1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK
TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI 12
NĂM 2010-2011
Môn thi: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn gồm 02 trang
A. Hướng dẫn chung
1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm
thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2. Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm
và được thống nhất trong tổ chấm thi.
3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 điểm ( lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,50 điểm; lẻ 0,75
điểm làm tròn thành 1,00 điểm ).
B. Đáp án và thang điểm
Câu Đáp án Điểm
Câu 1
(2 điểm)
Vẽ đẹp chính xác (như hình mẫu)
-Ở tại chí tuyến Bắc mặt trời lên thiên đỉnh 1 năm một lần vào ngày 22/6
(hạ chí), ở chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh một năm một lần vào ngày
22/12 (đông chí)
-Từ khu vực chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam mặt trời lên thiên đỉnh một năm 2
lần ? Ở xích đạo vào ngày 21/3 và 23/9 đó là ngày xuân phân và thu phân
1.0 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(2 điểm)
*Công thức tính tổng quát góc tới tại các địa điểm có vĩ độ khác nhau:
h
0
= 90
0
– φ ± α
0,5 đ
*Bảng kết quả (áp dụng công thức)
Vĩ độ Hạ chí (22/6) Đông chí (22/12)
10
0
5’B
76
0
38’ 56
0
28’
5
0
17’B
71
0
50’ 61
0
16’
15
0
8’N
51
0
25’ 81
0
41’
21
0
5’N
45
0
42’ 37
0
24’
1,5 đ
Câu 3
(2 điểm)
-Ở Anh 20 giờ ngày 25/09 thì ở Việt Nam : 20 giờ + 7 giờ = 27 giờ (tức là 3giờ
ngày 26/09/2010)
-Ở Newdeli 20 giờ ngày 25/09 +5 giờ = 25 giờ (tức là 1giờ ngày 26/09/2010)
-Ở Oasinton : 20 giờ - 5 giờ = 15 giờ ngày 24/09/2010
( Thiếu ngày tháng – 0,5 điểm)
2,0 đ
(tính
đúng cả
giờ,
ngày,
tháng)
Câu 4
(2 điểm)
-Mật độ dân số thay đổi từ 1999-2003 (các vùng và toàn quốc)
- Dân cư tập trung đông đúc nhất ở hai vùng đồng bằng (Đồng bằng sông
Hồng, đồng bằng sông Cửu Long) và vùng Đông Nam Bộ. Riêng 2 vùng đồng
bằng chiếm 16,6% diện tích cả nước, đã tập trung gần 43,0% dân số .
- Dân cư thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên (Tây Bắc, Đông Bắc và
Tây Nguyên) Khu vực này chiếm tới 47,2% diện tích tự nhiên toàn quốc
nhưng chỉ có 20,0 % dân số.
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
- Dân cư phân bố không đều trên bình diện vĩ mô và vi mô (Ở các đơn
vị hành chính-lãnh thổ cấp thấp hơn. Ở Komtum chỉ có 35 người/km
2
.
Trong khi mật độ dân số ở Bắc Ninh là 1225 người/km
2
tức là hơn kém nhau
34 lần
0,5 đ
Câu 5
(5 điểm)
* Thế mạnh:
-Địa hình: cao nguyên xếp tầng …
-Đất trồng: diện tích và đất đỏ bazan rộng lớn…
-Khí hâu: cận xích đạo, có sự phân hoá theo độ cao, phân hoá theo mùa.
-Sông ngòi-nước ngầm: các sông lớn, nguồn nước ngầm phong phú
* Hạn chế
- Mùa khô kéo dài, mực nước ngầm hạ thấp, thuỷ lợi khó khăn tốn kém.
- Mùa mưa lớn đi sau mùa khô kéo dài, địa hình dốc, đất bazan vụn bở
dễ bị xói mòn.
- Thưa dân, thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học kỹ thuật.
- Cơ sở hạ tầng thiếu, nhất là giao thông, các dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kỹ
thuật mới hình thành.
* Biện Pháp:
- Làm thuỷ lợi, bảo vệ rừng chống xói mòn.
- Đảm bảo LT-TP tại chỗ và các loại hàng hóa khác
- Di dân lên Tây nguyên để phát triển cây công nghiệp, đào tạo nguồn nhân lực
tại chỗ.
- Đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp ở Tây nguyên nhất là
các nhà máy chế biến sản phẩm cây công nghiệp.
( Có phân tích + số liệu – cho tối đa điểm của mỗi ý )
(2,0đ)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
(1,0 đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(2,0 đ)
0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 6
(4 điểm)
*Đặc điểm mưa ở khu vực Huế - Đà Nẵng
- Là nơi có lượng mưa trung bình năm cao nhất so với các tỉnh ở vùng đồng
bằng.
- Có mùa mưa chủ yếu vào mùa đông.
- Lượng mưa cao nhất vào tháng 10,11.
- Lượng mưa tháng 10 cao nhất cả nước.
*Giải thích:
- Nơi chịu ảnh hưởng của gió mùa –mùa đông qua biển.
- Nằm trước các sườn đón gió của gió mùa-mùa đông.
- Mùa hạ ít mưa do ảnh hưởng của gió phơn tây nam.
- Đà Nẵng ít mưa hơn Huế do ảnh hưởng khối núi Bạch Mã.
(2,0 đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
( 2,0 đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 7
(3 điểm)
*Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, mía, tiêu, điều, dừa, thuốc lá, chè...
+ Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ
+ Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
+ Hồ tiêu: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ
+ Mía: Duyên hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sông Cửu Long.
+ Dừa: NTB (Bình Định), ven biển đồng bằng Sông Cửu Long
+Thuốc lá: Trung du và miền núi phía Bắc.
+ Điều: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
+ Chè: Miền núi trung du phía Bắc, Tây Nguyên.
(có thể kể thêm: Lạc, bông, đỗ tương)
*Giải thích:
-Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thích hợp (địa hình, đất trồng, khí
hậu, sông ngòi…)
-Điều kiện kinh tế-xã hội (truyền thống, kinh nghiệm, CSVC-KT…)
(2 đ)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(1 đ)
0,5 đ
0,5 đ
---- HẾT ----