Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Top 24 mẫu mở bài Trao duyên siêu hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.73 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài phân tích bài thơ Trao duyên</b>


<b>1. Mở bài phân tích bài thơ Trao duyên - Mẫu 1</b>


Thiên “Truyện Kiều” của đại thi hào dân tộc Nguyễn Du quả thực là một kiệt tác văn chương
của nhân loại, tác phẩm được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn dưới dạng các
trích đoạn tiêu biểu. Một trong những đoạn trích tiêu biểu cho hồn cảnh éo le, dang dở tình
dun của Thúy Kiều chính là “Trao duyên”. Tác giả đã rất thành công trong việc khắc họa
một cách chân thực, rõ nét tâm trạng nhân vật Thúy Kiều trong từng phân cảnh, để lại trong
lòng người đọc những cảm nhận sâu sắc.


<b>2. Mở bài phân tích bài thơ Trao duyên - Mẫu 2</b>


Nhắc đến Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc Việt Nam, người ta sẽ nhớ ngay đến “Truyện
Kiều” - kiệt tác văn chương của nhân loại. Những tác phẩm của Nguyễn Du nói chung và
thiên “Truyện Kiều” nói riêng đã đóng góp một phần quan trọng đối với nền văn học, văn hóa
nước nhà. Đoạn trích “Trao dun” được trích trong tác phẩm từ câu thơ 723 đến câu 756,
nói về bối cảnh Thúy Kiều trao duyên lại cho Thúy Vân, nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa
cho Kim Trọng. Đây là một trích đoạn đầy nghịch cảnh éo le và bi kịch, gây sự xúc động
mạnh trong lòng người đọc.


<b>3. Mở bài phân tích bài thơ Trao duyên - Mẫu 3</b>


“Truyện Kiều” của Nguyễn Du khơng cịn là tác phẩm xa lạ đối với các thế hệ bạn đọc. “Trao
duyên” là một trong những đoạn trích tiêu biểu của thiên kiệt tác này. Nhận xét về “Trao
duyên”, Tản Đà từng viết: “Trong cả quyển Kiều, văn tả tình khơng mấy đoạn dài hơn như
vậy. Đoạn này thật lâm ly, mà như thế mới biết hết tình sự”. “Trao duyên” là đoạn thơ bắt
đầu từ câu 723 đến câu 756 của “Truyện Kiều”. Đoạn trích đã khắc họa những tâm trạng đớn
đau, giằng xé của Thúy Kiều khi nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng để làm
trọn chữ “tình”. Ngay từ nhan đề, đoạn trích đã gây nên sự tò mò cho bạn đọc. Chúng ta
thường trao lại cho người khác vàng bạc, châu báu hay những thứ vật chất dễ nhìn thấy, dễ


cầm nắm chứ mấy ai lại trao cho người khác thứ khó xác định, khó hình dung như trao
dun? “Dun” là thứ con người khó có thể lí giải một cách thỏa đáng và nó rất khó để định
hình. Vậy mà Thúy Kiều lại có hành động trao dun, phải chăng có điều gì khó nói, uẩn
khúc ở đây?


<b>4. Mở bài phân tích bài thơ Trao duyên - Mẫu 4</b>


Nguyễn Du - một trong những nhà thơ xuất sắc của nền văn học trung đại nói riêng và văn
học Việt Nam nói chung. Tác phẩm “Truyện Kiều” đã khẳng định và ghi dấu tên tuổi Nguyễn
Du trên văn đàn nghệ thuật nước nhà và thế giới. “Trao duyên” là đoạn trích đặc sắc trong
Truyện Kiều nói về tình u sâu nặng cũng như bi kịch số phận của Kiều trước biến cố cuộc
đời.


<b>Mở bài cảm nhận bài thơ Trao duyên</b>
<b>1. Mở bài cảm nhận Trao duyên - Mẫu 1</b>


Nhắc đến văn học Việt Nam, ngay cả bạn bè quốc tế, không ai không biết đến "Truyện Kiều"
của đại thi hào Nguyễn Du. 3245 câu thơ lục bát, mỗi câu đều thấm vào lòng người, rung
động cả thời gian. "Trao duyên" là một trong những đoạn trích đặc sắc trong truyện Kiều.
Đoạn trích đã tái hiện thành cơng diễn biến tâm lí phức tạp và sự giằng xé tâm trạng của Kiều
trong đêm cậy nhờ Thúy Vân trả ân nghĩa cho chàng Kim.


<b>2. Mở bài cảm nhận Trao duyên - Mẫu 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

XIX mục nát, bất công đã chèn ép, đùn đẩy con người đến bước đường cùng. “Trao duyên” là
một trong những đoạn trích đặc sắc trong truyện Kiều, tuy chỉ là một trích đoạn ngắn nhưng
đã phần nào thể hiện được diễn biến tâm lí phức tạp, sự giằng xé trong tâm trạng của nàng
Kiều trong đêm cậy nhờ Thúy Vân trả ân nghĩa cho chàng Kim.


<b>Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều</b>



<b>1. Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều - Mẫu 1</b>


Có thể nói Nguyễn Du là bậc thầy trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. Tài
năng ấy của ơng được thể hiện xuyên suốt trong tác phẩm "Truyện Kiều", tiêu biểu nhất là ở
đoạn trích "Trao duyên". Đoạn trích này đã thể hiện những tâm trạng, cung bậc cảm xúc của
Thúy Kiều khi cậy nhờ Thúy Vân "chắp mối tơ thừa" với Kim Trọng.


<b>2. Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều - Mẫu 2</b>


Mười năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tấn bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn,
thảm sầu. Mối tình đầu đẹp đẽ, trong sáng giữa nàng với Kim Trọng đã sớm bị sóng gió cuộc
đời làm cho tan vỡ. Sau khi bán mình chuộc cha để báo đền chữ hiếu, Kiều đã âm thầm khóc
thương cho lời nguyền vàng đá với chàng Kim. Nàng đành cậy Thúy Vân thay mình gắn bó
với chàng. Trao duyên là nỗi đau đớn, nỗi đau đầu đời của người con gái tài sắc - Thúy Kiều.
<b>3. Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều - Mẫu 3</b>


Nguyễn Du là một ngôi sao sáng trên nền trời thơ ca Việt Nam, ơng cịn là bậc thầy trong cả
việc miêu tả nội tâm nhân vật. Nguyễn Du đã viết truyện Kiều bằng cả niềm say mê của
mình, ơng cịn hóa thân trên từng nhân vật để cảm thấu nỗi khổ tâm tư của con người. Chính
vì thế cho nên trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật,đoạn Trao Duyên là một trong
những đoạn trích miêu tả rõ nhất về diễn biến tâm trạng thúy Kiều.


<b>4. Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều - Mẫu 4</b>


Thường thì nam nữ yêu nhau thì trao duyên cho nhau nhưng Thúy kiều trong Truyện Kiều
của Nguyễn Du lại tự trao duyên mình cho em gái. Ở đây hình thức trao duyên khác với nam
nữ trao duyên với nhau. Có thể nói qua đoạn trích Trao dun ta có thể thấy được hình ảnh
của Thúy Kiều khi buộc phải trao duyên tình của mình cho Thúy Vân.



<b>5. Mở bài phân tích tâm trạng của Thúy Kiều - Mẫu 5</b>


Tên thực của Truyện Kiều là Đoạn trường tân thanh, có nghĩa là tiếng kêu đứt ruột. Thực ra
trong đó có vơ vàn tiếng kêu thương. Mà Trao duyên có lẽ là tiếng kêu đứt ruột đầu tiên khởi
đầu một chuỗi dài đau thương chất chồng lên cuộc đời truân chuyên của một người con gái
tài sắc. Thuý Kiều đứt ruột trao duyên. Và Nguyễn Du cũng đã viết nên cảnh Trao duyên
bằng những lời thơ tan nát can tràng.


<b>Mở bài phân tích 12 câu đầu bài thơ Trao duyên</b>
<b>1. Mở bài phân tích 12 câu thơ đầu - Mẫu 1</b>


Nguyễn Du là một đại thi hào của dân tộc, tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê làng
Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sau khi đi sứ sang Trung Quốc, Nguyễn Du đã
sáng tác nên kiệt tác ''Truyện Kiều". "Trao duyên" là một đoạn trích thể hiện bi kịch tan vỡ,
dang dở tình yêu Thúy Kiều và Kim Trọng, nỗi đau tột cùng của Kiều về số phận bi thương
của đời mình. Đồng thời, đoạn trích cũng đã thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nguyễn
Du trước số phận bất hạnh của, khát vọng hạnh phúc của con người trong đó tiêu biểu nhất là
đoạn thơ:


"Cậy em em có chịu lời
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Mở bài phân tích 12 câu thơ đầu - Mẫu 2</b>


Đại thi hào Nguyễn Du là một thiên tài văn học, niềm tự hào của dân tộc Việt Nam. Tên tuổi
của Nguyễn Du gắn liền với "Truyện Kiều", một trong những tác phẩm nổi tiếng trong sự
nghiệp sáng tác của ông. Được viết dựa trên cốt truyện của "Kim Vân Kiều truyện", "Truyện
Kiều" phản ảnh sinh động xã hội thời đại của tác giả, một xã hội mục nát bất công, nhẫn tâm
dồn ép nhân dân vào bước đường cùng. Tuy chỉ là một đoạn trích ngắn từ "Truyện Kiều",
song "Trao duyên" vẫn thể hiện đầy đủ chủ đề của tác phẩm. Sống trong thời đại mà con


người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, nhân vật chính Thúy Kiều bị ép phải bán mình cho
Mã Giám Sinh để chuộc cha và em trai, phải từ bỏ tình cảm của mình với Kim Trọng, trao lại
duyên tình dang dở ấy cho Thúy Vân dù trong lịng có bao nỗi đau xót. Nỗi đau ấy được khắc
họa rõ nét nhất qua mười hai câu đầu của đoạn trích:


"Cậy em em có chịu lời,


Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây."
<b>3. Mở bài phân tích 12 câu thơ đầu - Mẫu 3</b>


Nhắc đến Nguyễn Du là người ta nhớ ngay đến ông là một trong những đại thi hào vô cùng
xuất sắc của dân tộc. Nguyễn Du cũng đã để lại cho đời một sự nghiệp văn học đồ sộ với rất
nhiều các tác phẩm hay và đặc biệt trong đó khơng thể khơng nói đến Truyện Kiều. Tác phẩm
nói về cuộc đời của nàng Kiều với biết bao nhiêu cay đắng tủi hờn. Đoạn trích Trao duyên là
một phân đoạn đặc sắc của tác phẩm với 12 câu đầu thấm đẫm nước mắt về nghĩa về tình của
Thúy Kiều khi phải trao duyên cho em gái Thúy Vân.


<b>4. Mở bài phân tích 12 câu thơ đầu - Mẫu 4</b>


Nhà thơ Nguyễn Du là một đại thi hào của nước ta. Ông đã để lại nhiều bài thơ hay bất hủ
vượt qua mọi sự cách trở của thời gian. Trong đó, Truyện Kiều là một tác phẩm vô cùng kiệt
xuất của tác giả Nguyễn Du. Đoạn trích Trao duyên đã thể hiện tấn bi kịch trong lịng của
nhân vật chính Thúy Kiều khi phải đấu tranh giữa bên hiếu, bên tình. Cuối cùng Thúy Kiều
lựa chọn hi sinh thân mình để bảo vệ hạnh phúc cho gia đình chuộc cha và em trai ra khỏi
chốn lao tù. Mười hai câu thơ đầu trong đoạn trích đã khắc họa thành cơng sự đau thương
trong lịng của Thúy Kiều.


<b>5. Mở bài phân tích 12 câu thơ đầu - Mẫu 5</b>



Cuộc đời chìm nổi của những người phụ nữ phong kiến xưa đầy đau thương, họ phải trải qua
bao bi kịch đau đớn. Thân phận của nàng Kiều trong "Truyện Kiều" là một ví dụ tiêu biểu
cho số kiếp truân chuyên, bất hạnh của những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. Trong cuộc
đời "đoạn trường", nàng Kiều đã có mối tình đẹp với chàng Kim, những tưởng sẽ đơm hoa
trái ngọt ngào lại phải lỡ dở, dây tơ hồng của mỏng manh chẳng thể chắp nối mối lương
dun vẹn trịn. Đoạn trích "Trao dun" trong tác phẩm đã cho thấy rõ những day dứt, đớn
đau, tủi hờn của nàng Kiều khi buộc phải trao gửi duyên mình cho em gái. Mười hai câu đầu
bài thơ được viết nên thật xúc động.


<b>Mở bài phân tích 18 câu đầu bài thơ Trao duyên</b>
<b>1. Mở bài phân tích 18 câu thơ đầu - Mẫu 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nghẹn ngào đầy u sầu của Thúy Kiều khi gửi lại tấm chân tình của mình nhờ em là Thúy Vân
nối tiếp cùng Kim Trọng.


<b>2. Mở bài phân tích 18 câu thơ đầu - Mẫu 2</b>


Nguyễn Du tên chữ là Tố Như là đại thi hào của dân tộc Việt Nam và là danh nhân văn hóa
thế giới. Ơng sinh ra trong một gia đình phong kiến quý tộc và sống trong một giai đoạn lịch
sử đầy biến động. Sự nghiệp văn học của Nguyễn Du thành công cả về chữ Hán lẫn chữ
Nôm. Làm nên tên tuổi của Nguyễn Du phải kể đến tác phẩm “Truyện Kiều” - một tác phẩm
chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc, đề cao giá trị con người và lên tiếng tố cáo xã hội
phong kiến thối nát. Truyện Kiều kể về nàng Kiều - một người con gái tài sắc nhưng cuộc đời
của nàng lại là một chuỗi những bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu.
“Trao duyên” là nỗi đau lớn và cũng chính là bi kịch đầu tiên trong cuộc đời lưu lạc 15 năm
của nàng. Đoạn trích sau là những lời Kiều nói với Vân nhằm thuyết phục Vân thay mình gá
nghĩa cho Kim Trọng:


<b>3. Mở bài phân tích 18 câu thơ đầu - Mẫu 3</b>



Nhan đề đoạn trích là Trao duyên nhưng trớ trêu thay đây không phải là cảnh trao duyên thơ
mộng của những đôi nam nữ mà ta thường gặp trong ca dao xưa. Có đọc mới hiểu được,
"Trao duyên", ở đây là gửi duyên, gửi tình của mình cho người khác, nhờ người khác chắp
nối mối tình dang dở của mình. Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, bán
mình cứu cha, nghĩ mình khơng giữ trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em là Thúy
Vân thay mình gắn bó với chàng Kim. Đoạn thơ khơng chỉ có chuyện trao dun mà cịn chất
chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều.


<b>4. Mở bài phân tích 18 câu thơ đầu - Mẫu 4</b>


Kiều là một cô gái xinh đẹp mặn mà sắc sảo thế nhưng chính cái xã hội đen tối phong kiến
kia đã làm cho Kiều có cuộc đời gian truân sóng gió. Có thể nói nhà thơ Nguyễn Du thơng
cảm sâu sắc với số phận ấy lắm thì mới có thể kể chi tiết về cuộc đời của người con gái xinh
đẹp tài năng ấy được. Trước khi Kiều trở thành món hàng của phường buôn thịt bán người.
Kiều đã nhớ đến người yêu của mình là Kim Trọng và nhờ Thúy Vân đền đáp nghĩa tình với
chàng Kim thay mình. Đoạn trích Trao duyên đã thể hiện tâm trạng của Kiều khi quyết định
trao duyên cho em.


<b>Mở bài phân tích 8 câu cuối bài thơ Trao duyên</b>
<b>1. Mở bài phân tích 8 câu thơ cuối - Mẫu 1</b>


Trao duyên cho em, nỗi đau này ai có thể thấu cho nàng Kiều. Sau giây phút vô cùng đau
đớn, Kiều rơi vào nỗi đau khổ và tuyệt vọng đến cùng cực, nàng nghĩ về Kim Trọng và càng
đau xót hơn, nỗi đau đó được thể hiện trong tám câu thơ cuối trong đoạn trích “Trao duyên”.
<b>2. Mở bài phân tích 8 câu thơ cuối - Mẫu 2</b>


Truyện Kiều - một thi phẩm bất hủ của tác giả Nguyễn Du, được viết dựa vào một tác phẩm
cổ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, một tác giả sống vào đời nhà Thanh,
Trung Quốc. Truyện kể về cuộc đời đầy đau thương mất mát của Th Kiều, trải qua mn
vàn sóng gió, khổ hạnh, chết đi sống lại,… cuối cùng hạnh phúc cũng mỉm cười với nàng.


Tám câu cuối bài thơ đã thể hiện được tất cả nỗi lòng của Kiều.


<b>3. Mở bài phân tích 8 câu thơ cuối - Mẫu 3</b>


Kết thúc đoạn thơ, bi kịch càng được đẩy lên cao. Mâu thuẫn này nối tiếp mâu thuẫn khác,
Kiều đã hoàn toàn bất lực trước mong muốn níu kéo, cố gắng trở về với tình yêu. Nhưng tất
cả chỉ là quá khứ xa xôi và tương lai mờ mịt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->
Cảm nhận về bài Trao duyên ppt
  • 4
  • 2
  • 26
  • ×