Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE KT 1 tiet Dia 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.27 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ HAI CHIỀU KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI</b>


<b>MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 6 </b>
Mức độ


<b>Bài học (nội dung)</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng điểm</b>


<b>theo nội</b>
<b>dung</b>
TN


Câu số (đ)


TL
Câu số (đ)


TN
Câu số (đ)


TL
Câu số (đ)


TN
Câu số (đ)


TL
Câu số (đ)
Bài 1: Vị trí, hình dạng,



kích thước ... Trái Đất


1,2,3


(1,5đ) <b>1,5 đ</b>


Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ


bản đồ 1 (1đ) <b>1 đ</b>


Bài 3: Tỉ lệ bản đồ <sub>6 (0,5đ)</sub> <sub>4 (2đ)</sub> <b><sub>2,5 đ</sub></b>


Bài 4: Phương hướng


trên bản đồ... 5(0,5đ) 2 (3đ) <b>3,5 đ</b>


Bài 5: Kí hiệu bản đồ.
Cách biểu hiện địa


hình trên bản đồ 3 (1đ) 4 (0,5đ) <b>1,5 đ</b>


<b>Tổng điểm theo mức </b>
<b>độ nhận thức</b>


<b>2 ñ</b> <b>2 ñ</b> <b>1 ñ</b> <b>3 ñ</b> <b>2 ñ</b>


<b>10 ñ</b>


<b>4 ñ</b> <b>4</b> <b>2 ñ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS BA TIÊU KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI - NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b> TỔ: KH TỰ NHIÊN Môn : Địa lý - Lớp 6</b>



<b> Thời gian: 45 phút </b>

(

<i>không kể thời gian phát đề)</i>


<b>Họ và tên: ... Ngày kiểm tra: ...</b>


<b>Lớp: 6 Buổi: ...</b>


<b>SBD: ...</b>


<b>Điểm</b> <b>Lời phê của giáo viên</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)</b>


<b>* Hãy khoanh trịn vào một chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau đây</b><i>.</i>


<i><b>Câu 1. Trái Đất có dạng:</b></i>


A. Hình cầu; B. Hình tròn; C. Hình elip, D. Hình vuông.


<i><b>Câu 2. Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc (0</b><b>0</b><b><sub>) là đường kinh tuyến:</sub></b></i>


A. 1790<sub>Ñ; </sub> <sub>B. 179</sub>0<sub>T;</sub> <sub>C. 180</sub>0 <sub>;</sub> <sub>D. 170</sub>0<sub>Ñ.</sub>


<i><b>Câu 3. Đường vĩ tuyến lớn nhất chia quả Địa cầu ra 2 nửa cầu Bắc và Nam được gọi là đường:</b></i>


A. Chí tuyến Bắc; B. Đường Chí tuyến Nam; C. Đường Vòng cực; D. Đường Xích đạo


<i><b>Câu 4</b><b>. Trên bản đồ, kí hiệu đường dùng để biểu hiện các đối tượng nào sau đây?</b></i>



A. Vùng phân bố dân cư; B. Vùng trồng cây lương thực;


C. Nơi phân bố khoáng sản. D. Các dịng sơng; đường giao thơng; …


<i><b>Câu 5. Địa điểm X nằm trên đường Xích đạo và có kinh độ là 30</b><b>0</b><b><sub>Đ. Cách viết bằng kí hiệu toạ độ địa </sub></b></i>
<i><b>lý của điểm X là:</b></i>


A. X







<b>o</b>

<b>Ñ</b>



<b>B</b>


<b>o</b>


30



90

; B. X








<b>o</b>

<b>Ñ</b>



<b>o</b>


30



0

; C. X








<b>o</b>


<b>B</b>


<b>o</b>


0



30

; D. X








<b>o</b>

<b>N</b>



<b>Ñ</b>


<b>o</b>


90


30



<i><b>Câu 6. Trong các tỉ lệ bản đồ sau, tỉ lệ bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi tiết nhất?</b></i>


A. Tỉ lệ 1: 7.500; B. Tỉ lệ 1: 15.000; C. Tỉ lệ 1: 45.000; D. Tỉ lệ 1: 25.000
<b>II. TỰ LUẬN</b><i><b>.</b></i><b> (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (1 điểm):</b></i> Bản đồ là gì?


<i><b>Câu 2: (3 điểm):</b></i> Thế nào là kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý của một điểm?


<i><b>Câu 3: (1 điểm):</b></i> Có mấy loại kí hiệu bản đồ? Hãy kể tên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM VAØ BIỂU ĐIỂM</b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT – HKI - MÔN ĐỊA LÝ – LỚP 6 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM . (3 điểm)</b>


Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.


Caâu 1 2 3 4 5 6


Ý đúng A C D D B A


<b>II. TỰ LUẬN. (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (1 điểm) :</b></i> Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề
mặt Trái Đất.


<i><b>Câu 2: (3 điểm): </b></i>


- Kinh độ địa lí của một điểm là khoảng cách đo bằng số độ từ kinh tuyến đi qau điểm đó đến
kinh tuyến gốc. (1 đ)


- Vĩ độ địa lí của một điểm là khoảng cách đo bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ
tuyến gốc (xích đạo). (1 đ)


- Tọa độ địa lí của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó. (1 đ)


<i><b>Câu 3: (1 điểm):</b></i>


- Có 3 loại kí hiệu bản đồ. (0,5 đ)



- Kể tên (0,5 đ): Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích
<i><b>Câu 4: (2 điểm):</b></i> Theo đề bài ta có:


- Tỉ lệ bản đồ: 1: 15.000


- Khoảng cách từ A -> B đo được trên bản đồ: 5cm.
Nghĩa là: Cứ 1cm trên bản đồ = 15.000 cm ngoài thực địa


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×