Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

BÁO CÁO GIỚI THIỆU MÁY CHẨN ĐOÁN GSCAN 2 VÀ AUTEL KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG, ĐẠI HỌC NHA TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
----------------

BÁO CÁO TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH
GIỚI THIỆU VỀ MÁY CHẨN ĐOÁN G-SCAN 2 VÀ AUTEL

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Nguyễn Văn Thuần

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Tấn Đạt

Mã số sinh viên

: 59130268

Lớp

: 59.CNOT2

1. GIỚI THIỆU VỀ MÁY CHẨN ĐỐN G-SCAN 2
2. Tổng quan:
2.1.
Khái niệm về chẩn đốn động cơ kĩ thuật:

Khánh Hòa – 2020




MỤC LỤC

.4. Những tính năng chẩn đốn của máy chẩn đoán Autel Maxisys MS906
2.2.5. Hướng dẫn sử dụng máy chẩn đốn Autel MaxiSys MS906
2.3. SO SÁNH MÁY CHẨN ĐỐN G-SCAN 2 VÀ AUTEL MAXISYS DS906


LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế nước ta từ khi mở cửa hội nhập và đi theo nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Và cơ hội phát
triển kinh tế càng được mở ra khi nước ta đã gia nhập WTO . Khi nền kinh tế nước ta
phát triển thì địi hỏi ngành giao thơng cũng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu
cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách ngày càng tăng cao. Để đáp ứng nhu cầu vận
chuyển đó có các loại hình vận chuyển như: đường bộ , hàng khơng, đường biển...
Trong các loại hình vận chuyển đó thì vận chuyện đường bộ là p hát triển mạnh mẽ
nhất và nó đáp ứng phần lớn nhu cầu vận chuyển của nền kinh tế. Trong đó, phương
tiện hoạt động vận chuyển trên đường bộ là các loại ơ tơ. Chính vì vậy trong thời gian
gần đây số lượng và chủng loại ô tô nước ta tăng một cách đáng kể.
Cùng với quá trình vận hành theo thời gian ô tô sẽ xảy các hiện tượng hư hỏng
ảnh hưởng đến năng suất vận chuyển của các loại ô tô. Để khắc phục điều này, kéo dài
thời gian sử dụng của các phương tiện ô tô trong quá trình hoạt động thường xun
phải thực hiện cơng tác kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa. Chính vì vậy khi nền kinh tế
càng phát triển nhu cầu về công tác bảo dưỡng sửa chữa các loại ơ tơ càng địi hỏi cấp
thiết.
Trước đây khi ô tô đơn thuần chỉ là một hệ thống cơ khí thì cơng tác bảo dưỡng
sửa chữa phụ thuộc rất nhiều vào trình độ của người thợ sửa chữa và công tác bảo
dưỡng sửa chữa tốn rất nhiều thời gian. Từ những năm 80 của thế kỷ trước các loại vi
mạch điện tử đã được con người sử dụng trên ơ tơ. Đồng thời với nó con người cũng

đã sáng tạo ra cách ứng dụng vi mạch điện tử để giám sát các trạng thái và thông báo
tình trạng hỏng hóc của ơ tơ. Theo thời gian khi mà điều khiển điện tử tham gia sâu
vào quá trình điều khiển ơ tơ thì phương pháp chẩn đốn điện tử càng tỏ ra hữu hiệu.
Cho đến nay các xe sản xuất bắt buộc phải có hệ thống tự chẩn đốn mã lỗi tiêu chuẩn
đó là hệ thống mã lỗi tiêu chuẩn OBD – II (On-Board Diagnostic II).

A


Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MÁY CHẨN ĐOÁN
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Khái niệm chẩn đoán kỹ thuật động cơ

Chẩn đốn kỹ thuật động cơ là cơng tác kỹ thuật nhằm xác định trạng thái kỹ thật
của cụm máy để dự báo tuổi thọ, khả năng làm việc của các chi tiết hay cụm máy mà
không phải tháo máy hay cụm máy.
Trong đó, chẩn đốn là q trình lơgic nhận và phân tích các tin truyền đến người
tiến hành chẩn đoán từ các thiết bị sử dụng để chẩn đoán để tìm ra hư hỏng của đối
tượng (xe, tổng thành máy, hộp số, gầm.v.v...).
Từ đó, ta có thể hiểu khái niệm chẩn đốn động cơ chính là cơng tác kỹ thuật
nhằm xác định trạng thái kỹ thuật của động cơ thông qua các thông tin nhận biết được
từ động cơ để dự báo về tuổi thọ và khả năng làm việc của động cơ mà không cần tháo
động cơ.
1.1.2. Hệ thống tự chẩn đoán
1.2.1.1. Khái niệm về tự chẩn đoán
Tự chẩn đốn là một cơng nghệ tiên tiến trong lĩnh vực chế tạo và sản xuất ô tô.
Khi các hệ thống và cơ cấu của ơ tơ hoạt động có sự tham gia của các máy tính chun
dùng (ECU) thì khả năng tự chẩn đoán được mở ra một cách thuận lợi. Người và ơ tơ
có thể giao tiếp với các thơng tin chẩn đốn qua các hệ thống thơng báo. Do vậy các sự
cố hay triệu chứng hư hỏng được thông báo kịp thời không cần chờ đến định kỳ chẩn

đốn.
Mục đích chính của tự chẩn đốn là bảo đảm ngăn ngừa tích cực các sự cố xảy
ra. Trên ô tô hiện nay có thể gặp các hệ thống tự chẩn đoán trên hầu hết các hệ thống
như: hệ thống đánh lửa, hệ thống cung cấp nhiên liệu, động cơ, hộp số tự động, hệ
thống phanh, hệ thống treo, hệ thống điều hòa nhiệt độ,...
1.2.1.2. Nguyên lý của hệ thống tự chẩn đốn
Ngun lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán dựa trên cơ sở các hệ thống tự động
điều chỉnh. Trên các hệ thống tự động điều chỉnh đã có các thành phần cơ bản là: cảm
biến đo tín hiệu, bộ điều khiển trung tâm, cơ cấu chấp hành. Các bộ phận này làm việc
theo nguyên lý điều khiển mạch kín (liên tục).
Yêu cầu cơ bản của thiết bị tự chẩn đoán bao gồm: cảm biến đo các giá trị thơng
số chẩn đốn tức thời, bộ xử lý và lưu trữ thơng tin, bộ phát tín hiệu thơng báo.

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý hình thành hệ thống tự chẩn đoán
a. Hệ thống tự động điều chỉnh; b. Hệ thống tự động điều chỉnh có chẩn đốn
Những ưu việt của hệ thống tự chẩn đốn trên ơ tơ là:

4


- Nhờ việc sử dụng các tín hiệu từ các cảm biến của hệ thống tự điều trên xe nên
các thông tin thường xuyên được cập nhật và xử lý, bởi vậy chúng dễ dàng phát hiện
ngay các sự cố và thơng báo kịp thời ngay cả khi xe cịn đang hoạt động.
- Việc sử dụng các bộ phận kết hợp như trên tạo khả năng hoạt động của hệ thống
chẩn đoán rộng hơn thiết bị chẩn đoán độc lập. Nó có khả năng báo hư hỏng, hủy bỏ
các chức năng của hệ thống trên xe, thậm chí có thể hủy bỏ khả năng làm việc của ô tô
nhằm hạn chế tối đa hư hỏng tiếp sau, đảm bảo an tồn chuyển động. Thiết bị cũng
khơng cồng kềnh đảm bảo tính kinh tế trong khai thác.
- Hệ thống tự chẩn đoán phát triển kéo theo sự phát triển của các máy chẩn đốn
chun dùng và nó đã được quy chuẩn quốc tế về các mã lỗi tiêu chuẩn (OBD -II) để

tiện cho việc chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa.
- Tự chẩn đốn là một biện pháp phịng ngừa tích cực mà khơng cần chờ tới định
kỳ chẩn đốn. Ngăn chặn kịp thời các hư hỏng, sự cố hoặc khả năng mất an toàn
chuyển động đến tối đa. Hạn chế cơ bản hiện nay là giá thành còn cao và nó khơng sử
dụng với mục đích đánh giá kỹ thuật tổng thể.
1.2. CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN
1.2.1. Các dụng cụ đơn giản để xác định thơng số chẩn đốn động cơ
- Ống nghe và đầu dò âm thanh để phát hiện tiếng gõ động cơ: khi chẩn đoán
động cơ hạn chế một phần ảnh hưởng của tiếng ồn chung do động cơ phát ra, ta có thể
dùng ống nghe và đầu dị âm thanh.

Hình 1.2. Một số hình dạng ống nghe và đầu dò âm thanh
- Đồng hồ đo áp suất: đo áp suất cuối kì nén, đo áp suất chân khơng trên đường
khí nạp, đo áp suất dầu bơi trơn.

Hình 1.3. Đồng hồ đo áp suất cuối kì nén
- Đồng hồ đo số vòng quay động cơ: các đồng hồ đo có thể ở dạng thơng dụng
với chỉ số và độ chính xác phù hợp (động cơ diesel chỉ số tới 5000 – 6000 vòng/phút,
động cơ xăng chỉ số tới 10000 – 12000 vịng/phút)
1.2.2. Các loại máy chẩn đốn
- Máy chẩn đoán G-Scan.

5


Hình 1.4. Máy chẩn đốn G-Scan 2
Là thiết bị chẩn đoán giành cho hầu hết các loại xe Châu Á, Châu Âu, Châu
Mỹ, xe tải 24V và các dòng xe Trung Quốc.
- Máy chẩn đốn Autel.


Hình 1.5. Máy chẩn đốn Autel
Là thiết bị chẩn đốn giành cho 80 dịng xe trên thế giới trên các thị trường
Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ và đặc biệt là Trung Quốc.
- Máy chẩn đốn Intelligent tester II.

Hình 1.6. Máy chẩn đốn Intelligent tester II
Là thiết bị chẩn đoán giành cho xe Toyota và xe Lexus.
- Máy chẩn đốn Lunch X431.

Hình 1.7. Máy chẩn đoán Lunch X431
Là thiết bị chẩn đoán hỗ trợ hơn 110 dòng xe trên thị trường Châu Âu, Châu Á,
Châu Mỹ và đặc biệt là Trung Quốc.
- Máy chẩn đoán Totaldiag 5800.

6


Hình 1.8. Máy chẩn đốn Totaldiag 5800
Là thiết bị chẩn đoán giành cho xe Fiat, Alfa, Lancia, BMW, Mercedes, Ford,
Opel, Peugeot, Renault, Vag.
- Máy chẩn đốn 5900 JaK.

Hình 1.9. Máy chẩn đoán 5900 JaK
Là thiết bị chẩn đoán giành cho xe Toyota, Lexus, Honda, Nissan, Mitsubishi,
Proton, Mazda, Subaru, Suzuki, Isuzu, Infiniti, Acura, Hyundai, Kia, Daewoo,
Ssangyong.
- Máy chẩn đốn JBT CS.
Hình 1.10. Máy chẩn đoán JBT CS

Là thiết bị chẩn đoán giành cho xe VW, Audi, Mitsubishi, Mercerdes-Benz S,

Volvo, Ford, Chrysler, GM (Buick, Cadillac), Daewoo, Hyundai, Kia, Matiz, Magus
Classic, Honda, Toyota (Camry, Corolla, Supra, MR II, Previa, Celica, Paseo, Lexus),
Daihatsu, Mazda, Subaru, Nissan
- Máy multiscan plus.

Hình 1.11. Máy chẩn đốn multiscan plus
Là thiết bị chẩn đoán giành cho xe Toyota, Lexus, Honda, Acura, Mitsubishi,
Nisan, Infiniti, Mazda, Subaru, Suzuki, Daihasu, Hyundai, GM-Daewoo, Kia,
Samsung, Ssangyong, Mercedes-Benz, BMW, Audi, VW, Seat, Skoda, Opel/Vauxhall,
Ford, Renault, Peugeot, Saab, Holden, Proton, Perodua.

7


Chương 2. GIỚI THIỆU VỀ MÁY CHẨN ĐOÁN

2.1. MÁY CHẨN ĐỐN G-SCAN 2
2.1.1. Giới thiệu chung
Máy chẩn đốn G-Scan 2 là sản phẩm được phát triển và chế tạo bởi công ty GIT
Hàn Quốc liên kết với các đơn vị khác của Nhật Bản và Châu Âu. Gscan có thể chẩn
đốn hầu hết các dịng xe có mặt trên thị trường hiện nay như Toyota, Honda,
Hyundai, Ford,... Do đó, thiết bị này được đánh giá là một thiết bị chẩn đốn đa năng
có chất lượng cao.
Máy chẩn đốn G-Scan 2 giúp các kỹ thuật viên làm nhanh trong các việc như tìm
lỗi trên xe và nhiều việc giúp tiết kiệm thời gian, và tạo sự chuyên nghiệp cho gara sửa
chữa ơ tơ.

Hình 2.1. Máy chẩn đốn G-Scan 2
Những đặc điểm nổi bật trên dòng G-scan 2:
+ Trang bị 3 CPU với chức năng đảm nhiệm riêng biệt cho tốc độ xử lý vượt trội.

+ Màn hình LCD 7" độ phân giải lên tới 1024x 600 cho hình ảnh sắc nét, dễ dàng
đọc dữ liệu hay thông tin hiển thị trên màn hình.
+ Việc trang bị kết nối Wifi giúp thuận tiện hơn cho quá trình cập nhật dữ liệu từ
máy chủ của hãng trực tiếp trên máy.
+ Bộ nhớ mở rộng nên tới 16GB cho lưu dữ liệu thỏa mãi hơn.
+ Pin 2100mah cho thời gian sử dụng thỏa mãi trong lần sử dụng và có thể sạc
lại.
+ Thiết kế bằng vật liệu tốt và vững chắc cho thời gian sử dụng của máy bền hơn.
+ Trang bị chức năng stand -by cho phép khởi động máy trong tích tắc.
+ Hệ thống dữ liệu tất cả các dòng xe cho khả năng can thiệp hầu hết các dòng xe
phổ biến hiện nay trên thị trường.
2.1.2. Các bộ phận chính và chức năng của chúng trên máy G-Scan 2
- Phần phía trên:
+ Cổng USB: cáp USB tiêu chuẩn được kết nối.
+ Dây cáp DLC chính: cáp liên kết dữ liệu chính được kết nối.
8


+ Cổng AUX: cảm biến hiện tại, nhỏ hoặc lớn, được kết nối cho chức năng đo
lường.
+ Cổng kênh B: cáp thăm dò dao động kênh B hoặc cảm biến áp suất được kết nối
cho chức năng đo lường.
+ Cổng kênh A: cáp thăm dò dao động kênh A được kết nối cho chức năng đo
lường.
+ Cổng nối đất: cáp nối đất được kết nối cho chức năng đo lường.

Hình 2.2. Các bộ phận phần phía trên của máy G-Scan 2
- Phần bên:

Hình 2.3. Các bộ phận phần bên của máy G-Scan 2

+ Nút khởi động lại: khởi động lại G-Scan 2 trong trường hợp hệ thống không
thể tắt được bình thường do lỗi phần mềm gây ra bởi lỗi OS hoặc những lỗi khác.
+ Cổng USB nhỏ: cáp USB nhỏ được kết nối.
+ Khe cắm thẻ nhớ: chứa thẻ nhớ.
+ Giắc cắm DC: Bộ chuyển đổi DC/AC cung cấp nguồn điện ngoài cho G-Scan
2.
2.1.3. Các nút nhấn trên máy G-Scan 2
Nút nguồn bật/tắt.
Quay lại lúc trước đó hoặc hủy bỏ chức năng đang chạy.

9


Nút di chuyển lên, xuống, trái, phải. Để chụp màn hình nhấn đồng
thời nút trái và phải

Xác nhận lựa chọn hoặc thực hiện chức năng đã lựa chọn.
Chỉ báo trạng thái đang sạc pin của Chỉ báo trạng thái đang sạc pin
của G-scan 2. Đỏ: đang sạc, Xanh lá cây: sạc đầy, Xanh da trời: chế
độ chờ.

Hình 2.4. Các nút chức năng của máy chẩn đoán G-Scan 2
2.1.4. Các danh mục chức năng trong máy chẩn đoán G-Scan 2
Khi bật ON máy G-Scan 2, màn hình của máy sẽ được hiển thị như hình 2.10.
Màn hình của máy G-Scan được chia làm 4 phần (đỉnh màn hình, chức năng lựa
chọn trạng thái, danh mục chức năng chính, đáy màn hình hiển thị).
- Đỉnh màn hình gồm có:
+ Trạng thái pin
+ Âm thanh
+ Trạng thái wifi

+ Giờ
+ Ngày tháng năm
- Chức năng lựa chọn trạng thái gồm có:
+ Hướng dẫn sử dụng nhanh
+ Cài đặt
+ Tiện ích
- Danh mục các chức năng chính gồm có:
+ Ghi dữ liệu
Các giữ liệu được ghi vào trong thẻ SD. Gồm chế độ ghi nhanh, xung osilloscope
và chụp ảnh màn hình.
+ OBD II
Chức năng này thực hiện chung cho các tiêu chuẩn ISO91412, ISO14230
(KWP2000) và ISO15765-4 (CANBus) của xe
+ Chẩn đoán
Chức năng dùng để chẩn đốn xe cho các nhà sản xuất. Bạn có thể xem code lỗi
hỏng hóc, giữ liệu hiện tại của xe, đồng thời kiểm tra các cơ cấu chấp hành trên xe. Ngồi
ra nó cịn bao gồm thơng tin ECU và các chức năng đặc biệt của các nhà sản xuất xe.
+ Đo kiểm
Khi lựa chọn biểu tượng này bạn có thể vào chức năng đo kiểm bao gồm:
(osilloscope, đồng hồ hiện thị số và mơ phỏng).
+ Danh mục ưa thích

10


Khi bạn lựa chọn danh mục này. Bạn có thể dễ dàng vào lại những danh mục bạn
hay vào trước đó thay vì phải thực hiện nhiều bước theo quy trình định sẵn.

Hình 2.5. Màn hình của máy G-Scan 2
2.1.5. Chức năng của G-Scan 2

Về chức năng của G-Scan 2, nó có thể thực hiện các chức năng từ đơn giản như
là một thiết bị đo điện áp, dòng điện, tần số,…cho đến thực hiện các chức năng chẩn
đoán cơ bản của nó, tiếp đến là thực hiện các chức năng chẩn đoán và điều khiển nâng
cao.
2.1.5.1. Chức năng đo
- Chức năng Oscilloscope: với Module VMI, G-Scan 2 đo được điện áp hoặc
dòng biến thiên của các cảm biến hay cơ cấu chấp hành trên xe cho phép quan sát các
tín hiệu dưới dạng đồ thị hoặc dạng xung. Đo áp suất nén của buồng đốt cũng có thể
được thực hiện bằng các sử dụng cảm biến áp suất.
- Chức năng đo đồng hồ vạn năng : G-Scan 2 cung cấp chức năng đo đồng hồ
vạn năng thông qua module VMI cho phép thực hiện các phép đo điện áp, điện trở, tần
số, chu kỳ công suất và độ rộng xung cũng như các kiểm tra liên tục.
- Chức năng mơ phỏng G-Scan 2 có thể kích hoạt gửi các tín hiệu điện đầu ra đến
các cảm biến hoặc cơ cấu chấp hành trên xe cho các mục đích chẩn đoán sâu.
2.1.5.2. Chức năng cơ bản
- Chức năng chẩn đoán hệ thống khí nạp, nhờ vào các cảm biến vị trí bướm ga, và cảm
biến lưu lượng khí nạp.

11


Hình 2.6. Thơng số đo của hệ thống khí nạp dạng bảng

Hình 2.7. Thơng số đo của hệ thống khí nạp dạng đồ thị xung
- Chức năng kiểm soát tốc độ: qua cảm biến điều khiển tốc độ và cảm biến vị trí bướm ga.

Hình 2.8. Thơng số trạng thái điều khiển tốc độ dạng bảng

Hình 2.9. Thơng số trạng thái điều khiển tốc độ dạng xung
- Chức năng chẩn đoán trạng thái nạp.


12


Hình 2.10. Thơng số trạng thái nạp dạng bảng

Hình 2.11. Thông số trạng thái nạp dạng xung
- Chức năng chẩn đốn đánh lửa và tiếng gõ động cơ.

Hình 2.12. Thơng số trạng thái đánh lửa và tiếng gõ động cơ dạng bảng
Hình 2.13. Thơng số trạng thái đánh lửa dạng xung
2.1.5.3. Chức năng đặc biệt
Chúng ta cần biết rằng khi các thiết bị chẩn đoán phát hiện ra lỗi và chỉ báo cho
chúng ta. Có 2 phương pháp xử lý có thể áp dụng, nếu lỗi đó được xác định là gây ra
bởi những nguyên nhân cơ khí, ví dụ mòn bánh răng hay nứt vỡ,…ta bắt buộc phải xử
lý chúng. Nhưng nếu các thay đổi trạng thái kỹ thuật hay lỗi thuộc về hệ thống điện,
điện tử điều khiển ta có thể reset chúng trực tiếp bằng máy chẩn đốn, và đó có thể
được gọi là chức năng đặc biệt của máy chẩn đốn.
Đối với các dịng xe của Toyota các chức năng đặc biệt mà Gscan2 có thể thực
hiện được :
- Động cơ.

13


- Ghi lại dữ liệu vào bộ nhớ hệ thống khi cài đặt lại AT/CVT.
- Ghi lại dữ liệu vào bộ nhớ hệ thống áp suất thủy lực sai khi cài đặt lại CVT.
- Reset bộ nhớ.
- Hệ thống truyền lực.
- Lưu lịch sử thay thế bộ phận.

- Chế độ kiểm tra.
- Hệ thống ABS/VCS.
- Các chức năng về điều chỉnh sự thơng khí và thiết lập tình trạng phanh khẩn
cấp. Ngồi ra cịn rất nhiều chức năng đặc biệt nữa mà Gscan có thể thực hiện như :
cài đặt thêm khóa từ, cài đặt tối ưu góc lái, đặt lại vị trí bướm ga…
2.1.6. Hướng dẫn sử dụng máy chẩn đoán G-Scan 2
 Hướng dẫn sử dụng máy chẩn đoán G-Scan 2 trên xe KIA:
Đầu tiên kết nối với xe thơng qua cổng giao tiếp OBD → Bật chìa khóa ON.
+ Bước 1: Kết nối cổng DTC của máy với xe.

Hình 2.14. Kết nối cổng DTC
+ Bước 2: Kiểm tra đường truyền kết nối.

Hình 2.15. Kiểm tra đường truyền

14


Chọn mạng CAN tốc độ cao, điều kiện khóa điện mở ON.
Khi hai đèn xanh và vàng chớp qua chớp lại thì kết nối tốt.

Hình 2.16. Đường truyền tốt
+ Bước 3: Chúng ta bắt đầu chẩn đốn.
Vào mục chẩn đốn.

Hình 2.17. Bắt đầu chẩn đốn
Chọn thị trường – dịng xe – đời xe – loại động cơ

15



Hình 2.18. Chọn dịng xe
Chọn hộp điều khiển muốn kiểm tra (Engine, Airbag, ABS,…).

Hình 2.19. Chọn hộp điều khiển
+ Bước 4: Sau khi quét xong, một menu được hiển thị để xem thông tin chi tiết
của xe.
DTC Analysis: Đọc mã lỗi.
Data Analysis: Xem dữ liệu động của động cơ.
Actuation test: Chức năng kích hoạt một số chức năng trên xe.
ECU Information: Thông tin của hộp ECU.
Special Function: Mục chức năng đặc biệt. Ví dụ như cài chìa, reset hộp…
Flight Record Review: Quay lại dữ liệu động của động cơ.

Hình 2.20. Menu chẩn đoán
+ Bước 5: Vào mục DTC Analysis để đọc lỗi.
Chọn Eraser để xóa lỗi.

16


Hình 2.21. Đọc lỗi và xóa lỗi
+ Bước 6: Xem dữ liệu động của động cơ – Data Analysis.
Danh sách thơng số - đã được việt hóa.

Hình 2.22. Xem dữ liệu động cơ
+ Bước 7: Mục kích hoạt - Actuation Test.

17



Hình 2.23. Vào mục “Actuation Test ”
Kích hoạt được đèn Check, các rơ-le, điều khiển quạt, đánh lửa, kim phun,…
+ Bước 8: Thông tin ECU –ECU Information.
Cho ta biết phiên bản ECU, mã ECU…

Hình 2.24. Vào mục “ECU Information”
+ Bước 9. Chức năng đặc biệt - Special Function.
Đặt lại các giá trị của cảm biến, góc mở bướm ga,…cài đặt lại cấu hình dị tìm tự
động, đọc số VIN, ghi số VIN.

Hình 2.25. Vào mục “Special Function”
+ Bước 10: Ghi lại dữ liệu động - Flight Record Review.
Ta có thể ghi lại dữ liệu của động cơ khi máy hoạt động bình thường, và lấy số
liệu đó làm nguồn dữ liệu so sánh khi máy có vấn đề.

18


Hình 2.26. Vào mục “Flight Record Review”
Trên đây là một số hướng dẫn cơ bản về việc sử dụng máy chẩn đốn G-Scan 2
để có thể giúp chúng ta đọc lỗi, xem thông tin của một số bộ phận trên xe, giúp chúng
tacó thể sửa chữa xe dễ dàng hơn.
2.2. MÁY CHẨN ĐỐN AUTEL
2.2.1. Giới thiệu về máy chẩn đốn Autel MaxiSys MS906
Hãng Autel được thành lập vào năm 2004 với một đội ngũ kỹ sư tài ba nghiên
cứu mạnh mẻ và khả năng tiếp thị toàn cầu, Autel đã cho ra đời những dịng máy đọc
lỗi với những tính năng nổi bật gây chú ý đến các hãng xe cao cấp ở châu Âu như
BMW, Audi, Land Rover, Roll-Royce, Ferrari, Bentley, Porsche,…
Các dịng máy đọc lỗi ơ tơ đa năng của Autel như: Autel MaxiSys MS906, Autel

MaxiSys Elite, Autel MaxiSys CV, Autel MaxiSys Pro MS908P, Autel MaxiDAS
DS808, Autel MaxiCheck MX808, Autel MaxiDiag MD808, Autel AutoLink AL439,
AL539, Autel MaxiTPMS TS408, TS508, TS608, camera nội soi cầm tay MaxiVideo
MV108, MV208, MV400,…
Autel MaxiSys MS906 là thiết bị chẩn đoán hơn 100 hãng xe ô tô, xe vận tải, xe
bus, phần mềm thông minh phát triển trên hệ điều hành Android 4.4.2 KitKat. Cấu
hình mạnh mẽ, chip vi xử lý Samsung Exynos Hexa-Core Processor (1.3GHz +
1.7GHz). Kết nối Wi-Fi cực nhanh. Camera siêu nét 8.0 Megapixel, giúp cho công
việc sửa chữa ô tô của người thợ trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.

Hình 2.27. Máy chẩn đốn Autel MaxiSys MS906

19


2.2.2. Các danh mục chức năng và phần mềm trong máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906
2.2.2.1. Các danh mục chức năng trong máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906
- Diagnostics : chẩn đoán.
- MaxiFix : hỗ trợ sửa chữa.
- Shop Manager : quản lý công việc.
+ Vihicle History: xem lịch sử xe đã chẩn đốn.
+ Workshop information: thơng tin xưởng – sẽ tự động thêm vào khi in ra giấy
các kết quả chẩn đốn.
+ Customer manager: quản lý thơng tin khách hàng.
- Data Manager : quản lý dữ liệu.
- Settings : cài đặt cấu hình.
- Update : cập nhật ứng dụng chẩn đoán.
- VCI Maanager : quản lý kết nối VCI.
- Support : hỗ trợ online từ Autel.
- Training


: xem video hướng dẫn.

- Remote Desk : hỗ trợ từ xa qua TeamView.
- Quick Link : các liên kết nhanh với trang web quan trọng.
- Scope : phần mềm đo xung điện tử.
- Digital Inspection : phần mềm chẩn đoán kỹ thuật số.

Hình 2.28. Menu máy chẩn đốn Autel MaxiSys MS906
2.2.2.2. Các phần mềm trong máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906
- Adobe Reader
- Brower

: phần mềm đọc tài liệu PDF.

: phần mềm trình duyệt web.

- Calculator : phần mềm máy tính.
- Calendar : phần mềm xem lịch ngày, tháng, năm.
- Camera : phần mềm chụp hình, quay phim.
- Clock

: phần mềm xem giờ.

- Download
- Email
- Gallery

: phần mềm quản lý tải dữ liệu.


: phần mềm gửi thư.
: phần mềm quản lý ảnh.

- Messaging : phần mềm nhắn tin.
- Movie Studio : phần mềm chỉnh sửa video.
- Music

: phần mềm nghe nhạc.

20


- MX Player : phần mềm xem video.
- People : phần mềm quản lý danh bạ.
- Phone : phần mềm gọi điện thoại.
- Root Explorer
- Search
- Setting

: phần mềm quản lý thư mục gốc.

: phần mềm tìm kiếm.
: phần mềm cài đặt.

- System Update

: phần mềm cập nhật hệ thống.

- TV QuickSupport : phần mềm hỗ trợ nhanh từ xa qua TeamView.
- Voice Dialer : phần mềm gọi điện bằng giọng nói.


Hình 2.29. Giao diện màn hình Home trên máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906
2.2.3. Các nút nhấn chức năng nhanh trong máy chẩn đốn Autel MaxiSys

MS906
Hình 2.30. Các nút nhấn chức năng nhanh
- Trở lại
- Trở về màn hình Home
- Hiển thị ứng dụng đang hoạt động
- Mở trình duyệt web
- Chụp ảnh, quay phim
- Chỉnh độ sáng màn hình
- Mở màn hình menu chẩn đốn
- Quản lý kết nối VCI
- Mở màn hình chẩn đốn xe

Hình 2.31. Thanh quản lý trạng thái thiết bị

21


2.2.4. Những tính năng chẩn đốn của máy chẩn đốn Autel Maxisys MS906

Hình 2.32. Cơng nghệ tự động nhận dạng số VIN

Hình 2.33. Hỗ trợ kết nối Wifi tốc độ cao

22



Hình 2.34. Hỗ trợ điều khiển từ xa qua TeamView
Hình 2.35. Hỗ trợ sử dụng Gmail

Hình 2.36. Camera sau 5 Megapixel/AF/Flash
Hình 2.37. Chức năng quản lý hình ảnh, video, PDF, ứng dụng,
quản lý xe, ghi dữ liệu

Hình 2.38. Chức năng quản lý thơng tin gara, lịch sử chẩn đốn xe
và quản lý khách hàng
2.2.5. Hướng dẫn sử dụng máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906
 Hướng dẫn sử dụng máy chẩn đoán Autel MaxiSys MS906 trên xe

TOYOTA:

23


Đầu tiên kết nối với xe thông qua cổng giao tiếp OBD → Bật chìa khóa ON.

+ Bước 1: Chọn Phần chẩn đốn Diagnostics.

Hình 2.39. Chọn Diagnostics
+ Bước 2: Chọn thị trường xe Toyota.

Hình 2.40. Chọn dịng xe Toyota
+ Bước 3: Chọn chế độ xem (xem bằng tay hoặc tự động).

24



Hình 2.41. Chọn chế độ xem

+ Bước 4: Chọn Read để tự động nhận xe hoặc bạn có thể nhập mã VIN rồi OK.

Hình 2.42. Chọn lệnh Read
+ Bước 5: Chọn tên xe Fortuner.

Hình 2.43. Chọn xe Fortuner
+ Bước 6: Chọn Yes nếu đúng lọai máy của xe.

Hình 2.44. Chọn Yes

25


×