Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sở giáo dục và đào tạo kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh gia lai giải toán trên máy tính cầm tay năm học 2009 2010 đề thi chính thức môn hóa học lớp 12 thpt đề thi gồm 11 trang thời gian làm bài 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.29 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Pa


ge


6


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>
<b> GIA LAI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY</b>
<b> </b>


<b> NĂM HỌC 2009- 2010</b>
<b> ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


MƠN HĨA HỌC LỚP 12 THPT


(Đề thi gồm 11 trang) Thời gian làm bài: 150 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)




<b>ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI</b> GIÁM KHẢO


(Họ, tên và chữ ký) (Do chủ tịch Hội SỐ PHÁCH
đồng chấm thi ghi )


Bằng số Bằng chữ


GK1
GK2


<b>Qui định: </b><i>Học sinh trình bày vắn tắt cách giải, cơng thức áp dụng, kết quả tính tốn vào ơ </i>
<i>trống liền kề bài tốn. Các kết quả tính gần đúng, nếu khơng có chỉ định cụ thể, được ngầm </i>


<i>định chính xác tới 4 chữ số phần thập phân sau dấu phẩy.</i>


<b>Câu 1</b><i>(5 điểm)</i><b>: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm diện của các ion Na</b>+<sub>, còn các ion</sub>
Cl-<sub> chiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na</sub>+<sub>, nghĩa là có một ion Cl</sub>
-chiếm tâm của hình lập phương và 12 ion Cl-<sub> khác chiếm điểm giữa 12 cạnh của hình lập</sub>
phương. Tính bán kính của ion Na+<sub> và khối lượng riêng của NaCl (tinh thể), biết rằng cạnh a</sub>
của ô mạng cơ sở bằng 5,58 Å, bán kính của ion Cl-<sub> là 1,81 Å, khối lượng mol của Na và Cl</sub>
lần lượt là 22,99 g.mol-1<sub> và 35,45 g.mol</sub>-1<sub>. Biết số Avogadro N= 6,023.10</sub>23<sub>.</sub>


Cho ô mạng tinh thể theo hình vẽ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Pa


ge


6 <b>Câu 2</b><i>(5 điểm)</i><b>: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Pa


ge


6


Cho KH O2 = 1,0.10


-14<sub>.</sub>


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Pa



ge


6


a. Tính pH của dung dịch gồm CH3COOH 0,1M và NaCH3COO 0,1M. Biết Ka=
1,8.10-5<sub> . </sub>


b. Nếu thêm vào 1 lít dung dịch trên 10-3<sub>mol HCl. Tính pH của dung dịch thu được</sub>
( xem thể tích dung dịch không đổi) ? Hãy cho nhận xét từ kết quả trên.


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>ĐIỂM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Pa


ge


6


hết thì cịn lại 48,8 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu lấy 4m gam hỗn hợp X cho tác dụng với
Na2CO3 dư thì cũng thu được thu được 8,96 lít khí (ở đktc).


a. Viết các phương trình hóa học và tính % ancol đã bị oxi hố thành axit.


b. Xác định công thức cấu tạo của ancol A, biết rằng khi cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo thành 21,6 gam bạc.


(Cho H=1, O=16, C=12, Na=23, Ag= 108)


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>ĐIỂM</b>



<b>Câu 5</b><i>(5 điểm)</i><b>: </b>


Cho thế điện cực chuẩn hai cặp oxi hóa- khử sau : E0


Fe2+/ Fe= - 0,44V; E0Cd2+/Cd = - 0,40V.
a. Phản ứng hóa học sẽ xảy ra theo chiều nào ở điều kiện chuẩn giữa 2 cặp oxi hóa - khử
đó ? Viết phương trình ion rút gọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Pa


ge


6


c. Tính hằng số cân bằng của phản ứng đó. Dựa vào hằng số cân bằng, hãy cho nhận xét về
nồng độ Fe2+<sub> so với nồng độ Cd</sub>2+<sub> khi cân bằng.</sub>


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 6</b><i>(5 điểm)</i><b>: Tính khoảng cách giữa 2 tâm nguyên tử I ( iot) trong các phân tử điiotbenzen.</b>
Biết rằng trong các phân tử này, vòng benzen là vòng 6 cạnh đều. Các liên kết C-I có trục liên
kết nằm trên đường thẳng đi qua tâm của vòng 6 cạnh trên.


Cho:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Pa


ge



6


<b>CÁCH GIẢI</b> <b>KẾT QUẢ</b> <b>ĐIỂM</b>


Câu 7<i>(5 điểm)</i><b>: Cho tỷ lệ triti ( </b>31T) so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước sơng
là 8.10-16<sub> %. Triti phân hủy phóng xạ với chu kỳ bán hủy T</sub>


1/2= 12,3 năm. Có bao nhiêu
nguyên tử triti trong 10 gam mẫu nước sông trên sau 40 năm?


Cho:


O= 15,9994 u; H= 1,0079 u.
Số Avogadro N= 6,023.1023<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Pa


ge


6


<b>Câu 8</b><i>(5 điểm)</i><b>: Cho quy trình sản xuất axit sunfuric trong thương mại bao gồm các phản ứng</b>
hóa học sau:


S8 + 8O2 → 8SO2 (1)
2SO2 + O2 → 2SO3 (2)
SO3 + H2O → H2SO4 (3)


Cho nhiệt tạo thành chuẩn của SO2, SO3, H2SO4, H2O theo thứ tự lần lượt là: -70,96
kcal.mol-1<sub>; -94,45 kcal.mol</sub>-1<sub> ; -193,91 kcal.mol</sub>-1<sub>; -68,32 kcal.mol</sub>-1<sub>.</sub>



a. Tính ∆Ho


298 của mỗi phản ứng.
b. Tính ∆Ho


298 của phương trình điều chế 1 mol H2SO4 từ S8, O2 và H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Pa


ge


6


<b>Câu 9</b><i>(5 điểm)</i><b>: Khi hòa tan α-D-glucopyranozơ ( vịng 6 cạnh) vào nước sẽ có q trình</b>
chuyển hóa thành dạng β-D-glucopyranozơ. Sự chuyển hóa này người ta gọi là quá trình đổi
quay. Dung dịch thu được cuối cùng có 63,6% dạng β-D-glucopyranozơ, phần cịn lại là
α-D-glucopyranozơ ( chỉ tính theo glucozơ).


a. Vẽ cơng thức cấu trúc của α-D-glucopyranozơ và β-D-glucopyranozơ.
b. Tình KC và ∆Go298 của phản ứng đổi quay.


Cho biết ∆Go<sub>= - RTlnK</sub>


C và R=8,314 J.K-1.mol-1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Pa


ge



6


<b>Câu 10</b><i>(5 điểm)</i><b>: Cho từ từ m gam bột Mg vào một dung dịch chứa hỗn hợp 2 axit HCl và</b>
HNO3 đến khi khơng cịn khí thốt ra. Hỗn hợp khí X thu được sau các phản ứng trên có thể
tích 11,2 lít, khối lượng 12,0 gam, gồm ba khí khơng màu, trong đó có 2 khí cùng số mol.
Trộn 11,2 lít khí X với 11,2 lít khí O2, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ phịng, sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, cho hỗn hợp đi chậm qua dung dịch KOH dư, cuối cùng chỉ có 12,32 lít khí
thốt ra.


1. Viết phương trình phản ứng có thể xảy ra.
2. Tính khối lượng Mg đã tham gia phản ứng.
3. Tính tổng số mol của 2 axit trong dung dịch.
Cho biết:


- Mg tác dụng với dung dịch HNO3 khơng tạo khí H2.
- Dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối của Mg.
- Thể tích các khí đo ở đktc.


- Mg= 24 gam.mol-1<sub>, H= 1 gam.mol</sub>-1<sub>, O= 16 gam.mol</sub>-1<sub>, N= 14 gam.mol</sub>-1<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Pa


ge


</div>

<!--links-->

×