Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong công tác phòng chống đại dịch covid19 tại địa phương ( Đà Nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.91 KB, 10 trang )

ĐỀ TÀI: vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc trong cơng tác phịng
chống đại dịch covid-19 tại địa phương ( Đà Nẵng)
CHƯƠNG I: LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết. Thành cơng,
thành cơng, đại thành cơng”. 90 năm đã trơi qua, sự hình thành và phát triển của Mặt trận
Dân tộc thống nhất Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2020) trong những chặng đường lịch
sử cách mạng của dân tộc đã chứng minh câu nói ấy vẫn ln là chân lý.
Mặt trận ln có lợi thế tập hợp, đồn kết dân tộc vì những mục tiêu cao cả. Thời
nào cũng vậy, khối đại đồn kết thơng qua Mặt trận ln có sức mạnh to lớn, lâu bền.
Nhưng ở mỗi thời kỳ lại đặt ra cho người làm Mặt trận bài toán vận dụng sức mạnh
truyền thống ấy sao cho phù hợp. Trong “cuộc chiến” với Covid19, người đứng đầu
MTTQ Việt Nam - đồng chí Trần Thanh Mẫn, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch UBTƯ
MTTQ Việt Nam đã kêu gọi đội ngũ cán bộ Mặt trận trên cả nước, đặt tâm thế của mình
ở sứ mệnh tiên phong để đồn kết lịng người, vững tâm vượt khó.
Vì vậy, Đây là lý do chính mà em muốn làm một bài tiểu luận về đề tài “Vận dụng
tư tưởng HCM về đại đồn kết dân tộc trong cơng tác phòng chống đại dịch covid-19 tại
Đà Nẵng’’
CHƯƠNG II NỘI DUNG
1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc
1.1 vai trị của đại đồn kết tồn dân tộc
1.1.1 đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng
của cách mạng
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết tồn dân tộc khơng phải là sách lược hay
thủ loại chính trị mà là chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt Nam.
Đây là vấn đề mang tính sống còn của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được
duy trì trong cả cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận điểm mang tính chân lý về vai trị, sức
mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc và người đi đến kết luận:
" đồn kết, đồn kết, đại đồn kết
thành cơng, thành cơng, đại thành công"



1.1.2 đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam
đại đoàn kết khơng chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà cịn là mục tiêu lâu dài của cách
mạng
đại đoàn kết toàn dân tộc phải được xác định là nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, phải
được quán triệt trong tất cả mọi lĩnh vực, từ đường lối, chủ trương, chính sách, tới hoạt
động thực tiễn của Đảng
1.2 lực lượng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc bao gồm toàn thể nhân dân và tất cả những
người Việt Nam yêu nước ở các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội, các ngành, các giới,
các lứa tuổi...
Hồ Chí Minh cịn chỉ rõ trong q trình xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc,
phải đứng vững trên lập trường giai cấp công nhân, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa
giai cấp, dân tộc để tập hợp lực lượng, khơng bỏ sót một lực lượng nào miễn họ có lịng
trung thành và sẵn sàng phục vụ tổ quốc.
trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phải đặc biệt chú trọng yếu tố " hạt nhân" là sự
đồn kết và thống nhất trong Đảng vì đó là điều kiện cho sự đồn kết ngồi xã hội. sự
đoàn kết trong đảng càng được củng cố Duy trì sự đồn kết tồn dân tộc càng được tăng
cường
1.3 điều kiện thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân tộc I
để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quy tụ, đoàn kết giai cấp, tầng lớp cần
phải đảm bảo các điều kiện sau đây:
một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
truyền thống này được hình thành, củng cố và phát triển trong suốt quá trình dựng nước
và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc và đã trở thành giá trị bền vững thấm sâu vào tư
tưởng, tình cảm, tâm hồn của con người Việt Nam được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
truyền thống đó là cội nguồn sức mạnh vô địch để cả dân tộc chiến đấu và chiến thắng
mọi thiên tai địch họa, làm cho đất nước được trường tồn bản sắc dân tộc được giữ vững.
Hai là, phải có lịng khoan dung, độ lượng với con người. Hồ Chí Minh chỉ rõ,
trong mỗi cá nhân cũng như mỗi cộng đồng đều có những ưu điểm, khuyết điểm, mặt tốt,

mặt xấu ... Cho nên vì lợi ích của cách mạng, cần phải có lịng khoan dung độ lượng, trân
trọng cái phần thiện dù nhỏ nhất ở mỗi người mới có thể tập hợp, quy tụ rộng rãi mọi lực
lượng.


Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân. với Hồ Chí Minh, yêu dân, tin dân, dựa vào
dân, sống, đấu tranh vì hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc tối cao trong cuộc sống.
nguyên tắc này vừa là sự tiếp nối truyền thống dân tộc" nước lấy dân làm gốc"," Chở
thuyền và lực Thuyền cũng là dân", đồng thời là sự quán triệt sâu sắc nguyên lý mác xít "
cách mạng là sự nghiệp của quần chúng".
1.4 hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
khối đại đoàn kết toàn dân tộc Chỉ trở thành lực lượng to lớn, có sức mạnh khi được
tập hợp, tổ chức lại thành một khối vững chắc, đó là mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt
trận dân tộc thống nhất là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người
dân nước Việt, cả trong nước và kiều bào sinh sống ở nước ngoài. Hồ Chí Minh rất chú
trọng đến việc tập hợp quần chúng vào những tố chức yêu nước phù hợp.
Tùy theo từng thời kỳ và căn cứ vào nhiệm vụ của từng chặng đường cách mạng.
mặt trận dân tộc thống nhất có những tên gọi khác nhau: Mặt trận Liên Việt ( 1951);
Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam (1960),...
trong tư tưởng Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất cần được xây dựng và
hoạt động trên cơ sở các nguyên tắc:
một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công nhân, nông dân, tri thức và
đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai là, phải xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân
Ba là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ
Bốn là, phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái, giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
1.5 phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
Một là, làm tốt công tác vận động quần chúng ( dân vận)
Hồ Chí Minh coi đồn kết, đại đồn kết như một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu

của Đảng. để thực hiện mục tiêu đó thì phải làm công tác vận động quần chúng. vận động
quần chúng để thu hút quần chúng là để đoàn kết mọi người, tạo ra động lực kinh tế, xã
hội và văn hóa. mọi phương pháp tiếp cận và vận động quần chúng đều phải phù hợp với
tâm tư, nguyện vọng của quần chúng; đồng thời phải xuất phát từ thực tế trình độ dân trí
và văn hóa của từng địa phương.


Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập
hợp quần chúng
Theo Hồ Chí Minh, đây là tổ chức để tập hợp, giáo dục, rèn luyện quần chúng cho
phù hợp với từng giai cấp, dân tộc, tơn giáo... các đồn thể, tổ chức quần chúng nhân dân
có nhiệm vụ giáo dục, động viên và phát huy tính tích cực của các tầng lớp nhân dân, góp
phần thực hiện nghiệp vụ của cách mạng trong từng giai đoạn.
Chính vì vậy, mà trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, xây dựng và bảo vệ đất
nước, các tổ chức, đồn kết khơng ngừng lớn mạnh về số lượng, hoạt động ngày càng có
hiệu quả, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của cách mạng, là hạt nhân của khối đại đoàn kết
toàn dân.
Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được tập hợp và đồn kết trong mặt trận
dân tộc thống nhất.
Theo Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc thống nhất, càng rộng rãi, càng chặt chẽ, thống
nhất bao nhiêu thì khối đại đồn kết dân tộc càng mạnh mẽ, càng bền vững bấy nhiêu.
Các đoàn thể , tổ chức quần chúng và mặt trận dân tộc thống nhất là sợi dây gắn kết Đảng
với nhân dân. người khẳng định :" những đoàn thể ấy là tổ chức của dân, phấn đấu cho
dân, bênh vực quyền của dân, liên lạc mật thiết với nhân dân với chính phủ «
2 vận dụng tư tưởng của Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc trong cơng tác phịng
chống đại dịch covid-19 tại Đà Nẵng
2.1 vai trị của đại đồn kết tồn dân tộc
Tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt
Nam, với vai trò là trung tâm khối đại đoàn kết toàn dân, những năm qua, Ủy ban MTTQ
các cấp trong tỉnh Đà Nẵng đã làm tốt công tác vận động, tập hợp, phát huy quyền làm

chủ của Nhân dân, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội, xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. MTTQ các cấp luôn
bám sát Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, nhiệm vụ chính trị hàng năm để
xây dựng chương trình phối hợp và thống nhất hành động phù hợp; tích cực đổi mới nội
dung, phương thức hoạt động theo hướng sát thực tiễn, hướng về cơ sở, lấy đoàn viên,
hội viên và người dân là chủ thể tuyên truyền, vận động thực hiện. MTTQ tăng cường
nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của Nhân dân, phản ánh kịp thời với cấp ủy, phối hợp với
chính quyền xem xét, giải quyết, tạo đồng thuận cao trong xã hội. Đồng thời, chủ động
phối hợp với các tổ chức thành viên phát động các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc
vận động phù hợp với điều kiện thực tiến của địa phương, thu hút đơng đảo đồn viên,


hội viên và Nhân dân tham gia. Qua đó, khối đại đoàn kết toàn dân trong tỉnh ngày càng
được củng cố, mở rộng và tăng cường, tạo động lực to lớn thực hiện thắng lợi các nhiệm
vụ chính trị của địa phương. Nét nổi bật nhất đó là, MTTQ các cấp thực hiện tốt vai trò
cầu nối giữa những tấm lòng nhân ái với người nghèo. Trong 5 năm qua, Quỹ “Vì người
nghèo” đã huy động được 98,12 tỷ đồng, hỗ trợ xây mới 1.404 nhà đại đoàn kết cho hộ
nghèo, trị giá 53,18 tỷ đồng và hỗ trợ khác. Với nhiều cách làm hay, sáng tạo, các cuộc
vận động, phong trào thi đua yêu nước do MTTQ các cấp phát động thu hút đông đảo
tầng lớp nhân dân tham gia. Điển hình Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng
thơn mới, đơ thị văn minh” đã góp phần xây dựng nông thôn ngày càng khang trang, xây
dựng diện mạo đô thị ngày càng hiện đại, văn minh, đời sống của người dân ngày càng
nâng cao, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh xuống còn 6,43%; nâng số xã đạt chuẩn
nơng thơn mới tồn tỉnh 57 xã, (vượt chỉ tiêu Nghị quyết XVI, cao hơn mức bình quân
chung của cả nước). Đặc biệt, trong đại dịch Covid-19 và mưa lũ vừa qua, với sự phát
động, vận động kịp thời của MTTQ, các tầng lớp nhân dân, các đồn thể chính trị - xã
hội, các nhà hảo tâm, doanh nghiệp, các tổ chức tôn giáo đã quyên góp, ủng hộ tiền và
hiện vật đến các đơn vị làm nhiệm vụ phòng, chống dịch, người bị nhiễm Covid-19,
người bị cách ly, người nghèo, người khuyết tật bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh và đồng bào
bị ảnh hưởng bởi mưa lũ….

2.2 lực lượng
Trong đợt chống dịch vừa qua, tại miền Trung, chỉ trong một thời gian ngắn, chính
quyền các địa phương đã thành lập được hàng vạn tổ phòng chống dịch COVID cộng
đồng trực tiếp tham gia vào công tác phòng chống dịch tại thực địa (Đà Nẵng: 2.200 tổ,
Quảng Nam: 5.500 tổ, Quảng Ngãi: 2.300 tổ, Quảng Trị: 4434 tổ). Với số lượng này đồng
nghĩa với việc chúng ta đã huy động thêm được gần 3 vạn người trực tiếp tham gia chống
dịch một cách tích cực và hiệu quả tại cộng đồng. Những tổ Covid cộng đồng chính là
những hạt nhân của phong trào tồn dân tham gia phịng chống dịch.
Điển hình như ca bệnh 416 tại TP. Đà Nẵng chỉ trong 36 giờ, toàn bộ 1.079 đối
tượng tiếp xúc F1, F2 và kể cả F3 đã được xác định, khoanh vùng. 36 giờ ấy là khoảng
thời gian làm việc không ngừng nghỉ để làm sao xác định các ca tiếp xúc nhanh nhất. Đội
ngũ cán bộ Mặt trận vào cuộc không chỉ với tinh thần “giờ vàng nữa”, mà mỗi phút quý
như vàng.
Có thể nói đây là một trong những kinh nghiệm quý giá của công tác phòng chống
dịch bệnh ở Việt Nam. Việc khoanh vùng, truy vết các đối tượng một cách nhanh chóng,
khẩn trương đã góp phần rất lớn vào việc chặn đứng các nguồn lây của dịch bệnh từ cộng
đồng mỗi khi dịch Covid-19 bùng phát trở lại.


Không chỉ vận động, tiếp nhận ủng hộ, tham gia phòng chống ở các Tổ giám sát
cộng đồng, người Mặt trận cịn thực thi trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ chăm lo
cho người nghèo, người yếu thế trong xã hội, cũng như trách nhiệm giám sát.
2.3. hình thức tổ chức
Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống dịch của chúng ta đã đề ra và duy trì 5 chiến
lược lớn xuyên suốt, nhất quán để phòng chống dịch Covid-19 và đã được chứng minh
qua thực tiễn là phù hợp và hiệu quả, cụ thể là: “chiến lược ngăn chặn; chiến lược phát
hiện; chiến lược cách ly; chiến lược khoanh vùng dập dịch và chiến lược điều trị hiệu
quả”. Trong chống dịch tại thực địa thì việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo “chiến lược phát
hiện; chiến lược cách ly và chiến lược khoanh vùng dập dịch” là hết sức quan trọng, đóng
vai trị then chốt cho cơng tác chống dịch.

Khi ca bệnh Covid-19 xảy ra trong cộng đồng việc đầu tiên chúng ta phải làm
ngay chính là phải truy vết tất cả những người tiếp xúc với bệnh nhân để tổ chức cách ly.
Cũng xin lưu ý: truy vết chính là một trong 3 trụ cột chính của chiến lược phát hiện gồm:
“giám sát, truy vết và xét nghiệm”. Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân hay còn gọi
là F1, đây là những người có nguy cơ rất cao bị lây bệnh và có thể sẽ trở thành nguồn lây
nguy hiểm trong cộng đồng. Chính vì vậy việc truy vết F1 ngay khi phát hiện ca bệnh là
yếu tố cực kỳ quyết định trong việc chống dịch với nguyên tắc truy vết là phải “Thần tốc
và triệt để”. Vậy tại sao lại phải thần tốc? và tại sao lại phải triệt để? bởi vì trong chống
dịch Covid-19 ở bất cứ khâu nào chúng ta cũng phải chạy nhanh hơn sự lây lan của dịch.
Chúng tôi phải chọn dùng từ “Thần tốc” mà vẫn còn cảm thấy chưa thể hiện hết được sự
khẩn trương của cơng việc này vì thời gian ủ bệnh của COVID-19 có thể rất ngắn chỉ từ
1-2 ngày cho tới 14 ngày sau khi tiếp xúc với người bệnh. Chính vì vậy phải truy vết
càng nhanh càng tốt, không được trậm trễ, bởi chậm trễ giờ nào, ngày nào là nguy cơ F1
có thể trở thành F0 và sẽ làm lây lan ra toàn cộng đồng, hậu quả sẽ rất lớn. Cịn “triệt để”
có nghĩa là phải truy vết được hết khơng được để sót F1. Nếu bỏ sót F1 thì rất nguy hiểm
và đây là một chỉ số rất xấu trong chống dịch. Chính vì vậy buổi tập huấn đầu tiên về
chống dịch cho tất cả các quận huyện ngay khi đặt chân đến Đà Nẵng cũng chính là tập
huấn về cách thức truy vết và tổ chức cách ly.
Tùy theo tình hình thực tiễn về dịch tễ mà lựa chọn quy mô vùng cách ly một cách
hợp lý với nguyên tắc khoanh vùng gọn nhất có thể, nguy cơ đến đâu thì khoanh vùng
đến đó nhưng vẫn đảm bảo các u cầu chun mơn mà lại giảm thiểu tối đa ảnh hưởng
về kinh tế, an sinh xã hội của địa phương. Chúng ta có thể chọn quy mô là một cụm dân
cư; một phần khu phố; một phần dãy phố; hoặc lớn hơn có thể là một thôn, một tổ, một
đội, một ấp. Thời gian cách ly tối thiểu cũng chỉ nên 14 ngày, tùy theo diễn biến tình hình


dịch mà thời gian cách ly có thể kéo dài hơn. Chiến lược này cũng đã được thực hiện một
cách linh hoạt, hiệu quả tại các địa phương trong đợt chống dịch vừa qua. Chính vì kinh
nghiệm này mà ngay sau khi từ Đà Nẵng trở về Bộ của chúng ta đã có sửa đổi và ban
hành “sổ tay hướng dẫn tổ chức thực hiện cách ly y tế vùng có dịch Covid-19” theo quyết

định 3986 thay thế quyết định 904 trước đây trong đó cập nhật rất nhiều những điểm mới
từ thực tiễn.
Thành phần mỗi tổ Covid cộng đồng gồm 2-3 người có thể là tình nguyện viên tại
khu dân cư, cán bộ tổ, thôn, khu phố, các tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể v.v. Tùy theo
điều kiện thực tế, mỗi tổ phụ trách từ 40-50 hộ gia đình và có phân cơng danh sách hộ gia
đình cụ thể cho từng tổ. Nhiệm vụ của tổ là hàng ngày đi từng ngõ, gõ từng nhà để:
- Thực hiện Tuyên truyền, vận động, nhắc nhở nhân dân các biện pháp phịng
chống dịch tại từng hộ gia đình
- Yêu cầu và hướng dẫn người dân tự theo dõi sức khỏe, tự đo thân nhiệt hàng
ngày, yêu cầu người dân chủ động khai báo y tế khi bản thân hoặc người trong gia đình
có biểu hiện nghi ngờ mắc bệnh.
- Hỏi, giám sát, phát hiện và báo cáo ngay bằng điện thoại cho chính quyền địa
phương và y tế tuyến xã những trường hợp nghi mắc Covid19 phát hiện được tại các hộ
gia đình như: sốt; ho; đau họng; cảm cúm; ốm mệt; viêm đường hô hấp … để tổ chức
cách ly và lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm kịp thời
. - Phát hiện, báo cáo các cấp có thẩm quyền những trường hợp không tự giác khai
báo y tế; khơng chấp hành thực hiện các biện pháp phịng chống dịch theo quy định.
- Trợ giúp chính quyền và cơ quan y tế truy vết F1, F2 khi có ca bệnh liên quan ở
địa bàn phụ trách.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác phù hợp với khả năng do Ban chỉ đạo phịng chống
dịch cấp xã/phường phân cơng.
2.4 đánh giá chung
2.4.1 bài học kinh nghiệm
Sự vào cuộc nhanh chóng, kịp thời, thống nhất chỉ đạo xuyên suốt của các cấp ủy
Đảng, Chính phủ, sự nỗ lực triển khai của chính quyền các cấp.
Triển khai sớm, chủ động và đặc biệt là kiên định biện pháp chống dịch đã đề ra
từ đầu, xuyên suốt các giai đoạn, đó là Ngăn chặn - Phát hiện - Cách ly - Khoanh vùng -


Dập dịch và nguyên tắc 4 tại chỗ (lực lượng tại chỗ; chỉ huy tại chỗ; phương tiện tại chỗ;

hậu cần tại chỗ).
Truyền thông sâu rộng, tạo được sự tham gia, hưởng ứng tích cực, đồng thuận của
người dân trong cơng tác phịng, chống dịch, hạn chế sự lây lan trong cộng đồng.
Sự phối hợp của toàn bộ các Bộ, ngành trong triển khai các biện pháp phòng
chống dịch, đặc biệt sự phối hợp giữa ngành y tế và công an, quân đội và các ngành liên
quan.
Nâng cao uy tín trường quốc tế thông qua các hoạt động chia sẻ thơng tin, đánh giá
tình hình. Đồng thời, trao đổi với các quốc gia, tổ chức quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm
phòng chống dịch kịp thời.
Đảm bảo hậu cần, các trang thiết bị, vật tư tiêu hao, khẩu trang, trang thiết bị
phịng hộ.
2.4.2 giải pháp
Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các biện pháp
phòng, chống dịch ở tất cả các lĩnh vực của đời sống, xã hội, đặc biệt là nơi tập trung
đông người.
Chủ động xây dựng kế hoạch ứng phó với các kịch bản, diễn biến của dịch bệnh;
sẵn sàng kế hoạch xét nghiệm diện rộng, sẵn sàng các nguồn lực để kịp thời áp dụng các
biện pháp phịng, chống dịch trong tình huống dịch bệnh quay trở lại.
Phối hợp thực hiện chặt chẽ cơng tác kiểm sốt, phịng, chống dịch COVID-19 khi
tiếp nhận các chuyên gia, người làm việc, học tập, người Việt Nam hồi hương nhập cảnh
trên địa bàn thành phố.
- Sở Y tế đã tham mưu UBND thành phố ban hành quy định hướng dẫn nhập
cảnh và cách ly y tế;
- Sở Y tế cũng đã ban hành Công văn phối hợp với các sở, ban, ngành, địa
phương; hướng dẫn quy trình, phân cơng các đơn vị trong cơng tác kiểm soát, cách ly
y tế, xét nghiệm, theo dõi sức khỏe các trường hợp chuyên gia, công dân Việt Nam
nhập cảnh tại khách sạn có Quyết định thiết lập và tại cơ sở cách ly do quân đội quản
lý.
Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra tại các khách sạn thực hiện cách ly y tế
trên địa bàn



- Sự tham gia của chính quyền địa phương, Sở Du lịch, Công an thành phố - Sự
tuân thủ của Ban Điều hành khách sạn cách ly
- Sự giám sát chặt chẽ về mặt y tế, đảm bảo các điều kiện về cách ly y tế, xét
nghiệm, phòng, chống dịch COVID-19
Liên tục rà soát, tăng cường thực hiện các biện pháp an tồn, phịng, chống dịch
COVID-19 tại các cơ sở y tế
- Các đơn vị phải có trách nhiệm trong việc kiện toàn và nâng cao, đẩy mạnh
các hoạt động kiểm sốt lây nhiễm, phịng, chống dịch COVID-19 tại đơn vị;
- Liên tục đánh giá và hoàn thiện các tiêu chí đảm bảo phịng, chống lây nhiễm
COVID-19 tại mơi trường bệnh viện.
Chủ động rà sốt, kiện tồn, phát huy hơn nữa vai trị của ứng dụng cơng nghệ thơng
tin trong cơng tác kiểm sốt, giám sát chủ động, phịng, chống dịch COVID-19 trên địa
bàn thành phố.

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN
Đất nước đã bước sang năm độc lập thứ 75, nhìn lại hành trình của dân tộc, khơng
ít lần phải đứng trước những thử thách sinh tồn và để vượt qua những thách thức ấy, ln
có sứ mệnh của người Mặt trận.
Trong đại dịch tồn cầu Covid-19 cũng vậy, thơng qua những cách làm, việc làm
cụ thể, đích đến cuối cùng của Mặt trận là kêu gọi từng người dân trong nước và ở nước
ngồi chung tay, một lịng góp sức chiến đấu với dịch bệnh. Đó chính là hình ảnh tiêu
biểu nhất để Việt Nam trở thành biểu trưng sức mạnh của tình đồn kết trước thử thách
mang tính tồn cầu.
Cơng cuộc chống dịch Covid -19 đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, cần sự tin
tưởng đồng lòng, chung sức của toàn dân. Đây là trách nhiệm chung của cả hệ thống
chính trị , của tất cả các cấp các ngành, các cơ quan đồn thể, nhưng cũng là trách nhiệm
cơng dân của mỗi người. Cơng cuộc này cũng khơng địi hỏi hay bắt buộc người dân phải
làm quá nhiều việc, phải cống hiến, phải nỗ lực mà thực tế chỉ là bằng những việc làm

giản đơn thôi. Như việc không ra đường khi khơng thật cần thiết; hỗn lại thú vui hàng
ngày như tắm biển, dạo bộ, tập gym, chăm sóc sức khỏe, làm đẹp ; nhắc nhở lẫn nhau
thực hiện các việc phòng hộ cá nhân, hỗ trợ cho nhau để cùng vượt qua những tháng ngày
khó khăn này … Chúng ta làm những việc này trước hết là vì bản thân mỗi người nhưng


cũng chính là việc làm thể hiện trách nhiệm cơng dân đối với cộng đồng, trách nhiệm đối
với đất nước.
Đoàn kết là sức mạnh vượt qua mọi lực cản. Và để kết nối, nhân lên tinh thần đoàn
kết ấy, hơn lúc nào hết, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trải qua 90 năm thực hiện sứ mệnh
gìn giữ và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục thể hiện trách nhiệm của
mình trong giai đoạn gian khó này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Đoàn Thị Thu Hà, TS. Triệu Thị Trịnh, tư tưởng Hồ Chí Minh ( 2020), NXB

Lao động xã hội.
2.

tư tưởng Hồ Chí Minh ( 2017), NXB Lao động xã hội.

3. Một số websit

/>file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Documents/4-tham-luan-duong-30112020nihe(1).pdf
file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Documents/1-bao-cao-cong-tac-phong-chongcovid19-cuc-ytdp(1).pdf
file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Documents/5-syt-da-nang-chia-se-bai-hockinh-nghiem-pcd-covid19-syt-da-nang.pdf
file:///C:/Users/Administrator/Downloads/Documents/6-ncov_comm_final-vu-tt(1).pdf
/>



×