Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GAL5Tuan 12 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 12</b>



Ngày soạn: Ngày 13 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
<i> HĐTT: </i><b>CHÀO CỜ </b>


<b>KHOA HỌC: SẮT, GANG, THÉP.</b>
<b>I. YÊU CẦU: </b>


<b> </b> - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép


-Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
-Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép


- Tích hợp nội dung BVMT.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Thông tin và hình trang 48 - 49 SGK.


-Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép.


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động học</b>
<b>A/ BÀI CŨ: </b>


+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre,
mây, song mà bạn biết?


+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng


tre, mây, song có trong nhà bạn?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i>1, Giới thiệu bài: Sắt, gang, thép</i>


- GV đưa ra một số mẫu gang, thép,sắt.
- GV nhận xét.


- Để biết được nguồn gốc của sắt, gang, thép
và một số tính chất của chúng ta đi tìm hiểu
thơng tin và xử lý thơng tin.


<i>2, Hoạt động 1: </i>


* Thực hành và xử lý thông tin.
- Làm việc theo cặp.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời các câu hỏi.


- Trong tự nhiên sắt có ở đâu?


- Gang và thép có thành phần nào chung?
- Gang và thép khác nhau ở điểm nào?


- 2 HS lên bảng trình bày.



- HS quan sát và nhận ra mẫu nào
là sắt, là gang


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- GV kết luận.


<i>3, Hoạt động 2:</i> Quan sát và thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.


- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các
nhóm.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép? - Nêu cách bảo
quản một số đồ dùng bằng gang hoặc thép?
bổ sung và kết luận


một số ý chính.


<b>* </b>Việc khai thác khống sản đem đến cho con
người những vật dụng cần thiết cho cuộc sống.
Tuy nhiên mặt trái của sự phát triển là sự suy
thái nguồn tài nguyên và ô nhiễm môi trường
do sản xuất các nguyên liệu trên.Vì vậy cần
BVMT.


<b>C/</b> <b>Củng cố, dặn dò:</b>


-Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?



- Nhận xét giờ học.


-Dặn: Ghi nhớ cách bảo quản đồ dùng bằng,
thép có trong nhà bạn.


- Xem trước bài sau.


- HS: các nhóm quan sát hình
trang 48 - 49 thảo luận và ghi kết
quả vào phiếu.


- HS đọc mục bạn cần biết.


- HS trả lời.


<b> </b>


<b>TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Đọc diễn cảm bài văn , nhấn mạnh những từ ngữ gọi tả màu sắc, mùi vị của
rừng thảo quả. Trả lời được các câu hỏi ở sách giáo khoa.


Hiểu được: Vẻ đẹp sinh sôi của rừng thảo quả.


Bổ sung: - Đọc đúng: sự sinh sôi, mạnh mẽ, sầm uất, Đãn Khao, Chin San
Gi dục HS tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>



Bảng phụ ghi đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. Tranh, ảnh minh họa SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. BÀI CŨ</b>


Gọi HS đọc bài


GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Quan sát tranh SGK .</i>
<i>2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài.</i>
a) Luyện đọc:


* Gọi HS đọc toàn bài.


* Đọc nối tiếp đoạn: chia 3 đoạn


Đọc nối tiếp lần 1: GV kết hợp sửa lỗi
HS phát âm sai.


Đọc nối tiếp lần 2: GV kết hợp giải
nghĩa các từ ngữ ở phần chú giải.


Đọc nối tiếp lần 3: GV nhận xét.
* Luyện đọc theo cặp



GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
* HS đọc toàn bài.


* GV đọc mẫu lần 1


Đọc bài: Tiếng vọng


Vì sao tác giả lại day dứt về cái chết
của con chim sẻ?


Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?


1 HS đọc tồn bài


3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn


HS phát âm từ khó:sự sinh sơi. sầm uất,
Đãn Khao, Chin San, ...


3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS đọc phần chú giải của bài.
3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
HS thực hiện đọc theo cặp.
1-2 HS đọc bài. Lớp nhận xét.
HS lắng nghe.


<b>b) Tìm hiểu bài:</b>


Đ1. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng
cách nào?



? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?


Đ2. ? Tìm những chi tiết cho thấy thảo
quả phát triển rất nhanh?


Đ3. ? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?


? Khi thảo quả chín, rừng có những nét
gì đẹp?


* Giảng thêm: Tác giả đã miêu tả màu
đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót
như chứa lửa chứa nắng. Cách dùng câu
văn so sánh đã miêu tả rất rõ, rất cụ thể
hương thơm và màu sắc của thảo quả.


? Đọc bài văn, em cảm nhận được điều
gì?GV ghi nội dung của bài.


Liên hệ: Mỗi người chúng ta cần làm gì
để nơi mình ở, nơi mình học ln xanh -
sạch - đẹp?


HS đọc thầm, trả lời


Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, lan
xa, làm cho gió thơm, trời thơm...



Các từ: hương, thơm lặp đi lặp lại có tác
dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt của
thảo quả.


HS đọc, trao đổi theo cặp để trả lời


Qua 1 năm thảo quả đã thành cây, cao tới
bụng người, ...


Thảo quả nảy ở dưới gốc cây.


Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chon chót như chứa lửa, chứa
nắng.


Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi
vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự
sịnh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả.


Liên hệ bảo vệ môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn. Tìm đúng
giọng đọc và cách nhấn giọng


GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV đọc mẫu, h/dẫn cách đọc


Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2
Gọi 3-4 HS thi đọc diễn cảm trước lớp


Nhận xét, cho điểm từng em.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


Tác giả miêu tả về lồi cây thảo quả theo
trình tự nào? Cách miêu tả ấy có gì hay?


Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài:
Hành trình của bầy ong


3 HS đọc tiếp nối. Cả lớp tìm giọng đọc
cả bài.


HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
HS thi đọc diễn cảm


<b>TOÁN</b> :<b> </b> <b> NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, ...</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...Biết chuyển đổi đơn vị
đo dộ dài dưới dạng số thạp phân. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2.


Bổ sung: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Phiếu bài tập 3.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A BÀI CŨ:</b>


1 HS lên bảng làm bài tập .
GV nhận xét cho điểm.


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>


* Đặt tính rồi tính:


a, 2,3  7 ; 4,6  15


b, 12,34  5 ; 56,02  14


<i>2. Hình thành quy tắc nhân nhẩm1 số </i>
<i>thập phân với 10, 100, 1000, ...</i>


a, Ví dụ 1:<b> 27,867 </b><b> 10</b>


GV nhận xét cách đặt tính và tính của HS
Vậy ta có: 27,867  10 = 278,67


GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy
tắc nhân 1 số thập phân với 10.


b, Ví dụ 2:<b> 53,286 </b><b> 100</b>



Hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc
nhân 1 số thập phân với 100


? Khi nhân một số t/phân với 100 ta có
thể tìm được ngay kết quả bằng cách nào?


1 HS lên bảng đặt tính, tính.
cả lớp làm nháp.


27,867


 10


278,670
HS thực hiện.
Nêu nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

c, Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân
với 10,100, 1000, ...


? Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000, ... ta làm như thế nào?


<i>3. Thực hành - Luyện tập:</i>


Bài 1: HS tự làm vào nháp, nêu kết quả
GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng.


Bài 2: Gọi HS đọc đề toán



GV viết lên bảng để làm mẫu 1 phần
? 1m bằng bao nhiêu cm


? Muốn đổi 12,6m thành cm thì em làm
thế nào?


GV chốt lại: 12,6m = 1260cm
Y/c HS làm và giải thích cách làm.
GV chấm, nhận xét, chữa bài.
Bài 3: (Nếu cịn thời gian)


? Bài tốn cho em biết gì? Hỏi gì?
? Khối lượng của can dầu gồm những
phần nào? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu
ki -lô-gam?


GV chấm, chữa bài


<b>C. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>


GV tổng kết tiết học.


Dặn HS học thuộc quy tắc, làm BT 1,2,3,
(VBT)


HS nêu quy tắc ở SGK


HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
HS đọc đề toán.



Nghe hướng dẫn
1m = 100cm


HS: Lấy 12,6  100


HS làm tiếp vào vở


HS đọc đề toán
HS trả lời câu hỏi.


1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào nháp
HS nhắc lại quy tắc.


Ngày soạn: Ngày 14 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010


<b> TOÁN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...Biết nhân nhẩm một số
thập phân với một số trịn chục, trịn trăm


Giải bài tốn có ba bước tính. Bài tập cần làm: bài 1a; bài 2(a,b); bài 3.
Bổ sung: Giáo dục HS vận dụng những điều đã học vào thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>



<b>A. BÀI CŨ:</b>


1 HS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét bổ sung


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>


- Làm bài tập 3 (VBT)
Lớp nhận xét.


<i>2. Hướng dẫn luyện tập</i>


Bài 1a: Vận dụng trực tiếp quy tắc.
Gọi HS đọc y/c của bài tập


GV y/c HS tự làm, sau đó đổi chéo vở
để kiểm tra kết quả.


Y/c HS so sánh kết quả của các tích với
thừa số thứ nhất để thấy rõ ý nghĩa của
quy tắc nhân nhẩm.


GV nhận xét, kết luận.


Bài 2: Y/c HS tự đặt tính và thực hiện
phép tính



Gọi 4 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng
con. GV nhận xét, chữa bài


Bài 3: Gọi HS đọc bài tốn
Phân tích hướng dẫn HS giải
Y/c HS giải vào vở


GV chấm, chữa bài


Bài 4: (Giành cho HS khá, giỏi, nếu còn
thời gian)


GV y/c HS tìm số tự nhiên x thỏa mãn
điều kiện: 2,5  x < 7


Gợi ý: Sử dụng phương pháp thử


Gọi HS nêu kết quả, nhận xét, chữa bài.
Vậy x = 0, x = 1, x = 2


<b>C. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>


GV tổng kết tiết học.


Dặn HS làm BT 1, 2, 3, 4 (VBT)


HS đọc y/c


HS tự tính kết quả



HS nêu kết quả tính nhẩm
HS so sánh


Nhận xét


4 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.
VD: 7,69


 50


384,50


Bài giải:


Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là
10,8 x 3 = 32,4 (km)


Số km người đó đi trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)


Người đó đi được tất cả là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
HS thử các trường hợp:


x = 0; x = 1, x = 2 đến khi 2,5  x > 7 thì


dừng lại



<b>CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT): MÙA THẢO QUẢ</b>
<b>I. YÊU CẦU:</b>


Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xi.
Làm được bài 2 hoặc bài tập 3


Bổ sung: GD ý thức bảo vệ môi trường xung quanh và ý thức rèn chữ, giữ vở


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học </b></i>


<b>A. BÀI CŨ:</b>


GV đọc HS viết bài. Nhận xét, ghi điểm


<b>B. BÀI MỚI</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Hướng dẫn nhớ - viết </i>


GV đọc "Sự sống cứ ... dưới đáy rừng."
Gọi 1HS đọc lại


? Em hãy cho biết nội dung của đoạn văn?
? Trong bài có những chữ nào khó, dễ
viết sai? HS luyện viết bảng con.


<i>3 HS nghe và viết chính tả.</i>



Hs nghe và viết bài vào vở. HS dò lại
bài


GV nhắc HS chú ý ngồi đúng tư thế, ghi
tên bài,


<i>4. Chấm chữa bài:</i>


GV chấm khoảng 7-10 bài.


GV nhận xét, chữa lỗi phổ biến lên bảng
Nhận xét bài viết của HS.


<i>5. Hướng dẫn làm bài tập</i>


2 NHóm thi tiếp sức


Tổ chức HS thi viết tiếp sức các
tiếng có chứa uyên, uyêt


Mở SGK theo dõi đọc thầm


Quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái
và chín đỏ làm cho rừng ngập
hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt.
HS tìm, viết tiếng, từ khó: sự sống,
lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng, ...


HS nghe - viết bài chính tả vào vở.
HS dò lại bài.



HS lắng nghe viết, đổi vở tự dò lại
bài giúp bạn phát hiện lỗi chính tả.


Bài tập 2a: Gọi HS đọc y/c của bài tập a
Tổ chức làm BT dưới dạng trò chơi.
Cách chơi: 4 nhóm xếp thành 4 hàng
dọc, mỗi HS chỉ được tìm 1 cặp từ.
Tổng kết cuộc chơi: Nhóm thắng cuộc là
nhóm tìm được nhiều cặp từ nhất.


Gọi 1 HS đọc lại những cặp từ trên bảng.
Bài tập 3a: Gọi 1HS đọc y/c bài tập
HS làm việc theo nhóm 4


Gọi HS báo cáo kết quả.


? Nghĩa của các tiếng ở mỗi dịng có điểm
gì giống nhau?


Nhận xét, kết luận những tiếng đúng.


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV nhận xét tiết học


Dặn HS ghi nhớ những từ tìm được trong
bài. Viết lại những từ sai chính tả.


Tổ chức cho HS làm BT dưói dạng


trò chơi


4 HS đọc tiếp nối.
1 HS đọc y/c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>LỊCH SỬ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO.</b>
<b>I/ YÊU CẦU</b>:


Học xong bài này, HS biết:


- Sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:"giặc
đói", "giặc dốt'. "giặc ngoại xâm"


- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt":
quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia, sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Hình trong SGK phóng to.


- Thư Bác Hồ kêu gọi nhân dân ta chống nạn đói, chống nạn thất học.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ BÀI CŨ :</b>
<b>B/ BÀI MỚI</b> :
<i>1, Giới thiệu bài :</i>



- GV nêu được tình thế nguy hiểm của nước ta
sau Cách mạng tháng Tám .


<i>2, Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp </i>


- GV yêu cầu HS đọc SGK ( từ cuối năm
1945 ...ở trong tình thế “ Nghìn


cân treo sợi tóc “ ).


- GV hỏi : Sau Cách mạng tháng Tám năm
1945 nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?


- Vì sao nói : Ngay sau Cách mạng


tháng Tám nước ta ở trong tình thế
“ nghìn cân treo sợi tóc “ ?


- GV nhận xét , kết luận .


<i>3, Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm </i>
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho các
nhóm .


+ Nhóm 1 ,2 : Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là
“ giặc “ ? Nếu không chống được hai thứ giặc
này thì điều gì sẽ xảy ra ?





2 HS nêu những móc lịch sử tiêu
biểu từ năm 1858 đến năm 1945


HS: Nạn đói 1945 làm hơn 2 vạn
người chết, nơng nghiệp đình
đốn, hơn 90% người mù chữ. ..
HS: Đất nước gặp muôn vàn khó
khăn tưởng chừng khơng vượt
qua nổi.


Các nhóm thảo luận:
+ Nhóm 1,2 cần nêu được:
Giặc đói và giặc dốt nguy hiểm
như giặc ngoại xâm. Chúng có
thể làm dân tộc ta suy yếu, mất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ </b>Nhóm 3,4 : Để thốt khỏi tình thế
hiểm nghèo , Bác Hồ đã lãnh đạo
nhân dân ta làm gì ? Tinh thần chống
giặc đói , giặc dốt của nhân dân ta
được thể hiện ra sao ?


- GV nhận xét , kết luận .


<b>* Hoạt động 3</b> : Thảo luận theo cặp
- Nêu ý nghĩa việc nhân dân ta vượt qua
tình thế “nghìn cân treo sợi tóc “ ?


- Khi lãnh đạo Cách mạng vượt qua được


cơn hiểm nghèo , uy tín của Chính phủ
và Bác Hồ ra sao ?


- GV nhận xét , kết luận và rút ra bài học .


<b>C/ Củng cố , dặn dò</b> :
- Liên hệ đến bản thân HS .


- GV nói qua một số thơng tin tham
khảo .


- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị cho bài học sau .


+ Nhóm 3,4: Đẩy lùi giặc đói,
chống giặc dốt, chống ngoại
xâm.Tinh thần đồn kết trên dưới
một lịng và cho thấy sức mạnh to
lớn của nhân dân ta.


Đại diện nhóm trình bày.


-HS thảo luận theo cặp và phát
biểu ý kiến.


1-2 em nhắc lại.


Thứ tư : Nghỉ dạy


Ngày soạn: Ngày 16 tháng 11 năm 2010


Ngày dạy: Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010


<b>TOÁN: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. YÊU CẦU:</b>


Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001...
Bài tập cần làm: Bài tập 1.


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác và vận dụng điều đã học vào
cuộc sống.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. BÀI CŨ:</b>


Gọi HS làm bài tập 3
GV nhận xét cho điểm


<b>B. BÀI MỚI: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>1) Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2) Luyện tập</i>


15,73 - 4,21 - 7,79
Bài 1a: Hướng dẫn HS nắm được quy



tắc nhân nhẩm một số thập phân với số
0,1 ; 0,01 ; 0, 001.


? Hãy nhắc lại quy tắc nhân số thập
phân với 10, 100, 1000?


Yêu cầu học sinh tính:
142,57 x 0,1 = ?


Tương tự y/cầu HS tính : 531,75 x 0,01
= ?


? Em có nhận xét gì về kết quả của số
thập phân đó khi nhân với 10 hoặc 0,1?


? Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ;
0,01 ; 0,001,...ta làm như thế nào?


Giáo viên chốt lại ghi bảng.
Bài 1: b) Tính nhẩm:


H/dẫn HS củng cố về nhân một số thập
phân với một số thập phân, củng cố kỹ
năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của
số thập phân.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Y/cầu HS 1 em nêu phép tính,1 em nêu
k/quả



• Giáo viên chốt lại.


(Các kết quả nhân với 0,1 giảm 10 lần.
Các kết quả nhân với 0,01 giảm 100 lần.
Các kết quả nhân với 0,001 giảm 1000
lần)....


Bài 2: Nếu còn thời gian
Viết các số đo sau ... là km2<sub> .</sub>


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
* 125ha = 1,25 km2<sub>; 12,5 ha = 0,125 ha</sub>


3,2 ha = 0,032 km2


• Giáo viên nhận xét.


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân
nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; 0,001.


GV tổ chức cho HS thi đua giải toán


HS lần lượt nhắc lại quy tắc nhân
số thập phân với 10, 100, 1000,…


Học sinh tự tìm kết quả
0,1142,57



 0,1



14,257


Học sinh nhận xét:


STP  10  tăng giá trị 10 lần
STP  0,1  giảm giá trị xuống 10
lần


Muốn nhân một số thập phân với
0,1 ; 0,01 ; 0,001,...ta chuyển dấu
phẩy sang trái 1, 2, 3... chữ số.


Học sinh lần lượt nhắc lại.
Học sinh đọc đề.


Học sinh làm bài theo hình thức
miệng


HS nhận xét kết quả của các phép
tính.


K/quả: 579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513


362,5 x 0,001 = 0,3625
6,7 x 0,1 = 0,67


3,5 x 0,01 = 0,035
5,6 x 0,001 = 0,0056


Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài . Nhắc lại quan hệ
giữa ha và km2 <sub>(1 ha = 0,01 km</sub>2<sub>) </sub>


1000 ha = 1000  0,01 = 10 km2<sub>).</sub>


-Học sinh có thể dùng bảng đơn vị
giải thích dịch chuyển dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhanh. Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Luyện tập.


Lớp nhận xét.


<b>TẬP ĐỌC: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.</b>
<b>I. YÊU CẦU: </b>


- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng giọng những câu thơ lục bát.


- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho
đời( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc hai khổ thơ cuối bài)


*HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Tranh minh hoạ bài trong SGK.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A/ BÀI CŨ: </b>


-Khi thảo quả chín rừng có những
nét gì đẹp?


-Nhắc lại nội dung chính của bài
- Nhận xét, ghi điểm.


<b>B/ BÀI MỚI: </b>


<i>1. Giới thiệu bài: </i>


- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó.
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó.
- GV đọc diễn cảm tồn bài.


b, Tìm hiểu bài:


- Những chi tiết nào trong khổ


thơ đầu nói lên hành trình vơ tận
của bầy ong?


- Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi


- Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ
muốn nóiđiều gì về cơng việc của bầy
ong?


HS đọc bài: Mùa thảo quả.


1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài thơ.
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
trước lớp.


HS luyện đọc theo cặp.
1-2 em đọc cả bài.
HS đọc thầm khổ 1.


HS: Đôi cánh của bầy ong đẫm
nắng trời, không gian là cả nẻo
đường xa ...


HS đọc khổ 2 - 3.


HS: Nơi rừng sâu thăm thẳm, bờ
biển sóng tràn. ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhận xét và rút ra nội dung chính của bài.
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ:


- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
tồn bài.


- Bình chọn bạn đọc hay nhất và ghi


điểm những em đọc thuộc.


<b>C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


- Nhận xét giờ học


- Dặn:Về nhà học thuộc lòng cả bài thơ.


Vài HS nhắc lại.


HS luyện đọc diễn cảm khổ 1, 2.
HS thi đọc trước lớp.


HS nhẩm đọc thuộc lòng.


HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.


<b> </b>


<b>ĐỊA LÍ: CƠNG NGHIỆP.</b>
<b>I.U CẦU: </b>


<b> </b>Giúp HS:


- Biết nước ta có nhiều ngành CN và thủ CN.
- Kể được tên sản phẩm của một số ngành CN.


-Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp
*HS khá, giỏi :



+Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ
khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có


+Nêu những ngành cơng nghiệp và nghề thủ cơng ở địa phương nếu có
+xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng
- Tích hợp nội dung BVMT.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của
chúng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. BÀI CŨ:</b>


- Ngành lâm nghiệp gồm các hoạt động gì?
- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?


<b> B. BÀI MỚI</b>


<i>1. GTB:Công nghiệp.</i>
2. Các ngành công nghiệp:
* HĐ1:


- 2HS trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét.
- GV lết luận.


- Ngành cơng nghiệp có vai trị như thế nào đối với
đời sống và sản xuất?


<i>2. Nghề thủ công.</i>
* HĐ 2:<b> Lớp:</b>


- KL: Nước ta có rất nhiều nghề thủ cơng.
*HĐ 3:


- Nghề thủ cơng nức ta có vai trị vàđặc điểm gì?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.


- Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo
nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất
và xuất khẩu.


- Đặc điểm:


+ Phát triển rộng khắp dựa vào sự khéo tay
của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.


+ Đa số người dân vừa làm nghề nơng vừa
làm nghề thủ cơng.


+ Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi
tiếng từ xa xưa.



- GV kết luận.


<b>* TH</b>: Cần làm gì để bảo vệ mơi trường?


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:</b>


- Nhận xét giờ học.


chuẩn xác kiến thức.


- Cung cấp máy móc cho sản
xuất, các đồ dùng cho đời sống và
xuất khẩu.


-Học sinh tự trả lời câu hỏi mục 2
- Nhắc lại.


- HS thảo luận cặp.
- HS trả lời


- HS trình bày.


HS chỉ bản đồ những địa phương
có sản phẩm thủ cơng nổi tiếng


-HS liên hệ


-Thi đua trưng bày tranh ảnh đã
sưu tầm được về các ngành công


nghiệp, thủ công nghiệp.




<b>TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI</b>


A. <b>YÊU CẦU:</b>


-Nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND ghi
nhớ)


-Lập được dàn ý chi tiết cho một bài văn tả người thân trong gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>Bảng phụ ghi dàn ý tóm tắt 3 phần của bài Hạng A Cháng</b>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh cơn
mưa.


GV nhận xét, cho điểm


<b>B. BÀI MỚI:</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Nhận xét </i>



Gọi 2-3 HS đọc lại lá đơn kiến nghị
1-2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


Lớp nhận xét.
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh


họa bài Hạng A Cháng


Gọi HS đọc bài văn và câu hỏi gợi ý
Y/c HS trao đổi theo cặp lần lượt các câu
hỏi


GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
? Từ bài văn, em hãy rút ra nhận xét về
cấu tạo của bài văn tả người?


<i>3. Ghi nhớ</i>


Y/c đọc ghi nhớ (SGK
<i>4. Luyện tập</i>


GV nêu y/c của bài luyện tập: Lập dàn ý
chi tiết cho bài văn tả một người trong gia
đình.* Lưu ý:


+ Khi lập dàn ý phải bám sát cấu tạo 3
phần của bài văn miêu tả người.



+ Đưa vào dàn ý những chi tiết nổi bật,
có chọn lọc về ngoại hình, tính tình, hoạt
động của người đó.


Gọi 1 số em đọc dàn ý đã lập


GV nhận xét, nhấn mạnh y/c về cấu tạo
của 1 bài văn tả người: Có đủ 3 phần, phần
thân bài nêu được những nét nổi bật về
hình dáng, tính tình và hđộng của người
được chọn tả. Chi tiết miêu tả cần chọn
lọc.


<b>C CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


GV tổng kết tiết học, nhận xét tiết học
Dặn: Hoàn thành dàn ý chi tiết bài .


HS quan sát tranh.


2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
HS thảo luận nhóm đơi


Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét.


Kết luận bài Hạng A Cháng có ba
phần...


Bài văn tả người gịm có ba phần;


Mở bài: Giới thiệu người định tả
Thân bài: Tả ngoại hình, tả chi tiết...
Kết bài: ....


HS đọc ghi nhớ (SGK)
HS đọc lại y/c


Nghe GV hướng dẫn.


HS lập dàn ý vào vở nháp .


HS xác định đối tượng sẽ tả HS lập dàn
ý vào vở nháp. 3-4 em đọc dàn ý vừa lập.
Lớp nhận xét, điều chỉnh


1 HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả
cảnh.


Ngày soạn: Ngày 17 tháng 11 năm 2010
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. YÊU CẦU:</b>


Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ (Ghi nhớ). Nhận biết được một vài
quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) trong các câu văn (BT1,2); biết đặt câu với quan hệ
từ BT3


Bổ sung: Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: </b>



Bảng ghi sẳn nội dung bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. BÀI CŨ:</b>


Gọi HS lên bảng trả lời.
GV nhận xét, cho điểm.


<b>B. BÀI MỚI.</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>
<i>2. Hướng dẫn luyện tập</i><b>.</b>


Thế nào là đại từ xưng hơ? Cho ví dụ?


Bài 1: Tm các quan hệ từ trong câu
Hiểu sự biểu thị những quan hệ từ khác
nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


GV chốt cách tìm các quan hệ từ


Bài 2: Gọi Học sinh đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm


• Giáo viên chốt về ý nghĩa của quan hệ
từ.



Bài 3: ướng dẫn học sinh biết tìm một
số từ trái nghĩa và đặt câu với các từ vừa
tìm được.


Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
• Giáo viên nhận xét.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: </b>


Gv nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị:


Học sinh làm việc nhóm đơi.


Học sinh trình bày từ “và”: nối từ ngữ
lúc hồng hơn - lúc tảng sáng; cây với
hoa; nối phô sắc với tỏa ngát hương.


Từ “bằng” nối: nối chuyện với hương,
hoa, lá, quả.


Từ và: sương thu ẩm ướt với mưa rây
bụi mùa đơng.


Học sinh trao đổi theo nhóm đơi.
Để : biểu thị mục đích.


Nhưng: biểu thị đối lập.
Mà: biểu thị đối lập.


Nếu ... thì ...: biểu thị giả thiết - kết


luận.


Lấy ví dụ.


Điền quan hệ từ vào.


Học sinh lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.


Học sinh làm việc cá nhân vào vở.


Học sinh sửa bài - Thi đặt câu viết vào
giấy khổ lớn.


Đại diện lên bảng dán.


Chọn ra tổ nào thực hiện nhanh - chữ đẹp
- đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

“Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường”.


<b>TỐN: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>


Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.


Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
Bài tập cần làm : B1, B2.


Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


GV vẽ sẵn lên bảng hình tam giác như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>I. BÀI CŨ:</b>


Gọi HS lên bảng làm bài.
GV nhận xét, cho điểm


<b>II. BÀI MỚI:</b>


<b>1.</b> <i>Giới thiệu bài: Ghi đề</i>


Gọi 1 HS nhắc lại quy tắc nhân 1 số
thập phân với 1 số thập phân.


<i>2. Luyện tập:</i>


Bài 1a: Gọi HS đọc y/c của bài tập
GV y/c HS tự làm, HS lên bảng làm.
GV xuống lớp hướng dẫn HS yếu.
Nhận xét, chữa bài


GV hướng dẫn để HS rút ra được:
Từ các VD ở phần a, GV hướng dẫn HS
rút ra tính chất kết hợp của phép nhân các


số thập phân và nêu được:


(a b)  c = a  (b c)


KL: Phép nhân trên số tự nhiên, phân
số, số thập phân đều có tính chất kết hợp.


b, GV hướng dẫn 1 phần, vận dụng tính
chất kết hợp của phép nhân.


Chữa bài, gọi HS giải thích cách làm.
Bài 2: Gọi HS đọc y/c


GV cho HS nhận xét phần a, b,
Gọi HS đọc kết quả.


GV nhận xét, chữa bài, kết luận.
Bài 3: Nếu còn thời gian


Gọi HS đọc đề toán.


Y/c HS tự làm nháp, 1 HS lên bảng.


HS đọc y/c


HS tự làm, 1 HS lên bảng
(2,5  1,3)  0,6 = 4,65


2,5  (1,3  0,6) = 4,65



Như vậy:


(2,51,3)  0,6 = 2,5  (1,3 0,6)


HS nêu kết quả, nhận xét.


HS nêu tính chất kết hợp của phép
nhân các số tự nhiên, phân số, số thập
phân.


9,65  0,4 2,5 = 9,65  (0,4 2,5)


= 9,65  1


= 9,65
HS tự làm


Cả 2 phần a và b đều có 3 số là


28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện
các phép tính khác nhau.


HS nêu kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV hướng dẫn cho những HS yếu
GV chấm, chữa bài


<b>C. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ</b>


Gọi 1 HS nhắc lại tính chất kết hợp của


phép nhân.GV tổng kết tiết học.


Dặn HS làm BT 1, 2, 3 (VBT)


Quãng đường người đi xe đạp đi trong
2,5 giờ là:


12,5 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25 (km)


<b>TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI</b>
<b>I. YÊU CẦU</b>


Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu , đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của
nhân vật qua hai bài văn mẫu trong sách giáo khoa.


<b>II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà (BT1), những chi tiết tả
người thợ rèn (BT2)


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>A. BÀI CŨ</b>


Gọi HS làm bài tập
Nhận xét, ghi điểm.



<b>B. BÀI MỚI</b>


<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề</i>


HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (Cấu
tạo của bài văn tả người)


- GV kiểm tra HS về việc hoàn chỉnh
dàn ý chi tiết của bài văn tả một người
trong gia đình.


<i>2. Hướng dẫn luyện tập</i>
Bài 1: Gọi HS đọc bài Bà tôi


Y/c trao đổi cùng bạn, ghi những đặc
điểm ngoại hình của người bà trong đoạn
văn


Gọi HS trình bày.


GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đặc điểm
ngoại hình của bà:


* Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc
những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của
bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà
sống động, khắc họa rất rõ hình ảnh người
bà trong tâm trí người đọc đồng thời bộc
lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ đối với bà
qua từng lời tả.



HS đọc to, cả lớp đọc thầm


Dùng bút chì, gạch chân dưới các chi
tiết tả ngoại hình của bà.


HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
2 - 3 HS đọc lại nội dung trên bảng.
+ Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín cả hai
vai, xõa xuống ngực, ...


+ Đơi mắt: (khi bà cười) hai con ngươi
đen sẫm mở ra, long lanh dịu hiền khó tả,
ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm đã có
nhiều nếp nhăn nhưng khn mặt hình
như vẫn cịn tươi trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài 2: (GV hdẫn tương tự bài 1)


GV y/c đọc bài văn, trao đổi tìm những
chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.


Y/c HS phát biểu ý kiến.


* Tác giả đã quan sát rất kĩ hoạt động của
người thợ rèn; miêu tả quá trình thỏi thép
hồng qua bàn tay anh đã biến thành 1 lưỡi
rựa vạm vỡ, uyên dáng. Thỏi thép hồng
được ví như con cá sống bướng bỉnh,


hung dữ; anh thợ rèn như 1 người chinh
phục mạnh mẽ, quyết liệt. Người đọc bị
cuốn hút vì cách tả, tị mị về hoạt động
mà mình chưa biết, say mê theo dõi quá
trình người thợ khuất phục con cá lửa.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


Khi miêu tả, việc quan sát và chọn lọc
chi tiết có tác dụng gì?


Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có
chọn lọc kết quả quan sát một người em
thường gặp (cô giáo, thầy giáo, chú cơng
an, người hàng xóm,...) để lập dàn ý cho
bài văn tả người tiết sau.


HS đọc bài văn, trao đổi với bạn bêncạnh
HS nêu những chi tiết tả người thợ rèn
đang làm việc.


3 - 4 HS đọc nội dung đã viết trên bảng.
- GV mở bảng phụ, y/c HS đọc nội dung
đã tóm tắt:


+ Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy con
cá sống


+ Quai những nhát búa hăm hở (khiến
con cá lửa vùng vẫy, ...)



+ Quặp thỏi thép trong đơi kìm sắt dài,
dúi đầu nó vào giữa đóng than hồng.
+ Lơi con cá lửa ra, quật nó lên hịn đe,
vừa hằm hằm quai búa choang choang
vừa nói rõ to: "Này,...Này,... Này,..."
+ Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến
thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục
mới.


HS lắng nghe.


<b>HĐTT: SINH HOẠT LỚP.</b>
<b>I. YÊU CẦU: </b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua về mọi mặt.
- Triển khai kế hoạch tuần tới


II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>I. Khởi động</b>:


- Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài.


<b>II. Đánh giá hoạt động tuần qua</b>:


- HS cả lớp cùng hát.
* Lớp trưởng điều khiển



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV phát biểu ý kiến:


+ Về chuyên cần: Nhìn chung các em đi
học đầy đủ.


+ Về vệ sinh: Lao động vệ sinh trường
lớp sạch sẽ, gọn gàng, Làm tốt vệ sinh
như đã phân công.


+ Về học tập: HS học bài và chuẩn bị bài
khá tốt .


- Ý thức học tập tốt, hăng say phát biểu
xây dựng bài .


+ Các hoạt động khác: Tham gia tốt các
hoạt động khác như: hoạt động giữa giờ,
xây dựng giờ học tốt.


<b>III. Phổ biến công việc tuần tới</b>:


- Tuần tới chúng ta cần làm những công
việc gì các em cần thảo luận cụ thể.
- Đưa ra kế hoạch cụ thể:


+ Thực hiện chương trình tuần 13.
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ.


+ Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học, chú


trọng chất lượng học tập, bổ sung đầy đủ
đồ dùng học tập ...


+ Thực hiện tốt kế hoạch đội đã triển
khai.


- Nâng cao chất lượng học tập và bồi
dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.


- Các hoạt động khác: tham gia tốt việc
SH đầu giờ, sinh hoạt giữa giờ.


- Lao động theo kế hoạch


<b>IV. Kết thúc</b>:


+ Cả lớp cùng nhau hát 1 bài.


kiến.


- Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét
chung.


- HS: Các nhóm thảo luận về kế hoạch
tuần tới.


Kí duyệt: ngày 18/11/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×