Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Lỗi liên kết trong bài văn của học sinh lớp 10 (khảo sát tại trường thpt phan châu trinh, tp đà nẵng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 105 trang )

`
Đ IăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

H ăTH ăH NGăTH Y

L IăLIểNăK TăTRONGăBẨIăVĔNă
C AăH CăSINHăL Pă10
(kh oăsátăt iătr

ngăTHPTăPhanăChơuăTrinh,ăTPăĐƠăN ng)

LU NăVĔNăTH CăSƾăNGỌNăNG

ĐƠăN ng,ănĕmă2019

H C


Đ IăH CăĐẨăN NG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

H ăTH ăH NGăTH Y

L IăLIểNăK TăTRONGăBẨIăVĔNă
C AăH CăSINHăL Pă10
(kh oăsátăt iătr

ngăTHPTăPhanăChơuăTrinh,ăTPăĐƠăN ng)



Chuyên ngành: NGỌNăNG ăH C
Mƣăs :ăăă8229020

LU NăVĔNăTH CăSƾ

NG

IăH

NGăD NăKHOAăH C:

PGS.TS.NGUY NăNG CăCHINH

ĐƠăN ng,ănĕmă2019





iv

M CL C
L IăCAMăĐOAN ...........................................................................................................i
M CăL C .....................................................................................................................iv
DANHăM CăCỄCăT ăVI TăT T .............................................................................vi
DANHăM CăCỄCăB NG.......................................................................................... vii
DANHăM CăCỄCăBI UăĐ ................................................................................... viii
M ăĐ U .........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tƠi .................................................................................................1

2. T ng quan tƠi li u ...............................................................................................2
3. M c tiêu vƠ nhi m v nghiên c u ......................................................................6
4. Đối tư ng vƠ ph m vi nghiên c u ......................................................................7
5. Phư ng pháp nghiên c u ....................................................................................7
6. Đóng góp c a đề tƠi ............................................................................................7
7. Cấu trúc c a lu n văn..........................................................................................8
CH
NGă1. C ăS ăLệăLU NăVẨăTH CăTI N .....................................................9
1.1. C S Lệ LU N ......................................................................................................9
1.1.1. Khái quát bài văn .........................................................................................9
1.1.2. Tính liên k t trong bƠi văn ..........................................................................10
1.1.3. Tầm quan trọng c a phơn mơn LƠm văn trong chư ng trình Ng văn
trư ng THPT .................................................................................................................15
1.2. C S TH C TI N ..............................................................................................17
1.2.1. VƠi nét về trư ng THPT Phan Chơu Trinh, TP ĐƠ Nẵng ...........................17
1.2.2. Th c t d y học phơn môn LƠm văn trư ng THPT hi n nay ..................23
Ti u k t Chư ng 1 .........................................................................................................26
CH

NGă2. L IăLIểNăK TăHỊNHăTH CăVẨăN IăDUNGăTRONGăBẨIăVĔNă

C AăH CăSINHăL Pă10,ăTH CăTR NGăVẨăNGUYểNăNHỂNăM CăL I .....27
2.1 L I LIểN K T HÌNH TH C ................................................................................27
2.1.1 K t quả thống kê l i .....................................................................................28
2.1.2. Nguyên nhơn m c l i ..................................................................................30
2.2. L I LIểN K T N I DUNG ..................................................................................35
2.2.1. K t quả thống kê l i ....................................................................................35
2.2.2. Nguyên nhơn m c l i ..................................................................................36
Ti u k t Chư ng 2 .........................................................................................................48



v
CH

NGă3. M TăS ăBI N PHỄPăKH CăPH CăL IăLIểNăK T TRONG BÀI

VĔNăC AăH CăSINHăL Pă10 ..................................................................................50
3.1.BI N PHỄP KH C PH C.....................................................................................50
3.1.1. Kh c ph c l i liên k t hình th c .................................................................50
3.1.2. Kh c ph c l i liên k t n i dung ..................................................................55
3.2. D Y TH C NGHI M ..........................................................................................62
3.2.1. M c đích th c nghi m ................................................................................62
3.2.2. Đối tư ng th c nghi m ...............................................................................62
3.2.3. Th i gian th c nghi m ................................................................................62
3.2.4. N i dung th c nghi m ................................................................................62
3.2.5. Giáo án th c nghi m ...................................................................................63
3.2.6. K t quả vƠ bƠn lu n ....................................................................................68
Ti u k t Chư ng 3 .........................................................................................................77
K TăLU N ..................................................................................................................79
DANHăM CăTẨIăLI UăTHAMăKH O ...................................................................81
PH L C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ TÀI LU NăVĔNă(B n sao)


vi

DANH M C CÁC T

VI T T T


ĐC

: Đối ch ng

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

THPT

: Trung học ph thông

TP

: Thành phố

TN

: Th c nghi m

VD

: Ví d


vii


DANH M C CÁC B NG

S hi u
b ng
2.1

Tên b ng

Trang

Thống kê l i liên k t hình th c trong bƠi văn c a học sinh lớp 10

28

trư ng THPT Phan Chơu Trinh, TP ĐƠ Nẵng
2.2

Thống kê l i liên k t n i dung trong bƠi văn c a học sinh lớp 10

35

c a trư ng THPT Phan Chơu Trinh, TP ĐƠ Nẵng
3.1

Sĩ số các lớp chọn th c nghi m sư ph m

62

3.2


Bảng thống kê l i liên k t c a HS nhóm TN vƠ nhóm ĐC

73

3.3

Bảng thống kê đi m số c a bài ki m tra

75

3.4

Bảng phân lo i theo học l c

76


viii

DANH M C CÁC BI UăĐ

S hi u
bi uăđ

Tên bi uăđ

Trang

2.1


L i liên k t cơu trong đo n văn

29

2.2

L i liên k t đo n trong bƠi văn

29

2.3

L i liên k t n i dung trong bƠi văn

36

3.1

Bi u đồ th hi n l i liên k t c a nhóm học sinh TN

74

3.2

Bi u đồ th hi n l i liên k t c a nhóm học sinh ĐC

74

3.3


Đồ thị thống kê đi m số c a bài ki m tra

75

3.4

Đồ thị phân lo i theo học l c c a hai nhóm TN vƠ ĐC

76


1

M
1. Lí do ch năđ tài
Mơn Ng Văn

Đ U

trư ng ph thông đư c chia ra thƠnh ba phơn môn. Đó lƠ phơn

mơn Văn học, phân mơn Ti ng vi t vƠ phơn mơn LƠm văn. Trong đó, s k t c a Văn
học và Ti ng vi t phần nào giúp h tr cho học sinh học tốt phơn mơn LƠm văn. Bên
c nh đó, LƠm văn có m t vai trò quan trọng, giúp cho học sinh t o nền tảng cho kĩ
năng vi t lách và nâng cao khả năng cảm nh n tác phẩm văn học, t o l p văn bản với
m c đích cuối cùng lƠ đ đ t hi u quả cao trong giao ti p. Từ đó, ta thấy đư c rằng
LƠm văn lƠ phần đúc k t ki n th c và khẳng định năng l c học Văn c a học sinh.
LƠm văn chính là vi c t o l p văn bản bằng ngơn ng đ nói lên nh ng tình cảm,
hi u bi t, bàn lu n, đánh giá,... c a bản thân ngư i vi t với m t m c đích nhất định.

Nhưng phơn mơn lƠm văn nói chung vƠ vi c vi t văn nói riêng ln lƠ m t vi c khó
khăn đối với rất nhiều học sinh ph thơng. Nó khơng giống như vi c v m t b c tranh
hay giải m t bài tốn, mà cần phải có s mƠi giũa vƠ rèn luy n lâu dài.
Không phải chỉ cần m t hoặc hai định lý có th giải đư c m t bài t p các môn
t nhiên, vi c vi t văn yêu cầu phải có nh ng ki n th c từ lý thuy t cũng như hi u bi t
th c t . Phải vi t đúng chính tả, câu ch phải di n đ t đúng Ủ, đúng phư ng pháp,…
Cần có s k t h p nhiều phư ng di n khác nhau đ t o nên m t bƠi văn thƠnh công.
Chẳng h n như khi vi t văn, học sinh cần phải đảm bảo ki n th c th c t , ki n th c
văn học, có vốn từ v ng r ng, cách s p x p câu từ h p lí vƠ rõ rƠng. Đó lƠ cả m t h
thống ki n th c và cả m t quá trình học t p.
Bên c nh nh ng điều đó thì vi c liên k t trong bƠi văn cũng lƠ m t khâu rất quan
trọng đ t o nên s thành công c a bƠi lƠm văn. Liên k t chính là s k t h p h p lí các
cơu, các đo n trong bƠi văn đ t o thành m t th thống nhất, trọn vẹn về n i dung và
hình th c. Tính liên k t t o nên s rõ ràng, m ch l c cho bƠi văn. Mặc dù tính liên k t
trong bƠi văn đã đư c đưa vƠo giảng d y trong chư ng trình Ng văn

nhƠ trư ng,

nhưng v n chưa đư c chú trọng đúng giá trị c a nó đối với vi c làm văn. Tính liên k t
chỉ đư c học trong chư ng trình nơng cao c a Ng văn lớp 10, chư ng trình c bản
hi n nay học sinh chưa đư c học. Trong vi t văn, bên c nh kĩ năng dùng từ, vi t câu,
d ng đo n… thì kĩ năng liên k t văn bản cũng rất quan trọng. Liên k t chính là s k t
h p h p lí các cơu, các đo n trong bƠi văn đ t o thành m t th thống nhất, trọn vẹn về
n i dung và hình th c. Tính liên k t t o nên s rõ ràng, m ch l c cho bƠi văn. Tuy v y,
ki n th c lí thuy t về tính liên k t đư c đưa vƠo giảng d y trong nhƠ trư ng rất ít và
chưa đư c chú trọng. cấp THPT, tính liên k t chỉ đư c học trong chư ng trình nơng


2
cao c a lớp 10 trước đơy, chư ng trình c bản hi n nay học sinh không đư c học.

Đồng th i trong th c t , khi chấm bài vi t về các l i trong bƠi lƠm văn c a học
sinh thì các thầy cơ giáo chỉ đ ý nhiều nh ng l i về chính tả, l i ng pháp, và cách
di n đ t c a học sinh mà ít đ ý đ n l i liên k t. Theo s khảo sát c a tơi, có rất nhiều
khóa lu n, lu n văn bảo v tốt nghi p đ i học, bảo v th c sĩ vi t về đề tài l i chính tả,
nhưng rất h n ch có đề tài tìm hi u về l i liên k t trong bài làm văn c a học sinh ph
thông. Với mong muốn nhằm kh c ph c l i liên k t trong bƠi văn, nơng cao chất lư ng
vi c vi t văn c a học sinh, nên chúng tôi đã chọn đề tƠi : ắL i liên k t trong bƠi văn
c a học sinh lớp 10” (Khảo sát t i trư ng THPT Phan Chơu Trinh, TP ĐƠ Nẵng).
2. T ng quan tài li u
2.1 Nghiên c u v bƠiăvĕnăvƠăl i vi tăvĕnătrongăLƠmăvĕn
2.1.1. Về bài văn
BƠi lƠm văn c a học sinh đư c xem như ắsản phẩm thu ho ch” c a quá trình d y
văn và học văn trư ng ph thơng. Đ có m t bƠi văn hay, thì yêu cầu học sinh phải
đảm bảo nhiều yêu cầu c bản đối với ki n th c b mơn Ng Văn nói chung và phân
mơn Làm văn nói riêng. Chẳng h n như học sinh khi vi t phải hình thành m t giọng
văn vƠ thay đ i giọng văn trong quá trình vi t, cần linh ho t trong di n đ t. Học sinh
sử d ng từ ng phải có tính hình tư ng, có s c bi u cảm cao th c hi n b i các phép so
sánh, liên h , đối chi u t o cho cơu văn sinh đ ng giàu hình ảnh. Tránh m t ki u vi t
đều đều từ đầu đ n cuối, t o cảm giác đ n đi u. Nhiều học sinh vi t cơu không đúng
ng pháp, thi u các thành phần chính, thi u v trong m t câu ghép, vi t câu không rõ
nghĩa, lặp từ, hoặc sử d ng các từ ng liên k t phù h p làm đo n văn r i r c và khơng
logic. Đơy cũng chính lƠ tiền đề đ chúng tôi đi vƠo nghiên c u đề tài l i liên k t trong
bƠi văn c a học sinh lớp 10.
Như đã nói trên, LƠm văn lƠ m t b ph n c a môn Ng văn, nhưng khác với Văn
học và Ti ng Vi t, LƠm văn lƠ phơn mơn có đặc thù riêng bi t. Nhưng cả ba phân mơn
này l i có mối quan h m t thi t với nhau. LƠm văn lƠ thước đo k t quả c a quá trình
n m tri th c, kĩ năng về văn c a ngư i học. đơy vi c học phải đi đôi với vi c hành.
Cái tên LƠm văn đư c hi u theo đúng nghĩa đen c a nó, là vi c t vi t nên m t văn
bản bằng ngôn từ và ki n th c c a mình. Chính vì v y, yêu cầu c a m t bƠi lƠm văn
cũng g n với yêu cầu về ki n th c Văn học và ki n th c Ti ng Vi t.

Vi c d y văn có th đư c hi u m t cách th c t là giải mã văn bản c a ngư i
khác và t o l p văn bản c a mình. N u học sinh không th c hƠnh đư c vi c lƠm văn
thì xem như khơng ắtiêu hóa” đư c hai phơn môn Văn học và Ti ng vi t cũng như b
môn Ng văn.
Các nhà nghiên c u khoa học và các nhà ngơn ng học đã có nhiều ý ki n bàn


3
lu n, đánh giá về vi c lƠm văn. Tác giả Nguy n Đ c Ân đã bƠn về mối quan h mang
tính tư ng tác c a vi c giảng văn vƠ học văn qua cuốn Dạy học Giảng văn trư ng
phổ thông trung học như sau: “Giảng văn và Làm văn gần như hai quá trình ngược
nhưng lại quan hệ mật thiết với nhau: một đàng hoạt động phân tích cảm thụ văn bản,
một đàng hoạt động tạo văn bản. Cả hai đưa đến những kết quả khác nhau nhưng có
điểm gặp gỡ: đó là sự sáng tạo, sự biểu đạt tư tư ng tình cảm bằng ngơn ngữ chuẩn
mực” [Tr.181].
Nhưng LƠm văn đư c nghiên c u nhiều nhất là
Vi t, g n với ngôn ng .

phư ng di n g n với Ti ng

phư ng di n này các nhà nghiên c u t p trung vào yêu cầu

về chính tả, yêu cầu về dùng từ, vi t câu, d ng đo n trong bƠi văn. Tiêu bi u cho
hướng nghiên c u này là cuốn Giáo trình tiếng Việt thực hành A c a tác giả Nguy n
Quang Ninh. Trong cơng trình nghiên c u c a mình, tác giả đã trình bƠy m t cách
cơng phu và h thống về l i chính tả, nguyên t c chính tả c a ti ng Vi t, rèn luy n kĩ
năng dùng từ, đặt câu, cách vi t đo n văn, cách ti p nh n và xây d ng văn bản [22].
Cuốn Cách làm bài tập làm văn nghị luận c a tác giả Phan Huy Đông đã đi sơu
nghiên c u về các ki u bài t p lƠm văn nghị lu n. Từ đó, tác giả phân lo i h thống các
từ dùng thích h p cho từng ki u bài, các d ng văn t ng quát phù h p với yêu cầu c a

từng ki u bƠi. Điều này giúp cho học sinh n m v ng các ki u bƠi lƠm văn vƠ vi c dùng
từ ng , cơu văn thích h p với từng ki u bƠi đó [9].
Đồng th i, trong cuốn Giáo trình tiếng Việt thực hành c a nhóm tác giả Trần Thị
Ngọc Lang, Nguy n Đ c Dân bên c nh vi c nghiên c u về chính tả, về câu và dấu câu
cịn đi vƠo nghiên c u về vai trị c a ngơn từ, về hi n tư ng dư trong ngôn ng . Cuốn
Cách làm bài tập làm văn nghị luận c a tác giả Phan Huy Đông đã đi sơu nghiên c u
về các ki u bài t p lƠm văn nghị lu n.
Năng l c lƠm văn trong vi c học văn đư c trình bày hồn chỉnh nhất là trong
cuốn Muốn viết được bài văn hay c a nhóm tác giả Lưu Đ c H nh, Đ

Ngọc

Thống và Nguy n Đăng M nh. Các nhà nghiên c u trên đã đưa ra nh ng ý ki n
sâu s c về các yêu cầu đối với m t bƠi văn hay vƠ nh ng công vi c c th đ xây
d ng m t bƠi văn từ chuẩn bị chất liệu, dựng đề cương cho bài văn và viết thành
bài văn hoàn chỉnh [19].
Kĩ năng vi t bƠi văn đư c trình bày hồn chỉnh nhất là trong cuốn Muốn viết
được bài văn hay c a nhóm tác giả Nguy n Đăng M nh, Đ Ngọc Thống, Lưu Đ c
H nh. Các tác giả đã có nh ng lu n bàn sâu s c về nh ng yêu cầu đối với m t bƠi văn
hay và nh ng công vi c c th đ xây d ng m t bƠi văn từ chuẩn bị chất li u, d ng đề
cư ng cho bƠi văn vƠ vi t thƠnh bƠi văn hoƠn chỉnh [20].


4
Cuốn Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn c a nhóm tác giả Nguy n Trọng
Báu, Nguy n Quang Ninh và Trần Ngọc Thêm đã đi sơu nghiên c u về các phư ng
ti n liên k t chung vƠ riêng trong bƠi lƠm văn. Từ đó, tác giả rút ra nh ng kinh nghi m
d y và học lƠm văn

ph thông. Điều này giúp cho ngư i d y vƠ ngư i học lƠm văn


n m v ng các ch c n ng ng pháp trong bƠi lƠm văn cũng vi c dùng từ ng , phư ng
ti n liên k t thích h p với từng ki u bƠi đó.
Có rất nhiều nhà nghiên c u và nhà ngôn ng học nghiên c u về nhiều mặt khác
nhau c a phơn mơn LƠm văn, nhưng nhìn chung rất ít ngư i nghiên c u về các khía
c nh c a vi c liên k t trong LƠm văn.
2.1.2. Về lỗi viết văn
Trong quá trình vi t văn, học sinh s m c phải rất nhiều l i khác nhau. Đi n hình
như l i chính tả, l i ng pháp, l i t o d ng đo n văn, bƠi văn,…VƠ đặc bi t nhiều l i
liên k t. Nhưng trên th c t , l i liên k t l i là m t l i mà các thầy cô giáo khi chấm bài
l i ít chú trọng và nh c nh học sinh. Đã có nhiều cuốn sách vi t về l i vi t văn c a
học sinh nói chung nhằm giúp ngư i học vi t đư c m t bƠi văn đ t hi u quả cao và
tránh m c phải l i liên k t.
Cơng trình nghiên c u Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục c a nhóm tác giả Lý
Tùng Hi u, Nguy n Kiên Trư ng, Võ Xuân Trang, Trần Thị Tuy t Mai và Cao Xuân
H o đã đi vƠo nghiên c u m t cách toàn di n nh ng l i sai về ng pháp. Chẳng h n
như các l i về cấu trúc câu, l i về ng pháp, l i về cách dùng từ công c và l i trong
cách chấm câu. Và nh ng cách kh c ph c l i rất h u hi u và chi ti t [15]
Nhóm tác giả Đ Ngọc Thống, Nguy n Đăng M nh vƠ Lưu Đ c H nh ậ tác giả
c a cuốn Muốn viết được bài văn hay đã trình bƠy nh ng l i vi t văn c a ngư i học
liên quan đ n ki n th c văn học như l i về lí lu n văn học, l i về cảm nh n tác phẩm
và nh ng l i liên quan đ n lịch sử văn học.
Cuốn Tài liệu chuyên văn c a tác giả Đ Ngọc Thống khi trình bày l i vi t văn
c a học sinh về văn học sử đã nêu lên nh ng lưu Ủ về ki n th c văn học sử mƠ ngư i
học văn cần n m đ sử d ng khi lƠm bƠi văn [29].
Cuốn Giáo trình tiếng Việt thực hành c a nhóm tác giả Nguy n Đ c Dân, Trần
Thị Ngọc Lang cũng đề c p đ n l i chính tả và l i về câu. Bên c nh đó các tác giả cịn
đề c p đ n hi n tư ng cơu m hồ và vấn đề di n đ t chính xác, rõ ràng[6].
2.2 Nghiên c u v vĕnăb n và tính liên k tătrongăvĕnăb n
Văn bản là m t phư ng ti n đ ghi nh n, lưu gi và truyền đ t các thông tin,

quy t định từ ch th này sang ch th khác bằng m t ký hi u hay ngơn ng nhất định
nƠo đó. Hay nói khác đi, văn bản là m t d ng sản phẩm c a ho t đ ng giao ti p bằng


5
ngôn ng đư c th hi n

d ng vi t trên m t chất li u nƠo đó, gồm t p h p các câu có

tính trọn vẹn về n i dung, hồn chỉnh về hình th c, có tính liên k t chặt ch vƠ hướng
tới m t m c tiêu giao ti p nhất định.
Liên k t trong văn bản là m t trong nh ng tính chất quan trọng nhất c a văn bản,
lƠm cho văn bản tr nên có nghĩa, d hi u. Đ văn bản có tính liên k t, ngư i vi t
(ngư i nói) phải làm cho n i dung c a các cơu, các đo n thống nhất và g n bó chặt ch
với nhau; đồng th i phải bi t kêt nối các cơu, các đo n đó bằng các phư ng ti n ngơn
ng thích h p.
Như chúng ta đã bi t thì văn bản cũng như tính liên k t trong văn bản là m t khía
c nh khá mới mẻ c a ngành ngôn ng học. Nhưng gần đơy, lĩnh v c ngôn ng học văn
bản ngày càng thu hút s chú ý c a các nhà ngôn ng học, từ các nhà ngôn ng học
truyền thống đ n các nhà ngôn ng học cấu trúc, ngôn ng học t o sinh.
Ta có th nói b mơn Ngơn ng học văn bản là m t b môn quan trọng, rất đư c
quan tâm trong th i đ i ngƠy nay, lƠ bước phát tri n trong chuyên ngành Ngôn ng
học. Văn bản và các vấn đề đặt ra trong văn bản, như ng pháp văn bản, h thống liên
k t trong văn bản, các l i c a văn bản như l i về từ, l i về câu, l i về đo n văn đã
đư c nghiên c u khá kĩ cƠng.
Trong cuốn Giáo trình Tiếng Việt thực hành A, tác giả Nguy n Quang Ninh trong
phần trình bày về Rèn kỹ năng viết đoạn văn đã đề c p đ n vấn đề luy n liên k t trong
đo n văn. Tác giả đã nêu lên các phư ng ti n đ liên k t đo n văn trong bƠi văn [24].
Trong cuốn “Hỏi - đáp về ngữ pháp văn bản và phong cách ngôn ngữ văn bản”,
tác giả Trần Ngọc Thêm cũng đã giải đáp rất hay về nh ng câu hỏi đặt ra trong ng

pháp văn bản và phong cách ngôn ng văn bản. Tác giả cũng nêu lên h thống các
phép liên k t trong văn bản [27].
Trong cuốn Tiếng Việt thực hành, tác giả ĐoƠn Thị Tâm trong n i dung Rèn
luyện kĩ năng tạo lập và tiếp nhận văn bản cũng đã trình bƠy về vấn đề liên k t câu
trong đo n văn. Tác giả nêu lên các phép liên k t cơu thư ng dùng trong văn bản.
Cuốn Phân tích diễn ngơn c a các tác giả Gillian Brown ậ George Yule đã nói về
tính liên k t trong văn bản như sau“Halliday và Hassan có quan điểm cho rằng yếu tố
quan trọng quyết định một tập hợp câu có tạo nên hay khơng tạo nên văn bản tùy
thuộc vào quan hệ liên kết bên trong và giữa các câu với nhau, điều này tạo ra tính
văn bản : “Văn bản thì có tính văn bản và đây là điều phân biệt nó với cái khơng phải
là văn bản… Tính văn bản được tạo ra nh quan hệ liên kết” [12].
Cuốn Ngữ pháp văn bản và việc dạy làm văn c a nhóm tác giả Nguy n Trọng Báu,
Nguy n Quang Ninh và Trần Ngọc Thêm cũng bƠn đ n vấn đề liên k t trong văn bản. Các
tác giả đi sơu vƠo vấn đề liên k t liên câu và liên k t n i t i c a chỉnh th trên câu .


6
Khi khảo sát các cơng trình nghiên c u về l i vi t văn c a sinh viên, các cơng
trình nghiên c u về tính liên k t, chúng tơi nh n thấy có cơng trình nghiên về l i liên
k t trong bƠi văn c a học sinh lớp 11 c a Lư ng Thị Hồng Thúy t i các trư ng THPT
Đaklak. VƠ t i khu v c miền Trung, c th TP ĐƠ Nẵng chưa có cơng trình nghiên c u
nào về l i liên k t trong bƠi lƠm văn c a học sinh. Vì v y, chúng tôi chọn đề tài “Lỗi
liên kết trong bài văn c a học sinh lớp 10 tại trư ng THPT Phan Châu Trinh, TP Đà
Nẵng đ nghiên c u như m t s b sung toàn di n cho vi c nghiên c u l i vi t văn c a
học sinh hi n nay. Bên c nh đó, tơi cịn mong muốn thơng qua đề tài này có th tìm
thấy đư c thêm cac phư ng pháp kh c ph c tối ưu nhất về l i liên k t trong lƠm văn
c a các em học sinh ph thông.
3. M c tiêu và nhi m v nghiên c u
3.1. M c tiêu nghiên c u
Với đề tƠi ắLỗi liên kết trong bài văn c a học sinh lớp 10”, chúng tơi nhằm m c

đích tìm hi u c th nh ng l i liên k t trong bƠi văn mƠ học sinh lớp 10 thư ng m c
phải, rồi từ đó tìm ra nh ng bi n pháp kh c ph c và giảm thi u nh ng l i liên k t
trong bài lƠm văn c a học sinh.
3.2. Nhi m v nghiên c u
Nhi m v nghiên c u c th là:
- Nh ng l i liên k t thư ng gặp trong bƠi văn c a học sinh lớp 10 (Khảo sát t i
trư ng THPT Phan Châu Trinh).
- Gồm nh ng l i liên k t:
+ L i liên k t n i dung trong bƠi văn.
. Các đo n văn phải ph c v ch đề chung c a văn bản, các câu phải ph c v ch
đề chung c a đo n văn (liên k t ch đề).
. Các đo n văn vƠ các cơu văn phải đư c s p x p theo m t trình t h p lí (liên k t
lơ-gic).
+ L i liên k t hình th c trong bƠi văn: có m t số phư ng th c liên k t trong
văn bản:
. Phép lặp từ ngữ: lƠ cách dùng đi dùng l i m t y u tố ngơn ng nƠo đó đề t o ra
tính liên k t gi a các câu ch a y u tố đó. Có 3 cách sử d ng phép lặp: Lặp từ v ng,
lặp cấu trúc ng pháp, lặp ng âm. Lặp còn t o ra s c thái tu từ như nhấn ý, t o nhịp
đi u, nh c đi u,…
.PhỨp liên tư ng: là cách dùng các từ, t h p từ có quan h liên tư ng trong từng
câu giúp t o ra s liên k t gi a các câu ch a chúng.
. Phép thế: là cách dùng nh ng từ, t h p từ khác nhau, nhưng cùng chỉ về m t v t,


7
m t vi c đ thay th cho nhau; vƠ qua đó t o nên tính liên k t gi a các câu ch a chúng.
Các phư ng ti n liên k t thư ng đư c sử d ng trong phép th : các đ i từ, các từ, t h p từ
đồng nghĩa, các từ, t h p từ khác nhau (cùng chỉ về m t v t, m t s vi c)
. Phép nối: là cách liên k t câu bằng từ, t h p từ có n i dung chỉ quan h . Các
phư ng ti n sử d ng trong phép nối là các quan h từ (vƠ, vì, nhưng, thì, mƠ, n u, cho

nên, rồi,…) vƠ các từ ng chuy n ti p (b i v y, n u th , dầu v y, tuy th , v y mƠ, đã
v y,…) các ph từ (l i, cũng, còn,…)
-Đề xuất bi n pháp giúp cho học sinh kh c ph c đư c nh ng l i liên k t về hình
th c và n i dung trong bƠi văn c a mình, từ đó hình thƠnh cho học sinh nh ng kĩ năng
cần thi t đ có th vi t m t bƠi văn đúng, cao h n lƠ vi t m t bƠi văn hay.
4. Đ iăt

ng và ph m vi nghiên c u

4.1.ăĐ iăt ng nghiên c u
Đối tư ng nghiên c u là l i liên k t trong bƠi văn c a học sinh lớp 10 t i trư ng
THPT Phan Chơu Trinh, TP ĐƠ Nẵng.
4.2. Ph m vi nghiên c u
Chúng tôi ti n hành khảo sát 300 bƠi văn c a học sinh lớp 10 thu c trư ng THPT
Phan Châu Trinh, qu n Hải Châu, TP ĐƠ Nẵng.
5. Ph

ngăphápănghiênăc u
- Phương pháp tổng hợp
T ng h p các tư li u có liên quan đ n đề tài, gồm các tài li u về lí thuy t văn
bản, phân tích di n ngơn, các cơng trình nghiên c u về các l i thư ng gặp như ng
âm, từ v ng, ng pháp, l i về liên k t trong l i nói và
- Phương pháp điều tra, khảo sát
Chúng tôi s điều tra, khảo sát l i liên k t trong bƠi văn c a học sinh qua chấm
bƠi lƠm văn c a học sinh.
-Phương pháp thống kê và phân loại
Chúng tôi s thống kê và phân lo i c th nh ng l i sai về liên k t trong bƠi văn
c a học sinh đ đề ra nh ng bi n pháp kh c ph c phù h p.
-Phương pháp phân tích
Phân tích l i liên k t trong bƠi lƠm văn c a học sinh đ từ đó rút ra nguyên nhơn

m c l i.
- Phương pháp thực nghiệm
Áp d ng trên lớp th c nghi m đ so sánh với lớp đối ch ng về k t quả sửa l i
liên k t trong bƠi văn c a học sinh.
6. Đóngăgópăc aăđ tài
6.1. V lí lu n


8
Góp phần b sung thêm c s lí lu n về Ngôn ng học văn bản. Cung cấp thêm
ki n th c về nh ng l i liên k t trong bƠi văn c a học sinh THPT và bi n pháp kh c
ph c nh ng l i liên k t đó.
6.2. V th c ti n
Góp phần c ng cố kĩ năng lƠm văn cho học sinh THPT nói chung và học sinh lớp
10 nói riêng. Qua đó, góp phần nâng cao chất lư ng d y và học văn

trư ng trung học

ph thông.
7. C u trúc c a lu năvĕn
Ngoài M đầu, K t lu n, Tài li u tham khảo và Ph l c, Lu n văn gồm ba
chư ng:
Chư ng 1. C s lí lu n và th c ti n
Chư ng 2. L i liên k t hình th c và n i dung trong bƠi văn c a học sinh lớp 10 Th c tr ng và nguyên nhân m c l i
Chư ng 3. M t số bi n pháp kh c ph c l i liên k t trong bƠi văn c a học sinh lớp 10.


9

C ăS


CH
NGă1
LÍ LU N VÀ TH C TI N

1.1 C ăS LÍ LU N
1.1.1 KháiăqtăbƠiăvĕn
1.1.1.1. Khái niệm bài văn
Ngơn ng lƠ phư ng ti n giao ti p thông d ng nhất c a con ngư i. VƠ ngư c l i,
giao ti p là ho t đ ng trao đ i thông tin gi a ngư i với ngư i trong xã h i. Ho t đ ng
giao ti p di n ra bằng nhiều phư ng ti n, trong đó ngơn ng lƠ phư ng ti n giao ti p
ch y u và quan trọng nhất. Khi giao ti p, con ngư i chuy n ngôn ng (ti ng nói)
thành ngơn từ (l i nói). V y nên ngơn từ đóng m t tầm quan trọng rất lớn trong cu c
sống c a con ngư i.
Có cơu : ắL i nói gió bay”. Từ đó, ta thấy đư c rằng l i nói vốn chỉ là âm thanh,
phát ra rồi mất đi, không th lưu l i. Đ l i nói đư c lưu l i, ngồi quan h ngư i nói
ngư i nghe, cịn có cả ngư i vi t ngư i đọc. Nh ch vi t, l i nói đư c ghi l i thành
l i văn, lưu l i thƠnh văn bản. Nh ch vi t, bên c nh s giao ti p bằng l i nói, con
ngư i có thêm s giao ti p bằng l i văn. Bi t đọc, bi t vi t là kh i đầu c a đ i sống trí
th c, c a ho t đ ng khoa học, kĩ thu t, chính trị, văn hóa,… Học phân mơn lƠm văn
chính là t p vi t thƠnh cơu, thƠnh đo n, thành bài nh ng cảm xúc, suy nghĩ, nh n xét, ý
ki n, kinh nghi m… c a mình đ cho ngư i khác cảm đư c, hi u và bi t đư c m t
cách đầy đ , đúng đ n cũng như lƠ nơng cao năng l c cảm nh n tác phẩm văn học c a
ngư i học. V y nên, học lƠm văn lƠ rèn luy n ngôn ng , ngôn từ. Đồng th i, học làm
văn lƠ phát tri n các năng l c trí tu , tâm hồn, góp phần phát tri n nhân cách c a con
ngư i.
C th về mặt ng pháp, ti ng lƠ đ n vị nhỏ nhất cấu t o nên cơu. Cơu lƠ đ n vị
nhỏ nhất c a l i nói hay l i văn. Cơu thư ng gồm nhiều từ, m i từ ít nhất có m t
nghĩa, ghép l i thƠnh cơu đ di n đ t m t ý nhất định. Khi m t câu di n đ t chưa h t ý
thì phải cần đ n nhiều câu. Nhiều câu h p l i thành m t đo n. Nhiều đo n h p l i

thành m t bài. V y nên m t bƠi văn thư ng mang m t lu n đề nhất định, trong m t bài
văn không th mang nhiều n i dung lan man. M t bƠi văn phải đảm bảo về mặt n i
dung l n hình th c.
Hi u m t cách c bản, “bài văn là đơn vị ngôn từ - văn từ gồm nhiều câu, nhiều
đoạn, mang một nội dung nhất định trong một hình th c nhất định, nhằm thơng báo
đến ngư i đọc (ngư i nghe) những điều mà ngư i viết (ngư i nói) muốn truyền đạt”
[18, tr.4]. Trong nhƠ trư ng ph thơng bƠi văn chính lƠ đ n vị hoàn chỉnh nhất c a m t
văn bản.


10
Nói tóm l i, hi u m t cách th c t thì học lƠm văn lƠ t p vi t thành câu, thành
đo n, thành bài nh ng cảm xúc, suy nghĩ, nh n xét, ý ki n, kinh nghi m c a mình đ
cho ngư i khác cảm đư c, hi u và bi t đư c m t cách đầy đ , đúng đ n. Do đó, học
lƠm văn lƠ rèn luy n ngôn ng , ngôn từ. Bên c nh đó, học lƠm văn lƠ phát tri n các
năng l c trí tu , tâm hồn, góp phần phát tri n nhân cách c a m i học sinh.
1.1.1.2. Cấu trúc của bài văn
Cấu trúc bƠi văn hầu h t các phư ng th c bi u đ t thư ng đư c chia thành ba
phần : m bài, thân bài và k t bài.
- Phần m bài: Ta có th làm m bài theo hai cách, đó là m bài tr c ti p hoặc
m bài gián ti p. Có th hi u rằng m bài mang nhi m v chung là giới thi u về vấn
đề mƠ đề bƠi đưa ra. Yêu cầu c a m bài là m t đo n văn ng n mang nhi m v phải
thơng báo xúc tích, chính xác vấn đề mƠ đề bài yêu cầu và t o h ng thú đưa ngư i đọc
(ngư i nghe) đi vào n i dung thân bài m t cách t nhiên nhất.
- Phần thân bài: Nhi m v c a thân bài là tri n khai vấn đề, làm rõ vấn đề đã nêu
m bài. Nêu các lu n đi m lớn đ tri n khai và làm sáng tỏ. Thân bài gồm nhiều
đo n văn, m i đo n văn thư ng ng với m t lu n đi m. Các lu n đi m liên k t chặt
ch với nhau đ làm sáng tỏ vấn đề đã nêu m bài.
- Phần kết bài: Nhi m v c a k t bài là thông báo k t thúc c a vi c trình bày vấn
đề, đồng th i nêu đánh giá khái quát c a ngư i vi t về nh ng khía c nh n i b t nhất

c a vấn đề; g i liên tư ng r ng h n, sơu s c h n ngư i đọc (ngư i nghe).
Bên c nh đó, ta cũng bi t rằng phần m bài và phần k t bài m i phần là m t
đo n, nhưng phần k t bài bao gi cũng phải nh c l i vấn đề đư c giới thi u phần m
bài; Riêng phần thân bài thư ng gồm nhiều đo n. Các phần trong bƠi văn phải vừa
tư ng đối hoàn chỉnh vừa ph thu c l n nhau. Các đo n trong thân bài m i đo n tri n
khai m t ý nhất định nhưng phải cùng hướng về m t lu n đề, b sung cho nhau, liên
k t chặt ch logic với nhau đ h p l i thành m t bài hồn chỉnh.
1.1.2. Tính liên k tătrongăbƠiăvĕnă
1.1.2.1. Khái niệm tính liên kết
Liên k t trong văn bản là m t trong nh ng tính chất quan trọng nhất c a văn bản,
lƠm cho văn bản tr nên có nghĩa, d hi u. Đ văn bản có tính liên k t, ngư i vi t
(ngư i nói) phải làm cho n i dung c a các cơu, các đo n thống nhất và g n bó chặt ch
với nhau; đồng th i phải bi t k t nối các cơu, các đo n đó bằng các phư ng ti n ngôn
ng (từ ng , t h p từ, cơu,…) thích h p.
Điều gì làm cho m t chu i câu có quan h với nhau đ t o thƠnh văn bản? Trả l i
cho câu hỏi này, chúng ta cùng xét các ví d sau:
Họa sĩ nghĩ thầm: (1) “Khách tới bất ng , chắc cu cậu chưa kịp quỨt tước dọn


11
dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. (2) Anh con trai, rất tự nhiên như với một ngư i
bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho ngư i con gái, và cũng rất tự nhiên, cơ đỡ
lấy.(3) Ơng rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy ngư i con trai đang
hái hoa.(4) Cịn cơ kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! (5) Sau gần hai ngày, qua ngót bốn
trăm cây số đư ng dài cách xa Hà Nội, đ ng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu
vồng kia, bỗng nhiên gặp lại hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ
ong… ngay lúc dưới kia là mùa hứ, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến
bên ngư i con trai đang cắt hoa.
Họa sĩ nghĩ thầm: (1) “Khách tới bất ng , chắc cu cậu chưa kịp quỨt tước dọn
dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.(2) Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang

bằng đất, thấy ngư i con trai đang hái hoa.(3) Cịn cơ kĩ sư chỉ “ơ” lên một tiếng!(4)
Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đư ng dài cách xa Hà Nội, đ ng trong
mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên gặp lại hoa dơn, hoa thược
dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong… ngay lúc dưới kia là mùa hứ, đột ngột và
mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên ngư i con trai đang cắt hoa.(5) Anh con trai,
rất tự nhiên như với một ngư i bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho ngư i con
gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.
(Lặng lẽ Sa Pa, Nguy n Thành Long)
So sánh hai ví d trên, ta thấy chúng rất khác nhau.

ví d đầu, các cơu đều

đúng ng pháp theo cấu trúc ng pháp ti ng Vi t nhưng chúng g p l i với nhau l i
không t o thƠnh nghĩa, r i r c, không liên quan với nhau, ngư i đọc không hi u n i
dung thông báo là gì. Chúng chỉ là m t chu i các câu h n đ n, vơ nghĩa. Cịn

ví d

sau, các cơu đư c s p x p theo m t tr t t h p lí, th hi n mối quan h chặt ch : từ ý
nghĩ phỏng đoán c a ngư i họa sĩ (cơu 1), đ n thái đ ng c nhiên khi ông thấy ngư i
con trai đang hái hoa (ch không đang dọn dẹp nhà cửa như ông nghĩ) (cơu 2). Cô kĩ
sư đi cùng ngư i họa sĩ bất ng , thích thú b i cô không ng

trên đỉnh núi cao mây

mù, cách xa Hà N i bốn trăm cơy số l i đư c thấy nhiều hoa đẹp đ n v y, vui sướng
quên cả e l , cô ch y đ n bên ngư i con trai mới quen (cơu 3,4). HƠnh đ ng t nhiên,
phù h p di n ra sau đó lƠ ngư i con trai trao bó hoa mới c t tặng cô gái vƠ cô đưa tay
đỡ lấy (câu 5).
Chính mối quan h qua l i gi a các cơu đã t o nên m t m ng lưới, và m ng lưới

nƠy đã g n k t các câu l i đ t o thành m t văn bản. Từ đó, có th nói chính các mối
quan h qua l i ph c t p gi a các cơu, các đo n trong văn bản đã t o nên tính liên k t
gi a chúng. Nhưng bên c nh s liên k t về mặt n i dung như đã phơn tích

trên, ta


12
thấy gi a các cơu cịn có các phư ng ti n liên k t. Ví d như: dùng từ ắơng” thay cho
từ họa sĩ (phép th ), từ ắcịn” dùng đ nối (phép nối), lặp ắngư i con trai”, ắanh con
trai”, ắcơ” (phép lặp)… Đơy chính lƠ tính liên k t về mặt hình th c.
Tính liên kết trong văn bản được thể hiện trên cả hai phương diện: liên kết nội
dung và liên kết hình th c. Hai mặt liên kết này có mối quan hệ biện ch ng chặt chẽ:
liên kết nội dung được thể hiện bằng một hệ thống các phương tiện liên kết hình th c,
và liên kết hình th c ch yếu dùng để diễn đạt sự liên kết nội dung. Tất nhiên, điều đó
khơng có nghĩa là giữa hai mặt này có một sự tương ng tuyệt đối theo kiểu một-đốimột. Bản thân tính chất biện ch ng c a mối quan hệ này cũng đã nói lên sự linh hoạt
đó [23, 20-21]. Có th k t lu n: tính liên k t là nhân tố quan trọng đ bi n m t chu i
câu tr thƠnh văn bản.
1.1.2.2. Liên kết hình thức trong bài văn
Liên k t cơu trong đo n văn vƠ liên k t đo n trong bƠi văn chính lƠ các y u tố th
hi n tính liên k t hình th c trong bƠi văn.
a. Liên kết văn bản

Liên k t trong văn bản là m t trong nh ng tính chất quan trọng nhất c a văn
bản, lƠm cho văn bản tr nên có nghĩa, d hi u.
Đ văn bản có tính liên k t, ngư i vi t (ngư i nói) phải làm cho n i dung c a các
cơu, các đo n thống nhất và g n bó chặt ch với nhau; đồng th i phải bi t kêt nối các câu,
các đo n đó bằng các phư ng ti n ngôn ng (từ ng , t h p từ, cơu,…) thích h p.
Bên c nh đó, ta cần n m ch c đư c các hình th c l p lu n trong đo n văn đ chọn
m t trong số đó vƠ tri n khai, điều đó góp phần nào tránh l i liên k t hình th c trong đo n

văn, cũng như liên k t đo n trong bƠi văn.
- K t cấu tối giản: đo n văn chỉ có m t câu:
Từ đó tơi hoƠn toƠn tin theo Lênin, tin theo quốc t th ba. (Hồ Chí Minh)
Đo n văn đư c hi u là s phơn chia văn bản thành nh ng phần nhỏ,thư ng d a
vào dấu hi u hình th c : m t đo n văn bao gồm nh ng cơu văn nằm gi a hai dấu chấm
xuống dịng. Đo n văn đư c hình thành từ các cơu văn liên k t chặt ch l i với nhau bằng
các phép liên k t. Nhiều đo n văn cấu thành m t bƠi văn. Đo n văn thư ng có câu ch đề,
và t p trung tri n khai cùng m t ch đề nhất định. Đo n văn thư ng đư c b t đầu bằng
ch vi t hoa, th t vƠo đầu dòng. Và k t thúc bằng dấu chấm câu, ng t đo n.
Các phép liên k t cơu trong đo n văn ch y u là: phép lặp, phép nối, phép thế,
phỨp liên tư ng, phép trật tự tuyến tính, phỨp đối và phép tỉnh lược.
- Phép thế :
Phép th là phép liên k t mà câu sau sử d ng các từ ng có tác d ng thay th từ
ng đã có

câu trước. Các từ ng thay th vƠ đư c thay th cùng nói tới m t đối


13
tư ng chung nên chúng có tác d ng liên k t các câu với nhau.
Phép th có hai d ng:
+ Th đồng nghĩa: lƠ cơu sau dùng m t từ đồng nghĩa (hoặc gần nghĩa) với từ đã
cơu trước đ tránh s lặp l i.
Ví d :
Phụ nữ lại càng phải học. Đây là lúc chị em phải học để kịp nam giới.

dùng

(Hồ Chí Minh)
+ Th đ i từ: lƠ cơu sau dùng đ i từ thay th cho m t từ, m t ng


cơu trước.

Ví d :
Nền tr i rực hồng. Từng đàn chim Ứn chao lượn, bay ra phía biển. Những con
tàu sơn trắng đậu san sát, tung bay c đ màu sắc c a các nước. Trơng chúng như
những tồ lâu đài nổi, ẩn hiện giữa sương mù.
(Bến Nhà Rồng, ĐoƠn Giỏi)
- Phép lặp:
Phép lặp là hi n tư ng lặp l i câu sau m t y u tố ngơn ng đã có cơu trước.
Phép lặp gồm có: lặp ng âm, lặp từ v ng, lặp ng pháp.
+ Lặp ng âm: là lặp l i câu sau các âm ti t (ph âm), vần, thanh đi u đã có
cơu trước.
Ví d :
Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non
(Bánh trơi nước, Hồ Xuân Hương.)
+ Lặp từ v ng: là lặp l i câu sau từ ng đã có cơu trước.
Ví d :
Khơng kính khơng phải xe khơng kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
(Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Phạm Tiến Duật.)
+ Lặp ng pháp: lặp ng pháp là lặp l i
trước.
Ví d :
Tơi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tơi muốn buột gió lại
Cho hương đừng bay đi
(Vội vàng, Xuân Diệu)


câu sau cấu trúc ng pháp c a câu


14
- PhỨp liên tư ng :
Phép liên tư ng mà các câu sau sử d ng các từ ng chỉ s v t, hi n tư ng… có
quan h gần gũi với s v t, hi n tư ng… cơu trước (đơi khi gi a chúng có s gần gũi
nh suy lu n c a ngư i đọc).
Có các d ng liên tư ng sau:
+ Liên tư ng b ph n: lƠ phư ng th c liên k t sử d ng

câu sau m t từ chỉ b

ph n mà tồn th c a nó đã đư c m t từ ng khác nói đ n cơu trước.
+ Liên tư ng toàn th : lƠ phư ng th c liên k t sử d ng câu sau m t từ ng chỉ
tồn th mà b ph n c a nó đã đư c nói đ n

cơu trước bằng m t từ ng khác.

+ Liên tư ng đồng lo i: lƠ phư ng th c liên k t sử d ng

hai cơu văn nh ng từ

ng chỉ cùng m t lo i s v t hay hi n tư ng.
- Phép tỉnh lược : Phép tỉnh lư c là phép liên k t mƠ cơu sau lư c bỏ m t thành
tố hoặc m t thành phần cơu đã có

cơu trước. Ví d :


Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi m i
lão hút trước. Nhưng lão không nghe.
(Lão Hạc, Nam Cao)
- Phép trật tự tuyến tính :
Phép tr t t tuy n tính là dùng tr t t s p x p các cơu trong văn bản theo quan h
chặt ch với nhau về n i dung mà không dùng các y u tố liên k t.
Ví d :
Buổi sáng, sương muối ph trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bắc hun hút thổi, đem lại
cái lạnh tê tái, buốt như kim châm. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển
mây mù.
(Mùa đông trên rẻo cao, Ti ng Vi t 5)
- Phép nối :
Phép nối là phép liên k t mà câu sau sử d ng quan h từ hoặc các từ ng khác có
tác d ng chuy n ti p đ liên k t với cơu trước.
+ Nối bằng quan h từ: là phép nối dùng các quan h từ đ nối các câu với nhau.
Các quan h từ thư ng dùng như: và, mà, thì, nhưng, tuy, nếu, nên,…
+ Nối bằng từ ng chuy n ti p: từ ng chuy n ti p thư ng nằm
cơu nhưng ph bi n nhất là

đầu hoặc gi a

đầu câu.

- PhỨp đối :
Phép đối là phép liên k t mà các câu sau sử d ng các từ ng có Ủ nghĩa đối l p
với các từ ng
Ví d :

cơu trước.



15
Đ ng

đây nhìn ra xa thật là đẹp. Bên trái là đỉnh Ba Vì v i vợi. Bên phải là

dãy Tam Đảo như b c tư ng đá sừng sững. Trước mặt, ngã ba Hạc như một hồ lớn.
(Phong cảnh đền Hùng, Ti ng Vi t 2)
b. Liên kết đoạn trong bài văn
Như đã nói trên, đo n văn lƠ đ n vị tr c ti p cấu thƠnh bƠi văn. Các đo n văn
phải đư c t ch c, s p x p thành m t chỉnh th thống nhất mới t o thƠnh bƠi văn. Các
đo n văn trong bƠi văn phải liên k t chặt ch với nhau, nên cần phải bi t l a chọn, sử
d ng các phư ng ti n liên k t phù h p.
Có các phư ng ti n liên k t sau:
- Các từ ng có tác d ng liên k t.
- Câu có tác d ng liên k t.
1.1.2.3. Liên kết nội dung trong bài văn
Liên k t n i dung gồm có liên k t ch đề và liên k t logic.
- Liên kết ch đề: là cách th c làm cho tất cả các thành phần trong bƠi văn đều
xoay quanh m t ch đề chung. Trong bƠi văn c a học sinh, liên k t ch đề lƠ các đo n
văn phải ph c v ch đề chung c a bƠi văn, các cơu phải ph c v ch đề c a đo n văn.
- Liên kết logic: các cơu, các đo n trong bƠi văn đư c s p x p theo m t trình t
h p lí. Trình t s p x p h p lí các cơu, các đo n văn cũng t o nên tính liên k t logic
cho k t cấu, bố c c c a văn bản.
Liên k t trong văn bản th c s rất quan trọng trong quá trình chúng ta lƠm bƠi, đ
không bị m c phải nh ng l i như l i văn di n đ t thi u logic, thi u liên k t.
1.1.3. T m quan tr ng c a phơnămơnăLƠmăvĕnătrongăch
tr

ngătrìnhăNg vĕnă


ng THPT
1.1.3.1. Khái niệm
LƠm văn lƠ m t b ph n th c hành quan trọng trong quá trình học t p Ng văn

nhằm rèn luy n kĩ năng tư duy chính xác, nh y bén, kĩ năng di n đ t đúng vƠ hay bằng
ngôn ng (d ng th c ngôn ng nói và vi t) nh ng hi u bi t, suy nghĩ, tình cảm c a
ngư i học sinh trước m t hi n tư ng về văn học, về cu c sống.
1.1.3.2. Vị trí
LƠm văn lƠ phần th c hành c a Văn học và Ti ng Vi t, song song vƠ tư ng ng
với phần văn học. Chính vì v y, lƠm văn lƠ m t ho t đ ng có tính chất th c hành t ng
h p về ki n th c vƠ kĩ năng.
- Về kiến th c:
Ki n th c lƠm văn không chỉ là s t ng h p các ki n th c tích lũy trong đọc -


×