Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN TOÁN, TIN, LY, HOA, SINH, CÔNG NGHỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT KHÁNH VĨNH


<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b> <b> </b>


<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020</b>
<b>MÔN VẬT LÝ 9</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<b>I. CHỌN Ý ĐÚNG NHẤT TRONG CÁC Ý A, B, C, D</b>
Câu 1: Trong các vật liệu sau, vật liệu dẫn điện tốt nhất là


A. sắt. B. bạc. C. nhôm. D. đồng.


Câu 2: Hai dây dẫn bằng nicrơm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l1, S1, R1 và
l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2 thì điện trở


A. R1 = 8R2. B. R1 = R2/2.


C. R1 = 2R2. D. R1 = R2/8.


Câu 3: Với cùng một công suất điện truyền đi, nếu chiều dài đường dây tải điện tăng gấp đơi
thì cơng suất hao phí sẽ


A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần.


C. giảm 4 lần. D. tăng 4 lần.


Câu 4: Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần
và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn



A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần.


C. không thay đổi. D. giảm đi 3 lần.


Câu 5: Điện trở có đơn vị là


A. ơm ( ). B. oát (W). C. ampe (A). D. vôn (V).


Câu 6: Trong đoạn mạch có điện trở R mắc vào hiệu điện thế U và cường độ dịng điện qua
nó là I. Cơng suất tiêu thụ điện năng được tính bằng cơng thức


A. P = U.I. B. P =U


R .


C. P = I.R. D. P =U


I .


Câu 7: Mắc vật dẫn vào U = 6V thì I = 0,3A. Điện trở của vật là


A.10. B. 15. C. 20. D. 25.


Câu 8: Khi cường độ dòng điện qua vật dẫn tăng 3 lần thì điện trở của vật dẫn sẽ


A. tăng 3 lần. B. giảm 3 lần.


C. giảm 1,5 lần. D. không thay đổi.


Câu 9: Từ trường không tồn tại ở xung quanh



A. nam châm. B. dịng điện.


C. điện tích đứng n. D. trái đất.


Câu 10: Khi dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt song song với các đường sức từ thì
lực điện từ có hướng


A. cùng hướng với dịng điện. B. cùng hướng với đường sức từ.
C. vng góc với cả dây dẫn và đường sức từ. D. khơng có đường sức từ.


<b>II. GHÉP NỐI Ý CỘT A VÀ Ý CỘT B CHO PHÙ HỢP.</b>


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Ghép nối</b>


Câu 1 : Mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
Câu 2: Mạch gồm 2 điện trở mắc song song
Câu 3: Cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với
Câu 4: Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ
Câu 5 : Cơng suất điện của một đoạn mạch


a. thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt.
b. gọi là điện năng.


c. bằng công tơ điện.


d. các từ cực cùng tên đẩy nhau.
e. I = I1 + I2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 6 : Năng lượng của dòng điện được


Câu 7 : Lượng điện năng sử dụng được đo
Câu 8 : Khi đặt hai nam châm gần nhau
Câu 9 : Từ phổ là hình ảnh cụ thể về
Câu 10 : Khi động cơ điện hoạt động, điện
năng


f. chuyển hóa thành cơ năng
g. hiệu điện thế đặt vào hai đầu
dây dẫn.


h. các đường sức từ.
i. gọi là quang năng.


k. bằng tích của hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch và cường độ dòng
điện.


l. I = I1 = I2


Câu 6 : -->
Câu 7 : -->
Câu 8 : -->
Câu 9 : -->
Câu 10 : -->


<b>III. CHỌN TỪ THÍCH HỢP ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG.</b>


<i><b>(tỉ lệ thuận, cơng suất, cường độ dịng điện, thực hiện cơng, hiệu điện thế, tỉ lệ nghịch,</b></i>
<i><b>điện năng, điện trở, nhỏ, ghi sẵn, vòng màu, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, chiều dài) </b></i>
Câu 1 : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với (1)...đặt


vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với (2)... của dây.


Câu 2: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết (3)... định mức của
dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.
Câu 3: Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng (4)... chuyển
hóa thành các dạng năng lượng khác.


Câu 4: Các điện trở dùng trong kĩ thuật có kích thước (5)... và có trị số được
(6)... hoặc được xác định theo các (7)...


Câu 5: Để tiết kiệm điện năng chúng ta cần lựa chọn sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có
(8)... phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.


Câu 6: Khi bàn là hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành (9)...
và một phần thành (10)...


Câu 7: Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị được nhờ thay đổi (11)...số
vòng dây quấn.


Câu 8: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm cùng một loại vật liệu thì
(12)...thuận với chiều dài của mỗi dây dẫn.


Câu 9: Dịng điện có năng lượng vì nó có thể (13)...và cung cấp nhiệt
lượng.


Câu 10: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng
(14)...chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây.


<b>IV. ĐÁNH DẤU X VÀO Ô THÍCH HỢP.</b>



<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


Câu 1: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt
năng.


Câu 2: Số oát ghi trên các dụng cụ điện càng lớn cho biết dụng cụ đó
hoạt động càng yếu.


Câu 3: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì R=R1+R2
Câu 4: Cơng tơ điện là dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ.


Câu 5: Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
<b>B. PHẦN TỰ LUẬN</b>


Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó điện
trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vôn kế chỉ 3 V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.


Bài 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó điện trở R1
= 5 Ω, R2 = 10 Ω, Ampe kế A1 chỉ 0,6 A .


a) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dịng điện ở mạch chính.


Bài 3 . Hai điện trở R1 và R2 mắc song song vào mạch điện
có sơ đồ như hình vẽ, trong đó R1 = 10, ampe kế A1 chỉ
1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A.


a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.


b) Tính điện trở R2.


c) Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch
Bài 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Hiệu điện
thế định mức U1 = 6V, U2= 3V khi sáng bình thường
có điện trở tương ứng R1 = 5 và R2 = 3, mắc hai


đèn này với một biến trở vào hiệu điện thế U = 9V
để hai đèn sáng bình thường.


a) Tính điện trở của biến trở khi đó.


b) Biến trở này có điện trở lớn nhất là 25, được quấn


bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,10.10-6


.m,


có tiết diện 0,2mm2<sub>. Tính chiều dài của dây nicrom này.</sub>


Bài 5. Một bàn là được sử dụng với đúng hiệu điện thế định mức là 220 V trong 15 phút thì
tiêu thụ một lượng điện là 720 KJ.


a) Tính cơng suất điện của bàn là.


b) Tính cường độ dịng điện chạy qua bàn là và điện trở của nó khi đó.


Bài 6. Một lị đốt có khối lượng dây đốt là 2kg, tiêu thụ một công suất 2 500W dưới hiệu
điện thế 220V. Hãy tính:



a) Cường độ dịng điện qua lò đốt.
b) Điện trở của lò đốt.


Bài 7. Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường
hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện:


Bài 8. Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:


Bài 9. Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:


Bài 10. Phát biểu quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm bàn tay phải


A B A B A B


a)

b)

c)



+

+

+


a)

b)

c)



A B A B A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 11. a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm? Nêu đơn vị của từng đại lượng trong
hệ thức.


b) Áp dụng: Một bóng đèn có điện trở lúcthắp sáng là 400. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu


bóng đèn là 220 V. Tính cường độ dịng điện qua đèn.


Bài 12. a) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho ta biết điều gì? Viết cơng thức tính cơng suất.


Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.


b) Áp dụng: Một bóng đèn lúc thắp sáng có cường độ dòng điện là 2A. Hiệu điện thế đặt
vào hai đầu bóng đèn là 12V. Tính cơng suất định mức của bóng đèn.


Bài 13. Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hoặc lớn hơn hiệu điện thế định mức thì có ảnh
hưởng gì đến các dụng cụ điện? Nêu biện pháp khắc phục.


Bài 14. a) Cơng của dịng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì? Viết cơng thức tính cơng của
dịng điện. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong hệ thức.


b) Áp dụng: Một động cơ điện hoạt động với công suất 200W trong 36 000 giây. Tính cơng
của dịng điện.


Bài 15. a) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun - Len – xơ. Nêu đơn vị của từng đại
lượng trong hệ thức.


b) Áp dụng: Một dây dẫn có cường độ dịng điện qua nó là 1,25 A và điện trở 176 Ω được
mắc vào hiệu điện thế 220 V. Tính nhiệt lượng do dây dẫn tỏa ra trong 60 giây.


Bài 16: Nêu một số lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
<b>GỢI Ý TRẢ LỜI</b>


Bài 1.


a/ Theo cơng thức định luật Ơm: I2 =U2 /R2
Do đoạn mạch mắc nối tiếp nên I = I2.


b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu AB: UAB = I. Rtđ
Bài 2.



a/ Ta có U = U1 = U2= I1R1
b/



IAB = UAB/Rtđ


Bài 3.


a) Áp dụng định luật Ơm Ta có U1= I1.R1.
Vì R1 // R2 =>


b) Vì R1 // R2 => I2 = IAB – I1
Áp dụng định luật Ơm Ta có:


2
2


2
U
R


I




c) 12 1 2


1 2



R . R
R


R R




Bài 4 .


a)- Cường độ dòng điện qua đèn Đ1 là : I1 = U1/R1
- Cường độ dòng điện qua biến trở là : Ib = I1 - I2
- Điện trở của biến trở là : Rb = U2/Ib = 25 ()


b) Rρ l
S


 
Bài 5 .


1 2




1 2


R .R
R


R R



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a) Công suất của bàn là: P = A/t


b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là: I = P/U
Điện trở của bàn là: R = U/I


Bài 6 . a/ Dùng công thức cơng suất tính cường độ dịng điện.
b/ Cơng thức định luật Ơm tính điện trở.


c/ Tính nhiệt lượng cần thiết để lị đốt nóng lên từ 250<sub>C đến 150</sub>0<sub>C.</sub>
- Dựa vào cơng thức hiệu suất tính nhiệt lượng bếp tỏa ra.


- Tính thời gian để nhiệt độ lị đốt nóng lên theo cơng thức Jun - Len xơ
Bài 7, 8,9 . Dựa vào từ tính của nam châm, qui tắc nắm tay phải.


Bài 10. - Qui tắc nắm tay phải: Nắm tay phải, sao cho 4 ngón tay nắm lại hướng theo chiều
dịng điện chạy qua các vịng dây thì ngón cái chỗi ra 90o<sub> chỉ chiều đường sức từ trong </sub>
lòng ống dây.


- Qui tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay ,
chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa, hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o
chỉ chiều của lực điện từ.


Bài 11. a)*Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.


<i>* Hệ thức :</i>I<sub>R</sub>U . Trong đó U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm ().


b) Áp dụng : 0,55


400


220
R


U


I   (<sub></sub>)


Bài 12.


a) + Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là
cơng suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường.


+ Công thức P = U.I, trong đó P đo bằng ốt (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A)
b) Áp dụng: Công suất định mức P = U.I = 12.2 = 24 (W).


Bài 13.


+ Khi sử dụng hiệu điện thế nhỏ hơn hiệu điện thế định mức có thể làm giảm tuổi thọ của
một số dụng cụ.


+ Khi sử dụng hiệu điện thế lớn hơn hiệu điện thế định mức dụng cụ sẽ đạt công suất lớn
hơn công suất định mức. Việc sử dụng như vậy sẽ làm giảm tuổi thọ của dụng cụ hoặc gây
cháy nổ rất nguy hiểm.


<i>Biện pháp: </i>


+ Khi sử dụng các dụng cụ điện trong gia đình cần sử dụng đúng công suất định mức.
+ Cần sử dụng máy ổn áp để bảo vệ các thiết bị.


Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các


dạng năng lượng khác.


Công thức: A = P.t = UIt


Trong đó P đo bằng ốt (W), U đo bằng vôn (V), I đo bằng ampe (A), t đo bằng giây (s).
b) Áp dụng : A= P.t = 200.36 000 = 7 200 000 (J)


Bài 14. a) *Định luật Jun-Len-xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua tỉ
lệ thuận với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng
điện chạy qua.


<i>* Hệ thức: Q = I</i>2<sub>Rt. </sub>


Trong đó, I đo bằng ampe (A), R đo bằng ôm (), t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng
jun (J).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 15. Ta cần tiết kiệm (sử dụng các thiết bị điện hợp lí như đèn thấp sáng là đèn ống hoặc
đèn compac, ...) và chọn các thiết bị điện có hiệu suất lớn. (khơng nên sử dụng các thiết bị
có hiệu suất quá dư thừa)


Bài 16. + Giảm chi tiêu cho gia đình.


+ Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn.


+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc
biệt trong những giờ cao điểm.


+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất



Tổ chuyên môn Người lập đề cương


</div>

<!--links-->

×