Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ke hoach chuyen mon nam hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.06 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TUY PHƯỚC <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NÁM</b>
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ DIÊU TRÌ</b> <i>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</i>


 


<b>KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN</b>



Năm học 2010 – 2011



<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:</b>


Năm học 2010-2011 thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”,”Mỗi thầy giáo, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sang tạo”.


Tiếp tục thực hiện: “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”.
Trường THCS TT Diêu trì bước vào năm học với những thuận lợi và khó khăn sau:


<i><b>1/ Thuận lợi:</b></i>


- Nhà trường trong nhiều năm đã xây dựng được một mặt mạnh có tính truyền
thống như: phong trào HS giỏi, GV giỏi, ĐVĐH, TDTT, hoạt động Đội ... có tác dụng tốt
trong GV và HS, tạo điều kiện thuận lợi để năm học này tiếp tục phát triển nâng cao.


- Cơng tác xã hội hóa GD ngày càng được nâng cao và mở rộng, thu hút được các
lực lượng xã hội tham gia, tạo ra thế và lực mới để hổ trợ nhà trường hoạt động ngày một có
hiệu quả.


- Đội ngũ GV của nhà trường nhìn chung được ổn định và thường xuyên được củng
cố cả về số lẫn chất lượng, có tinh thần trách nhiệm trước cơng việc được giao, có tinh thần
đồn kết giúp đỡ nhau, có ý thức vươn lên, tích cực trong mọi hoạt động, từ đó có thể hồn
thành tốt cơng việc được giao.



- HS phần lớn có hồn cảnh gia đình tốt, có điều kiện để học tập, được sự quan tâm
chăm sóc khá chu đáo của bố mẹ. Đó là điều kiện tốt để nhà trường đẩy mạnh phong trào thi
đua "Hai tốt", nâng cao chất lượng toàn diện.


- Cơ sở vật chất trường học từng bước được bổ sung, đủ để tiến hành các hoạt động
giáo dục.


<i><b>2/ Khó khăn:</b></i>


- Cơ sở vật chất về phòng ốc, các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học mặc dù
được bổ sung hàng năm nhưng vẫn còn thiếu; ảnh hưởng đến chất lượng các hoạt động GD,
đặc biệt là việc phục vụ cho việc đổi mới phương pháp giảng dạy.


- Việc phối hợp giữa ba môi trường GD làm chưa đồng bộ nên việc giáo dục HS
chậm tiến chuyển biến cịn chậm (lí do: phần lớn giáo viên lớn tuổi ngại tiếp xúc với phụ
huynh; một lí do khác trong giai kinh tế thị trường một bộ phận phụ huynh lo mưu sinh kiếm
sống; không quan tâm đến sự phát triển của con em mình). Đây là một bước cản lớn trên con
đường nâng cao chất lượng giáo dục mà nhà trường cần có biện pháp khắc phục.


- Vấn đề đội ngũ GV, tuy có đủ năng lực gánh vác cơng việc được giao, nhưng vẫn
cịn bộc lộ những yếu kém nhất định, nhất là vấn đề lôi cuốn HS vào việc học tập, tinh thần
đấu tranh phê và tự phê chưa cao, còn nể nang sợ đụng chạm, mang nặng tính dĩ hịa vi q.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hoạt động tổ chun mơn: Các nhóm, tổ chun mơn chưa chủ động đi sâu vào
việc nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa, đổi mới phương pháp giảng dạy để
giải quyết những mâu thuẫn trong chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy trên lớp.
Chưa thật chủ động sáng tạo và đề ra nội dung sinh hoạt cho nhóm, tổ bộ mơn của mình, cịn
q dựa dẫm vào nhà trường.



- Nguồn kinh phí hổ trợ cho hoạt động dạy và học còn hạn chế, chưa đáp ứng được
các yêu cầu trong việc tổ chức các hoạt động làm ảnh hưởng lớn đến hiệu quả GD và ĐT.


<i><b>3/ Những kết quả đạt được trong năm học trước:</b></i>


- Năm học 2009 – 2010 nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ. Qui mô giáo dục tiếp
tục tăng, kỷ cương trong nhà trường được giữ vững, nền nếp của học sinh đi vào ổn định,
chất lượng giáo dục tiến bộ; lên lớp 96,8%; TN-THCS 100%; học sinh giỏi các cấp đạt và
vượt chỉ tiêu. Hoàn thành PC-THCS.


<i>*/ Nguyên nhân đạt được:</i>


- Có sự chỉ đạo chặt chẽ của BGH, sự đồng bộ của các tổ, bộ phận và sự đồng
thuận của tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường.


- Sự quan tâm chỉ đạo của Ngành, địa phương và nhất là sự quan tâm nhiệt tình
của Hội cha mẹ học sinh.


<i>*/ Tồn tại:</i>


- Một số giáo viên chưa thực hiện nghiêm túc các chủ trương của Ngành.
- Một số ít giáo viên chưa nhiệt tâm với nghề, làm việc qua loa, chiếu lệ.
- Đấu tranh phê và tự phê chưa cao cịn “Dĩ hịa Vi q”.


- Còn một bộ phận học sinh lười học, dẫn tới hỏng kiến thức cho nên chán học
gây ra nhiều phiền phức trong nhà trường, vẫn còn một bộ phận gia đình kinh tế khó khăn,
mãi lao vào việc mưu sinh chưa quan tâm đến con em họ.


<i>*/ Nguyên nhân tồn tại:</i>



- Chất lượng hiện tại chưa cao, do giáo viên còn chậm đổi mới phương pháp giảng
dạy, tổ chức dạy theo phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh chưa tốt.


- Hoạt động tổ chun mơn chưa có chiều sâu, chưa chú trọng tổ chức các chuyên
đề về bồi dưỡng và nâng cao chất lượng giảng dạy.


- Công tác chỉ đạo, kiểm tra của nhà trường đôi lúc chưa sâu, sát thực tế.


- Công tác tuyên truyền, vận động để cha mẹ học sinh và xã hội phối hợp để giáo dục
học sinh chưa sâu rộng và hiệu quả.


<b>I/ TÌNH HÌNH GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<i><b> </b><b> </b><b> 1/ Tình hình CBGV – CNV</b></i>


Tổng
CB
CNV BGH
CB
C/trách
GV
thực
dạy
CB hợp
đồng


TRÌNH ĐỘ CHUN
MƠN
TRÌNH ĐỘ
CHÍNH TRỊ


GIÁO
VIÊN DẠY
GIỎI
CĐ ĐH Khác Đảng Đoàn Huyện Tỉnh


48/26 2/0 8/3 40/23 3/2 5/3 38/20 1/0 11/7 24/12 11/8


<i><b>2/ Tình hình học sinh:</b></i>


Khối


lớp T sốlớp


T số
học
sinh
Con
liệt sĩ
Con
thương
binh
HS
khuyết
tật
HS lưu


ban giỏiHS


HS
thiếu



tuổi


HD hộ
nghèo Ghichú


<b>6</b> 5 <sub>214</sub> 12 05 4


<b>7</b> 5 <sub>173</sub> 10 10 3


<b>8</b> 6 219 1 7 7


<b>9</b> 6 222 1 12 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3/ Tình hình chất lượng đầu năm:</b></i>
Khối


lớp


T số
HS


VĂN - TIẾNG VIỆT TOÁN TIẾNG ANH


Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém


<b>6</b> 214 29 65 59 33 28 73 29 38 43 31


<b>7</b> 173 11 34 70 49 9 57 28 46 24 18 47 32 34 31 29



<b>8</b> 219 8 24 45 50 82 60 44 53 34 28 34 34 57 52 42


<b>9</b> 222 45 77 66 29 5 49 73 63 28 9 34 30 55 49 54


<b>Cộng</b> <sub>828</sub> 93 200 240 161 134 239 174 200 127 86 115 96 146 132 125


<i><b>4/ Phân loại năng lực giáo viên:</b></i>
Tổng số


GV Giáo viên dạygiỏi GV dạy khá GV đạt yêucầu GV không đạtyêu cầu Ghichú


40 32 08 / /


<b>III/ NHỮNG CÔNG TÁC LỚN TRONG NĂM:</b>


Trên tinh thần khắc phục những khó khăn thiếu sót, phát huy những thành tích đã đạt
được trong năm qua. Quán triệt tinh thần chỉ thị năm học của Bộ, hướng dẫn hoạt động
chuyên môn của Phòng và bám sát vào nhiệm vụ năm học của nhà trường, năm học này
HĐSP của nhà trường phấn đấu thực hiện có kết quả những mặt cơng tác lớn sau đây:


<i><b>1/ Về hoạt động quản lí:</b></i>


Dựa trên khung chương chương trình, thiết lập các loại biểu mẫu hướng dẫn giúp
giáo viên dễ năm các qui định để thực hiện nhiệm vụ cụ thể như sau:


- Tiến hành định vị các tiết kiểm tra trong phân phối chương trình.
- Tổ chức thu nhận và biên tập đề kiểm tra theo đúng qui ddingj của Bộ.


- Tổ chức cho giáo viên vào điểm định kỳ, cộng điểm và báo về cho cha mẹ học
sinh.



- Tổ chức các chuyên đề nhằm thúc đẩy hoạt động dạy và học ngày một tốt hơn.
<i><b>2/ Về hoạt động dạy của giáo viên:</b></i>


- Thực hiện giãn thời gian giáo dục theo phân phối chương trình mới của bộ.


- Thực hiện nghiêm túc việc đổi mới phương pháp dạy học và trong kiểm tra đánh
giá học sinh. Theo Quyết định 51/2008/QĐ-BGD-ĐT, sửa đổi bổ sung một số điều của Quy
chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh phổ thông ban hành kèm theo
Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
vfa Đào tạo.


- Thực hiện đúng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học và các văn bản hướng
dẫn của các cấp, không cắt xén chương trình, khơng dạy dồn tiết. Trường hợp đột xuất khơng
dạy đúng kế hoạch phải bố trí dạy thay, dạy bù theo đúng tiến độ.


- Đổi mới phương pháp dạy học: Trên cơ sở nắm vững nội dung sách giáo khoa và
yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỉ năng ... giáo viên chủ động vận dụng linh hoạt các phương
pháp (các kỹ thuật) dạy học bộ môn sao cho vừa sức học sinh, phát huy tinh thần tích cực,
sáng tạo học tập của các em. Kiên quyết đấu tranh chống lối dạy nhồi nhét, đọc chép một
chiều. Trong năm học, tập trung nhiều đợt thao giảng, hội thảo chuyên đề làm cho đại bộ
phận thực hiện đảm bảo được yêu cầu của công cuộc đổi mới, giúp HS tiếp thu tốt nội dung
yêu cầu của chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dụng tốt những điều đã học trên thực tiễn. Tiếp tục giảng dạy các nội dung lồng ghép về giáo
dục dân số, mơi trường, an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, đại dịch AIDS và đặc biệt
chú ý việc lồng ghép nội dung cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”, “Giáo dục kỹ năng sống” ... với các môn GDCD, HĐNGLL, Địa lý, Sinh học.


- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường đối các bộ môn: Văn, Sử, Địa, Công dân,


Lý, Sinh học, Công nghệ vào các bài dạy trên lớp.


- Phát huy tác dụng các phịng bộ mơn thực hiện đầy đủ các tiết thực hành theo
phân phối chương trình của Bộ. Chú ý nâng cao chất lượng các giờ thực hành, đảm bảo giờ
thực hành nào cũng có đủ hiện vật để học sinh có thể quan sát, thực hiện các thao tác nhằm
tìm hiều và nắm bắt kiến thức, rèn kĩ năng tại lớp. Không biến giờ thực hành thành nghe
giảng hoặc xem tranh vẽ. Đối với các bộ môn Vật lý, Sinh học là giáo viên bộ môn phải trực
tiếp tham gia hướng dẫn các thiết thực hành gắn lí thuyết với thực tiễn.


- Tăng cường sử dụng ĐDDH làm cho các tiết học sống động dễ hiểu. Phát huy số
đồ dùng đã có và tích cực làm thêm đồ dùng mới, chống dạy chay. Cần xem việc sử dụng tốt
ĐDDH là biện pháp để nâng cao chất lượng. Các tổ chuyên môn cần đầu tư một số đồ dùng
có giá trị sử dụng cao để đưa vào giảng dạy có hiệu quả.


- Triển khai thực hiện nội dung các giờ sinh hoạt ngoại khóa trong chương trình.
Đây là một nội dung tương đối mới và khó thực hiện trong điều kiện của nhà trường hiện
nay. Toàn trường sẽ tập trung chỉ đạo điểm và từng bước nhân rộng đại trà để tất cả mọi
thành viên của nhà trường đều có thể thực hiện đầy đủ các yêu cầu, từng bước nâng cao chất
lượng các giờ ngoại khóa.


- Các phong trào thao giảng, hội giảng, thăm lớp dự giờ, thanh kiểm tra nội bộ ...
vẫn duy trì, nhằm tác động thúc đẩy việc cải tiến, nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp..


- Tích cực chăm lo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, dự giờ, rút kinh nghiệm soạn
giảng, tổ chức và vận động các giáo viên tham gia các hội thi GV dạy giỏi các cấp để nâng
dần tỉ lệ GV dạy giỏi các cấp.


- Tăng cường việc vận dụng CNTT vào giảng dạy, thông qua sử dụng phần mềm
Powerpoint. Violet, sử dụng phần mềm Sketpad trong giảng dạy hình học…



<i><b>3/ Về hoạt động học tập của học sinh:</b></i>


- Phát động phong trào tự học trong học sinh mạnh mẽ, xây dựng thói quen học
theo thời khóa biểu, tránh tùy tiện. Hướng dẫn cho các em chuẩn bị bài vở đầy đủ trước khi
đến lớp. Tăng cường các hình thức học tổ, học nhóm để kèm cặp lẫn nhau, hình thành các
“Đơi bạn học tập”. Thường xuyên tổ chức các buổi "Đố em" ở lớp nhằm giúp các em hiểu
bài một cách chủ động, tích cực.


- Đẩy mạnh phong trào xây dựng lớp xuất sắc, lớp tiên tiến, thu hút được nhiều học
sinh phấn đấu trở thành học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, hạn chế học sinh yếu kém.


- Quan tâm giúp đỡ học sinh yếu, kém (nhà trường tạo điều kiện miễn giảm các
khoản đóng góp đối với học sinh nghèo, giáo viên bộ môn hướng dẫn phương pháp học tập
bộ môn, giáo viên chủ nhiệm phối hợp với gia đình tạo điều kiện về thời gian học tập và phân
công học sinh khá, giỏi kèm cặp ...).


- Tiếp tục công tác bồi dưỡng học sinh giỏi với hình thức và qui mơ thích hợp với
điều kiện


kinh phí của nhà trường. Phấn đấu giữ vững phong trào học sinh giỏi đạt chỉ tiêu số lượng
như các năm trước. Làm tốt công tác bồi dưỡng các đội tuyển "ĐVĐH" để dự thi đạt kết quả.


- Dành một số thời gian thỏa đáng để hướng dẫn học sinh lớp 9 ôn tập thật tốt,
chuẩn bị cho các em đủ kiến thức để hoàn thành chương trình của cấp học và thi vào lớp 10
cơng lập có hiệu quả cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

pháp học tập, từng bước tiếp cận được yêu cầu, nội dung chương trình, từng bước nâng dần
chất lượng đảm bảo theo chỉ tiêu qui định.


- Làm tốt công tác kiểm tra đánh giá học sinh, tăng cường kiểm tra miệng ở từng


tiết dạy, tổ chức tốt việvc kiểm tra 15 phút và1 tiết theo thư viện đề của trường để đánh giá
đúng thực chất về chất lượng học tập của học sinh. Nhà trường coi đây là biện pháp tốt nhất
để đưa các em vào học tập có hiệu quả. Tiếp tục duy trì việc cộng tính điểm xếp loại HS định
kỳ để phản ánh kịp thời về cho gia đình về tình hình học tập của con em.


- Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa theo các chủ đề và chủ điểm hàng tháng,
đặc biệt là dạy tốt chương trình HĐNGLL. Năm học này nhà trường chỉ đạo cho PTĐ,
GVCN làm tốt các giờ HĐNGLL, vì đây là các tiết học giúp học sinh rèn luyện và thực tập
kỹ năng sống.


- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường với nhiều hình thức thích hợp trong
việc chăm sóc GD thế hệ trẻ (thơng qua sổ liên lạc, thăm gia đình HS, mời phụ huynh học
sinh ...)


<b>IV/ NHỮNG CHỈ TIÊU CẦN PHẤN ĐẤU:</b>


<i><b>1/ Chỉ tiêu cụ thể:</b></i>
a/ Đối với học sinh:


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHỈ TIÊU</b>


01


Chất lượng hạnh kiểm
+ Tốt


+ Khá


+ Trung bình
+ Yếu



60%
29,5%


10%
0,5%


02


Chất lượng học tập
+ Giỏi
+ Khá


+ Trung bình
+ Yếu


+ Kém


15%
30%
50,5%


04%
0,5%
03


Học sinh giỏi Khối 8.


+ Trường
+ Huyện


+ Tỉnh


5%
10 - 15 em


02 em.
04 Thi " ĐVĐH" Khối 7, 9<sub> + Đạt.</sub> <sub>Từ 1 đến 5</sub>Đạt
05 Hội thi văn nghệ <sub> + Đạt giải</sub> <sub>Từ 1 đến 5.</sub>Đạt
06 Hội thi TDTT<sub> + Đạt giải</sub> <sub>Từ 1 đến 5.</sub>Đạt


07 Lớp tiên tiến 11/22 (lớp)


08 Lên lớp thẳng 95,5%


09 Rèn luyện trong hè lên lớp 4,5%


10 Lưu ban 02% - 03 %


11 Bỏ học 1%(tính từ 09/2010).


12 Chấp hành nội qui 100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a/ Đối với giáo viên


<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHỈ TIÊU</b>


01


Đạo đức :
+ Tốt.


+ Khá


+ Trung bình
+ Yếu


100%
/
/
/
02


Năng lực giảng dạy:
+ Giỏi


+ Khá


+ Đạt yêu cầu
+ Chưa đạt yêu cầu


45%
45%
10%


/
03


Giáo viên dạy giỏi
+ Trường
+ Huyện
+ Tỉnh



50% (22 gv)
5% (2 gv)
Bảo lưu 02 GV
04 CSTD – GV+ Cấp tỉnh


+ Cấp cơ sở


/
02


05 Hành chánh quản trị<sub> CSTĐ</sub> <sub>01 người</sub>


06 Hội thi TDTT<sub> + Đạt giải</sub> <sub>Từ 1 đến 5</sub>Đạt


07


Kiểm tra nội bộ
+ Toàn diện
+ Chuyên đề


30% (16 người)
70% (26 người)


08 Chuẩn hóa sư phạm 98%


09 Sáng kiến kinh nghiệm Chỉ CSTĐ, vận độngGV có kinh nghiệm
tham gia viết.


10 Chuyên đề



4 cái/tổ ( TN: Tốn:1;
Lý:1; Hóa:1;
Sinh-TD-CN:2)
5 cái/tổ ( XH: Sử-Địa: 01;


Nhạc-Hoạ: 01, Văn: 1;
Anh: 01)
Quản lí: 01


11


Đồ dùng dạy học 100% gv khi lên lớp đều


sử dụng ĐDDH; GV làm
02 cái bổ sung vào thiết bị


01/Tổ/năm thi huyện đạt
giải.


12 Giáo án tốt 9 c/gv


13 Dự giờ + BGH
+ Giáo viên


2 tiết/tuần/người
1 tiết/tuần/người


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1/ Chỉ tiêu chung



<b>TT</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHỈ TIÊU</b>


<b>01</b> Tuyển sinh vào 6 100%


<b>02</b> Phổ cập THCS Đạt chuẩn (81,1%)


<b>03</b>


Tổ


+ Lao động xuất sắc


+ Tổ LĐTT


2 tổ (Tự nhiên; Xã hội)
Tổ văn phòng


<b>04</b>


CBGV - CNV


+ Lao động tiên tiến
+ Hòan thành nhiệm vụ


+ Khơng hồn thành nhiệm vụ


70% trở lên
100%



/


<b>05</b>


Cơng Địan


+ CĐCS vững mạnh XS
+ CĐCS vững mạnh
+ CĐCS khá


Đạt
/
/


<b>06</b> Chi bộ + Trong sạch vững mạnh
+ Khá


Đạt
/


<b>07</b> Chi đòan + Tiên tiến
+ Khá


Đạt
/


<b>08</b> Liên đội xuất sắc cấp Tỉnh Đạt


<b>09</b> Tập thể trường lao động xuất sắc.<sub>Tập thể trường lao động tiên tiến</sub> Đạt<sub>/</sub>
<b>V/ KẾ HOẠCH CỤ THỂ:</b>



<i><b>A/ Nội dung yêu cầu:</b></i>
1/ Đối với giáo viên


a/ Cần tập trung ra sức thực hiện có kết quả việc dạy chương trình thay sách. Để
thực hiện tốt điều này, cần làm những nội dung cụ thể sau:


- Tổ chức nắm chắc nội dung chương trình sách SGK, SHD, nắm chắc phương
pháp giảng dạy từng bộ mơn/lớp, các loại hình tiết dạy và các khâu trong quá trình giảng dạy
trên lớp nhằm để thực hiện đạt hiệu quả cao nhất.


- Nghiên cứu kỹ, sâu chương trình thay sách để đề xuất những vướng mắc, khó
khăn khi thực hiện để giải quyết, nhằm làm cho GV quán triệt một cách đồng bộ và thống
nhất, tránh dạy tùy tiện không đúng theo hướng dẫn.


- Thực hiện việc lồng ghép giáo dục pháp luật, an toàn giao thơng, giáo dục thể
chất, dân số, phịng chống ma túy, các tệ nạ xã hội ... vào các môn học nhằm giúp học sinh
nâng cao trình độ nhận thức để có biện pháp phịng trừ.


- Mỗi GV phải cải tiến giờ lên lớp theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động
sáng tạo của HS, gắn việc dạy của thầy và học của trò một cách nhuần nhuyễn, huy động
được hầu hết các đối tượng tham gia. Bằng nghệ thuật của GV làm thế nào để lôi cuốn HS
vào giờ học để đạt hiệu quả giờ dạy cao nhất.


- Thực hiện tốt giờ giấc ra vào lớp, đảm bảo đủ 45 phút trên lớp, tránh việc kéo
rê lúc chuyển tiết làm ảnh hưởng đến giờ dạy trên lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Quản lí và tổ chức thực hiên tốt ngân hàng đề của nhà trường để đánh giá học
sinh đúng thực chất, từ đó tìm biện pháp khắc phục những yếu kém của HS, từng bước khắc
phục tình trạng HS ngồi nhầm lớp.



- Thực hiện nghiêm túc việc soạn bài trước khi lên lớp, phải hiểu rằng việc soạn
bài là giúp cho người dạy đầu tư nghiên cứu nội dung bài nhằm tìm ra phương pháp dạy thích
hợp, nội dung cốt lõi nhất để làm thế nào chuyển tải đến HS đạt hiểu quả cao nhất. Giáo án
phải đầy đủ các yêu cầu theo qui định (theo mẫu giáo án của Sở).


b/ Thực hiện tốt các loại hồ sơ sổ sách theo qui định của ngành. Ngoài ra giáo
viên còn quản lý tốt các loại hồ sơ của học sinh, như: vở ghi, bài kiểm tra ... thực hiện tốt qui
chế cột điểm, cộng tính điểm định kỳ.


c/ Tiếp tục xây dựng mạng lưới GVG ngày một tăng về mặt số lượng và chất
lượng để đảm bảo được các phong trào mũi nhọn của nhà trường và nâng dần chất lượng
giảng dạy. Phấn đấu nhóm chun mơn nào cũng có GV dạy giỏi. Đẩy mạnh phong trào tự
học tự rèn để nâng cao trình độ, động viên giúp đỡ các anh chị em tham gia học các lớp từ xa
để chuẩn hóa trình độ đáp ứng u cầu hiện tại, phấn đấu nhiều GV tốt nghiệp Đại học. Mỗi
GV ngồi thời gian giảng dạy trên lớp, cần tích cực nghiên cứu nội dung chương trình tồn
cấp để có thể luân phiên điều chuyển dạy tốt bất cứ lớp nào.


d/ Duy trì các hình thức hội giảng, thao giảng, thăm lớp dự giờ, kiểm tra đánh giá
tiết dạy để góp phần cải tiến và nâng cao chất lượng giờ dạy trên lớp, giúp GV có điều kiện
trao đổi học tập lẫn nhau.


e/ Cơng tác phịng bộ mơn: Phát huy tác dụng của các phịng bộ mơn, thực hiện
việc dạy tốt các tiết thực hành theo qui định trong chương trình, hổ trợ dụng cụ thiết bị để
giáo viên giảng dạy trên lớp. Tăng cường việc sử dụng và làm đồ dùng dạy học để tránh trình
trạng dạy chay, gị ép HS tiếp thu kiến thức một cách thụ động.


g/ Hoạt động tổ chun mơn: Cải tiến nội dung và hình thức hoạt động tổ chuyên
môn, đặc biệt là nội dung sinh hoạt tổ để làm cho các buổi sinh hoạt tổ chun mơn trở thành
những buổi sinh hoạt hữu ích, giúp đỡ GV bồi dưỡng được chuyên môn nghiệp vụ nâng cao


được tay nghề. Phấn đấu thực hiện tốt một số chuyên đề và tham gia đầy đủ các chuyên đề do
Phòng tổ chức. Phấn đấu viết được một số sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến trong toàn
trường; làm tốt khâu kiểm tra hồ sơ sổ sách GV theo định kỳ: 2 lần/HK và kiểm tra việc
giảng dạy của GV, thẳng thắn góp ý những sai sót khuyết điểm của GV trong tổ. Tham gia
cùng nhà trường làm tốt việc kiểm tra nội bộ và các phong trào chung của nhà trường (HSG,
GVDG ...).


h/ Hoạt động thanh kiểm tra nội bộ trường học:


+ Nội dung yêu cầu: Thực hiện quyết định số 06/2006/QĐ-BNV về việc ban
hành Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên, hướng dẫn 3040/BGD-ĐT-TCCB về hướng dẫn
một số điều trong “Qui chế đánh giá, xếp loại gv mầm non và gv pt công lập” và Thông tư số
43/2006 về hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt
động sư phạm của nhà giáo và hướng dẫn của ngành, năm học này nhà trường tiến hành
những công việc cụ thể như sau:


*/ Triển khai và hướng dẫn lại việc thực hiện chỉ thị của ngành về hoạt động
thanh kiểm tra nội bộ trường học đến tận giáo viên để toàn bộ giáo viên quán triệt thực hiện.


*/ Tiến hành kiểm tra theo kế hoạch: 38,1% toàn diện; 61,9% chuyên đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

i/ Kiểm tra thường xuyên, đột xuất: Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện giờ
giấc, qui chế chun mơn của GV để có biện pháp xử lí kịp thời, nhắc nhở GV thực hiện tốt
công việc được giao. Thường xuyên kiểm tra việc quản lý HS học tập trên lớp, kiểm tra hồ sơ
của HS để có những chỉ đạo cho GV uốn nắn tinh thần và thái độ học tập của HS. Bên cạnh
đó nhà trường sẽ tổ chức kiểm tra đột xuất việc thực hiện qui chế chuyên môn của GV, kiểm
tra hiệu quả đào tạo để từ đó trao đổi nhắc nhở GV bổ sung những thiếu sót trong hồ sơ
chun mơn, trong việc hướng dẫn học sinh học tập. Kiên quyết xử lí những trường hợp GV
vi phạm đã được nhắc nhở nhiều lần mà vẫn cố tình vi phạm.



2/ Đối với học sinh:


a/ Giáo dục học sinh động cơ và thái độ học tập đúng đắn, chống lối học tủ, quay
cóp, phải tự bản thân học tập là chính trên cơ sở hướng dẫn của thầy, vượt mọi khó khăn, trở
ngại để học tập tiến bộ.


b/ Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng các hình thức học tập: Học nhóm, tổ,
đôi bạn học tốt để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Tiếp tục duy trì hoạt động 15 phút đầu buổi,
đẩy mạnh phong trào hái hoa chất lượng, đố vui để học hay hình thức rung chng vàng. Cần
xem đây là những hình thức học tập tốt để hướng dẫn HS ôn tập và huy động nhiều HS tham
gia.GV cần theo dõi giúp đỡ các hình thức học tập trên nhằm mang lại hiệu quả thiết thực.


c/ Xây dựng một số lớp tiên tiến điển hình để học tập rút kinh nghiệm, nhân rộng
toàn trường. Chú trọng theo dõi chất lượng học tập của học sinh ở tất cả các mơn học để có
những chỉ đạo khắc phục kịp thời những yếu kém của HS.


d/ Công tác bồi dưỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém:


*/ HSG: Tuyển chọn HSG lớp 6 và xét chọn lại HSG khối lớp 7; đối với HSG
khối lớp 8, ngay từ đầu năm học nhà trường tiến hành tổ chức tuyển chọn đội tuyển: Tốn,
Văn, Anh; sau đó lấy danh sách học sinh giỏi cịn lại đăng kí học các bộ mơn: Lí, Hố, Sử,
Địa, Sinh ... để đưa vào bồi dưỡng ngay từ đầu năm nhằm chuẩn bị tốt cho các em dự thi
HSG các cấp đạt hiệu quả. Đối với HS lớp 9 hiện do Phòng GD bồi dưỡng, nhà trường chỉ
đạo cho GV bộ môn theo dõi giúp đỡ để các em dự thi HSG cấp tỉnh đạt hiệu quả cao.


*/ "ĐVĐH" nhà trường tổ chức thi ĐVĐH ở tất cả các khối lớp (HKI: 7, 9 ;
HKII: 6, 8). Trên cơ sở đó nhà trường hình thành hai đội tuyển lớp 7, 9 để đưa vào bồi
dưỡng, tham gia dự thi cấp huyện (HKI: lớp 7 ; HKII: lớp 9). Song song với việc làm này,
cuối năm nhà trường tổ chức thi tuyển học sinh giỏi nhất, nhì, ba của khối để khen thưởng
nhằm động viên phong trào thi đua học tốt trong nhà trường.



*/ HS yếu, kém: Nhà trường giao trách nhiệm cho từng GV bộ môn, chịu
trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ các em trên từng tiết dạy để các em có thể tiếp cận và tiêu
hóa nội dung chương trình, đồng thời nhà trường sắp xếp phân cơng GV tiến hành lên kế
hoạch phụ đạo tập trung, nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh.


*/ Học sinh lớp 9: Ngay sau Hội nghị PHHS (tháng 10), có sự thống nhất giữa
nhà trường và cha mẹ HS, nhà trường tiến hành dạy tăng cường cho HS lớp 9 ở các bộ mơn
mà có khả năng thi tuyển vào lớp 10.


e/ Thường xuyên phát động phong trào thi đua học tốt qua từng chủ đề, chủ điểm
hàng tháng. Qua mỗi đợt thi đua có sơ kết đánh giá kịp thời phát huy những tập thể, cá nhân
đạt thành tích, kích thích được tồn bộ HS hăng hái thi đua học tốt.


g/ Duy trì củng cố việc đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục HS hàng tháng để kịp
thời phản ảnh về gia đình về tình hình học tập của con em, từ đó gia đình có biện pháp tốt
hơn để giúp đỡ các em học tập tiến bộ. Đồng thời qua đó giúp cho nhà trường nắm bắt được
tình hình chất lượng học tập của HS ở từng bộ môn của từng tháng có biện pháp chỉ đạo kịp
thời trong việc dạy và đánh giá của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

i/ Hoạt động ngoại khóa: Tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa theo từng chủ đề,
chủ điểm hàng tháng để lôi cuốn các em vào giáo dục.


k/ Phối hợp chặt chẽ với gia đình HS bằng nhiều hình thức thích hợp để chăm
sóc đào tạo thế hệ trẻ.


<i><b>B/ Biện pháp thực hiện:</b></i>


1/ Chú ý làm tốt những khâu trong quá trình giảng dạy, cụ thể:



+ Khâu soạn: Theo tinh thần chỉ đạo của ngành toàn bộ GV phải soạn theo đúng
hướng dẫn của việc soạn một giáo án. Khi soạn GV cần nghiên cứu kỹ nội dung của bài dạy
để tìm ra mục tiêu, phương pháp giảng dạy, nội dung cốt lỗi nhất để chuyển tải kiến thức đến
học sinh; phải xác định cho được những đơn vị kiến thức cơ bản trên từng tiết dạy. Ở từng
giáo án, giáo viên phải thể hiện đầy đủ các yêu cầu của một bài soạn, chú ý đến hệ thống các
câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu bài, tìm hiểu nội dung của từng đơn vị kiến thức, tránh
những câu hỏi vụn vặt khơng cần thiết mà cần phải có những câu hỏi dẫn dắt mang tính động
não, tư duy của học sinh. Hệ thống câu hỏi phải đảm bảo tính lơgic, phù hợp với trình độ của
từng đối tượng học sinh. Sau mỗi bài soạn của GV cần soạn cụ thể phần hướng dẫn HS học
tập ở nhà (dặn dò) và ghi phần rút kinh nghiệm sau mỗi tiết lên lớp.


+ Khâu dạy trên lớp: Thực hiện tốt các khâu trong quá trình giảng dạy một tiết
trên lớp, từ khâu kiểm tra bài cũ đến việc hướng dẫn HS học tập ở nhà. Cần đặc biệt quan
tâm đến việc luyện tập củng cố, rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày lời giải của HS, hướng
dẫn một cách cụ thể việc vận dụng kiến thức đã học vào việc giải bài tập cho học sinh. Trong
quá trình giảng dạy, GV cần kết hợp tốt các phương pháp phù hợp với đặc trưng của từng bộ
môn nhằm hướng dẫn học sinh nắm bắt được kiến thức và giải quyết các vấn đề của GV nêu
ra ngay tại lớp, từ đó gây được hứng thú, kích thích sự tìm tịi, lịng ham mê học tập của học
sinh. Bằng nghệ thuật sư phạm của mình lôi cuốn được tất cả học sinh tham gia phát biểu xây
dựng bài, thảo luận theo nhóm để giải quyết những vấn đề của giáo viên đặt ra. Cần tránh
việc truyền thụ kiến thức một chiều, nhồi nhét kiến thức, qua loa đại khái mà bằng một hệ
thống câu hỏi dẫn dắt hợp lý để học sinh tự tìm ra kiến thức mới. Thực hiện đảm bảo giờ giấc
trên lớp, tránh việc cắt xén chương trình, cắt xén thời gian.


+ Khâu kiểm tra, chấm chữa bài: Cần tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh một cách
nghiêm túc theo ngân hàng đề của Phòng và Nhà trường từ khâu coi HS làm bài kiểm tra đến
việc chấm chữa. Khâu chấm bài đòi hỏi GV chấm cẩn thận theo đúng đáp án và biểu điểm để
đánh giá đúng thực chất chất lượng học tập của học sinh. Qua đó, GV chỉ rõ cho học sinh
thấy được những thiếu sót tồn tại cần khắc phục từ việc trình bày bài đến nội dung kiến thức.
Mọi bài kiểm tra của học sinh đều phải trả lại để các em lưu vào bì đựng các bài kiểm tra.


Nghiêm cấm việc chấm chữa qua loa, đại khái. Những trường hợp HS vì lý do ốm đau hoặc
do nhà trường điều động tham gia vào việc khác đều được kiểm tra bù.


+ Khâu hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: Như đã nói ở trên, sau mỗi tiết học GV
cần dành một thời gian thích hợp để hướng dẫn HS học bài, làm bài tập ở nhà một cách cụ
thể, tránh hướng dẫn một cách chung chung. Đối với những bài tập khó, GV cần nêu lên
những mấu chốt để HS về nhà đầu tư suy nghĩ tìm ra cách giải quyết. Làm tốt được khâu này
sẽ giúp cho GV và HS chủ động hơn trong việc dạy và học các tiết sau. Phối hợp tốt với giáo
viên chủ nhiệm để chỉ đạo việc học tổ, nhóm nhằm tạo điều kiện để các em có thể giúp đỡ
lẫn nhau, đồng thời phối hợp với gia đình để kiểm tra giờ tự học ở nhà của học sinh, kiểm tra
việc chuẩn bài và làm bài tập của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3/ Coi trọng và chú ý tốt đến việc bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cho đội ngũ. Coi đây là nhân tố quan trọng đến việc nâng cao chất lượng dạy học
trong nhà trường, cụ thể là:


+ Duy trì các hình thức thăm lớp dự giờ, thao giảng, hội giảng đưa các hoạt này đi
vào nền nếp thực sự đem lại hiệu quả cao. Hàng tháng ngoài việc thăm lớp dự giờ theo kế
hoạch của tổ và nhà trường GV cần tranh thủ thời gian để đi dự giờ các đồng nghiệp, tránh
việc dự giờ mang tính hình thức, chạy theo chỉ tiêu không mang lại hiệu quả thiết thực.


+ Tổ chức trao đổi báo cáo các chuyên đề nhằm tháo gỡ những vướng mắc khó
khăn tồn tại trong việc thực hiện chương trình và việc đổi mới phương pháp. Để thực hiện tốt
yêu cầu trên, tổ chuyên môn cần có kế hoạch bố trí thời gian một cách hợp lí để anh chị em
bàn bạc thống nhất nội dung đề tài trong nhóm chun mơn, đưa vào giảng dạy.


+ Làm tốt công tác hội giảng đầu năm, đầu học kỳ II nhằm kiểm tra đánh giá trình
độ chun mơn nghiệp vụ của đội ngũ.


+ Cải tiến hình thức lẫn nội dung các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, đưa các buổi


sinh hoạt tổ thành những buổi sinh hoạt bổ ích, giúp anh chị em trao đổi học tập lẫn nhau để
nâng cao tay nghề, tránh hình thức, mang nặng tính sự vụ. Đề làm tốt điều trên của tổ chuyên
môn cần thông báo trước cho GV nội dung cuộc họp sắp đến để GV chuẩn bị tham gia đóng
góp ý kiến. Tổ chuyên chủ trì để GV bàn bạc thống nhất những vấn đề đưa ra. Mọi cuộc họp
của tổ đều phải báo cáo cho nhà trường những nội dung cần giải quyết để nhà trường tham
gia cùng với tổ.


+ Động viên GV tự học, tự rèn để nâng cao trình độ qua chương trình bồi dưỡng
từ xa. Chỉ đạo cho thư viện và các phịng bộ mơn mua thêm sách báo, trang thiết bị dạy để
phục vụ cho việc lên lớp của GV. Muốn làm được điều đó, tổ chun mơn cần rà sót lại nội
dung chương trình, đồ dùng sẵn có để lên danh mục những đồ dùng, sách báo còn thiếu; đề
xuất với nhà trường mua sắm và trang bị thêm.


4/ Tổ chức tốt việc phụ đạo HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi.


+ Về HS yếu kém: Năm học này diện HS yếu kém; nhà trường giao thẳng cho GV
bộ môn chịu trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ các em ngay trên từng tiết học. Trong điều kiện
có phịng ốc, nhà trường sẽ sắp xếp để tăng cường phụ đạo cho đối tượng này.


+ Về HS giỏi: Ngay từ đầu năm, nhà trường tiến hành thi HS giỏi HS lớp 6 và xét
thêm đối HS giỏi lớp 7 và lớp 8. Đối với HS giỏi lớp 8 nhà trường dạy riêng theo từng môn ở
4 bộ mơn: Tốn, Văn, Anh văn, Vật lý. Các lớp bồi dưỡng trên được đưa ngay từ đầu năm để
giúp cho các em nâng cao kiến thức, nhầm đáp ứng được các phong trào mũi nhọn của nhà
trường như: ĐVĐH, HSG các cấp. Đối với HSG lớp 9 (9 em) nhà trường chỉ đạo cho GV bộ
môn hướng dẫn giúp các em giải quyết những khó khăn khi học tập để các em có đủ điều
kiện tham gia dự thi cấp tỉnh và thi đạt kết quả.


+ Về ĐVĐH: Tiếp tục duy trì hình thức ĐVĐH, Đố em tự quản ở lớp giúp các em
tự ôn tập. Năm học này nhà trường sẽ tổ chức thi ĐVĐH ở tất cả các khối lớp nhằm động
viên phong trào thi đua học tốt trong tồn nhà trường và qua đó tuyển chọn một số em đưa


vào bồi dưỡng tham gia dự thi cấp huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

có hệ số cao ảnh hưởng đến việc xếp loại HS, nhà trường sẽ tổ chức cho HS thi và chấm tập
trung như kỳ thi tốt nghiệp (Xếp A,B, ...bài thi được đánh phách và chấm chung toàn tổ). GV
cần mạnh dạn đánh giá đúng thực chất khách quan trình độ năng lực của HS, tránh chạy theo
chỉ tiêu mà không chú ý đến chất lượng thực sự. Mọi vi phạm của GV trong việc tổ chức
kiểm tra đánh giá HS, cộng tính điểm và xếp loại không đúng, nếu nhà trường mà phát hiện
tùy theo mức độ sẽ có biện pháp xử lý kỉ luật.


6/ Xây dựng lực lượng nồng cốt ở từng lớp, củng cố và phát triển mơ hình lớp tiên
tiến. Mỗi lớp phải hình thành cho được ban cán sự lớp. Ban cán sự lớp có trách nhiệm theo
dõi và đơn đốc các bạn trong lớp học tập tốt hơn, tham mưu với GVCN và GV bộ mơn để có
biện pháp kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn. Tận dụng 15 phút đầu buổi để thực
hiện tốt khẩu hiệu "Đi truy về trao" nhằm giúp HS, đặc biệt là HS yếu kém ôn bài trước khi
bước vào buổi học. GVCN cần xây dựng lớp trở thành lớp học tích cực theo hướng động. Tất
cả HS trong lớp tham gia thảo luận, tham gia phát biếu xây dựng bài, chủ động tiếp thu kiến
thức. Bằng hình thức thi đua thích hợp kích thích HS thi đua học tập. Coi trọng công tác chủ
nhiệm lớp, GVCN là người thay mặt nhà trường kịp thời khen chê, động viên, uốn nắn kịp
thời những sai sót của HS để các em học tập tiến bộ. Duy trì các hình thức thi đua 2 tốt trong
nhà trường, trên cơ sở những tiết học tốt, kết quả tốt của các em đạt được hàng tuần, được
nhà trường sơ kết đánh giá để động viên phong trào. Hàng tuần, hàng tháng nhà trường đều
có sơ kết các phong trào thi đua, kịp thời khen thưởng những tập thể, cá nhân đạt thành tích.


7/ Làm tốt khâu kiểm tra nội bộ trường học: Ngay từ đầu năm, nhà trường thông
qua kế hoạch kiểm tra xuyên suốt trong năm để cho GV có sự chuẩn bị tốt. Phổ biến những
yêu cầu cần làm để GV thực hiện. Nhà trường đưa kết quả kiểm tra vào đánh giá năng lực và
kết loại thi đua của GV. Hướng dẫn cụ thể các văn bản về công tác thanh kiểm tra, chỉ ra
cách làm để GV quán triệt. Để thực hiện hoạt động này có hiệu quả, nhà trường kết hợp chặt
chẽ với tổ chuyên môn và GVG để tiến hành kiểm tra GV, đánh giá một cách trung thực
khách quan để GV rút kinh nghiệm. Hàng tuần nhà trường lên kế hoạch kiểm tra cụ thể để


GV theo dõi thực hiện. Cuối tháng nhà trường tiến hành sơ kết hoạt động này để rút kinh
nghiệm chung trong toàn trường.


8/ Vận động PHHS cùng với nhà trường chăm lo sự nghiệp GD: Ngay từ đầu năm
nhà trường tiến hành Hội nghị PHHS theo lớp, toàn trường, hội nghị PHHSG để bàn biện
pháp GD con em, đồng thời là dịp tốt để cho PHHS hiểu rõ hơn về nhà trường đối với việc
chăm sóc thế hệ trẻ. Trên cơ sở này nhà trường tuyên truyền sâu rộng đến tận PHHS những
chủ trương của Đảng và Nhà nước đối với công tác GD, đặc biệt là những chủ trương công
tác của nhà trường trong năm học, đồng thời vận động PHHS hổ trợ một phần kinh phí để chi
khen thưởng cho HS, hổ trợ tiền dạy ngoài giờ cho GV, chi thêm hoạt dạy và học và các
phong trào khác của nhà trường.


9/ Biện pháp thi đua hành chính: Thường xuyên phát động thi đua theo từng chủ đề
chủ điểm hàng tháng. Qua mỗi đợt thi đua có đánh giá sơ kết phong trào để rút kinh nghiệm,
kịp thời tuyên dương những cá nhân và tập thể đạt thành tích cao trong phong trào, đồng thời
nhắc nhở, xử lí những cá nhân và tập thể thiếu ý thức chấp hành, làm hạn chế phong trào.
Đưa ra qui chế xếp loại thi hàng tháng, học kỳ, cả năm để GV và HS phấn đấu thực hiện.
Đánh giá hiệu quả công tác của giáo viên qua sự tiến bô của học sinh ở những lớp mà mình
phụ trách.. Đến cuối năm GV nào khơng đảm bảo chỉ tiêu đã nêu, sẽ bị cắt thi đua và coi như
khơng hồn thành nhiệm vụ. Tổ chức và làm tốt công tác thi đua để đánh giá một cách trung
thực khách quan, đảm bảo tính cơng bằng, nhằm động viên phong trào. Nhà trường lấy công
tác thi đua làm thước đo năng lực điều hành và quản lí của đội ngũ.


<b>VI/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC:</b>


<i><b>1/ Về giáo dục chính rị đao đức:</b></i>
a/ Đối với giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Thường xuyên tổ chức tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước đối với GV, vận dụng và làm việc theo pháp luật, chấp hành tốt mọi chủ trương


của ngành, nội qui, qui chế chuyên môn.


+ Tăng cường ý thức tổ chức kỷ luật, nêu cao tinh thần trách nhiệm, lịng nhiệt
tình đối với nghề nghiệp, gương mẫu trong công tác trong sinh hoạt, làm gương cho HS noi
theo.


+ Tiếp tục thực hiện cuộc vận động: “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo và “Xây dựng trường học thân thiện”.


+ Xây dựng tốt mọi nền nếp:


* Giảng dạy: Đủ bài, đủ tiết, đủ thời gian, tránh các biểu hiện rê ra đầu buổi và
thời gian chuyển tiết.


* Hội họp: Đủ số buổi họp do nhà trường và đoàn thể tổ chức, ghi chép đủ nội
dung, tích cực đóng góp ý kiến xây dựng nội dung, chương trình hành động.


* Báo cáo: Đúng thời gian, đủ nội dung yêu cầu.


+ Phát động phong trào tự học tự rèn bằng nhiều hình thức thích hợp. Mỗi cán bộ
GV đều lấy tiêu chuẩn "Giáo viên giỏi"; "LĐG" làm mục tiêu phấn đấu cho bản thân và có
chương trình, kế hoạch thực hiện các mục tiêu đề ra một cách có hiệu quả, thiết thực.


+ Đẩy mạnh cuộc vận động dân chủ hóa nhà trường:


Mỗi chủ trương công tác đều phổ biến công khai cho mọi thành viên biết, góp ý, tạo
ra sự nhất trí cao. GV cũng phải cơng khai mọi đánh giá, cho điểm để HS biết, đảm bảo cơng
bằng, chính xác trong kiểm tra xếp loại.



*/ Biện pháp:


+ Củng cố tổ chức, đoàn thể trong nhà trường. Phát huy vai trò, chức năng của các
tổ chức trong việc quản lí bồi dưỡng và động viên các thành viên thuộc tổ chức, đồn thể
đang cơng tác. Duy trì nền nếp sinh hoạt, cải tiến hình thức hội họp sao cho sát thật với tình
hình thức tế, có hiệu quả, tránh qua loa hình thức.


+ Tăng cường công tác kiểm tra của BGH và tổ chuyên môn, sự phối hợp giữa các
đoàn thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp các thành viên hoàn thành nhiệm vụ.


+ Bổ sung các chỉ tiêu thi đua rõ ràng sát với tình hình thực của năm học, động
viên khắc phục khó khăn để làm tốt cơng tác được giao. Tiến hành sơ, tổng kết thi đua kịp
thời, phát huy những mặt mạnh, khắc phục những thiếu sót tồn tại. Kiên quyết không công
nhận các danh hiệu thi đua đối với những người không đạt các tiêu chuẩn đã thống nhất trong
tập thể.


a/ Đối với học sinh:
*/ Nội dung:


+ Giáo dục, xây dựng cho HS nhận thức rõ thái độ, động cơ học tập đúng đắn, có
ý thức và thói quen thực hành lối sống văn minh, lành mạnh, biểu hiện ở việc chấp hành nội
qui của nhà trường, của lớp. Thực hiện lời nói hay làm việc tốt, khơng nói tục chửi thề,
khơng có trình trạng HS trốn học, vơ lễ với thầy cô giáo, không tham gia đánh bạc, không
gây gổ đánh nhau.


+ 100% các lớp đều lấy tiêu chuẩn lớp nền nếp, lớp tiên tiến, lớp xuất sắc làm
mục tiêu phấn đấu. Tập trung xây dựng khối đoàn kết nhất trí trong tập thể, phát huy vai trị
của mỗi thành viên trong việc góp phần xây dựng lớp vững mạnh, có ý thức phấn đấu vươn
lên và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.



+ Xây dựng một số nền nếp tự quản: Tự quản trong học tập, biết tổ chức tự kiểm
tra bài trước giừo học, tham gia phát biếu xây dựng bài, biết tổ chức điều hành các buổi Đố
vui, ôn tập... tự quản trong lao động, chấp hành sự phân công của GVCN, của lớp, lao động
có kỉ luật, kỉ thuật đạt năng suất cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Đầu năm học GVCN phổ biến đến tận HS của lớp mình phụ trách về nội qui
của nhà trường, các tiêu chuẩn xây dựng lớp, các danh hiệu thi đua như: HSG, HSTT... và
vạch ra kế hoạch, mục tiêu của lớp và mỗi cá nhân phấn đấu thực hiện trong nội dung sinh
hoạt hàng tuần. Thường xuyên bám vào các nội dung để vạch ra các kế hoạch cụ thể, từng
bước hoàn thành các mục tiêu đề ra. Chú ý tăng cường đánh giá, so sánh những việc làm
được và chưa làm được, phát huy những mặt tốt, người tốt và đề ra các biện pháp khắc phục
những lệc lạc, thiếu sót một cách kịp thời.


+ GVCN và TPT Đội phải thường xuyên bồi dưỡng các ban chỉ huy Đội, chỉ huy
lớp về phương pháp làm việc, xem đây là một khâu quan trọng để củng cố lớp vững mạnh.
Cần chọn BCH là những thành viên có uy tín trong tập thể, nhiệt tình biết chăm lo việc
chung.


+ GVVN phải thường xuyên phối hợp với phụ huynh HS trong việc chăm lo GD
con em trở thành những con ngoan, trò giỏi, quan tâm nhiều hơn đến đối tượng HS yếu kém
về học tập, cá biệt về đạo đức. Tích cực tìm mọi biện pháp để làm chuyển biến đối tượng.


+ Củng cố và tăng cường công tác trực nhật, phát huy vai trò GV trực nhiều hơn
nữa trong việc quán xuyến mọi hoạt động diễn ra trong buổi, bồi dưỡng các đội sao đỏ giúp
em làm tốt nhiệm vụ được giao. Công tác trực nhật phải đảm bảo đánh giá đúng tình hình nhà
trường.


+ Nhà trường phối hợp với Đội triển khai thực hiện tốt các chủ điểm giáo dục
hàng tháng, tổ chức nhiều phong trào hành động để lôi cuốn hầu hết học sinh tham gia. Qua
đó phát huy được nhiều người tốt, việc tốt, hạn cjế những yếu ikém tồn tại. Cải tiến nội dung


sinh hoạt hàng tháng, chú ý đến việc nhân điển hình về việc xây dựng lớp, giáo dục học sinh
cá biệt và các hoạt động khác.


+ Mỗi thành viên trong nhà trường cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trong việc
giáo dục học sinh, sẵn sàng chấn chỉnh, uốn nắn những sai sót, lệch lạc của các em ở mọi nơi,
mọi lúc, khơng thờ ơ, tránh né, thối thác trách nhiệm cho người khác có như vậy mới tạo
được sự đồng bộ, khơng có kẽ hở để những hiện tượng tiêu cực trong học sinh có cơ hội phát
triển.


<i><b>2/ Về hoạt động lao động:</b></i>


+ Hoạt động lao động trước hết tập trung vào việc giữ gìn vệ sinh làm sạch
trường đẹp lớp. Tiếp tục thực hiện lớp trực nhật hàng buổi để thường xuyên làm sạch môi
trường. Cần chú ý giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh chung: Đi tiểu tiện, vức rác đúng nơi
qui định, hạn chế trình trạng học sinh ăn quà vặt trong trường, lớp xả giấy vụn bừa bãi. Xây
dựng lớp theo tiêu chuẩn sạch, đẹp, trang trí bình hoa, chậu cảnh, giữ gìn lớp học, khơng viết
vẽ bậy lên tường lên bàn ghế.


+ Tổ chức trồng thêm cây xanh, xây dựng thêm bồn hoa, thảm cỏ trang trí cảnh
quang mơi trường.


<i><b>3/ Về hoạt động văn thể:</b></i>


+ Ngồi giảng dạy tốt chương trình thể dục chính khóa, nhà trường tổ chức thi chọn
và thành lập đội điền kinh để có kế hoạch tập luyện và tham gia hội thi cấp huyện đạt kết
quả. Chú ý đầu tư nâng cao thành tích đội điền kinh cả nam và nữ, phấn đấu đạt giải.


+ Nhà trường phối hợp với Cơng đồn thành lập đội văn nghệ CBVC, có kế hoạch
tập luyện một số tiết mục để tham gia hội thi các cấp. Tổ chức tốt đội văn nghệ học sinh. thi
tiếng hát "Hoa phượng đỏ" đạt giải.



<i><b>4/ Về công tác phổ cập THCS và THPT:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

địa phương, nhà trường quán triệt tinh thần phổ cập để họ hiểu và cùng với nhà trường vận
động học sinh và gia có học sinh bỏ học.


+ Hoàn chỉnh hồ sơ sổ sách và các thủ tục cần thiết để đề nghị cấp trên kiểm tra
công nhận đơn vị phổ cập THCS năm 2010.


+ Tiếp tục tham gia thơng kê và hồn chỉnh số liệu của cơng tác phổ cập THPT năm
2010.


Trên đây là tồn bộ nội dung hoạt động của nhà trường trong năm học 2010 - 2011,
nhà trường sẽ phấn đấu hơn nữa để thực hiện đảm bảo những nội dung, yêu cầu và chỉ tiêu đề
ra.


<i><b>Diêu trì, ngày …. tháng …. năm 2010</b></i>


<b>HIỆU TRƯỞNG</b> PHÓ HIỆU TRƯỞNG


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×