Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Kế toán NVL , CCDC tại Cty Cơ khí sửa chữa công trình cầu đường bộ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.15 KB, 62 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Kế toán luôn gắn liền với nền sản xuất xã hội,nó là một công cụ không
thể thiếu được trong công việc điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô.Trong
nền kinh tế thị trường,mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì
phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinh doanh có hiệu
quả.Để làm được đièu đó,các doanh nghiệp phải luôn cải tiến và nâng
cao chất lượng sản phẩm,tiết kiệm các yếu tố đầu vào,hạ giá thành sản
phẩm.Chi phí nguyên vật liệu (NVL) công cụ dụng cụ(CCDC) thường
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm.Do đó việc hạch toán
NVL luôn được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng.
Công tác hạch toán NVL, CCDC đúng sẽ giúp cho doanh nghiệp cung
cấp vật liệu,CCDC một cách kịp thời,đầy đủ, đồng thời kiểm tra và giám
sát chặt chẽ việc chấp hành các định mức dự trữ tiêu hao vật liệu,đảm
bảo sử dụng NVL,CCDC tiết kiệm có hiệu quả,hạ giá thành sản
phẩm,đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.
Với kiến thức được trang bị trong thời gian hoc tập tại trường cùng với
sự nhận thức vai trò và tầm quan trọng của NVL,CCDC trong doanh
nghiệp,em đã chọn đề tài:”Kế toán nguyên liệu,vật liệu và công cụ
dụng cụ “ để viết báo cáo thưc tập tốt nghiệp.
Ngoài lời mở đầu,phần kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung chính của báo cáo đựợc trình bày gồm ba phần:
-Chương I: Các vấn đề chung về kế toán NVL,CCDC
-ChươngII:Tình hình thực tế về công tác kế toán VL,CCDC tại
-ChươngIII:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL,CCDC
ở Công ty cơ khí sửa chữa công trình cầu đường bộ II.
1

Chương I: Các vấn đề chung về kế toán NL,VL và CCDC
I. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của NL,Vl và CCDC trong sản kinh
doanh


1.Khái niệm và đặc điểm của NL,VL và CCDC
1.1 Khái niệm:
+NL,VL trong các doanh nghiệp của sản xuất là đối tượng lao động –một
trong ba yếu tố cơ bản để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh,cung cấp dịch vụ-là cơ sở vật chất cấu tạo nên cơ sở vật chất của
sản phẩm.
+CC,DC là những tư liệu lao động không thoả mãn định nghĩa và tiêu
chuẩn ghi trên tài sản cố định hữu hình (có giá trị tài sản nhỏ hơn 10 triệu
đồng,và thời gian sủ dụng nhỏ hơn 1 năm),hoặc thoả mãn điều kiện ghi
nhận là TSCĐ hữu hình nhưng không có tính bền vững như thuỷ
tinh,gốm sứ…
1.2.Đặc điểm
1.2.1.Đặc điểm của NL,VL
-Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp
dịch vụ.
-Khi tham gia vào quá trình sản xuất NL,VL thay đổi hoàn toàn hình thái
vật chất ban đầu và giá trị được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản
xuất kinh doanh.
1.2.2. Đặc điểm của CC,DC:
-Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm và cung cấp dịch
vụ.
-Khi tham gia vào quá trình sản xuất vẫn giữ nguyên hinh thái vật chất
ban đầu,giá trị bị hao mòn dần được dịch chuyển từng phần vào chi phí
sản xuất kinh doanh trong kỳ.CC,DC thường có giá trị nhỏ hoặc thời gian
sử dụng ngắn được quản lý và hạch toán như tài sản lưu động.
2 Vai trò của NL,VL và CC,Dc trong sản xuất kinh doanh .
2

NLVL-CC,DC là một trong ba yếu tố không thể thiếu được của quá trình
sản xuất,chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm.Sự ảnh

hưởng của NLVL,CCDC đối với sản xuất không chỉ ở mặt lượng mà còn
cả ở mặt chất-NLVL ,CCDC phải đảm bảo đúng chất lượng,quy
cách,chủng loại thì sản xuất sản phẩm mới đạt yêu cầu.
Do vậy tăng cường công tác quản ly,công tác kế toán NVL,CCDC
nhằm đảm bào sử dụng hiệu qua tiết kiệm NVL,CCDC hạ thấp chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm có nghĩa quan trọng trong các doanh
nghiệp nói chung.
II .Phân loại và đánh giá NL,VL và CCDC :
1.Phân loại NLVL và CCDC
♣căn cứ vào nội dung kinh tế của vật liệu:
-NVL chính
-vật liệu phụ
-nhiên liệu
-phụ tùng thay thế
♣căn cứ vào mục đích công dụng của vạt liệu:
-NVL trực tiếp dùng cho sản xuất,chế tạo sản phẩm
•Với NVL,CCDC mua ngoài nhập kho:
Giá gốc NL,VL giá mua ghi trên các loại thuế chi phí có liên
Và CCDC hoá dơn sau khi trừ đi không được quan trực
mua ngoài = các khoản chiết khấu, + hoàn lại + tiếp đến việc
nhập kho giảm giá mua hàng
•Với NVL,CCDC tự gia công chế biến nhập kho:
Giá gốcVL,
=
giá gốc VL
+
chi phí chế biến
CCDC nhập kho xuất kho
•Với NVL,CCDC thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
3


Giá gốc NVL, giá gốcNVL tiền công chi phí vận chuyển
CCDC = xuất kho thuê + phải trả cho + bốc dỡ và các chi
Nhập kho ngoài chế biến người chế phí có liên quan
biến trực tiếp khác
•Với NVL,CCDC nhận góp vốn liên doanh,vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn
góp được ghi nhận theo giá cả thực tế do Hội đồng định giá đánh giá lại
và được chấp nhận.
•Với NVL,CCDC được biếu tặng:
Giá gốc NVL giá trị hợp ly ban đầu các chi phí khác có liên
Và CCDC = của những NVL, + quan trực tiếp đến việc
Nhập kho CCDC tương đương tiếp nhận
•Với NVL,CCDC được cấp:
Giá gốc NVL, giá ghi trên sổ của đơn vị chi phí vận chuyển
CCDC = cấp trên hoặc giá được + bốc dỡ,chi phí có liên
Nhập kho đánh giá lại theo giá trị thuần quan trực tiếp khác
2. Đối với NVL,CCDC xuất kho :
Tuỳ theo hoạt động của DN cũng như yêu cầu của của nhà quản ly cán
bộ kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau:
•Phương pháp tính theo giá đích danh:giá trị thực tế của NVL,CCDC
xuất kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập,áp dụng đối với DN
sử dụng ít NVL,CCDC có giá trị lớn và có thể nhận diện được
•Phương pháp nhập sau xuất trước:( LIFO): trong phương pháp này áp
dụng dựa trên gải định là hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho
được mua hoặc sản xuất trước đó.Theo phương pháp này thì giá trị xuất
kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ tồn
kho.
•Phương pháp giá bình quân gia quyền:giá trị của loại hàng tồn kho
được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương
4


tự đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua và sản xuất trong kì
( bình quân gia quyền cuối kì ). Giá trị trung bình có thể được tính theo
thời kì hoặc mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hinh doanh nghiệp
( bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập ).
Giá trị thực tế NVL,
=
số lượng NVL
×
Đơn giá bq
CCDC nhập kho CCDC xuát kho gia quyền
Trong đó giá đơn vị bình quyền co thể tính một trong các phương án
sau:
Phương án 1:tính theo giá bình quân gia quyền cả kì dự trữ
Đơn giá bq giá trị thực tế NVL và
+
giá trị thực tế NVL và
gia quyền cả
=
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ
kỳ dự trữ số lượng NVL và CCDC
+
số lượng NVL và CCDC
Tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Phương án 2:Tính theo giá bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá giá trị thực tế NVL giá trị thực tế NVL và
bình quân và CCDC tồn kho
+
CCDC nhập kho của
gia quyền

=
trước khi nhập từng lần nhập
sau mỗi lần số lượng NVL và số lượng NVL và
nhập CCDC tồn kho
+
CCDC nhập kho của
trước khi nhập từng lần nhập
•Phương án nhập trước xuất trước (FIFO): trong phương pháp này áp
dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất
trước thì được xuất trước,và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn
kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ.Theo phương pháp
này thi giá trị hàng xuất ®îc tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời
điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ,giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá
của hàng nhập kho tại thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
•Phương pháp giá hạch toán của NVL,CCDC nhập kho:
Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hàng điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực
tế thông qua hệ số giá:
5

Giá trị thực tế NVL,
+
giá trị thực tế NVL,CCDC
Hệ số chênh
=
CCDC tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Lệch giá giá trị hạch toán NVL,
+
giá trị hạch toán MVL,
CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ
Giá trị thực tế NVL,

=
giá trị hạch toánNVL,
×
hệ số chênh
CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giá
III .Nhiệm vụ của kế toán NVL,CCDC :
Để phát huy vai trò,chức năng của kế toán trong công tác quản lý
NVL,CCDC trong DN,kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ cơ bản
sau:
― Tổ chức ghi chép,phản ánh chính xác,kịp thời số lượng,khối
lượng,phẩm chất,quy cách và giá trị thực tế của từng loại,từng thứ
NVL,CCDC nhập,xuất và tồn kho.
―Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán,phương pháp tính giá
NVL,CCDC nhập ,xuất kho.Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận, phòng
ban chấp hành các nguyên tắc,thủ tục nhập,xuất và thực hiện nghiêm
chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
―Mở các loại Sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ NVL,CCDC theo
đúng chế độ,phương pháp quy định.
―Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng,tình hình dự trữ và sử dụng
NVL,CCDC theo dự toán,tiêu chuẩn,định mức chi phí và phát hiện các
trường hợp vật tư ứ đọng hoặc thiếu hụt,tham ô,lãng phí,xác định nguyên
nhân và biện pháp xử lý.
―Tham gia kiểm kê và đánh giá NVL,CCDC theo chế độ quy định của
Nhà nước.
―Cung cấp thông tin vè tình hình nhập,xuất,tồn kho NVL,CCDC phục vụ
công tác quản lý.Định kỳ tiến hành phân tích tình hình mua hàng,bảo
quản và sử dụng NVL,CCDC
6

IV.Thủ tục quản lý nhập-xuất kho NVL,CCDC các chứng từ kế toán

liên quan.
1.Thủ tục nhập kho:bộ phận cung cấp vật tư căn cứ vào kế hoạch mua
hàng và hợp đồng mua hàng đã ky kết,phiếu báo giá để tiến hành mua
hàng.Khi hàng về đến nơi,nếu xét thấy cần thiết có thể lập ban kiểm
nghiệm để kiểm nhận và đánh giá hàng mua về các mặt số lượng,khối
lượng , chất lượng và quy cách,căn cứ vào kết quả kiểm nghiệm,ban
kiểm nghiệm lập”Biên bản kiểm nghiệm vật tư”.Sau đó bộ phận cung cấp
hàng lập”Phiếu nhập kho” trên cơ sở hoá đơn,giấy báo nhận hàng và
biên bản kiểm nghiệm giao cho người mua hàng làm thủ tục nhập
kho.Thủ tục sau khi cân,đong,đo,đếm sẽ ghi số lượng thực nhập vào
Phiếu nhập và sử dụng để phản ánh số lượng nhập và tồn của từng thứ
vật tư vào Thẻ kho,trường hợp phát hiện thừa,thiếu,sai quy cách,phẩm
chất,thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng người giao lập
biên bản.Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển giao Phiếu nhập cho kế
toán vật tư làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
2.Thủ tục xuất kho:căn cứ vào kế hoạch sản xuất,kinh doanh các bộ
phận sử dụng vật tư viết phiếu xin lĩnh vật tư.Căn cứ vào Phiếu xin lĩnh
vật tư bộ phận cung cấp vật tư viết Phiếu xuất kho trình giám đốc
duyệt.Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu và ghi số thực xuất
vào Phiếu xuất,sau đó ghi số lượng xuất và tồn kho của từng thứ vật tư
vào Thẻ kho.Hàng ngày hoặc định kỳ thủ kho chuyển Phiếu xuất kho cho
kế toán vật tư,kế toán tính giá hoàn chỉnh Phiếu xuất để lấy số liệu ghi sổ
ké toán.
3.Chứng từ kế toán sử dụng:
Chứng từ kế toán sử dụng được quy định theo chế độ chứng từ kế toán
ban hành theo QĐ số 1141/TC/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ trưởng Bộ
tài chính và các quyết định có liên quan gồm:
-Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
7


-Phiếu xuất kho(Mẫu số 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu số 03-VT)
-Biên bản kiểm kê vật tư,sản phẩm,hàng hoá (Mẫu số 08-VT)
-Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(Mẫu số 02-BH)
-Hoá đơn bán hàng
-Hoá đơn GTGT
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà
nước,tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của từng DN,kế toán có thể sử dụng
thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như:
-Phiếu xuất vật tư theo hạn mức(Mẫu số04-VT)
-Biên bản kiểm nghiệm vật tư(Mẫu số 05-VT)
-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ(Mẫu số07-VT)
V.Kế toán chi tiết NVL,CCDC:
Tuỳ thuộc vào điều kiện của từng DN mà có thể lựa chọn vận dụng môt
trong các phương pháp sau:
1.Ph ươ ng pháp ghi thẻ song song
SƠ ĐỒ 1:Phương pháp thẻ song song
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng ngày
2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sæ §èi chiÕu lu©n chuyÓn
Thẻ kho
Sổ chi tiết
VL,CCDC
Bảng tổng hợp N-X-T
8
Chứng từ nhập
Sổ tổng hợp
Chứng từ xuất


Doanh nghiệp……….. Năm:
Kho:………………………
Danh
điểm
vật

hàng
hoá
Tên
hàng
Đ
V
T
Dư đầu
tháng1
Luân chuyển trong tháng 1
Luân chuyên
SL ST Nhập Xuất Tồn Nhập Xuất Tồn

31/12
SL ST SL ST SL ST SL ST SL S
T
S
L
S
T
S
L
ST

Sơ đồ 2: Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
3.Phương pháp sổ số dư:

PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP (XUÂT) VẬT TƯ
Từ ngày 01 đến 10/1/N
Nhóm VL,
CCDC
Nhập Xuất Ky nhân
S.Lương
CT
Số hiệu
CT
Thành
Tiền
S.Lượng
CT
Số hiệu
CT
Thành
Tiền
BẢNG LUỸ KẾ NHẬP-XUẤT-TỒN VẬT TƯ
Tháng 1/N
Nhóm
VL,
CCDC
Từ 1-10 Từ 11-20 Từ 21-31 Cộng
Nhập xuát Tồn Nhập xuát Tồn Nhập Xuất Tồn Nhập xuát Tồn

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒN KHO VL,CCDC
9
Thẻ kho
Phiếu xuất
Bảng kê xuất
Phiếu nhập
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Sổ kế toán
Tổng hợp

THÁNG /N
Nhóm VL,
CCDC
Tồn kho đâu kỳ Nhập kho trong
kỳ
Xuát kho trong kỳ Tồn kho
cuôí kỳ
SL ST SL ST SL ST SL ST
SỔ SỐ DƯ
Danh
điểm
VLiêu
Tên
hàng
Đơn vị
tính
Đơn
giá

Định
mức
dự trữ
Số dư dấu
năm
Số dư cuối
Tháng 1
Số dư cuối
Tháng…
Số dư cuôi
Tháng 12
SL ST SL ST SL ST SL ST
SƠ ĐỒ 3: SỐ ĐỒ PHƯƠNG PHÁP SỔ SỐ DƯ









Ghi hàng ngày hoặc định kỳ
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng
VI. K ế toán tổng hợp NVL,CCDC
1.Kế toán tổng hợp NVl,CCDC theo phương pháp kê khai thường
xuyên(KKTX):
1.1Các TK sử dụng:
♦TK 152-nguyên liệu,vật liệu:

10
Sổ tổng hợp
nhập xuât
Tồn
Sổ số dư
Chứng từ
nhập
Bảng kuỹ kế
nhập xuât
tồn
Chứng từ
Xuất
Bẩng giao
nhận chứng
từ xuất
Bảng giao
nhận chứng
Từ nhập
Thẻ kho

-Tài khoản này đươc dùng để phản ánh giá trị hiện có,tình hình biến động tăng
giảm của NVL trong kho của DN.
-Kết cấu của TK 152:
+ Bên Nợ:phản ánh cácnghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của NVL
trong kỳ (mua ngoài,NVL tự chế,thuê ngoài công chế biến,nhận vốn góp,phát
hiện thừa khi kiểm kê..)
+Bên Có:phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm NVL trong kỳ theo giá
thực tế( xuất dùng,xuất bán,thuê ngoài gia công chế biến,góp vốn liên
doanh,trả lại người bán,được giảm giá,phát hiện thiếu khi kiểm kê)
+Số dư bên Nợ:giá trị thực tế tồn kho cuối kỳ.

♦TK 153-công cụ,dụng cụ:
-giống như TK 152, TK 153 cũng được theo dõi giá trị hiện có,tình hình
tăng,giảm của cá loại CCDC
-Kết cấu TK153:
+Bên Nợ:phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá trị thực tế của CCDC
trong kỳ(mua ngoài,phát hiện thừa..)
+Bên Có:phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị thực tế của
CCDC(xuất dùng,xuất bán,phát hiện thiếu…)
+Dư Nợ: gía thực tế CCDC tồn kho.
♦TK 151- hàng mua đang đi đường:
-TK này dùng theo dõi các loại NVL,CCDC,hàng hoá… mà DN đã mua hay
chấp nhận mua đã thuộc quyền sở hữu của DN nhưng cuối tháng chưa về
nhập kho.
-kết cấu TK 151:
+Bên Nợ:phản ánh giá trị hàng hoá đi trên đường tăng
+Bên Có:phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
+Dư Nợ:giá trị hàng hoá đã mua nhưng chưa về nhập kho(hàng đi đường)
11

Ngoài ra trong quá trình hạch toán,kế toán còn sử dụng một số TK có liên
quan như là:111,112, 133,331..
♦TK 111-Tiền mặt:
-TK này dùng để phản ánh tình hình thu chi và tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của
DN,bao gồm tiền VN(kể cả ngân phiếu), vàng bạc,kim khí ứuy,đá quý.
-Kết cấu:
+Bên Nợ:phản ánh các khoản tiền mặt nhập quỹ,số tiền mặt thừa ở quỹ tiền
mặt phát hiện khi kiểm kê.
+Bên Có: phản ánh các khoản tiền mặt xuất quỹ tiền mặt.Số tiền mựt thiếu hụt
ở quỹ tiền mặt phát hiện khi kiểm kê.

+Dư Nợ: các khoản tiền mặt còn tồn quỹ tiền mặt.
♦ TK 112-Tiền gửi Ngân hàng:
-TK này phản ánh tình hình hiện có và sự biến động các khoản tiền gửi Ngân
hàng.
-Kết cấu và nội dung:
+Bên Nợ: phản ánh các khoản tiền gửi vào ngân hàng
+Bên Có: phản ánh các khoản tiền rút ra từ ngân hàng
+Dư Nợ:phản ánh các khoản tiền hiện có gửi ở ngân hàng.
♦TK 133-Thuế GTGT được khấu trừ:
-TK này phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ,đã khấu trừ và còn
được khấu trừ.
-Kết cấu và nội dụng:
+Bên Nợ: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
+Bên có: Phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.Kết chuyển số thuế
GTGT đầu vào không được khấu trừ.Thuế GTGT cảu hàng mua phải trả lại.Số
thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại.
+Dư Nợ: phản ánh số thuế GTGT đầu vào còn đựoc khấu trừ,số tuúe GTGT
đầu vào được hoàn lại nhưng NSNN chưa hoàn.
♦TK 331- Phải trả cho người bán
12

-TK này pảhn ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người
bán vật tư,hàng hoá,cung cấp lao vụ,dịnh vụ,người nhận thầu XDCB( gọi
chung là người bán) theo hợp đông fkinh tế đã ký kết.
-Kết cấu và nội dung:
+Bên Nợ: phản ánh số tiền đã trả cho người bán.Số tiền ứng trước cho người
bán nhưng chưa nhận được hàng hoá, lo vụ.Số tiền người bán chấp thuận
giảm giá số hàng hoặc lao vụ đã giao theo hợp đồng.Cuối kỳ kết chuyển chiết
khấu TM người bán chấp thuận cho DN giảm trừ vào nợ phải trả.Cuối kỳ kết
chuyển giá trị vật tư,hàng hoá thiếu hụt,kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại

người bán.
+Bên Có: phản ánh số tiền phải trả cho người bán.Điều chỉnh giá tạm tính về
giâ trị thực tế của số vật tư,hàng háo lao vụ,dịch vụ đã nhận,khi có hoá đơn
hoặc thông báo giá chính thức.
+Dư Nợ:Phản ánh số còn phải trả cho người bán,người cung cấp, người nhân
thầu xây lắp.
Cũng có khi có Dư Nợ(nếu có):phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán
hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối
tượng cụ thể.
TK 331-Phải trả cho người bán, cần phải mở chi tiết theo từng người
bán,từng khảon thanh toán,từng lần thanh toán.
♣phân biệt giữa các phương pháp tính TGTGT theo phương pháp khấu trừ
và tính TGTGT theo phương pháp trực tiếp của kế toán tổng hợp NVL,CCDC
theo phương pháp KKTX.
SƠ ĐỒ 4: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL,CCDC THEO PHƯƠNG
PHÁP KKTX( TÍNH THUẾ GTGT THEO PHƯƠNG PHÁP KHẤU TRỪ)
TK 111,112,141,331 TK 152,153 TK 621
13

Mua ngoài VL,CCDC Xuất VL chế tạo sản phẩm
TK 133
Thuế GTGT
TK 151 TK 627,641,642

Hàng đi đường nhập kho Xuất cho SXC,cho bán hàng,
Cho quản lý DN
TK 411 TK 128,222

Nhận cấp phát,nhận góp góp vốn liên doanh
Vốn liên doanh

TK 154 TK154
VL,CCDC thuê ngoài chế biến Xuất VL,CCDC tự chế hay
Tự chế nhập kho thuê ngoài chế
TK 128,222 TK 632
Nhận lại vốn góp LD Xuất bán trả lương,trả thưởng
Tặng biếu
TK 632,338(1) TK 632,138,334
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 711 TK 412

VL,CCDC đựợc tặng thưởng Đánh giá giảm VL,CCDC
Viện trợ
Đánh giá tăng VL,CCDC
SƠ ĐỒ 5: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TỔNG HỢP NVL,CCDC THEO PHƯƠNG
PHAP KKTX ( tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp)
TK 111,112,141,331 TK 152,153 TK621
Mua ngoài VL,CCDC Xúât VL chế tạo sản phẩm
14


TK151 TK 627,641,642
Mua ngoài VL, XuấT dùng cho quản ly,bán hàng
Phục vụ sản xuất
TK 333 TK 632
Nhượng bán,xuất trả lương
Thuế nhập khẩu Trả thưởng
TK 411 TK 128,222

Nhận cấp phát,tặng Góp vốn liên doanh
TK 154 TK 154

VL,CCDC thuê ngoài chế biến Xuất VL,CCDC tự chế hay
Tự chế nhập kho thuê ngoài chế
TK 128,222
Nhận lại vốn góp LD
TK 632,338(1)
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
TK 412
chênh lệch giảm do đánh giá lại
TK 711
VL,CCDC đựợc tặng thưởng
Viện trợ
Đánh giá tăng VL,CCDC

2.Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
2.1 TK sử dụng:
* TK 611-Mua hàng:dùng để phản ánh trị giá NVL,CCDC,hàng hoá mua vào
trong kỳ.
-Bên Nợ:phản ánh giá thực tế NVL,CCDC
15

-Bên Có : phản ánh giá trị thực tế NVL, CCDC xuất dùng, thiếu hụt và tồn kho
cuối kì.
TK 611(1 ) cuối kì không có số dưvà thường được mở chi tiết theo từng loại
NVL,CCDC.
*TK 151 :Hàng mua đi đường.
+Bên nợ : Giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ
+Bên có :Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ.
+Dư nợ :Giá thực tế hàng đang đi đường .
*TK 152 :NL, VL
+ : Bên nợ : Giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ

+ : Bên có : kết chuyển giá thực tế VL tồn đầu kỳ
+ : Dư nợ : giá thực tế tồn kho.
*TK 153 :CCDC
+ Bên nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ
+Bên có : Kết chuyển giá thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ.
+ Dư nợ : Giá thực tế CCDC tồn kho
Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài
khoản khác có liên quan như TK133,331,111,112,…

Sơ đồ 6: Kế toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
(thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ)
TK 151,152,153 TK 611 TK151,152,153
16

Giá trị VL,CCDC tồn đầu kỳ giá trị VL,CCDC tồn cuối kỳ

TK 111,112,331 TK 111,112,331

Gía trị VL,CCDC mua vào Giảm giá được hưởng,hàng trả lại
TK 133 TK 133
Thuế GTGT
TK 411 TK 138,334,632
Nhận vốn góp liên doanh Giá trị thiếu hụt mất mát
Cấp phát
TK 412 TK 621,627,641,642
Đánh giá tăng VL,CCDC Giá trị VL,CCDC nhỏ xuất dùng
TK 141(2),242
TK 711 Giá trị CCDC Phân bổ dần
Nhận viện trợ,tặng thưởng Xuất dùng lớn vào CPSXKD
Chương II : Tình hình thực tế về kế toán VL,CCDC tại CÔNG TY CƠ KHÍ

SỬA CHỮA CÔNG TRÌNH CẦU ĐƯỜNG BỘ II
I.Đặc điểm chung ở Công ty cơ khí sửa chữa công trình cầu đường
bộ II .
1. Quá trình hình thành và phát triển,và chức năng,nhiệm vụ của
Công ty.
17

Công ty cơ khí sửa chữa Công trình Cầu đường bộ II ra đời trong
những năm kháng chiến chống Mỹ,tiền thân là xưởng cơ khí 200.Ngày 12
tháng 10 năm 1971,xưởng cơ khí 200 chuyển thành Xí nghiệp cơ khí giao
thông II,trực thuộc Khu quan lý đường bộ II,Cục đường bộ Việt Nam-Bộ
giao thông vận tải.Theo quyết định số 5134/1997/QĐTCCB ngày 30 tháng
12 năm 1997,Xí nghiệp Cơ khí giao thông II chuyển thành Công ty Cơ khí
Sửa chữa Công trình Cầu đường bộ II và là một DN nhà nước hoạt đọng
công ích.Trải qua nhiều năm kể ừ khi thành lập đến nay,Công ty đã gặp
không ít khó khăn đã không ngừng phấn đấu đi lên trở thành một Doanh
nghiêph sản xuất đứng vững trên thị trường.
Công ty là một đơn vị có nhiều thành tích trong hoạt động quản lý và
sản xuất kinh doanh.Từ khi thành lập cho đến nay Công ty liên tục là đơn
vị giỏi cấp ngành được tặng thưởng cờ và bằng khen của Bộ GTVT.Cùng
với sự phát triển của nền kinh tế thị trường,hoạt động của Công ty trở lên
đa dạng: hợp đồng bảo dưỡng ,sửa chữa nhiều công trình giao thông
(như cầu Chương Dương,cầu Mẹt,cầu Đoan Vĩ…),
nghiên cứu kỹ thuật,cải tiến chất lượng mẫu mã sản phẩm phục vụ cho
ngành giao thông vận tải (như:thiết bị nấu nhựa đường,gương giao
thông,biển báo phản quang các loại).Ngoài ra Công ty còn sản xuất lắp
ghép phà 25 tấn,chế sửa chữa lắp ghép phụ kiện cầu Baillây,sơn và sửa
chữa cầu đường,lắp trạm thu phí,làm giải phân cách,hành lang an toàn
giao thông…
Là đơn vị hạch toán độc lập hoàn toàn,trong điều kiện nền kinh tế thị

trường hiện nay đòi hỏi DN phải lấy tu bù chi và làm ăn có lãi.Để thực
hiện yêu cầu đó ban Giám đốc Công Ty và toàn thể CBCNV trong Công
Ty đều cố gắng vượt mọi khó khăn để từng bước đẩy manh công ty
ngày một đi lên và cũng nhờ vào sự cố gắng đó mà kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty mấy năm qua đã tăng rõ rệt.
2.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh:
18

a/ Đặc điểm tổ chức sản xuất.
Đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh việc tổ chức
sản xuất khoa học,hợp lý quá trình chế tạo công nghệ sản phẩm là vô
cùng quan trọng và nó quyết định lớn đến sản xuất,chất lượng sản
phẩm.Tuy nhiên, việc tổ chức một quy trình công nghệ hoàn thiện còn
phụ thuôc vào điều kiện cụ thể của từng Công ty.Tổ chức sản xuất của
Công ty cơ khí sửa chữa công trình cầu đường bộ II chia ra thành một Đội
Công trình,một Ban Xây Dựng Cơ Bản và 5 phân xưởng sản xuất chính có
chức năng nhiệm vụ như sau:
Phân xưởng cơ Khí: chịu trách nhiệm tạo ra những khuôn mẫu
thô ban đầu như: cột biển báo,cột tấm sóng, lan can cầu,phà, nồi nấu
nhựa.
Phân xưởng Chế Thử: chuyên chế tạo thử các sản phẩm mới
của Công Ty đồng thời chế tạo ra máy phun sơn kẻ đường,máy phun nhũ
tương…
Phân xưởng Gương Giao Thông: chuyên sản xuất gương cầu
lồi đủ kích cỡ để phục vụ giao thông và siêu thị đồng thời mạ điện phân
các sản phẩm thép.
Phân xưởng Sửa Chữa: chịu trách nhiệm sửa chữa thường
xuyên, chung đại tu các loại xe vận tải, máy thi công, chế sửa lại cầu
Baillây và là đơn vị sản xuất ra tường phòng vệ mềm phần thô.
Phân xưởng Biển Báo: chuyên sản xuất các loại Biển báo phản

quang phục vụ giao thông,cột cây số phản quang và các loại biển quảng
cáo đủ kích cỡ mà khách hàng yêu cầu.
Đội Công Trình: chuyên mạ kẽm và phun sơn hoàn thiện tường
phòng vệ mềm và một số phụ kiện khác,sửa chữa đường bộ và làm
mới,phun cát và sơn các dầm thép và cầu.
Ban Xây dựng cơ bản: chủ yếu là xây dựng,sửa chữa các công
trình dân dụng trong Công ty.
19

Về trang bị kỹ thuật: máy móc chủ yếu của Công ty đêù là máy
nén khí S/P 120,máy tiện và các loại máy khác (máy mài thô,máy cắt đột
liên hợp, máy mài tinh…).Thời gian gần đây Công ty đã khuyến khích
CBCNV phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, từ đó công ty chế tạo ra máy
phun sơn kẻ đường,thiết bị nấu nhựa,gương cầu lồi góp phần hạ giá thành
sản phẩm (trước đây gương cầu lồi phải nhập ngoại).Bên cạnh đó Công ty
còn quan tâm tới việc nâng cao năng suất lao động.
Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty cơ khí sửa chữa Công trình cầu
đường bộ II.
b/Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.
Việc tổ chức quản lý trong bất kỳ Doanh nghiệp nào cũng cần thiết và
không thể thiếu được, nó đảm bảo giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất
của Doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sản phẩm và đời sống CBCNV.
Công ty cơ khí sửa chữa Công trình Cầu đường bộ II gồm:
Ban Giám Đốc: gồm một giám đốc và hai phó giám đốc chịu trách
nhiệm chung mọi hoạt động SXKD và đời sống CNV trong Công ty.Toàn
bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của Ban Giám Đốc.Quan hệ giữa giám đốc với các phong fban là
quan hệ chỉ đạo.Ngoài ra các phòng ban còn có trách nhiệm tham mưu
cho giám đốc phương án làm việc có hiệu quả nhất.
20

BAN GIÁM ĐỐC
BAN
XDCB
ĐỘI
CÔNG
TRÌNH
PX
CHẾ
THỬ
PX

KHÍ
PX
GƯƠNG
GIÁ
THÀNH
PX
SỬA
CHỮA
PX
BIỂN
BÁO

Các phòng ban:
Phòng Tổ chức hành chính:Kiện toàn công tác tổ chức hành chính cho
phù hợp với cơ chế sản xuất của từng giai đoạn. Thực hiện đầy đủ các
chế độ chính sách mà Nhà nước quy định đối với người lao động.
Phòng Tài chính Kế toán: Chịu trách nhiệm trước nhà nước, trước
Giám Đốc về việc quản lý các mặt kế toán tài chính giám sát và phát hiện
kịp thời những sai phạm về tài chính và làm tròn trách nhiệm với Nhà

nước.
Phòng Kế Hoạch Kỹ Thuật: Xây dựng kế hoạch và phương án sản xuất
hàng năm,các định mức khoán gọn công trình, sửa chữa lớn và sản xuất
các sản phẩm giám sát và chỉ đạo quản lý chất lượng kỹ thuật và nghiệm
thu khối lượng công trình kịp thời theo tiến độ.Lập hồ sơ dự toán thiết kế
kỹ thuật và tổ chức thi công đưa ra các sáng kiến cải tiến về đồ án khoa
học kỹ thuật.
Ban bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ an toàn toàn bộ tài sản Công ty.
Trạm Y tế: chăm lo sức khoẻ CBCNV và phụ trách mảng vệ sinh an
toàn,cây xanh trong công ty.
SƠ ĐỒ 7: BỘ MÁY QUẢN LÝ SXKD CỦA CÔNG TY CƠ KHÍ SỬA
CHỮA CÔNG TRÌNH CẦU ĐỪƠNG BỘ II.
21
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KH-KT
PHÒNG
TC-HC
TRẠM
Y
TẾ
PHÒNG
TC-KT
BAN
BẢO
VỆ
Quản
đốc
PX
cơ khí

Đội
trưởng
đội
CT
Quản
đốc
PX
giảm
giá
thành
Quản
đốc
PX
chế
thử
Trưởng
ban xây
dựng
cơ bản
Quản
đốc
PX
biển
báo
Quản
đốc
PX
sửa
chữa


Cùng với hoạt động quản lý của các phòng ban. Ở các phân xưởng sản
xuất quản đốc và độ trưởng là người chịu trách nhiệm trong mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh nội bộ của Phân xưởng, đội giao cho phù hợp
với khả năng và trình độ của họ thường xuyên giám sát kỹ thuật của công
nhân và giám sát tình hình thực hiện kế hoạch ở đơn vị mình.
c/Đặc điểm về tổ chức kế toán:
Bộ máy kế toán tại Công ty cơ khí sửa chữa Công trình Cầu đường bộ II
áp dụng hình thức kế toán tập trung và sử dụng phương pháp hạch toán
chứng từ ghi sổ. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế
toán.Các phân xưởng,đội,cập nhật chứng từ đưa lên phòng kế toán để
quyết toán.
SƠ ĐỒ 8: BỘ MÁY KẾ TOÁN

Kế toán trưởng: chịu trách nhiệm trước Nhà nước và Giám Đốc, kiểm tra
tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, SXKD thanh toán kiểm tra việc giữ sử
22
KẾ TOÁN TRƯỞNG
KẾ TOÁN
TỔNG
HỢP
KẾ TOÁN
THANH
TOÁN
KẾ TOÁN
TIỀN
MẶT
KẾ TOÁN
VL.TSCĐ

dụng các loại tài sản,vật tư hàng hoá,vốn bằng tiền. Phát hiện và ngăn ngừa

kịp thời những hành động tham ô lãng phí vi phạm chế độ kỷ luật kinh tế tài
chính của Nhà nước. Toàn bộ nhân viên trong phòng Kế Toán đều dưới sự chỉ
đạo trực tiếp của kế toán trưởng.
Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh
(CPSXKD) và tính giá thành sản phẩm dựa trên số liệu các bộ phận có liên
quan cung cấp.Cuối quí,năm lập báo cáo tài chính và các mẫu biểu báo cáo
khác có liên quan theo đúng chế độ tài chính Nhà Nước.
Kế toán thanh toán: Tính toán ghi chép các khoản thu chi tiền mặt,lập báo
cáo hàng tháng,quí về tình hình sử dụng tiền mặt chịu trách nhiệm theo dõi
các khoản tiền mặt tiền gửi Ngân hàng tiền vay Nhân hàng theo dõi tình hình
hàng trả nợ và đòi nợ các đơn vị liên quan.
Kế toán vật liệu:Theo dõi tình hình cung cấp vật tư,vật liệu nhằm đảm bảo
thường xuyên đầy đủ kịp thời cho công tác sản xuất kinh doanh( SXKD) cảu
Công ty.Quản lý các kho vật liệu,lập báo cáo kiểm kê tài sản vật tư hàng hoá
sản phẩm,công cụ dụng cụ.
Kế toán tiền mặt: Quản lý tiền mặt tại Công ty chịu trách nhiệm thu,chi quỹ
tiền mặt.
Với hình thức tổ chức kế toán tập trung, phù hợp với quy mô và trình độ phân
cấp quản lý tài chính.Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để
thuận tiện cho việc phân công chuyên môn hoá cán bộ kế toán quan hệ kiểm
tra đối chiếu số liệu chăt chẽ.
SƠ ĐỒ 9: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ MÀ CÔNG TY
ÁP DỤNG (Hạch toán theo quý)
23
CHỨNG TỪ GỐC
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI SỔ
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI

CHÍNH
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ
GHI SỔ
BẢNG TỔNG
HỢP CHI TIẾT
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ GỐC
SỔ QUỸ
SỔ KẾ TOÁN
CHI TIẾT


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu,kiểm tra
II.Thực tế hạch toán NVL,CCDC tại Công ty cơ khí sửa chữa công
trình cầu đường bộ II .(CTCKSCCTCĐB II)
1. Đặc điểm vật liệu của công ty.
Công ty hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực sửa chữa,xây lắp công trình
nên những VL được sử dụng trong sản xuất có các đặc thù riêng.
Trong công ty NVL chia thành 05 loại cơ bản:
-NVL chính gồm có: các loại thép đặc, kính,thuỷ tinh, sơn, ;thép đặc,thép
tròn φ15,thép tấm ,thép gai,tà vẹt,nhựa đường,sỏi.sắt các loại:U,L,V…
-NVL phụ:,dây thép đen φ 1,đinh,ốc vít,dây điện từ φ 0,12-φ 0,6;
24

-Nhiên liệu có: than củi,xăng ôtô MG83,92,xăng công nghiệp,dầu
Diezen,dầu hoả,dầu hoá dẻo Dop,dầu bảo quản,bình chữa cháy… sơn

chống rỉ.
-Phụ tùng thay thế: xăm,lốp,vành,đĩa côn,lá côn,cần bơm xăng uóat,bánh
răng cam ôtô 615-16,bạc quay tay lái.
-Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu:
+Thiết bị xây dựng cơ bản:vít bắt tôn,keo silicon, gỗ cốp pha:Bulon+ Ecu
M
12
,xi măng trần nhựa,cửa hoa sắt, bản nề goang đinh rút φ 5,đá cắt,chổi
đánh rỉ….
+Vật kết cấu:cát,sỏi,gạch,bê tông,xi măng…
Cũng như NVL,CCDC trong công ty cũng được phân ra từng nhóm sau
đây:
-Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất,dụng cụ đồ nghề,dụng cụ quản
lý,dụng cụ bảo hộ lao động,khuôn mẫu đúc các loại,dụng cụ thể thao văn
hoá: đai truyền các loại,đá mài mũi khoan,dao phay,bàn rèn,tarô, lưỡi cưa,
máy tiện, dũa,hòm dụng cụ Liên Xô,bình hàn hơi không đồng hồ.
-Các lán trại tạm thời,đà giáo,công cụ(trong ngành xây dựng cơ bản) gá
lắp chuyên dùng cho sản xuất.
-các loại bao bì dùng để đựng vật liệu:các loại thùng gỗ,xô nhựa..
-Những dụng cụ đồ nghề bằng thuỷ tinh,sành sứ.
-Bảo hộ lao động:găng tay cao su,găng tay cách điện,khẩu trang,tạp
dề,ủng cách điện cao áp,kính bảo hộ lao động,quần áo mưa,nút tai chống
ồn,quần áo bảo hộ lao động….
2.Kế toán chi tiết NVL,CCDC
2.1.Thủ tục nhập-xuất NVL,CCDCvà chứng từ có liên quan.
-Hầu hết các loại VL sử dụng đều trực tiếp cấu thành nên thực thể công
trình.Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí xây dựng.Qua đó
thấy được vai trò quan trọng của NVL trong công nghiệp xây dựng.
25

×