Thường thức Mó thuật
Thường thức Mó thuật
Bài 19:
Bài 19:
Tranh dân gian Việt Nam
Tranh dân gian Việt Nam
Giáo viên:
Giáo viên:
Phạm Ngọc Tính
Phạm Ngọc Tính
Trường THCS Quảng Phú
Trường THCS Quảng Phú
I. Vaứi neựt ve tranh daõn gian Vieọt Nam:
I. Vaứi neựt ve tranh daõn gian Vieọt Nam:
Khái niệm: Tranh được lưu truyền rộng rãi trong dân
gian, được nhân dân ưa thích. Tranh còn được dùng
trong việc thờ cúng, lễ tết nên được gọi là tranh tết
hay tranh thờ.
Tranh dân gian được sản xuất ở một số địa phương:
Đông Hồ (Bắc Ninh), Hàng Trống(Hà Nội), Kim
Hoàng(Hà Tây), Làng Sình(Huế)
Tranh Tết nói chung có đề tài gần gũi với đời sống
của người dân lao động: Đám cưới chuột, Ngũ hổ, Tứ
quý..
II. Hai dßng tranh §«ng Hå
II. Hai dßng tranh §«ng Hå
vµ Hµng Trèng
vµ Hµng Trèng
Quan s¸t hai bøc tranh vµ cho biÕt sù kh¸c nhau
Quan s¸t hai bøc tranh vµ cho biÕt sù kh¸c nhau
gi÷a tranh §«ng Hå vµ tranh Hµng Trèng ?
gi÷a tranh §«ng Hå vµ tranh Hµng Trèng ?
Tranh
§«ng Hå
Tranh
Hµng Trèng
Sự khác nhau giữa tranh
Sự khác nhau giữa tranh
Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
Tranh Đông Hồ
Xuất xứ: Làng Đông Hồ huyện
Thuận Thành - Bắc Ninh
Nghệ nhân là nông dân
Vẽ trên giấy gió quét màu điệp
Màu vẽ lấy từ thiên nhiên: VD
Màu đen từ than lá tre, màu
vàng lấy từ gỗ vang hay hoa
hoè
Làm tranh trong lúc nông nhàn
Khắc và in trên ván gỗ, nét đen
to được in sau cùng để định
hình các mảng
Tranh phục vụ tầng lớp nông
dân
Tranh Hàng Trống
Xuất xứ: Phố Hàng Trống
quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
Nghệ nhân
Vẽ trên giấy bản
Màu vẽ là phẩm nhuộm
nguyên chất
Làm tranh quan năm
In hàng loạt bằng nét đen và
trực tiếp tô màu. Nét vẽ trau
chuốt có độ sâu
Tranh phục vụ tầng lớp
trung lưu và thi dân