:…


Vai trị cđa Ruột khoang với hệ sinh thái: biển (là chủ yếu)
<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát một số đại diện của
ngành Ruột khoang


Quan sát đặc điểm cấu tạo cơ thể, di chuyển, hoạt động sống của
các con đại diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>ngành</b>
<b>giun</b>



ngành giun. Nêu rõ được các đặc điểm
đặc trưng của mỗi ngành.


Dựa vào đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt các ngành
giun với nhau.


(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
<b>- Ngành </b>


<b>Giun dẹp.</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


Trình bày được khái niệm về ngành
Giun dẹp. Nêu được những đặc điểm
chính của ngành.


Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành
Ruột khoang.


Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể.
 Mơ tả được hình thái, cấu tạo và


các đặc điểm sinh lí của một đại
diện trong ngành Giun dẹp. Ví dụ:
Sán lá gan có mắt và lông bơi tiêu
giảm; giác bám, ruột và cơ quan
sinh sản phát triển.



Hình dạng, cấu tạo ngồi, trong thích nghi với lối sống tự do của
sán lơng.


Hình dạng, cấu tạo ngoài, trong và các đặc điểm sinh lí thích nghi
với lối sống kí sinh của sán lá gan.


Vịng đời (các giai đoạn phát triển), các lồi vật chủ trung gian của
sán lá gan.


 Phân biệt được hình dạng, cấu tạo,
các phương thức sống của một số
đại diện ngành Giun dẹp như sán
dây, sán bã trầu...


Hình dạng, kích thước, cấu tạo, nơi sống (khả năng xâm nhập vo
c th) ca cỏc i din sán dây, sán bà trầu,sán lá máu song tỡm ra
nhng c im chung xếp chúng vào ngành Giun dẹp.


 Nêu được những nét cơ bản về tác
hại và cách phòng chống một số
lồi Giun dẹp kí sinh.


Dựa vào các giai đoạn phát triển trong vòng đời của đa số giun dẹp
=> đề xuất biện pháp phòng chống một số giun dẹp kí sinh.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát một số tiêu bản đại diện
cho ngành Giun dẹp



Sán lông, sán lá gan còn rất xa lạ với học sinh nên giáo viên cần có
mẫu vật thật hoặc mơ hình, tiêu bản, tranh vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>- Ngành</b>
<b>Giun tròn</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Trình bày được khái niệm về
ngành Giun tròn. Nêu được những
đặc điểm chính của ngành.


Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với ngành
Giun dẹp.


Đặc điểm chính của ngành: kiểu đối xứng, hình dạng cơ thể.
 Mơ tả được hình thái, cấu tạo và


các đặc điểm sinh lí của một đại
diện trong ngành Giun trịn. Ví dụ:
Giun đũa, trình bày được vịng đời
của Giun đũa, đặc điểm cấu tạo
của chúng...


(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
Hình thái: hình dạng, kích thước, tiết diện ngang.


Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản
Vòng đời: các giai đoạn phát triển, vật chủ
Sự thích nghi với lối sống kí sinh.



 Mở rộng hiểu biết về các Giun tròn
(giun đũa, giun kim, giun móc
câu,...) từ đó thấy được tính đa
dạng của ngành Giun trịn.


Tính đa dạng: số lượng lồi, mơi trường kí sinh.


Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun trịn dựa vào hình d¹ng, cấu tạo,
số lượng vật chủ.


 Nêu được khái niệm về sự nhiễm
giun, hiểu được cơ chế lây nhiễm
giun và cách phòng trừ giun tròn.


Dựa trên cơ sở các giai đoạn phát triển của giun tròn (vòng đời) =>
đề xuất các biện pháp phịng trừ giun trịn kí sinh.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát các thành phần cấu tạo
của Giun qua tiêu bản mẫu.


Quan sát mẫu vật thật (mẫu vật sống, mẫu ngâm) bằng mắt thường;
cấu tạo trong qua tiêu bản làm sẵn bằng kính hiển vi.


<b>-Ngành</b>
<b>Giun đốt</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>



 Trình bày được khái niệm về
ngành Giun đốt. Nêu được những
đặc điểm chính của ngành.


 Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với
ngành Giun dẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Mơ tả được hình thái, cấu tạo và
các đặc điểm sinh lí của một đại
diện trong ngành Giun đốt. Ví dụ:
Giun đất, phân biệt được các đặc
điểm cấu tạo, hình thái và sinh lí
của ngành Giun đốt so với ngành
Giun tròn.


(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
 Hình dạng, các đặc điểm bên ngồi: phần đầu, phần đi, đặc


điểm mỗi đốt thích nghi với lối sống trong đất.


 Các đặc điểm sinh lí: di chuyển, dinh dưỡng, tuần hồn, sinh
sản,… thích nghi với lối sống trong đất.


 Qua đó phân biệt giun đốt với giun tròn.
 Mở rộng hiểu biết về các Giun đốt


(Giun đỏ, đỉa, rươi, vắt...) từ đó
thấy được tính đa dạng của ngành
này.



 Tìm hiểu thêm về đặc điểm của các Giun đốt khác (giun đỏ, đỉa,
rươi, vắt...), rút ra đặc điểm chung để xếp chúng vào ngành
Giun đốt.


 Sự đa dạng thể hiện: số lượng lồi, mơi trường sống.
 Trình bày được các vai trò của


giun đất trong việc cải tạo đất nông
nghiệp.


 Giun đất giúp nhà nông trong việc cải tạo đất trồng: độ màu mỡ,
cấu trúc của đất.


 Sưu tầm các câu tục ngữ, câu ví nói về vai trị của giun đất đối
với sản xuất nông nghiệp.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Biết mổ động vật không xương
sống (mổ mặt lưng trong môi
trường ngập nước)


 Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vÞ trÝ cần mổ, các thao tác
tránh vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước.


 Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong.
Phân biệt các bộ phận của các cơ quan.


<b> 4. Ngành</b>


<b>thân mềm</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được khái niệm ngành Thân
mềm. Trình bày được các đặc điểm
đặc trưng của ngành.


Những đặc điểm cấu tạo cơ thể đặc trưng để phân biệt với các
ngành khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

 Mô tả được các chi tiết cấu tạo,
đặc điểm sinh lí của đại diện ngành
Thân mềm (trai sơng). Trình bày
được tập tính của Thân mềm.


Cấu tạo ngoài, trong, cỏc đặc điểm sinh lớ: di chuyển, dinh dưỡng
(cỏch lấy thức ăn, tiờu húa), sinh sản, tự vệ thớch nghi với lối sống,
qua đại diện trai sơng


Các loại tập tính: đào lỗ đẻ trứng, tự vệ (ốc sên); rình và bắt mồi, tự
vệ, chăm sóc trứng (mực),…


-Nêu ví dụ cho mỗi tập tính thơng qua các đại diện như: trai mực
ốc sên, vẹm, bạch tuộc, sị,…


 Nêu được tính đa dạng của Thân
mềm qua các đại diện khác của
ngành này như ốc sên, hến, vẹm,
hầu, ốc nhồi,...



Đa dạng về số lượng loài, phong phú về mơi trường sống, nhưng
chúng có những đặc điểm chung của ngành Thân mềm.


 Nêu được các vai trò cơ bản của
Thân mềm đối với con người.


Nguồn thức phẩm (tươi, đơng lạnh)
Nguồn xuất khẩu


Đồ trang trí, mỹ nghệ


Trong nghiên cứu khoa học địa chất,…
<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát các bộ phận của cơ thể
bằng mắt thường hoặc kính lúp.


Quan sát hình dạng, nhận biết các bộ phận, cơ quan qua mẫu sống;
có thể dụng kính hiển vi để quan sát các bộ phận q nhỏ mà mắt
thường khơng nhìn thấy được (ví dụ:…)


 Quan sát mẫu ngâm Trong điều kiện không chuẩn bị được mẫu vật sống


(Hạn chế của mẫu ngâm là các bộ phận, nội quan của động vật
khơng cịn ngun màu sắc thật)


<b>5.Ngành</b>
<b>Chân</b>
<b>khớp</b>



 Nêu được đặc điểm chung của
ngành Chân khớp. Nêu rõ được các
đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.


- Nêu được đặc điểm chung của ngành
+Bộ xương ngoài bằng kitin


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+Sinh trưởng qua lột xác


- Phân biệt đặc điểm của lớp giáp xác, hình nhện, sâu bọ qua các
tiêu chí.


- Đặc điểm riêng phân biệt các lớp trong ngành: lớp vỏ bên ngồi,
hình dạng cơ thể, số lượng chân bị, có cánh bay hay khơng.


<b>- Lớp </b>
<b>Giáp xác</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được khái niệm về lớp Giáp
xác.


-Nêu khái niệm lớp giáp xác, kể một số đại diện.
Căn cứ vào lớp vỏ bên ngoài cơ thể, cơ quan hô hấp.
 Mô tả được cấu tạo và hoạt động


của một đại diện (tơm sơng). Trình
bày được tập tính hoạt động của


giáp xác.


(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
Cấu tạo ngồi: + Vỏ


+ Các phần phụ


Cấu tạo trong: hệ cơ, cơ quan thần kinh, cơ quan hô hấp
Di chuyển: các kiểu di chuyển


Dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa)


Các đặc điểm sinh lí khác: sinh trưởng, phát triển, sinh sản, tự vệ,


 Nêu được các đặc điểm riêng của
một số lồi giáp xác điển hình, sự
phân bố rộng của chúng trong
nhiều môi trường khác nhau. Có
thể sử dụng thay thế tôm sông
bằng các đại diện khác như tơm he,
cáy, cịng cua bể, ghẹ....


 Tìm hiểu sự đa dạng của Giáp xác: số lượng lồi, mơi trường
sống.


 Đặc điểm của một số lồi giáp xác điển hình thích nghi với các
mơi trường và lối sống khác nhau.


 Tìm đặc điểm chung của lớp



 Nêu được vai trò của giáp xác
trong tự nhiên và đối với việc cung
cấp thực phẩm cho con người


 Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các loài khác,
ảnh hưởng tới giao thơng đường thủy. Ví dụ:…


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát cách di chuyển của Tôm
song


 Quan sát các kiểu di chuyển khác nhau của tôm sông


 Mổ tôm quan sát nội quan  Kĩ năng mổ ĐVKXS: xác định vị trí cần mổ, các thao tác tránh
vỡ nát nội quan trong chậu (khay) luôn ngập nước.


 Kĩ năng quan sát đặc điểm bên ngoài và các nội quan bên trong.
Phân biệt các bộ phận của các cơ quan.


<b>Lớp hình </b>
<b>nhện</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được khái niệm, các đặc tính
về hình thái (cơ thể phân thành 3
phần rõ rệt và có 4 đơi chân) và
hoạt động của lớp Hình nhện.



 Khái niệm lớp Hình nhện: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ
thể, số lượng chân bị, cơ quan hơ hấp.


 Mơ tả được hình thái cấu tạo và
hoạt động của đại diện lớp Hình
nhện (nhện). Nêu được một số tập
tính của lớp Hình nhện.


(Tùy theo địa phương để tìm hiểu các đại diện thích hợp)
 Đặc điểm cấu tạo ngồi, trong


 Đặc điểm sinh lí: dinh dưỡng (bắt mồi, tiêu hóa).
 Tập tính chăng lưới, bắt mồi, ôm trứng (nhện cái)
 Trình bày được sự đa dạng của lớp


Hình nhện. Nhận biết thêm một số
đại diện khác của lớp Hình nhện
như: bọ cạp, cái ghẻ, ve bị.


 Tìm hiểu sự đa dạng của Hình nhện: số lượng lồi, mơi trường
sống.


 Đặc điểm của một số lồi Hình nhện điển hình thích nghi với
các mơi trường và lối sống khác nhau.


 Tìm đặc điểm chung của lớp
 Nêu được ý nghĩa thực tiễn của


hình nhện đối với tự nhiên và con


người. Một số bệnh do Hình nhện
gây ra ở người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát cấu tạo của nhện,...


 Tìm hiểu tập tính đan lưới và bắt
mồi của nhện. Có thể sử dụng hình
vẽ hoặc băng hình.


(Có thể sử dụng băng hình hoặc đi thực tế thiên nhiên)


 Bằng mắt thường, kết hợp với kính lúp để rõ các chi tiết khác
(lơng ở chân xúc giác, đôi khe thở…)


 Quan sát các động tác đan lưới của nhện, bắt và xử lí mồi.
<b>Lớp sâu</b>


<b>bọ</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu khái niệm và các đặc điểm
chung của lớp Sâu bọ


 Khái niệm lớp sâu bọ: căn cứ vào sự phân chia các phần cơ thể,
số lượng chân bị, cơ quan hơ hấp.


 Đặc điểm chung của lớp phân biệt với các lớp khác trong ngành


(lớp Giáp xác, lớp Hình nhện)


 Mơ tả hình thái cấu tạo và hoạt
động của đại diện lớp Sâu bọ.


- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của các lớp qua các đại diện được
SGK giới thiệu.


 Trình bày các đặc điểm cấu tạo
ngoài và trong của đại diện lớp Sâu
bọ(châu chấu). Nêu được các hoạt
động của chúng.


 Cấu tạo ngoài của châu chấu : các phần cơ thể, đặc điểm từng
phần


 Các kiểu di chuyển:…


 Cấu tạo trong: hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, hệ thần
kinh. So sánh với giáp xác


 Hoạt động sinh lí: dinh dưỡng, sinh sản, phát triển
 Nêu sự đa dạng về chủng loại và


mơi trường sống của Lớp Sâu bọ,
tính đa dạng và phong phú của sâu
bọ. Tìm hiểu một số đại diện khác
như: dế mèn, bọ ngựa, chuồn
chuồn, bướm, chấy, rận,...



 Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Sâu bọ: số lượng lồi, mơi trường
sống.


 Đặc điểm của một số lồi sâu bọ điển hình thích nghi với các
mơi trường và lối sống khác nhau.


 Tìm đặc điểm chung của lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nhiên và vai trò thực tiễn của sâu
bọ đối với con người


con người và động vật.
<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát mơ hình châu chấu  Quan sát các bộ phận, phân tích các đặc điểm về cấu tạo phù
hợp với chức năng của chúng.


<b>6. Động </b>
<b>vật có </b>
<b>xương </b>
<b>sống</b>


<b>Các lớp</b>
<b>cá</b>


Nêu được đặc điểm cơ bản của động
vật không xương sống, so sánh với
động vật có xương sống. Nêu được
các đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp.
<i><b>Kiến thức: </b></i>



 Chỉ ra sự thống nhất giữa cấu tạo
và chức năng của từng hệ cơ quan
đảm bảo sự thống nhất trong cơ thể
và giữa cơ thể với mơi trường
nước. Trình bày được tập tính của
lớp Cá.


 Trình bày được cấu tạo của đại
diện lớp Cá (cá chép). Nêu bật
được đặc điểm có xương sống
thơng qua cấu tạo và hoạt động của
cá chép.


 Đặc điểm cơ bản nhất của ĐVCXS so với ĐVKXS: bộ xương,
cột sống.


 Xác định đặc điểm đặc trưng cho mỗi lớp thông qua giới thiệu
mỗi lớp.


 Đại diện cá chép:


 Cấu tạo ngồi: + hình dạng thân
+ đặc điểm của mắt


+ đặc điểm của da, vảy, cơ quan đường bên.
+ đặc điểm của các loại vây


 Cấu tạo trong: + hệ tiêu hóa
+ hệ tuần hoàn



+ hệ thần kinh và giác quan
+ hệ bài tiết


+ sự sinh sản


 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất
trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống ở nước.
 Nêu các đặc tính đa dạng của lớp


Cá qua các đại diện khác như: cá
nhám, cá đuối, lươn, cá bơn,...


 Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số lượng, thành phần lồi, mơi
trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

các điều kiện sống khác nhau, các tập tính sinh học khác nhau.
 Đặc điểm chung của chúng: cơ quan di chuyển, hệ hơ hấp, hệ


tuần hồn, đặc điểm sinh sản và thân nhiệt.
 Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối


với tự nhiên và đối với con người


 Vai trò trong tự nhiên: quan hệ dinh dưỡng với các lồi khác. Ví
dụ:…


 Vai trị đối với đời sống con người: (thực phẩm, dược liệu, công
nghiệp, nông nghiệp,...)



<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát cấu tạo ngoài của cá
 Biết cách sử dụng các dụng cụ


thực hành để mổ cá, quan sát cấu
tạo trong của cá.


 Quan sát cấu tạo ngồi qua mẫu vật sống, mơ hình, mẫu ngâm.
 Kĩ năng mổ cá chép hoặc cá diếc


 Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác
định vị trí một số nội quan: dạ dày, tim, ruột, gan, mật, thận,
tinh hoàn hoặc buồng trứng, lá mang,…


<b>Lớp</b>
<b>lưỡng cư</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt
động sống của lớp Lưỡng cư thích
nghi với đời sống vừa ở nước vừa
ở trên cạn. Phân biệt được quá
trình sinh sản và phát triển qua
biến thái.


- Tìm hiểu lớp lưỡng cư qua đại diện con ếch đồng


 Những đặc điểm chung về cấu tạo ngồi, trong và các hoạt động


sinh lí của lớp Lưỡng cư thích nghi với đời sống vừa ở nước
vừa ở cạn.


 Quá trình sinh sản, các giai đoạn phát triển của cơ thể trải qua
các giai đoạn biến thái.


 Trình bày được hình thái cấu tạo
phù hợp với đời sống lưỡng cư của
đại diện (ếch đồng). Trình bày
được hoạt động tập tính của ếch
đồng.


 Cấu tạo ngoài: + đặc điểm của đầu, mắt, lỗ mũi
+ đặc điểm của da


+ đặc điểm của chi: chi trước, chi sau
 Cấu tạo trong: + hệ tiêu hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

+ hệ thần kinh và giác quan
+ hệ bài tiết


+ hệ sinh dục (sự sinh sản và các giai đoạn biến
thái)


 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất
trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống vừa ở
nước vừa ở cạn.


 Sự tiến hóa hơn so với lớp Cá: tuần hồn, thần kinh, hơ hấp.
 Mơ tả được tính đa dạng của lưỡng



cư. Nêu được những đặc điểm để
phân biệt ba bộ trong lớp Lưỡng
cư ở Việt Nam.


 Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Lưỡng cư: số lượng, thành phần
lồi, mơi trường sống.


 Đặc điểm cơ thể của một số lồi Lưỡng cư sống trong các mơi
trường, các điều kiện sống khác nhau.


 Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ trong lớp Lưỡng cư
ở Việt Nam: có đi, khơng đi, khơng chân.


 Đặc điểm chung lớp Lưỡng cư: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp,
hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và thân nhiệt, da, mơi trường
sống.


 Nêu được vai trị của lớp lưỡng cư
trong tự nhiên và đời sống con
người, đặc biệt là những lồi q
hiếm.


 Vai trị của lớp lưỡng cư:


+ Trong tự nhiên: trong nông nghiệp (qua mối quan hệ dinh
dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch).


+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu,
vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học.



<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Biết cách mổ ếch, quan sát cấu tạo
trong của ếch


 Kĩ năng mổ ếch hoặc cóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Sưu tầm tư liệu về một số đại diện
khác của lưỡng cư như cóc, ễnh
ương, ếch giun,...


định vị trí một số nội quan.


 Quan sát sơ đồ biến thái của ếch thấy được qua các giai đoạn
phát triển có sự thay đổi hình thái.


<b>Lớp bò</b>
<b>sát</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được các đặc điểm cấu tạo
phù hợp với sự di chuyển của bị
sát trong mơi trường sống trên cạn.
Mơ tả được hoạt động của các hệ
cơ quan.


* Tìm hiểu đại diện của lớp giáp xác qua đại diện thằn lằn bóng
đi dài.



 Những đặc điểm chung về cấu tạo ngoài, trong và các hoạt động
sinh lí của lớp Bị sát thích nghi với đời sống hoàn toàn ở trên
cạn.


 So sánh với ếch => các đặc điểm tiến hóa hơn
 Nêu được những đặc điểm cấu tạo


thích nghi với điều kiện sống của
đại diện (thằn lằn bóng đi dài).
Biết tập tính di chuyển và bắt mồi
của thằn lằn.


 Cấu tạo ngoài, di chuyển:


+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, tai
+ đặc điểm của da, thân


+ đặc điểm của chi, sự di chuyển
 Cấu tạo trong: + bộ xương


+ hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa)
+ hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu
+ hệ hô hấp


+ hệ thần kinh và giác quan
+ hệ bài tiết


+ hệ sinh dục: đặc điểm trứng, sinh sản



 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất
trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống hồn tồn
ở cạn.


- Sự tiến hóa hơn so với lớp Lưỡng cư: bộ xương, tuần hồn, hơ
hấp, thần kinh, tập tính di chuyển và bắt mồi của thằn lằn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

thống nhất của bò sát. Phân biệt
được ba bộ bị sát thường gặp (có
vảy, rùa, cá sấu).


môi trường sống.


 Đặc điểm cơ thể của một số lồi Bị sát sống trong các mơi
trường, các điều kiện sống khác nhau (một số ít sống trong môi
trường nước).


 Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp
Bò sát ở Việt Nam.


+ Bộ có vảy: khơng có mai và yếm, hàm ngắn có răng mọc trên
xương hàm, trứng có vỏ dai


+ Bộ cá sấu: khơng có mai và yếm, hàm dài có răng mọc trong lỗ
chân răng, trứng có vỏ đá vơi


+ Bộ rùa: có mai và yếm, hàm ngắn khơng có răng, trứng có vỏ đá
vơi


 Tìm hiểu về tổ tiên của bị sát (khủng long): đặc điểm cấu tạo


ngồi, tập tính của chúng.


 Đặc điểm chung lớp Bị sát: cơ quan di chuyển, hệ hơ hấp, hệ
tuần hồn, đặc điểm trứng, sinh sản và thân nhiệt.


 Nêu được vai trò của bò sát trong
tự nhiên và tác dụng của nó đối với
con người (làm thuốc, đồ mỹ nghệ,
thực phẩm,...).


 Vai trò của lớp Bò sát:


+ Trong tự nhiên: trong nông nghiệp (qua mối quan hệ dinh
dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch).


+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, dược liệu,
đồ mỹ nghệ.


<i><b>Kĩ năng:</b></i>


 Biết cách mổ thằn lằn, biết quan
sát cấu tạo trong và ngoài của


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

chúng


 Sưu tầm tư liệu về các loài khủng
long đã tuyệt chủng, các loài rắn,
cá sấu,...


 Quan sát bộ xương: cột sống, xương sườn; nhận dạng và xác


định vị trí một số nội quan.


<i><b>Lớp chim Kiến thức: </b></i>


 Trình bày được cấu tạo phù hợp
với sự di chuyển trong khơng khí
của chim. Giải thích được các đặc
điểm cấu tạo của chim phù hợp với
chức năng bay lượn.


* Tìm hiểu đặc điểm của lớp chim qua đại diện chim bồ câu.


- Những đặc điểm chung về cấu tạo ngồi (hình dạng thân, lông,
chi), trong (bộ xương, phổi, tim,…) và các hoạt động sinh lí của
lớp Chim thích nghi với đời sống bay lượn.


 So sánh với Bò sát => các đặc điểm tiến hóa hơn.
 Mơ tả được hình thái và hoạt động


của đại diện lớp Chim (chim bồ
câu) thích nghi với sự bay. Nêu
được tập tính của chim bồ câu.


 Cấu tạo ngoài, di chuyển:


+ đặc điểm của thân


+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, mỏ
+ đặc điểm của chi, sự di chuyển
 Cấu tạo trong:



+ bộ xương


+ hệ tiêu hóa: (bắt mồi, tiêu hóa)
+ hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu
+ hệ hô hấp


+ hệ thần kinh và giác quan
+ hệ bài tiết


+ hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tính ấp trứng
(tiến hóa hơn so với bị sát)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

sinh sản, thân nhiệt.


 Tập tính: kiếm ăn, xây tổ, ấp trứng, chăm sóc con, di cư,…
 Mơ tả được tính đa dạng của lớp


Chim. Trình bày được đặc điểm
cấu tạo ngoài của đại diện những
bộ chim khác nhau.


 Tính đa dạng của lớp Chim: số lượng, thành phần lồi, mơi
trường sống.


 Đặc điểm cơ thể của một số loài chim sống trong các môi
trường, các điều kiện sống khác nhau.


 Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp
Chim (Chim chạy, Chim bay và Chim bơi).



 Đặc điểm chung lớp Chim: cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ
tuần hồn, sinh sản (đặc điểm trứng và tập tính ấp trứng) và
thân nhiệt.


 Nêu được vai trò của lớp Chim
trong tự nhiên và đối với con
người.


 Vai trò của lớp Chim:


+ Trong tự nhiên, trong nông nghiệp (qua mối quan hệ dinh
dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch, thụ phấn cho cây,…).


+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, làm cảnh,
trang trí, đồ dùng, phục vụ du lịch,…


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Quan sát bộ xương chim bồ câu
 Biết cách mổ chim. Phân tích


những đặc điểm cấu tạo của Chim.


 Quan sát đặc điểm từng phần qua mô hình, mẫu vật thật.


 Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với
chức năng của chúng, thích nghi với đời sống bay lượn của
chim.



<b>Lớp thú</b> <i><b>Kiến thức: </b></i>


 Trình bày được các đặc điểm về
hình thái cấu tạo các hệ cơ quan
của thú. Nêu được hoạt động của
các bộ phận trong cơ thể sống, tập


* Tìm hiểu qua đại diện Thỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tính của thú, hoạt động của thú ở
các vùng phân bố địa lí khác nhau.


 So sánh với các lớp ĐVCXS đã học => các đặc điểm tiến hóa
nhất.


 Mơ tả được đặc điểm cấu tạo và
chức năng các hệ cơ quan của đại
diện lớp Thú (thỏ). Nêu được hoạt
động tập tính của thỏ


 Cấu tạo ngoài:


+ đặc điểm của thân


+ đặc điểm của đầu, cổ, mắt, mỏ
+ đặc điểm của chi, sự di chuyển
 Cấu tạo trong: + bộ xương, hệ cơ


+ hệ tiêu hóa: (đặc điểm của răng, ruột)
+ hệ tuần hoàn: đặc điểm của máu


+ hệ hô hấp: đặc điểm của phổi


+ hệ thần kinh và giác quan: bán cầu não, tiểu
não,..


+ hệ bài tiết: thận sau


+ hệ sinh dục: sự sinh sản và tập tính chăm sóc
con non (tiến hóa nhất trong lớp ĐVCXS)
 Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm bảo sự thống nhất


trong cơ thể và sự thích nghi của cơ thể với đời sống.


 Sự tiến hóa nhất so với các lớp động vật đã học: tuần hồn, hơ
hấp, thần kinh, sinh sản, thân nhiệt và các tập tính (tự vệ, chăm
sóc con non,...)


 Trình bày được tính đa dạng và
thống nhất của lớp Thú. Tìm hiểu
tính đa dạng của lớp Thú được thể
hiện qua quan sát các bộ thú khác
nhau (thú huyệt, thú túi...).


 Tính đa dạng của lớp Thú: số lượng, thành phần loài, môi
trường sống.


 Đặc điểm cơ thể của một số đại diện điển hình qua các bộ thú
khác nhau rong các môi trường, các điều kiện sống khác nhau.
 Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt các bộ thú (tên của bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- ở bụng thú mẹ có túi đựng con; Thú móng guốc – chân có hộp
sừng bọc móng)


 Đặc điểm chung lớp Thú: bộ lơng, bộ răng, tim, số vịng tuần
hồn, bộ não, sinh sản (đẻ con và nuôi con bằng sữa) và thân
nhiệt.


 Nêu được vai trò của lớp Thú đối
với tự nhiên và đối với con người
nhất là những thú nuôi.


 Thông qua thực tiễn nêu lên những ích lợi cơ bản của các lồi
thú


 Vai trị của lớp Thú:


+ Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân
bằng sinh thái.


+ Trong đời sống con người: cung cấp thực phẩm, sức kéo,
dược liệu, trang trí, đồ mĩ nghệ,…


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Xem băng hình về tập tính của thú
để thấy được sự đa dạng của lớp
Thú


 Quan sát bộ xương thỏ



 Quan sát đặc điểm từng phần qua mơ hình, mẫu vật thật.


 Xem băng hình, phân biệt được các tập tính của thú. ý nghĩa của
các tập tính đó trong đời sống của thú.


 Phân tích các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan phù hợp với
chức năng của chúng, thích nghi với đời sống của thú.


<b>7. Sự tiến</b>
<b>hóa của</b>
<b>động vật</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Dựa trên toàn bộ kiến thức đã học
qua các ngành, các lớp nêu lên
được sự tiến hóa thể hiện ở sự di
chuyển, vận động cơ thể, ở sự
phức tạp hóa trong tổ chức cơ thể,
ở các hình thức sinh sản từ thấp lên
cao.


 Sự tiến hóa cơ quan di chuyển, vận động cơ thể: từ chưa có cơ
quan di chuyển đến có, từ đơn giản đến phức tạp (sự phân hóa),
từ di chuyển bằng hình thức rất đơn giản đến thích nghi với
nhiều hình thức di chuyển trên các môi trường khác nhau.


 Sự tiến hóa trong tổ chức cơ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

khí, túi khí, rồi phổi hồn chỉnh.



+ Hệ tuần hoàn: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa; từ chỗ
hệ tuần hồn được hình thành tim chưa phân hóa thành tâm nhĩ và
tâm thất đến chỗ tim đã phân hóa thành tâm nhĩ và tâm thất.


+ Hệ thần kinh: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ
phân hóa nhưng cịn đơn giản (Ruột khoang, Giun đốt, Chân khớp)
đến phức tạp (hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở
ĐVCXS).


+ Hệ sinh dục: từ chỗ chưa phân hóa đến phân hóa, từ phân
hóa nhưng cịn đơn giản, chưa có ống dẫn sinh dục (Ruột khoang)
đến phức tạp, có ống dẫn sinh dục (Giun đốt, Chân khớp,
ĐVCXS).


 Sự tiến hóa về sinh sản: so sánh sự sinh sản vơ tính và hữu tính.
Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tạp tính chăm sóc
con ở động vật.


 Nêu được mối quan hệ và mức độ
tiến hóa của các ngành, các lớp
động vật trên cây tiến hóa trong
lịch sử phát triển của thế giới động
vật - cây phát sinh động vật.


 Bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động
vật.


 Cây phát sinh động vật: phản ánh quan hệ nguồn gốc, họ hang,
mức độ tiến hóa của các ngành, các lớp: từ thấp đến cao, từ


chưa hoàn thiện đến hồn thiện cơ thể thích nghi với điều kiện
sống thậm chí cịn so sánh được số lượng lồi giữa các nhánh
với nhau.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Phát triển kĩ năng lập bảng so sánh
rút ra nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>8. Động</b>
<b>vật và đời</b>
<b>sống con</b>
<b>người</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Nêu được khái niệm về đa dạng
sinh học, ý nghĩa của bảo vệ đa
dạng sinh học


 Quan sát hình thái cấu tạo của các lồi động vật sống trong các
mơi trường khác nhau (một số đại diện).


 Tìm hiểu lối sống, tập tính, số lượng lồi. So sánh giữa chúng
để tìm điểm khác biệt.


 Ý nghĩa của bảo vệ đa dạng sinh học (bảo vệ nguồn tài nguyên)
đảm bảo sự phát triển bền vững.


 Nêu được khái niệm về đấu tranh


sinh học và các biện pháp đấu
tranh sinh học.


 Khái niệm đấu tranh sinh học: dựa vào mối quan hệ dinh dưỡng
giữa các loài sinh vật.


 Các biện pháp đấu tranh sinh học.


 Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
 Ứng dụng các biện pháp đấu tranh sinh học trong nơng nghiệp.
 Trình bày được nguy cơ dẫn đến


suy giảm đa dạng sinh học.Nhận
thức được vấn đề bảo vệ đa dạng
sinh học, đặc biệt là các động vật
quý hiếm.


 Phân tích các nguy cơ có trong thực tiễn: phá rừng, săn bắt và
bn bán động vật hoang dã, sử dụng bừa bài thuốc hóa học,
thuốc bảo vệ thực vật.


 Khái niệm động vật quý hiếm và ví dụ


 Ý thức và các biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
 Vai trò của động vật trong đời


sống con người. Nêu được tầm
quan trọng của một số động vật đối
với nền kinh tế ở địa phương và
trên thế giới.



 Vai trò của động vật trong đời sống con người: nguồn thực
phẩm, dược liệu, …


 Thơng qua thực tiễn tìm hiểu các lồi vật ni có tầm quan
trọng với nền kinh tế của địa phương


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Làm một bài tập nhỏ với nội dung
tìm hiểu một số động vật có tầm
quan trọng kinh tế ở địa phương
 Tìm hiểu thực tế ni các lồi


 Tìm hiểu và thống kê một số động vật (ĐVKXS và ĐVCXS) có
tầm quan trọng kinh tế ở địa phương và các loài động vật được
nuôi trồng ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

động vật ở địa phương.


 Viết báo cáo ngắn về những loại
động vật quan sát và tìm hiểu
được.


giá trị kinh tế. Những lồi động vật có nguy cơ tiệt chủng, đề
xuất biện pháp bảo tồn.


<b>9. Tham</b>
<b>quan</b>
<b>thiên</b>


<b>nhiên</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Biết sử dụng các phương tiện quan
sát động vật ở các cấp độ khác
nhau tùy theo mẫu vật cần nghiên
cứu.


 Tìm hiểu đặc điểm môi trường,
thành phần và đặc điểm của động
vật sống trong mơi trường.


 Tìm hiểu đặc điểm thích nghi của
cơ thể động vật với môi trường
sống.


 Hiểu được mối quan hệ giữa cấu
tạo với chức năng sống của các cơ
quan ở động vật.


 Quan sát đa dạng sinh học trong
thực tế thiên nhiên tại mỗi địa
phương cụ thể.


 Biết cách sưu tầm mẫu vật.
<i><b> Kĩ năng :</b></i>


 Phát triển kĩ năng thu lượm mẫu
vật để quan sát tại chỗ và trả lại tự


nhiên.


 Sử dụng các phương tiện: ống nhịm, kính lúp, máy ảnh,


 Tìm hiểu mơi trường, các điều kiện sống, thành phần loài, các
đặc điểm của động vật thích nghi với các điều kiện, mơi trường
sống.


 Tìm hiểu các mối quan hệ giữa các loài động vật trong khu vực
tham quan.


 Quan sát, ghi chép các nội dung, kiến thức qua thực tế.


 Sử dụng các dụng cụ thích hợp (vợt, bay đào, khay, lọ,..) để thu
thập mẫu vật động vật; lựa chọn cách xử lí thích hợp để làm
mẫu vật, tiêu bản cần cho việc quan sát, nhưng vẫn đảm bảo
không ảnh hưởng đến môi trường sống của động vật và thực vật
(ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)</b>


<b>ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>
<b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>CỦA CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>GIÁO DỤC PHỔ THƠNG </b>


<b>MƠN SINH HỌC </b>


<b>LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Lời nói đầu</b>


Đổi mới giáo dục phổ thơng theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều
lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ
thơng.


Q trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ
thơng cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về
chương trình giáo dục phổ thông với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chương trình
giáo dục phổ thông cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục.


Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hoàn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thơng với sự
tham gia đơng đảo của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà
trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thơng được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem
xét, thẩm định các chương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thơng được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn
thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học
ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.


Để giúp các thầy cơ giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng mơn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài
liệu gồm các phần:


<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng.</b>
<i><b>Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9.</b></i>


Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo
dục phổ thơng: Trình bày, mơ tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi


chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá
tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục
đã tham gia góp ý trong q trình biên soạn, hồn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ
chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hồn thiện tài liệu này.


Trong q trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cơ giáo có thể liên hệ với chúng tôi
theo địa chỉ:


Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271


Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thơng</b>
<b>I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS).</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


<b>II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có
những hiểu biết phổ thơng cơ bản về Tiếng Việt, tốn, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp


<b>III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS</b>



 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà
học sinh cần pahỉ và có thể đạt được.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của mơn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu
về thái độ được xác định cho cả cấp học.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng
môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất
lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.


<b>IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS.


<i><b>2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và</b></i>
ngoài nhà trường. Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hịa giữa dạy học các mơn học và hoạt động giáo
dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện
phát triển năng lực cá nhân của học sinh.


Đối với học sinh có năng khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm
phát triển các năng khiếu đó.


Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội
dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.


<b>V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS</b>


1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm
xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao
giáo dục toàn diện.



2. Đánh giá kết quả giáo dục các môn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải:
Bảo đảm tính khách quan, toàn diện khoa học và trung thực.


Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá


của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng;


Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.
Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Phần thứ hai:


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG </b>
<b>Môn: Sinh học</b>


<b>Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được</b>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


Mơ tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.


Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có
giá trị trong nền kinh tế.


Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân
loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.


Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ


sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng
suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.


<i><b>Về kĩ năng</b></i>


Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan
của cơ thể thực vật, động vật và người.


Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.


Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sống.


Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Về thái độ</b></i>


- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.


- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi
trường.


- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và
địa phương.


- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối
với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ
nạn xã hội.



<b> SINH HỌC 8</b>


<b> </b>
<b>CHỦ</b>


<b>ĐỀ</b>


<b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẬT ĐƯỢC GHI CHÚ</b>
<b>Mở</b>


<b>đầu</b>


<b>Kiến thức : </b>


- Nêu được mục đích và ý
nghĩa của kiến thức phần cơ
thể người và vệ sinh:


- Xác định được vị trí con
người trong giới Động vật.:


- Nắm được mục đích:


+ Cung cấp kiến thức cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ
thể


+ Nêu được mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường
+ Nắm được mối liên quan với các môn khoa học khác
-Nắm được ý nghĩa:



+ Biết cách rèn luyên thân thể, phịng chống bệnh tật, bảo vệ sức khỏe, bảo
vệ mơi trường.


+ Tích lũy kiến thức cơ bản để đi sâu vào các ngành nghề liên quan
- Con người thuộc lớp thú, tiến hóa nhất :


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

+ Có tư duy trừu tượng
+ Hoạt động có mục đích
=> làm chủ thiên nhiên.
<b>1.</b>


<b>Khái</b>
<b>quát</b>
<b>về cơ</b>
<b>thể</b>
<b>người</b>


<b>Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm cơ thể
người


- Xác định được vị trí các cơ
quan và hệ cơ quan của cơ thể
trên mơ hình. Nêu rõ được tính
thống nhất trong hoạt động của
các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo
của hệ thần kinh và hệ nội tiết.


- Xác định được trên cơ thể, mơ hình, tranh:


+ Các phần cơ thể


Đầu
Thân
Chi


+ Cơ hoành


+ Khoang ngực: Các cơ quan trong khoang ngực
+ Khoang bụng: Các cơ quan trong khoang bụng
- Nêu được các hệ cơ quan và chức năng của chúng
+ Vận động: Nâng đỡ, vận động cơ thể


+ Tiêu hóa: Lấy và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ
thể và thải phân.


+ Hệ tuần hồn: Vận chuyển ơxy, chất dinh dưỡng và cácbonic và chất thải
+ Hơ hấp: Trao đổi khí


+ Bài tiết: Lọc máu


+ Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời kích thích điều hịa hoạt động của cơ
thể.


+ Hệ sinh dục: Duy trì nịi giống


+ Hệ nội tiết: Tiết hoocmơn góp phần điều hịa các q trình sinh lí của cơ
thể.


- Phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan rút ra tính thống nhất


- Phân tích ví dụ cụ thể hoạt động viết để chứng minh tính thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Mô tả được các thành phần
cấu tạo của tế bào phù hợp với
chức năng của chúng. Đồng
thời xác định rõ tế bào là đơn
vị cấu tạo và đơn vị chức năng
của cơ thể.


- Nêu được định nghĩa mô, kể
được các loại mơ chính và
chức năng của chúng.


năng:


+ Màng : Phân tích cấu trúc phù hợp chức năng trao đổi chất.


+ Chất tế bào: Phân tích đặc điểm các bào quan phù hợp chức năng thực
hiện các hoạt động sống


+ Nhân: Phân tích đặc điểm phù hợp chức năng điều khiển mọi hoạt động
sống của tế bào


- Phân tích mối quan hệ thống nhất của các bộ phận trong tế bào
- Nêu được các nguyên tố hóa học trong tế bào


+ Chất hữu cơ
+ Chất vơ cơ


So sánh với các nguyên tố có sẵn trong tự nhiên


=> Cơ thể ln có sự trao đổi chất với môi trường.


- Nêu các hoạt động sống của tế bào phân tích mối quan hệ với đặc trưng
của cơ thể sống


+ Trao đổi chất: Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể
+ Phân chia và lớn lên: Giúp cơ thể lớn lên tới trưởng thành và sinh sản.
+ Cảm ứng: Giúp cơ thể tiếp nhận và trả lời kích thích.


- Nêu được định nghĩa mơ: Nhóm tế bào chun hóa cấu tạo giống nhau
đảm nhận chức năng nhất định


- Kể được tên các loại mơ nêu đặc điểm, chức năng, cho ví dụ:
+ Mơ biểu bì:


Đặc điểm: Gồm các tế bào xếp xít nhau thành lớp dày phủ mặt ngồi cơ thể,
lót trong các cơ quan rỗng


Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Chứng minh phản xạ là cơ sở
của mọi hoạt động của cơ thể
bằng các ví dụ cụ thể.


Đặc điểm: Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền.
Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan.


Ví dụ: Máu
+ Mơ cơ:



Đặc điểm: Gồm tế bào hình trụ, hình thoi dài trong tế bào có nhiều tơ cơ
Chức năng: Co dãn


Ví dụ: Tập hợp tế bào tạo nên thành tim


+ Mô thần kinh: Gồm các tế bào thần kinh và tế bầo thần kinh đệm


Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin, điều khiển hoạt động của
cơ thể


- Nắm được cấu tạo và chức năng của nơron, kể tên các loại nơron
- Nắm được thế nào là phản xạ.


Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của mơi trường dưới sự điều khiển
của hệ thần kinh


- Nêu được ví dụ về phản xạ:


- Phân tích phản xạ: Phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản
xạ, vòng phản xạ.


-Nêu ý nghĩa của phản xạ.
-Các bước tiến hành:
+ Chuẩn bị dụng cụ
+ Chuẩn bị mẫu vật


+ Cách làm tiêu bản, cách chọn tiêu bản có sẵn.
+ Cách quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Kĩ năng :</b>



-Rèn luyện kĩ năng quan sát tế
bào và mơ dưới kính hiển vi.


+ Nhận xét các đặc điểm các loại mô


<b>2. Vận</b>
<b>động</b>


<b>Kiến thức :</b>


- Nêu ý nghĩa của hệ vận động
trong đời sống


- Kể tên các phần của bộ
xương người - các loại khớp


<b>- Mô tả cấu tạo của xương dài</b>
và cấu tạo của một bắp cơ


- Nêu được hệ vận động gồm cơ và xương


- Nêu được vai trò của hệ vận động: nâng đỡ, tạo bộ khung cơ thể giúp cơ
thể vận động, bảo vệ nội quan.


- Xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể, trên mơ hình.
- Bộ xương người gồm ba phần chính:


+ Xương đầu: Xương sọ và xương mặt
+ Xương thân: Cột sống và lồng ngực


+ Xương chi: Xương đai và xương chi
- Các loại kớp: Đặc điểm, ví dụ


+ Khớp động:


Đặc điểm: Cử động dễ dàng
Ví dụ: ở cổ tay..v..v


+ Khớp bán động:


Đăc điểm: Cử động hạn chế
Ví dụ: ở cột sống ..v..v
+ Khớp bất động:


Đặc điểm:Khơng cử động được
Ví dụ: ở hộp sọ …v..v


- Nêu đưc cấu tạo, thành phần, tính chất của xương dài:
+ Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Nêu được cơ chế lớn lên và
dài ra của xương


- Nêu mối quan hệ giữa cơ và
xương trong sự vận động.
- So sánh bộ xương và hệ cơ
của người với thú, qua đó nêu
rõ những đặc điểm thích nghi
với dáng đứng thẳng với đơi
bàn tay lao động sáng tạo (có sự


phân hố giữa chi trên và chi
dưới).


- Nêu ý nghĩa của việc rèn


Thân xương: Màng xương, mô xương cứng, khoang xương
+ Thành phần: Cốt giao và muối khống


+ Tính chất : Bền chắc và mềm dẻo


- Nêu được cấu tạo và tính chất của bắp cơ:


+Cấu tạo: Gồm nhiều bó cơ, bó cơ gồm nhiều tế bào cơ.
+ Tính chất của cơ: co và duỗi


-Nêu được cơ chế phát triển của xương, liên hệ giải thích các hiện tượng
thực tế:


+ Xương dài ra do sụn tăng trưởng phân chia, to ra do tế bào màng xương
phân chia


+ Giải thích hiện tượng liền xương khi gãy xương.
- Nêu được cơ co giúp xương cử động tạo sự vận động


- Nêu được các điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú: xương sọ, tỉ lệ
sọ so với mặt, lồi cằm, cột sống, lồng ngực, xương chậu, xương đùi, xương
bàn chân, xương gót chân, tỉ lệ tay so với chân


- Nêu được các đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú: cơ tay đặc biệt
cơ ngón cái, cơ mặt, cơ vân động lưỡi



- Nêu được đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động: + Cột sống
cong bốn chỗ


+ Xương chậu lớn


+ Xương bàn chân hình vịm
+ Xương gót chân lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

luyện và lao động đối với sự
phát triển bình thường của hệ
cơ và xương. Nêu các biện
pháp chống cong vẹo cột sống
ở học sinh.


<b>Kĩ năng :</b>


Biết sơ cứu khi nạn nhân bị
gãy xương.


- Nêu được ý nghĩa :


+ Dinh dưỡng hợp lí: Cung cấp đủ chất để xương phát triển


+ Tắm nắng: Nhờ vitamin D cơ thể mới chuyển hóa được canxi để tạo
xương


+ Thường xuyên luyện tập: Tăng thể tích cơ, tăng lực co cơ và làm việc dẻo
dai, xương thêm cứng, phát triển cân đối.



- Nêu được các biện pháp chống cong vẹo cột sống:
+ Ngồi học đúng tư thế


+ Lao động vừa sức
+ Mang vác đều hai bên


- Học sinh thấy được sự cần thiết của rèn luyện và lao động để cơ và xương
phát triển cân đối:


+ Thường xuyên luyên tập thể dục buổi sáng, giữa giờ và tham gia các môn
thể thao phù hợp


+ Tham gia lao động phù hợp với sức khỏe


- Nắm được nguyên nhân gãy xương để tự phòng tránh
- Nắm được cách sơ cứu khi gãy xương


- Biết cách băng bó cố định cho nguời gãy xương:
+ Chuẩn bị dụng cụ


+ Các thao tác băng bó
+ Nhận xét


<b>3.</b>
<b>Tuần</b>
<b>hoàn</b>


<b>Kiến thức :</b>


- Xác định các chức năng mà


máu đảm nhiệm liên quan với
các thành phần cấu tạo. Sự tạo
thành nước mô từ máu và chức


- Nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu:
+ Huyết tương:


Thành phần: 90% nước, 10% các chất khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

năng của nước mô. Máu cùng
nước mô tạo thành môi trường
trong của cơ thể.


- Trình bày được khái niệm
miễn dịch.


- Nêu hiện tượng đông máu và ý
nghĩa của sự đông máu, ứng
dụng.


Hồng cầu : Vận chuyển ôxy và cácbonnic
Bạch cầu : 5 loại, tham gia bảo vệ cơ thể


Tiểu cầu : Thành phần chính tham gia đơng máu
- Nêu được mơi trường trong cơ thể:


+ Thành phần
<b>+ Vai trị</b>


- Nêu được khái niệm miễn dịch: Khả năng cơ thể không mắc một bệnh nào


đó


- Nêu được các loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên


Khái niệm
Phân loại
Ví dụ


+ Miễn dịch nhân tạo:
Khái niệm


Phân loại
Ví dụ


- Liên hệ thực tế giải thích: Vì sao nên tiêm phịng.


- Nêu được khái niệm đông máu : Máu không ở thể lỏng mà vón thành cục
-Nắm được cơ chế của hiện tượng đông máu


- Nêu được hiên tượng đông máu xảy ra trong thực tế


- Nêu được ý nghĩa của hiện tượng đông máu: Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi
bị thương chảy máu.


- Nêu được các ứng dụng:


+ Biết cách giữ máu không đông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Nêu ý nghĩa của sự truyền


máu.


- Trình bày được cấu tạo tim
và hệ mạch liên quan đến chức
năng của chúng


+ Biết cách xử lí khi bị máu khó đơng.


+ Biết cách phịng tránh để khơng bị đơng máu trong mạch
- Nêu được 4 nhóm máu chính ở người:


+ Các nhóm máu có kháng ngun gì có kháng thể gì
+ Kháng thể nào gây kết dính kháng nguyên nào.


- Nêu được sơ đồ cho nhận nhóm máu ở người và giải thích được sơ đồ .
- Nêu được nguyên tắc truyền máu:


+ Truyền nhóm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho không bị ngưng
kết trong máu người nhận.


+ Truyền máu khơng có mầm bệnh
+ Truyền từ từ


- Nêu được ý nghĩa của truyền máu:


1. Phân tích cấu tạo phù hợp với chức năng của tim:
- Cấu tạo tim


+ Cấu tạo ngoài: Màng bao tim, các mạch máu quanh tim
+ Cấu tạo trong:



Tim cấu tạo bởi mơ cơ tim, phân tích được đặc điểm cấu tạo mô cơ tim phù
hợp khả năng hoạt động tự động của tim


Tim có 4 ngăn: So sánh độ dày mỏng của thành cơ các ngăn tim sự phù
hợp chức năng đẩy máu đi nhận máu về tương ứng với các vịng tuần hồn
Nêu được các van và chức năng: Giữa tâm thất và tâm nhĩ, giữa động mạch
và tâm thất có van làm máu chảy theo một chiều


Liên hệ thực tế bệnh hở van tim


- Chức năng của tim: Co bóp tống máu đi nhận máu về


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Nêu được chu kì hoạt động
của tim (nhịp tim, thể
tích/phút)


- Trình bày được sơ đồ vận
chuyển máu và bạch huyết
trong cơ thể.


- Nêu được khái niệm huyết
áp.


- Trình bày sự thay đổi tốc độ
vận chuyển máu trong các
đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ
máu chậm trong mao mạch:
- Trình bày điều hoà tim và



- Động mạch
- Tĩnh mạch
- Mao mạch


- Nêu được thời gian hoạt động và nghỉ ngơi trong chu kì hoạt động của
tim:


+ Thất co
+ Nhĩ co
+ Dãn chung


- Liên hệ thực tế giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời khơng cần nghỉ
ngơi


- Tính nhịp tim/ phút


- Tóm tắt sơ đồ vận chuyển máu: Vịng tuần hồn lớn và vịng tuần hồn
nhỏ


- Tóm tắt sơ đồ vận chuyển bạch huyết: Phân hệ lớn phân hệ nhỏ
- Huyết áp : Áp lực của máu lên thành mạch


- Liên hệ thực tế giải thích bệnh huyết áp thấp, huyết áp cao cách phịng
tránh


- Phân tích rút ra nhận xét tốc độ vận chuyển máu giảm dần từ động mạch
tới tĩnh mạch và tới mao mạch. Giải thích sự giảm dần của huyết áp ở các vị
trí mạch máu khác nhau, sự phù hơp chức năng trao đổi chất qua mao mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

mạch bằng thần kinh.



- Kể một số bệnh tim mạch
phổ biến và cách đề phịng.
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn
luyện tim và cách rèn luyện tim.
<b>Kĩ năng :</b>


- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng
làm việc của tim.


- Trình bày các thao tác sơ cứu
khi chảy máu và mất máu
nhiều.


- So sánh khả năng làm việc của tim ở vận động viên so với nguời bình
thường


- Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch và ý nghĩa: Làm tăng khả năng làm
việc của tim.


- Nắm được đường đi của máu trong vòng tuần hồn nhỏ và vịng tuần hồn
lớn.


- Có ý thức luyện tập thường xuyên vừa sức để tăng khả năng làm việc của
tim.


- Thực hiện theo các bước:
+ Chuẩn bị phương tiện



+ Các bước băng bó khi chảy máu mao mạch, tĩnh mạch, động mạch
+ Những lưu ý khi băng bó cầm máu.


<b> 4. Hơ</b>
<b>hấp </b>


<b>Kiến thức :</b>


- Nêu ý nghĩa hô hấp.


- Mô tả cấu tạo của các cơ quan
trong hệ hô hấp (mũi, thanh
quản, khí quản và phổi) liên
quan đến chức năng của chúng.
- Trình bày động tác thở (hít vào,
thở ra) với sự tham gia của các
cơ thở.


- Nêu rõ khái niệm về dung
tích sống lúc thở sâu (bao gồm
: khí lưu thơng, khí bổ sung,


<b>- Nêu được ý nghĩa của hơ hấp: Cung cấp ôxy cho tế bào tạo ATP cho hoạt</b>
động sống của tế bào và cơ thể và thải cácbonic ra khỏi cơ thể.


-Nêu được cấu tạo phù hợp chức năng của:


+ Đường dẫn khí: Mũi, thanh quản, khí quản, phế quản: Ngăn bụi , làm ấm ,
làm ẩm khơng khí và diệt vi khuẩn



+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí cơ thể và mơi trường ngồi


- Nêu được hoạt động của các cơ, và sự thay đổi thể tích lồng ngực khi hít vào và
thở ra


- Nêu được khái niệm dung tích sống: là thể tích khơng khí lớn nhất mà một
cơ thể có thể hít vào và thở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

khí dự trữ và khí cặn).


- Phân biệt thở sâu với thở bình
thường và nêu rõ ý nghĩa của
thở sâu.


- Trình bày cơ chế của sự trao
đổi khí ở phổi và ở tế bào.


- Trình bày phản xạ tự điều hồ
hơ hấp trong hô hấp bình
thường.


- Kể các bệnh chính về cơ quan
hơ hấp (viêm phế quản, lao
phổi) và nêu các biện pháp vệ
sinh hô hấp. Tác hại của thuốc
lá.


<b>Kĩ năng :</b>


- Sơ cứu ngạt thở-làm hơ hấp


nhân tạo.Làm thí nghiệm để


+ Tổng dung tích phổi


Phân tích được dung tích phổi phụ thuộc vào những yếu tố nào đề ra biện
pháp rèn luyện tăng dung tích phổi


+ Dung tích khí cặn


Phân tích được dung tích khí cặn phụ thuộc vào những yếu tố nào rút ra
biện pháp rèn luyện để dung tích khí cặn nhỏ nhất.


- Nêu và giải thích biện pháp rèn luyện tăng dung tích sống


- So sánh lượng khí bổ sung, lượng khí lưu thơng, lượng khí dự trữ, lượng
khí cặn giữa thở sâu và thở bình thường rút ra ý nghĩa của thở sâu.


- Nêu được cơ chế và mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào
+ Cơ chế khuếc tán từ nơi nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp


+ Nêu được sự trao đổi khí ở phổi và tế bào:


+ Nêu được mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào:Tiêu tốn ôxy ở tế
bào thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho
trao đổi khí ở tế bào.


- Phân tích sự tăng cường hoạt động của cơ thể như lao động năng hay khi
chơi thể thao với sự thay đổi của hoạt động hô hấp


- Nêu được các tác nhân gây bệnh đường hô hấp, các bệnh đường hô hấp


thường gặp đề ra biện pháp bảo vệ hệ hô hấp


- Nêu được các biện pháp để có hệ hơ hấp khỏe mạnh:
+ Tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp


+ Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

phát hiện ra CO2 trong khí thở


ra.


- Tập thở sâu.


+ Nêu được các tác tác nhân gây gián đoạn hô hấp và biện pháp loại bỏ tác
nhân.


+ Các bước thao tác hô hấp nhân tạo
Hà hơi thổi ngạt


Ấn lồng ngực


+ Nêu được cách thở sâu
<b>5.</b>


<b>Tiêu</b>
<b>hố</b>


<b>Kiến thức :</b>


- Trình bày vai trị của các cơ


quan tiêu hoá trong sự biến đổi
thức ăn về hai mặt lí học (chủ
yếu là biến đổi cơ học) và hố
học (trong đó biến đổi lí học
đã tạo điều kiện cho biến đổi
hố học).


- Trình bày sự biến đổi của thức
ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ
học (miệng, dạ dày) và sự biến
đổi hoá học nhờ các dịch tiêu
hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra
đặc biệt ở ruột


- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột
phù hợp chức năng hấp thụ,
xác định con đường vận chuyển
các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.


- Nêu cấu tạo phù hợp chức năng biến đổi thức ăn của các cơ quan tiêu hóa:
<b>+ Ống tiêu hóa:</b>


Miệng:
Dạ dày
Ruột non
Ruột già


+ Tuyến tiêu hóa


- Nêu những biến đổi thức ăn ở



Miệng : + biến đổi lí học: nhai nghiền đảo trộn thức ăn


+ biến đổi hoá học : biến đổi tinh bột thành đường man tôzơ
Dạ dày: + biến đổi lí học: co bóp nghiền đảo trộn thức ăn


+ biến đổi hố học : cắt nhỏ prơtêin


Ruột non: + biến đổi lí học: hịa lỗng, phân nhỏ thức ăn


+ biến đổi hoá học : biến tinh bột thành đường đơn, prôtêin
thành axitamin, lipit thành axit béo và glixêrin …v..v..


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Kể một số bệnh về đường tiêu
hoá thường gặp, cách phịng
tránh.


<b>Kĩ năng :</b>


- Phân tích kết quả thí nghiệm
về vai trị và tính chất của
enzim trong q trình tiêu hố
qua thí nghiệm hoặc qua băng
hình.


+ niêm mạc có nhiều nếp gấp với các lơng ruột và lơng ruột cực nhỏ
+ có mạng mao mạch máu và bạch huyết dày đặc


Làm tăng diện tích bề mặt và khả năng hấp thụ của ruột non



- Nêu được hai con đường vận chuyển các chất và các chất được vận chuyển
theo từng con đường:


+ Theo đường máu


+ Theo đường bạch huyết
-Nêu vai trị của gan:
+ Khử độc


+ Điều hồ nồng độ các chất
+ Tiết mật


- Nêu tác nhân gây bệnh đường tiêu hóa, bệnh lây qua đường tiêu hóa, đề ra
biện pháp phòng tránh phù hợp


+ Vi sinh vật
+ Chế độ ăn uống


- Nêu được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và cơ sơ khoa học của các biện
pháp.


- Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu hố của bản
thân


- Trình tự tiến hành:
+ Chuẩn bị đồ dùng
+ Các bước thí nghiệm


+ Kiểm tra kết quả thí nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>6.</b>
<b>Trao</b>
<b>đổi</b>
<b>chất</b>
<b>và</b>
<b>năng</b>
<b>lượng</b>


<b>Kiến thức :</b>


<b>- Phân biệt trao đổi chất giữa</b>
cơ thể với mơi trường ngồi và
trao đổi chất giữa tế bào của
<b>cơ thể với môi trường trong </b>
-Phân biệt sự trao đổi chất giữa
môi trường trong với tế bào và
sự chuyển hoá vật chất và
năng lượng trong tế bào gồm 2
q trình đồng hố và dị hố
có mối quan hệ thống nhất
với nhau


- Trình bày mối quan hệ giữa
dị hoá và thân nhiệt.


- Giải thích cơ chế điều hồ
thân nhiệt, bảo đảm cho thân
nhiệt ln ổn định.


- Trình bày nguyên tắc lập


khẩu phần đảm bảo đủ chất
và lượng.


- Phân biệt được trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế
bào:


+ Môi trường trao đổi
+ Sản phẩm trao đổi.


- Nêu được mối quan hệ giữa hai cấp độ trao đổi chất
- Nêu được q trình chuyển hóa


+ Đồng hóa: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
+ Dị hóa: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng


- Phân tích mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: Trái ngược nhau, mâu
thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau


- Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa


- Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa


- Năng lượng do dị hóa giải phóng một phần tham gia sinh nhiệt bù đắp vào
phần nhiệt cơ thể mất đi do tỏa nhiệt vào môi trường


-Nêu cơ chế :


+ Qua da: Bằng bức xạ nhiệt:


Phân tích khi trời nóng, trời lạnh q trình điều hòa thân nhiệt qua da như


thế nào


+ Qua hệ thần kinh: Điều khiển điều hòa sinh nhiệt, tỏa nhiệt


- Nêu được khẩu phần là gì, Vì sao cần cần xây dựng khẩu phần ăn cho mỗi
người


- Nêu nguyên tắc lập khẩu phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Kĩ năng :</b>


- Lập được khẩu phần ăn hằng
ngày.


trạng, tình trạng sứckhoẻ


+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng
- Các bước thực hiện:


+ Tìm hiểu bảng số liệu khẩu phần
+ Xây dựng khẩu phần


+ Lập bảng phân tích số liệu khẩu phần
+ Tính giá trị dinh dưỡng


+ Đối chiếu với bảng nhu cầu khuyến nghi của người Việt Nam


- Học sinh tự phân tích khẩu phần ăn của bản thân nhận xét và tự điều chỉnh
sao cho phù hợp.



<b>7. Bài</b>
<b>tiết</b>


<b>Kiến thức :</b>


- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết:


- Mô tả cấu tạo của thận và
chức năng lọc máu tạo thành
nước tiểu


- Kể một số bệnh về thận và
đường tiết niệu. Cách phòng
tránh các bệnh này.


- Vai trò của sư bài tiết


+ Giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo
ra, và các chất dư thừa.


+ Đảm bảo tính ổn định của mơi trường trong


- Nêu cấu tạo thận: Có các đơn vị chức năng gồm cầu thận nang cầu thận và
ống thận để lọc máu và hình hành nước tiểu


- Nêu quá trình bài tiết nước tiểu:
+ Tạo thành nước tiểu


+ Thải nước tiểu



- Nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết
phòng tránh các bệnh thận, tiết niệu.


- Nêu và giải thích các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết
+ Vệ sinh để hạn chế vi sinh vật gây bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Kĩ năng :</b>


Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu


các chất độc, tạo điều kiện thuận lợi lọc máu.


+ Không nhịn tiểu: Để quá trình tạo nước tiểu liên tục, hạn chế tạo sỏi.
- Biết vệ sinh cơ thể và hệ bài tiết hàng ngày và không nhịn tiểu


<b>8. Da</b> <b>Kiến thức :</b>


- Mô tả được cấu tạo của da và
các chức năng có liên quan.


- Kể một số bệnh ngoài da
(bệnh da liễu) và cách phòng
tránh.


<b>Kĩ năng :</b>


- Vận dụng kiến thức vào việc
giữ gìn vệ sinh và rèn luyện
da.



- Nêu cấu tạo phù hợp chức năng của da:
+ Lớp biểu bì:


Cấu tạo


Chức năng: bảo vệ
+ Lớp bì:


Cấu tạo


Chức năng: tiếp nhận, kích thích, điều hoà thân nhiệt, làm da mềm mại
+ Lớp mỡ dưới da


Cấu tạo


Chức năng: dự trữ và cách nhiệt


- Nêu tác nhân có hại cho da và biện pháp phịng tránh
- Nêu và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp
+ Bảo vệ da


+ Rèn luyện da.


- Học sinh biết cách vệ sinh thân thể để da sạch sẽ, bảo vệ da khỏi trầy
xước, biết cách luyện tập để rèn luyện da.


<b>9.</b>
<b>Thần</b>
<b>kinh</b>



<b>Kiến thức :</b>


- Nêu rõ các bộ phận của hệ
thần kinh và cấu tạo của


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>và</b>
<b>giác</b>
<b>quan </b>


chúng.


- Khái quát chức năng của hệ
thần kinh.


- Liệt kê các thành phần của
cơ quan phân tích bằng một
sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các
thành phần đó trong cơ quan
phân tích thị giác và thính


+ Não: Trụ não điều hồ hoạt động của nội quan, dẫn truyền


Tiểu não điều hoà, phối hợpcác cử động phức tạp và giữ thăng bằng
cho cơ thể


Não trung gian điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân
nhiệt


Đại não trung tâm của phản xạ có điều kiện, dẫn truyền


+ Tuỷ sống: Chất xám trung khu của phản xạ không điều kiện
Chất trắng đường dẫn truyền


- Ngoại biên :
+ Dây thần kinh
+ Hạch thần kinh


* Hệ thần kinh ( theo chức năng):


- Phân hệ thần kinh vận động điều hoà hoạt động của cơ vân


- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng
và cơ quan sinh sản


+ Phân hệ thần kinh giao cảm
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm


Phân tích hoạt động của hai phân hệ trong điều hòa hoạt động của cơ quan
sinh dưỡng và cơ quan sinh sản


ví dụ


- Nêu ba bộ phận của cơ quan phân tích và mối liên hệ giữa ba bộ phân đó.
- Cơ quan phân tích thị giác :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

giác.


- Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ
đồ (chú ý cấu tạo của màng
lưới) và chức năng của chúng.



<b>- Mô tả cấu tạo của tai và trình</b>
bày chức năng thu nhận kích
thích của sóng âm bằng một sơ
đồ đơn giản.


- Phịng tránh các bệnh tật về
mắt và tai.


+ Tế bầo thụ cảm thính giác
+ Dây thần kinh thính giác


+ Vùng thính giác ở thùy thái dương
- Sơ đồ mắt:


+ Các phần phụ
+ Cầu mắt:
Màng cứng
Màng mạch


Màng lưới: tế bào nón và tế bào que
- Nêu được sự tạo ảnh ở màng lưới
- Cấu tạo tai:


+ Tai ngoài
+ Tai giữa
+ Tai trong


- Nêu chức năng thu nhận sóng âm theo sơ đồ đường đi của sóng âm
- Nêu các tật mắt: Cận thị và viền thị



+ Biểu hiện
+ Nguyên nhân
+ Cách khắc phục
+ Cách phòng tránh


- Nêu các bệnh về mắt: Đau mắt đỏ, đau mắt hột…
+ Biểu hiện


+ Nguyên nhân
+ Cách phòng tránh


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Phân biệt phản xạ khơng điều
kiện và phản xạ có điều kiện.
Nêu rõ ý nghĩa của các phản
xạ này đối với đời sống của
sinh vật nói chung và con
người nói riêng.


- Nêu rõ tác hại của rượu,
thuốc lá và các chất gây
nghiện đối với hệ thần kinh.


<b>Kĩ năng : </b>


Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần
kinh.


+ Khái niệm
+ Tính chất


+ Ý nghĩa
+ Ví dụ


- Nêu tác nhân ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh
+ Chế độ làm việc và nghỉ ngơi khơng hợp lí
+ Ngủ khơng đủ


+ Các chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh
- Nêu biện pháp bảo vệ hệ thần kinh, có giấc ngủ tốt


+ Làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
+ Hạn chế tiếng ồn


+ Đảm bảo giấc ngủ hợp lí
+ Giữ cho tâm hồn thư thái


+ Khơng lạm dụng các chất kích thích, ức chế với hệ thần kinh
-Tự ý thức bản thân để bảo vệ tai mắt và hệ thần kinh


<b>10.</b>
<b>Nội</b>
<b>tiết</b>


<b> </b>


<b>Kiến thức :</b>


<b> - Phân biệt tuyến nội tiết với</b>
tuyến ngoại tiết



- Xác định vị trí, nêu rõ chức


- Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết theo các tiêu chí sau:
+ Cấu tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

năng của các tuyến nội tiết
chính trong cơ thể có liên quan
đến các hoocmôn mà chúng
tiết ra (trình bày chức năng của
từng tuyến).


- Trình bày q trình điều hồ
và phối hợp hoạt động của một
số tuyến nội tiết


+ Vai trị
- Tuyến giáp :
+ Hoocmơn
+ Vai trị


- Tuyến trên thận
+ Các hoocmơn


Vỏ tuyến: Lớp ngồi, lớp giữa, lớp trong
Tủy tuyến


+ Vai trò


- Tuyến tuỵ là tuyến pha
+ Ngoại tiết



+ Nơi tiết
Hoocmơn
Vai trị


- Tuyến sinh dục:
+ Hoocmơn:
+ Vai trị


- Phân tích ví dụ cụ thể về sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết như
q trình điều hịa đường huyết trong cơ thể


<b>11.</b>
<b>Sinh</b>
<b>sản </b>


<b>Kiến thức :</b>


- Nêu rõ vai trò của các cơ
quan sinh sản của nam và nữ.
-Trình bày những thay đổi
hình thái sinh lí cơ thể ở tuổi
dậy thì.


-Nắm được các bộ phận của cơ quan sinh sản:
+ Ở nam


+ Ở nữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Trình bày những điều kiện


cần để trứng được thụ tinh và
phát triển thành thai, từ đó nêu
rõ cơ sở khoa học của các biện
pháp tránh thai.


- Nêu sơ lược các bệnh lây qua


Sự sinh tinh


Có khả năng có con
+ Ở nữ


Sự rụng trứng, hiện tượng kinh nguyệt
Có khả năng mang thai và cócon


Dấu hiệu có khả năng mang thai


- Biết cách vệ sinh thân thể đặc biệt là nữ ở tuổi dậy thì vào những ngày có
kinh nguyệt.


- Nêu được điều kiện để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai:
+ Trứng gặp được tinh trùng


+ Trứng đã thụ tinh bám và làm tổ trong niêm mạc tử cung


- Nêu được các biện pháp tránh thai và giải thích cơ sở khoa học của các
biện pháp tránh thai


+ Ngăn trứng chín và rụng- giải thích



+ Ngăn khơng cho tinh trừng gặp trứng- giải thích
+ Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ- giải thích
-Nêu được các dụng cụ và phương tiện tránh thai phù hợp
- Nêu nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên:


+ Ảnh hưởng tới
Sức khoẻ


Vị thế xã hội
Hậu quả khác.


+ Học sinh tự ý thức về cách sống các quan hệ để phòng tránh những nguy
cơ cho bản thân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

đường sinh dục và ảnh hưởng
của chúng tới sức khoẻ sinh
sản vị thành niên:


- Nêu một số bệnh:
+ Giang mai:


Nguyên nhân
Triệu chứng
Tác hại


Cách lây truyền
+ Lậu:


Nguyên nhân
Triệu chứng


Tác hại


Cách lây truyền
+ AIDS:


Nguyên nhân
Triệu chứng
Tác hại


Cách lây truyền
<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên)</b>


<b>ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN </b>
<b>CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>


<b>CỦA CHƯƠNG TRÌNH </b>
<b>GIÁO DỤC PHỔ THƠNG </b>


<b>MƠN SINH HỌC </b>
<b>LỚP 6, 7, 8 & 9 (CẤP THCS)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>Lời nói đầu</b>



Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/ QH10 của Quốc hội là một quá trình đổi mới về nhiều
lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ
thơng.


Q trình triển khai chính thức chương trình giáo dục Tiểu học, Trung học cơ sở và thí điểm ở Trung học phổ
thơng cho thấy có một số vấn đề cần phải tiếp tục điều chỉnh để hoàn thiện. Luật giáo dục năm 2005 đã quy định về
chương trình giáo dục phổ thơng với cách hiểu đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chương trình
giáo dục phổ thơng cần phải tiếp tục được diều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo dục.


Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hồn thiện bộ Chương trình giáo dục phổ thông với sự
tham gia đông đảo của các nhà khoa học, nhà sư phạm, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà
trường. Hội đồng Quốc gia thẩm định Chương trình giáo dục phổ thông được thành lập và đã dành nhiều thời gian xem
xét, thẩm định các chương trình. Bộ Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành là kết quả của sự điều chỉnh, hoàn
thiện, tổ chức lại các chương trình đã được ban hành trước đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học
ở tất cả các cấp học, trường học trên phạm vi cả nước.


Để giúp các thầy cô giáo thực hiện tốt chương trình sinh học lớp 6, 7, 8 & 9, chúng tôi biên soạn tài liệu “Hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn sinh học lớp 6, 7, 8 &9”. Nội dung tài
liệu gồm các phần:


<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thơng.</b>
<i><b>Phần thứ hai: Hướng dẫn thực hiện chương trình và SGK sinh học 6, sinh học 7, sinh học 8 & sinh học 9.</b></i>


Phần này nội dung được viết theo từng phần, từng chủ đề, bám sát chuẩn kiển thức, kỹ năng của chương trình giáo
dục phổ thơng: Trình bày, mơ tả và làm rõ chuẩn kiến thức, kỹ năng bằng các yêu cầu cụ thể, tường minh (Mỗi
chuẩn được mô tả đầy đủ bởi một số yêu cầu về kiến thức, kỹ năng với nội dung cô đọng trong SGK). Không quá
tải, phù hợp với điều kiện các vùng miền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Nhân dịp này, các tác giả xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà sư phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục


đã tham gia góp ý trong q trình biên soạn, hồn thiện tài liệu. Các tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ
chức và những cá nhân đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện tài liệu này.


Trong quá trình sử dụng tài liệu, nếu phát hiện ra vấn đề gì cần trao đổi các thầy cơ giáo có thể liên hệ với chúng tơi
theo địa chỉ:


Ngô Văn Hưng – Vụ GDTrH – Bộ GD&ĐT, 49 Đại Cồ Việt, Hà Nội
ĐT: 043 8684270; 0913201271


Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Phần thứ nhất: Giới thiệu chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thơng</b>
<b>I. Mục tiêu của chương trình giáo dục Trung học cơ sở (THCS).</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có học vấn phổ thơng ở
trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học phổ thông, trung cấp
học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.


<b>II. Yêu cầu đối với nội dung giáo dục THCS</b>


Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố, phát triển những nội dung đã học ở Tiểu học, bảo đảm cho học sinh có
những hiểu biết phổ thơng cơ bản về Tiếng Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp


<b>III.Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của Chương trình giáo dục THCS</b>


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học, hoạt động giáo dục mà
học sinh cần pahỉ và có thể đạt được.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hóa ở các chủ đề của môn học theo từng lớp và các lĩnh vực học tập. Yêu cầu


về thái độ được xác định cho cả cấp học.


 Chuẩn kiến thức, kĩ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng
môn học, hoạt động giao dục nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của chương trình giáo dục THCS, bảo đảm chất
lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.


<b>IV. Phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục THCS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Sách giáo khoa và các phương tiện dạy học khác phải đáp ứng yêu cầu của phương pháp giáo dục THCS.


<i><b>2. Hình thức tổ chức giáo dục THCS bao gồm các hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục trên lớp, trong và</b></i>
ngồi nhà trường. Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa giữa dạy học các môn học và hoạt động giáo
dục; giữa dạy học theo lớp, nhóm và cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho mọi đối tượng và tạo điều kiện
phát triển năng lực cá nhân của học sinh.


Đối với học sinh có năng khiếu, có thể vận dụng hình thức tổ chức dạy học và hoạt động giáo dục phù hợp nhằm
phát triển các năng khiếu đó.


Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội
dung, đối tượng và điều kiện cụ thể.


<b>V. Đánh giá kết quả giáo dục THCS</b>


1. Đánh giá kết quả giáo dục đối với học sinh ở các môn học và hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học nhằm
xác định mức độ đạt được của mục tiêu giáo dục THCS, làm căn cứ để điều chỉnh q trình giáo dục, góp phần nâng cao
giáo dục tồn diện.


2. Đánh giá kết quả giáo dục các mơn học, hoạt động giáo dục trong mỗi lớp và cuối cấp học cần phải:
Bảo đảm tính khách quan, tồn diện khoa học và trung thực.



Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học và hoạt động giáo dục ở từng lớp, cấp học;
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, đánh giá


của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng;


Kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hình thức đánh giá khác.
Sử dụng cơng cụ đánh giá thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Phần thứ hai: </b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG </b>
<b>Môn: Sinh học</b>


<b>Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được</b>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thơng qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật,
động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.


Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có
giá trị trong nền kinh tế.


Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân
loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.


Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ
sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng
suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.


<i><b>Về kĩ năng</b></i>



Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan
của cơ thể thực vật, động vật và người.


Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí
nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.


Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ
sinh cơng cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thơng thường trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh
học...


<i><b>Về thái độ</b></i>


- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.


- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi
trường.


- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn ni ở gia đình và
địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b> SINH HỌC 9</b>


<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b> <b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>


<b>I. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>
<b> 1. Các </b>
<b>thí </b>


<b>nghiệm </b>
<b>của </b>
<b>Menđen </b>
<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai trò
của di truyền học


 Giới thiệu Menđen là người đặt nền móng
cho di truyền học


 Nêu được phương pháp nghiên cứu di
truyền của Menđen


 Nêu được các thí nghiệm của Menđen và
rút ra nhận xét


 Phát biểu được nội dung quy luật phân li
và phân li độc lập


 Nêu ý nghĩa của quy luật phân li và quy
luật phân ly độc lập.


 Nhận biết được biến dị tổ hợp xuất hiện
trong phép lai hai cặp tính trạng của
Menđen


 Nêu được ứng dụng của quy luật phân li
trong sản xuất và đời sống



<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích
kênh hình để giải thích được các kết quả
thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.


Học sinh làm quen với khái niệm “di truyền học”. Cần làm
rõ ý: Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song song
gắn liền với quá trình sinh sản.


Cần giới thiệu các khái niệm: tính trạng, cặp tính trang
tương phản, nhân tố di truyền... (nêu định nghĩa và cho ví
dụ).


Nêu được phương pháp nghiên cứu của MenĐen (Phương
pháp phân tích các thế hệ lai: chú ý phân tích tới F3).


Làm rõ tính sáng tạo, độc đáo trong phương pháp nghiên
cứu của Menđen (Tách riêng từng cặp tính trạng để nghiên
cứu – làm đơn giản tính di truyền phức tạp của sinh vật cho
dễ nghiên cứu; Tạo dịng thuần chủng: Dùng tốn thống kê
phân tích để rút ra quy luật).


Chỉ nêu hiện tượng và kết quả thí nghiệm, khơng giải thích
cơ chế di truyền. Rèn kĩ năng phân tích bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

 Biết vận dụng kết quả tung đồng kim loại
để giải thích kết quả Menđen.


 Viết được sơ đồ lai



Vận dụng được nội dung quy luật phân li và phân li độc lập
để giải quyết các bài tập.


Khái niệm lai phân tích: cho ví dụ, nêu ý nghĩa.


Phân biệt di truyền trung gian với di truyền trội hồn tồn.
Khái niệm biến dị tổ hợp: cho ví dụ, nêu ý nghĩa trong chọn
giống và tiến hóa, giải thích một số hiện tượng thực tế.
Nội dung tiến hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của
đồng kim loại.


Phương tiện
Cách tiến hành


Lưu ý: nên lấy hai đơng tiền khác nhau cho dễ phân biệt (ví
dụ đồng 1000 và đồng 2000); số lần gieo càng nhiều thì tỉ lệ
càng chính xác với quy luật.


Ý nghĩa: Xác định được xác suất của một hay hai sự kiện
đồng thời xảy ra thông qua gieo các đồng kim loại.


Vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ giao tử và tỉ lệ kiểu gen
trong lai một cặp tính trạng


Khả năng xuất hiện mỗi mặt của đồng kimloại là ½ liên hệ
với lai một cặp tính trạng thấy cơ thể có kiểu gen Aa khi
giảm phân cho hai loại giaotử A và a với xác suất ngang
nhau là 1Avà 1a.



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Liên hệvới trường hợp xác định tỉ lệ giaotử của cơ thể có
kiểu gen là AaBb.


Bài tập: Khơng cần giải các bài tập tính tốn phức tạp. Điều
quan trọng là thông qua bài tập học sinh giải thích được qui
luật di truyền Menđen. Học sinh phải được tập dượt để viết
thành thạo 6 sơ đồ lai từ P đến F2:


- P: AA x AA
- P: AA x Aa
- P: AA x aa
- P: Aa x Aa
- P: Aa x aa
- P: aa x aa
<b> 2. </b>


<b>Nhiễm </b>
<b>sắc thể</b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được tính chất đặc trưng của bộ
nhiễm sắc thể của mỗi lồi.


 Trình bày được sự biến đổi hình thái trong
chu kì tế bào


 Mơ tả được cấu trúc hiển vi của nhiễm sắc
thể và nêu được chức năng của nhiễm sắc
thể.



 Trình bày được ý nghĩa sự thay đổi trạng
thái (đơn, kép), biến đổi số lượng (ở tế
bào mẹ và tế bào con) và sự vận động của
nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân


+ Nêu được tính đặc trưng của bộ NST của mỗi lồi:
Số lượng


Hình dạng
Cấu trúc


Ví dụ : bộ NST ở ruồi giấm.


+ Trình bày và giải thích được sự biến đổi hình thái NST
trong chu kì tế bào.


+ Mơ tả được cấu trúc hiển vi NST:


- Crơmatít: ADN và prơtêin (histơn)
- Tâm động


- Eo thứ nhất và eo thứ hai (một số NST).


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

và giảm phân.


 Nêu được ý nghĩa của nguyên phân, giảm
phân và thụ tinh.


 Nêu được một số đặc điểm của nhiễm sắc


thể giới tính và vai trị của nó đối với sự
xác định giới tính.


 Giải thích được cơ chế xác định nhiễm sắc
thể giới tính và tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là
1: 1


 Nêu được các yếu tố của mơi trường
trong và ngồi ảnh hưởng đến sự phân hóa
giới tính.


 Nêu được thí nghiệm của Moocgan và
nhận xét kết quả thí nghiệm đó


 Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền
liên kết


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng kính hiển vi.
 Biết cách quan sát tiêu bản hiển vi hình


thái nhiễm sắc thể


động của NST qua 4 kì của nguyên phân.


+ Giải thích được nguyên phân thực chất là phân bào
nguyên nhiễm và ý nghĩa của nó đối vói sự duy trì bộ NST
trong sự sinh trưởng của cơ thể. Không cần nhớ các sự kiện
liên quan mà chỉ cần chú ý tới nhiễm sắc thể.



+ Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các
kì của giảm phân.


+ Nêu ý nghĩa của giảm phân


+ Mô tả và so sánh các quá trình phát sinh giao tử đực và
cái.


+ Nêu được bản chất của thụ tinh cũng như ý nghĩa của nó
và giảm phân đối với sự di truyền và biến dị.


+ Nêu ý nghĩa của nguyên phân giảm phân và thụ tinh: di
truyền, biến dị và thực tiễn.


+ Một số đặc điểm của NST giới tính: chỉ có một cặp (tương
đồng XX hoặc khơng tương đồng XY) mang gen qui định
tính trạng giới tính hay tính trạng liên quan đến giới tính; và
vai trị của nó đối với sự xác định giới tính.


+ Biết giải thích cơ chế NST xác định giới tính và tỉ lệ đực :
cái là 1:1.


+ Nêu được các yếu tố ở mơi trường trong và ngồi cơ thể
ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Ứng dụng thực tế trong chăn nuôi


+ Phân tích và giải thích thí nghiệm của Moocgan trên cơ sở
nhiều gen nằm trên NST phân ly cùng nhau.



+ Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết.
+ Khơng giải thích sâu cơ chế của sự di truyền liên kết


Cách tiến hành:
Cách chọn tiêu bản
Chọn vị trí quan sát
Cách vẽ hình
<b> 3. ADN </b>


<b>và gen</b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được thành phần hóa học, tính đặc
thù và đa dạng của ADN


 Mơ tả được cấu trúc không gian của ADN
và chú ý tới nguyên tắc bổ sung của các
cặp nucleôtit


 Nêu được cơ chế tự sao của ADN diễn ra
theo nguyên tắc: bổ sung, bán bảo toàn
 Nêu được chức năng của gen


 Kể được các loại ARN


+ Không đề cập tới các thành phần hóa học của nucleotit
+ Khơng đi sâu vào diễn biến cơ chế tự sao



+ Không đi sâu vào diễn biến cơ chế tổng hợp ARN.
- Nêu được thành phần hóa học của ADN


+ Nguyên tố cấu tạo nên
+ Kích thước, khối lượng


+ Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bổ sung.


-Nêu được tính đặc thù và đa dạng của ADN do yếu tố nào
quyết định.


+ Mô tả được cấu trúc không gian của ADN.
Nêu được nguyên tắc bổ sung


- Nêu được ý nghĩa của quá trình tự sao ADN


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

 Biết được sự tạo thành ARN dựa trên
mạch khuôn của gen và diễn ra theo
nguyên tắc bổ sung


 Nêu được thành phần hóa học và chức
năng của protein (biểu hiện thành tính
trạng).


 Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính
trạng thơng qua sơ đồ: Gen  ARN 
Protein  Tính trạng.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>



 Biết quan sát mơ hình cấu trúc không gian
của phân tử ADN để nhận biết thành phần
cấu tạo


- Nêu được bản chất hóa học của gen là ADN và chức năng
của nó: mang và truyền đạt thông tin di truyền.


- Mô tả sơ lược cấu tạo ARN
+ Nguyên tố cấu tạo nên
+ Kích thước khối lượng
+ Cấu tạo theo nguyên tắc


- Nêu các loại ARN và chức năng của chúng
- Phân biệt được ADN và ARN


+ Trình bày được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn
của gen và diễn ra theo nguyên tăc bổ sung


- Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc khơng gian và
chức năng của prơtêin. Khơng đề cập tới cấu trúc hóa học
của axitamin.


+Thành phần :


Nguyên tố cấu tạo nên
Kích thước, khối lượng


Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân
+Nêu được bốn bậc cấu trúc của prôtêin
+Nêu được ba chức năng chính của prơtêin:



Chức năng cấu trúc
Chức năng xúc tác
Chức năng điều hịa


+ Trình bày được mối quan hệ giữa ARN và prơtêin thơng
qua sự hình thành chuỗi axit amin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Học sinh biết cách quan sát và tháo lắp được mơ hình
ADN


<b> 4. Biến </b>
<b>dị</b>


<i><b> Kiến thức:</b></i>


 Nêu được khái niệm biến dị


 Phát biểu được khái niệm đột biến gen và
kể được các dạng đột biến gen


 Kể được các dạng đột biến cấu trúc và số
lượng nhiễm sắc thể (thể dị bội, thể đa
bội)


 Nêu được nguyên nhân phát sinh và một
số biểu hiện của đột biến gen và đột biến
nhiễm sắc thể


 Định nghĩa được thường biến và mức


phản ứng


Không đi sâu vào cơ chế phát sinh đột biến số lượng nhiễm
sắc thể.


Không đề cập đến cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể.


<i>- Phân biệt được 2 loại biến dị: Biến dị di truyền và thường</i>
biến.


- Viết được sơ đồ các loại biến dị.


- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột
biến gen,


<i>- Nêu được tính chất biểu hiện và vai trị của đột biến gen</i>
đối với sinh vật và con người.


- Nêu được các dạng đột biến gen cho ví dụ.


<i>- Học sinh trình bày được khái niệm và các dạng đột biến</i>
cấu trúc NST.


<i>- Học sinh nêu được nguyên nhân và vai trò của đột biến</i>
cấu trúc NST.


+ Học sinh trình bày được những biến đổi số lượng thường
thấy ở một cặp NST.



+ Cơ chế hình thành thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm.


<i>+ Nêu được hiệu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.</i>
<i>+ Nhận biết được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

 Nêu được mối quan hệ kiểu gen, kiểu hình
và ngoại cảnh; nêu được một số ứng dụng
của mối quan hệ đó


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Thu thập tranh ảnh, mẫ vật liên quan đến
đột biến và thường biến


giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp
trên.


+ Nhận biết được 1 số thể đa bội qua tranh ảnh.
+ Trình bày được khái niệm thường biến


+ Phân biệt thường biến và đột biến về các phương diện:
Khái niệm


Khả năng di truyền


Sự biểu hiện trên kiểu hình.
Ý nghĩa


<i>+ Nêu được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó</i>
trong chăn ni và trồng trọt.



-Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu
hình phân tích ví dụ cụ thể.


<i>+ Nêu được ảnh hưởng của mơi trường đối với tính trạng số</i>
lượng và mức phản ứng của chúng để ứng dụng trong nâng
cao năng suất vật nuôi và cây trồng.


<b>+ Nhận biết được một số dạng đột biến hình thái ở thực vật </b>
và phân biệt được sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa,
quả, hạt, phấn giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh và
ảnh.


+ Nhận biết được hiện tượng mất đoạn và chuyển đoạn NST
trên tranh ảnh chụp hiển vi (hoặc tiêu bản hiển vi).


+ Biết cách sử dụng kính hiển vi để quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>kiểu gen giống nhau, qua tranh ảnh và vật mẫu sống.</b></i>


+ Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến qua
tranh ảnh.


+ Qua tranh ảnh rút ra được: Tính trạng chất lượng phụ
thuộc nhiều ở kiểu gen, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng
nhiều của môi trường.


<b>5. Di </b>
<b>truyền </b>
<b>học </b>


<b>người</b>
<i>(Phần </i>
<i>này </i>
<i>không </i>
<i>bắt buộc </i>
<i>phải dạy </i>
<i>– Tùy </i>
<i>theo điều</i>
<i>kiện học </i>
<i>sinh và </i>
<i>địa </i>
<i>phương </i>
<i>có thể </i>
<i>dạy theo </i>
<i>sách </i>
<i>giáo </i>


<i><b> Kiến thức:</b></i>


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


-Nêu được hai khó khăn khi nghiên cứu di truyền học người
+ Phương pháp nghiên cứu phả hệ sử dụng để phân tích sự
di truyền một vài tính trạng ở người.


+ biết cách viết phả hệ
+ biết cách đọc phả hệ


- Nêu được phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh và ý
nghĩa:



+ Sự khác nhau giữa sinh đôi cùng trứng và khác trứng.
+ Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong
nghiên cứu di truyền, từ đó giải thích được một số trường
hợp thường gặp.


-Phân biệt được bệnh và tật di truyền


+ bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh
+ tật di truyền là khiểm khuyết về hình thái bẩm sinh


+ Học sinh nhận biết được bệnh nhân đao và bệnh nhân
tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.


+ Học sinh trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch
tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật sáu ngón tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>khoa </i>
<i>Sinh học </i>
<i>9).</i>


<b>6. Ứng </b>
<b>dụng di </b>
<b>truyền </b>
<b>học</b>


<i><b>Kiến thức: </b></i>


 Định nghĩa được hiện tượng thối hóa
giống, ưư thế lai; nêu được ngun nhân


thối hóa giống và ưu thế lai; nêu được
phương pháp tạo ưu thế lai và khắc phục
thối hóa giống được ứng dụng trong sản
xuất.


chúng.


+ Hiểu được di truyền y học tư vấn là gì và nội dung của
lĩnh vực khoa học này.


+ Giải thích được cơ sở khoa học của việc kết hôn "1 vợ, 1
chồng" và cấm kết hơn gần trong vịng 3 đời.


+ Giải thích được tại sao phụ nữ khơng nên sinh con ở tuổi
ngoài 35.


+ Thấy được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở
vật chất của tính di truyền con người.


+ Hiểu được cơng nghệ tế bào là gì?


<i>+ Nêu được cơng nghệ tế bào gồm những cơng đoạn chủ</i>
yếu gì và hiểu được tại sao cần thực hiện cơng đoạn đó.
<i>+ Nêu được những ưu điểm của nhân giống vơ tính trong</i>
ống nghiệm và phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi
cấy mô trong chọn giống.


<i>+ Học sinh hiểu được kĩ thuật gen là gì và nắm được kĩ thuật</i>
gen bao gồm những phương pháp nào?



<i>+ Học sinh nêu được những ứng dụng kĩ thuật gen trong</i>
sản xuất và đời sống.


+ Học sinh hiểu được công nghệ sinh học là gì và các lĩnh
vực chính của cơng nghệ sinh học hiện đại, vai trò của
từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i>+ Nêu được điểm giống và khác nhau về phương pháp sử</i>
dụng các cá thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và
thực vật, giải thích được tại sao có sự sai khác đó.


<i>+ Nêu được phương pháp tạo dịng thuần ở cây giao phấn</i>
(cây ngơ).


+ Hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hoá của tự
thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở
động vật. Vai trò của chúng trong chọn giống.


+ Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm ưu thế lai, cơ
sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai, lí do không dùng con
lai F1 để nhân giống, các biện pháp duy trì ưu thế lai.


<i>+ Học sinh nêu được các phương pháp thường dùng để tạo</i>
ưu thế lai.


+ Học sinh hiểu và trình bày được khái niệm lai kinh tế và
phương pháp thường dùng để tạo con lai kinh tế ở nước ta.
+ Học sinh thấy rõ chọn giống không chỉ có ý nghĩa chọn
lọc đơn thuần mà là một hoạt động rất sáng tạo.



<i>+ Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc hàng loạt một</i>
lần và nhiều lần thích hợp đối với những đối tượng nào và
ưu điểm của phương pháp chọn lọc này.


<i>+ Học sinh nêu được phương pháp chọn lọc cá thể, những</i>
ưu điểm và nhược điểm so với chọn lọc hàng loạt và thích
hợp đối với đối tượng nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Thu thập được tư liệu về thành tựu chọn
giống


<i>+ Học sinh nêu được các phương pháp thường sử dụng</i>
trong chọn giống vật nuôi và cây trồng.


+ Phương pháp cơ bản trong chọn giống cây trồng.


+ Phương pháp chủ yếu dùng trong chọn giống vật nuôi.
+ Các thành tựu nổi bật trong chọn giống cây trồng và vật
nuôi.


+ Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu và trưng bày tư liệu
theo chủ đề.


+ Học sinh biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những
điều rút ra từ tư liệu.


<i><b> </b></i>



<b>II. SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG</b>
<b> 1. Sinh </b>


<b>vật và </b>
<b>mơi </b>
<b>trường</b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được các khái niệm: môi trường, nhân tố
sinh thái, giới hạn sinh thái


Khơng giải thích cơ chế sinh lí, các đặc điểm hình
thái, tập tính biểu hiện sự thích nghi của sinh vật với
môi trường.


- Phát biểu được khái niệm chung về môi trường
sống, Nêu các loại môi trường sống của sinh vật,
cho ví dụ sinh vật sống ở mơi trường đó.


- Phân biệt được các nhân tố sinh thái. Nêu các
nhóm nhân tố sinh thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

 Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái
vô sinh (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) đến sinh vật.
 Nêu được một số nhóm sinh vật dựa vào giới hạn


sinh thái của một số nhân tố sinh thái(ánh sáng,
nhiệt độ, độ ẩm). Nêu được một số ví dụ về sự
thích nghi của sinh vật với mơi trường



 Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác
lồi


Con người


- Trình bày được khái niệm về nhân tố sinh thái
- Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái. Nêu ví dụ
- Nêu được ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các
đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lý và tập tính của
sinh vật.


- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với mơi
trường.


- Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về
đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật.


- Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh
thái: nhiệt độ môi trường đến các đặc điểm về hình
thái, sinh lí và tập tính của sinh vật một cách sơ
lược.


+ Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh
vật.


- Học sinh mô tả được ảnh hưởng của nhân tố sinh
thái độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về hình
thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.



+ Phân tích rút ra sự thích nghi của sinh vật


- Nêu được các nhóm sinh vật và đặc điểm của các
nhóm : ưa sáng, ưa bóng, ưa ẩm, chịu hạn, hằng
nhiệt và biến nhiệt……


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Nhận biết một số nhân tố sinh thái trong mơi
trường


+ Học sinh trình bày được những mối quan hệ giữa
các sinh vật cùng loài và khác loài.


+ Học sinh nêu đặc điểm các mối quan hệ cùng loài,
khác loài giữa các sinh vật: cạnh tranh, hỗ trợ, cộng
sinh, hội sinh, kí sinh, ăn thịt sinh vật khác.


Quan hệ cùng lồi:
Đặc điểm


Phân loại
Ví dụ
Ý nghĩa


Quan hệ khác lồi:
Đặc điểm


Phân loại
Ví dụ


Ý nghĩa


+ Học sinh nhận biết được các môi trường sống của
sinh vật ngoài thiên nhiên các nhân tố sinh thái của
môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật.


+ Học sinh biết cách thu thập mẫu.


<b>+ Xây dựng tình yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ</b>
thiên nhiên.


<b> 2. Hệ </b>
<b>sinh thái</b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

 Nêu được định nghĩa quần thể


 Nêu được một số đặc trưng của quần thể: mật độ,
tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi.


 Nêu được đặc điểm quần thể người. Từ đó thấy
được ý nghĩa của việc thực hiện pháp lệnh về dân
số


 Nêu được định nghĩa quần xã


 Trình bày được các tính chất cơ bản của quần xã,
các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa
các loài trong quần xã và sự cân bằng sinh học



 Nêu được các khái niệm: hệ sinh thái, chuỗi và
lưới thức ăn


Cần phải phân biệt quần thể với một tập hợp cá thể
ngẫu nhiên


+ Học sinh trình bày được khái niệm quần thể và lấy
được ví dụ minh hoạ về một quần thể sinh vật.


+ Học sinh lấy được ví dụ để minh hoạ cho các đặc
trưng cơ bản của quần thể


+ Học sinh trình bày được một số đặc điểm cơ bản
của quần thể người, liên quan tới vấn đề dân số.
+ Học sinh thay đổi nhận thức về dân số và phát
triển xã hội.


+ Đặc điểm quần thể người giống quần thể sinh vật:
giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong, ảnh
hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.


+ Đặc điểm chỉ có ở quần thể người: Pháp luật,
kinh tế, hơn nhân, giáo dục, văn hố, do con người
có tư duy phát triển và có khả năng làm chủ thiên
nhiên.


+ Học sinh trình bày được khái niệm quần xã; phân
biệt được quần xã và quần thể.



+ Quần xã là tập hợp những quần thể sinh vật cùng
sống trong một khoảng khơng gian nhất định, chúng
có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất do
vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.


+Nêu được các tính chất cơ bản của quần xã và cho
ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Biết đọc sơ đồ 1 chuỗi thức ăn cho trước


Thành phần loài trong quần xã


+ Học sinh lấy được ví dụ minh hoạ các mối quan
hệ sinh thái trong quần xã.


+ Học sinh mô tả được một số dạng biến đổi phổ
biến trong quần xã, thấy được sự biến đổi  ổn định
và chỉ ra một số biến đổi có hại do tác động của con
người gây nên.


Nhân tố môi trường (vô sinh + hữu sinh) luôn thay đổi
 tác động đến sinh vật làm sinh vật biến đổi về số
lượng được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp
với khả năng của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh
học trong quần xã.


+ Trình bày được thế nào là một hệ sinh thái, lấy
được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái, chuỗi và


lưới thức ăn.


+ Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi
trường sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh
thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với nhân tố vô sinh của môi trường, tạo
thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
+ Thành phần hệ sinh thái, gồm:


- Thành phần không sống: Đất, đá, nước, thảm
mục...


- Thành phần sống: Động vật, thực vật, vi sinh
vật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, ... (phân giải
xác sinh vật).


+ Cây rừng cung cấp thức ăn, nơi ở, tạo khí hậu ơn
hồ cho động vật sống.


+ Động vật ăn thực vật nhưng cũng góp phần thụ
phấn, phát tán và cung cấp phân bón cho thực vật.
+ Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông
nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng
hiện nay.


Mối quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã khá
phức tạp và đa dạng, nhưng trọng tâm về mối quan
hệ về dinh dưỡng thông qua lưới và chuỗi thức ăn.


+ Học sinh nhận biết được các thành phần của hệ
sinh thái ngoài thiên nhiên và xây dựng được những
chuỗi thức ăn đơn giản.


<b> 3. Con </b>
<b>người và</b>
<b>môi </b>
<b>trường </b>
<b>sống</b>
<b>a) Con </b>
<b>người là </b>
<b>một </b>
<b>nhân tố </b>
<b>môi </b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được các tác động của con người tới môi
trường, đặc biệt là nhiều hoạt động của con người
làm suy giảm hệ sinh thái, gây mất cân bằng sinh
thái


 Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường


 Nêu được một số chất gây ơ nhiễm mơi trường:
các khí cơng nghiệp, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
các tác nhân gây đột biến


 Nêu được hậu quả của ô nhiễm ảnh hưởng tới sức



 Lưu ý con người là một nhân tố sinh thái đặc biệt.
 Không cần nhớ các tác động của con người tới


môi trường qua các giai đoạn phát triển của xã
hội.


+ Học sinh nêu được những ảnh hưởng của con
người đến môi trường ở mỗi giai đoạn.


+ Học sinh chỉ ra được những hậu quả phá rừng của
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>trường</b> khỏe và gây ra nhiều bệnh tật cho con người và
sinh vật.


<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Liên hệ ở địa phương xem có những hoạt động
nào của con người có thể làm suy giảm hay mất
cân bằng sinh thái


đó có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường.
+ Nêu được khái niệm “ô nhiễm môi trường “


+ Hiểu được các nguyên nhân chính gây ơ nhiễm và
tác hại của việc ơ nhiễm MT:


+ Thảo luận về vai trò của con người trong việc làm
mất cân bằng môi trường tự nhiên.



+ Giải thích được sử dụng quá mức năng lượng và
các nguồn tài nguyên khác dẫn đến cạn kiệt tài
ngun và suy thối mơi trường.


+ Thảo luận về sự tăng dân số, cơng nghiệp hố và
đơ thị hố, cơ khí hố nơng nghiệp làm suy thối
mơi trường


+ Giải thích được nguyên nhân của sự mất rừng,
hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzơn và hậu quả của
chúng.


+ Nêu các biện pháp hạn chế tác hại của ô nhiễm
môi trường trên thế giới và ở địa phương.


+ Quan sát phim, tranh ảnh để rút ra được khái niệm
về sự ô nhiễm môi trường và tác hại.


Liên hệ và vận dụng giải thích một số vấn đề liên
quan đến ơ nhiễm môi trường trong thực tế địa
phương.


<b> b) Bảo </b>
<b>vệ môi </b>
<b>trường</b>


<i><b> Kiến thức: </b></i>


 Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài
nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh


cửu).


Nêu được cụ thể một số dạng tài nguyên.


- Học sinh phân biệt và lấy được ví dụ về các dạng
tài ngun


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

 Trình bày được các phương thức sử dụng các loại
tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.


 Nêu được ý nghĩa của việc cần thiết phải khôi
phục môi trường và bảo vệ sự đa dạng sinh học
 Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây


dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng cây gây
rừng, chống ô nhiễm môi trường


 Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn
và dưới nước


 Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ
sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất
các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.


 Nêu được sự cần thiết ban hành luật và hiểu được
một số nội dung của Luật Bảo vệ môi trường
<i><b>Kĩ năng :</b></i>


 Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ
thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải


tạo môi trường tự nhiên


việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.


- Giải thích được vì sao cần khơi phục mơi trường,
gìn giữ thiên nhiên hoang dã.


- Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên
nhiên hoang dã


Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên
hoang dã góp phần giữ cân bằng sinh thái


+ Bảo vệ các lồi sinh vật và mơi trường sống của
chúng


<b>+ Tránh được các thảm hoạ: xói mịn, lũ lụt, hạn hán</b>
<b>ô nhiễm môi trường.</b>


Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên:


+ Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
+ Trồng cây gây rừng tạo môi trường sống cho
nhiều loài sinh vật


+ Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia
+ Không săn bắn động vật và khai thác quá mức
các loài sinh vật



+ ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn
nguồn gen quý hiếm


- HS đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh
thái chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

ph-ương.


Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp:
+ Duy trì các hệ sinh thái chủ yếu


+ Cần cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và
hiệu quả cao


- Phát biểu được những ý chính của chương II và
chương III của luật bảo vệ môi trường.


- Hiểu được tầm quan trọng của luật bảo vệ mơi
tr-ường.


- Có ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường
Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm:


+ Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn
khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con
ng-ười và thiên nhiên gây ra


+ Điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần
mơi trường hợp lí



Luật bảo vệ mơi trường quy định:


+ Các tổ chức cá nhân có trách nhiệm giữ cho
môi trường trong lành, sạch đẹp, cải thiện môi
trư-ờng, bảo đảm cân bằng sinh thái, ngăn chặn khắc
phục hậu quả xấu; khai thác, sử dụng hợp lí và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.


+ Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam
+ Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử
lí chất thải bằng cơng nghệ thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

phải bồi thường


- HS vận dụng được những nội dung cơ bản của luật
bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể ở địa
phương.


</div>

<!--links-->

×