Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

tiõt 09 30 9 05 nguyôn v¨n dòng tr­êng thcs kú nam ngµy so¹n 1508 2009 tiõt 1 bµi më ®çu i môc tiªu nªu râ môc ®ých nhiöm vô vµ ý nghüa cña m«n häc x¸c ®þnh ®­îc vþ trý cña con ng­êi trong tù nh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.75 KB, 112 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 15/08.2009</i>
Tiết 1:


Bài mở đầu



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của mơn học.
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên.


- Nêu đợc các phơng pháp học tập đặc thù của môn học.


<b>II. đồ dùng dạy - học </b>


- Tranh phãng to H1.1, H1.2, H1.3
- B¶ng phơ


<b>III.Hoạt động dạy - học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 7.


- Trong chơng trình sinh học 7, các em đã học các ngành ĐV nào?
- Lớp ĐV nào trong ngành ĐVCXS có vị trí tiến hố cao nhất?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt ng 1</b>



<b>Vị trí của con ngời trong tự nhiên</b>


GV giới thiệu các kiến thức ở phần TT. GV
treo bảng phụ,


Yờu cầu HS làm việc cá nhân, xác định
những đăc điểm chỉ có ở ngời, khụng cú
V?


+ Đi bằng hai chân


+ S phõn hoỏ của bọ xơng phù hợp với chức
năng lao động bằng tay và đi bằng hai chân.
+ Nhờ lao động có mục đích con ngời đã bớt
lệ thuộc thiên nhiên.


+ Răng phân hoá.


+ Có tiếng nói, chữ viết, có t duy trừu tợng
và hình thành ý thức.


+ Phn thõn của cơ thể có hai khoang ngực
và bụng ngăn cách nhau bởi cơ hồnh.
+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn.
+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt.
Cho HS tho lun nhúm


Đại diện nhóm trả lời.



Cỏc nhúm khác nhận xét đánh giá
GVđa ra kết luận đúng.


GV cung cÊp TT.


+ Sự phân hoá của bộ xơng.
+ Lao động có mục đích.
+ Có tiếng nói, chữ viết.
+ Bit dựng la.


+ NÃo phát triển, sọ lớn hơn mặt.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Nhiệm vụ của môn "Cơ thể ngời và vệ sinh "</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Yêu cầu HS trả lời câu hái:


? Cho biÕt kiÕn thøc vỊ c¬ thĨ ngêi vµ vƯ
sinh cã quan hƯ mËt thiết với những ngành
nghề nào trong xẫ hội?


HS quan sỏt tranh, nghiên cứu TT SGK, thảo
luận nhóm để thấy đợc mối liên quan giữa bộ
môn với các nghành nghề nào trong xã hội:
? Vậy, việc học tập môn "Cơ thể ngời và vệ
sinh" có ý nghĩa gì?


? §Ĩ häc tập môn sinh học ta cần những
ph-ơng pháp khoa học nào?



? Theo em môn "cơ thể ngời và vệ sinh" cần
sử dụng phơng pháp học tập nào?


+Y học


+Giáo dơc häc
+TDTT


+Héi ho¹
+Thêi trang


ý nghĩa:Học tập bộ mơn "Cơ thể ngời và vệ
sinh "không chỉ tự biết rèn luyện cơ thể, bảo
vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trờng mà cịn có
những kiến thức cơ bản toạ đều kiện cho
việc học lên các lớp sau và đi sâu vào các
nghành ngh khỏc trong xó hi.


<b>III.Phơpng pháp học tập môn Cơ thể ngời</b>
<b>và vệ sinh:</b>


Kết hợp quan sát , thí nghiệm và vận dụng
kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuéc sèng.


<b>iv. kiểm tra và đánh giá</b>


- Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với ĐV là gì?


- Để học tốt môn học ta cần thực hiện theo phơng pháp nào? GV gọi một HS đọc phần


kết luận SGK.


<b>v. dặn dò</b>


- Tìm hiểu thêm về sự liên quan của bộ môn tới các ngành nghề khác. Học bài và trả
lời hai câu hỏi cuối bài. Xem trớc bài: "Cấu taọ cơ thể ngời".



<i>Ngày soạn: 15/08.2009</i>


chơng i


Khái quát về cơ thÓ ngêi.


TiÕt 2:



Cấu tạo cơ thể ngời



<b>I.Mục tiêu</b>


- K tờn v xác định đợc vị trí các cơ quan trong cơ thể ngời.


- Giải thích đợc vai trị của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các
cơ quan.


<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh vẽ H2.1, H2.2, H2.3 SGK.


- Mô hình thào lắp các c¬ quan trong c¬ thĨ ngêi.



<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời với động vật là gì?
<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ đợc nghiên cứu trong suốt năm học của môn: <b>"Cơ</b>
<b>thể ngời và vệ sinh"</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1</b>


<b>t×m hiểu cấu tạo cơ thể ngời</b>


GV cho HS quan sát H2.1, H2.2 SGK


Gọi HS lên nhận biết và tháo lắp mơ hình cơ
thể ngời. Khi tháo bộ phận nào u cầu HS
gọi tên và chỉ vào vị trí cơ quan ú trờn mụ
hỡnh.


Yêu cầu HS tự trả lời các câu hái ë SGK.


- Em hiĨu thÕ nµo lµ hƯ c¬ quan?


GV yêu cầu HS tự xác định các bộ phn, cỏc
c quan cựng h c quan.


Ngoài các hệ cơ quan trên cơ thể còn có các


hệ cơ quan nào?


GV cung cấp TT


Yêu cầu HS quan sát H2.3cho biết các mũi
tên từ hệ thần kinhvà hệ nội tiết tới các hệ cơ
quan nói lên điều gì?


<b>I.Cấu tạo</b>


<b>1.Các phần cơ thể</b>


HS quan sát tranh và lên bảng nhận biết
các bộ phận cơ thể qua mô hình sau đó trả
lời các câu hỏi trong SGK


- C¬ thể ngời chia làm 3 phần: đầu, thân và
tay chân.


- K/N và K/B ngăn cách bởi cơ hoành.
- Khoang ngùc chøa tim, phæi.


- Khoang bụng chứa dạ dày, ruột, gan, tuỵ,
thận bóng đái và cơ quan sinh sản.


<b>2.Các hệ cơ quan </b>


H c quan gm cỏc c quan cùng phối hợp
hoạt động thực hiện một chức năng nhất
định của cơ thể.



HÖ sinh dơc, hƯ néi tiÕt, da vµ c¸c gi¸c
quan.


<b>II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ</b>
<b>quan</b>


HS phân tích sơ đồ


Các mũi tên từ hệ thần kinh tới các cơ quan
thể hiện vai trò chỉ đạo, điều hoà của h
thn kinh.


Các cơ quan trong cơ thể là 1 khối thèng
nhÊt, cã sù phèi hỵp với nhau, cùng thực
hiện chức năng sống.


Phối hợp nhờ vào cơ chế TK và cơ chế thể
dịch.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


Cho HS nhắc lại:


<b>Hot ng 2</b>


<b>tỡm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan</b>


B¶ng 2. Thành phần, chức năngg của các hệ cơ quan




<b>Hệ cơ quan</b> <b>Các cơ quan trong</b>


<b>từng hệ cơ quan</b> <b>Chức năng của hệ cơ quan</b>


H vn ng C v xng Vn ng c th


Hệ tiêu hoá Miệng, ống tiêu hoá và
các tuyến tiêu hoá.


Tip nhn và biến đổi thức ăn thành chất
dinh dỡng cung cp cho c th.


Hệ tuần hoàn Tim và hƯ m¹ch VËn chun chÊt dinh dìng, «xi tới các tế
bào và vận chuyển chất thải CO2 từ tế bào tới
cơ quan bài tiết.


Hệ hô hấp Mũi, khí quản, phế
quản và hai lá phổi


Thc hin trao i khí O2 ,CO2 giữa cơ thể và
mơi trờng.


Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nớc tiểu
và bóng đái.


Lọc máu, các chất thải, chất thừa để thải ra
ngồi.


HƯ thÇn kinh NÃo, tuỷ sống, dây thần
kinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- C thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào?
- Phân tích vai trị của hệ thần kinh trong điều khiển các hệ cơ quan qua một ví dụ?
- Cho HS đọc phần ghi nh SGK.


<b>V. dặn dò</b>


-Học và làm bài tập trong SGK


- Liên hệ thục tiễn tập xác định vị trí các cơ quan trong cơ thể.
<i>Ngày soạn: 20/08.2009</i>


TiÕt 3:


Tế bào



<b>I.Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này yêu cầu HS


+Trình bày đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào là:


mµng sinh chÊt, chÊt tÕ bµo (líi néi chÊt, ri bô xôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể) và
nhân (nhiễm sắc thể, nhân con).


+ Phõn bit c chc năng từng cấu trúc của tế bào.
+ Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.


<b>II. dựng dy - hc</b>



+ Mô hình tế bào


+ Tranh vẽ cấu tạo tế bào
+ Bảng phụ


<b>III. hot ng dy - học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


+ C¬ thĨ ngêi có cấu tạo gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
+ Nêu các hệ cơ quan chính trong cơ thể?


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV treo tranh cho HS quan sát


HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi? Tế bào
gồm những thành phần cơ bản nào?


Nêu cấu tạo của tế bào?


Sau khi tho luận yêu cầu HS trình bày đợc
cấu tạo tế bào


*Vậy các bộ phận trong tế bào giữ chức năng
gì?



GV treo b¶ng phơ ghi néi dung
B¶ng 3.1


?H·y gi¶i thÝch mèi quan hÖ thèng nhất về
chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và
nhân tế bào


Sau khi thảo luận nhóm yêu cầu HS trả lời
đ-ợc.



Gợi ý:


? Li nội chất giữ vai trị gì trong hoạt động


<b>I.CÊu t¹o tế bào </b>
Tế bào gồm 3 phần:


+ Màng sinh chất (có lỗ màng)
+ Chất tế bào (có các bào quan)
+ Nhân (có NST và nhân con)


<b>II.Chức năng của các bộ phËn trong tÕ</b>
<b>bµo</b>


+Màng sinh chất: thực hiện TĐC để tổng
hợp nên những chất riêng của TB


+ChÊt tÕ bµo:



*Líi néi chÊt: Tỉng hợp và vận chuyển các
chất.


* Ribôxôm: Nơi tổng hợp prôtêin


* Ti thể: Tham gia hoạt động hơ hấp giải
phóng năng lợng.


+ Nhân tế bào: NST qui định sự hình thành
prơtêin đợc tổng hợp trong tế bào
<b>Hot ng 2 </b>


<b>tìm hiểu chức năng của các bộ phËn trong tÕ bµo</b>


<b>Hoạt động 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sèng cđa tÕ bµo?


? Năng lợng để tổng hợp prơtêin đợc ly t
õu?


?Màng sinh chất có vai trò gì?


Vậy tÕ bµo cã thµnh phần hoá học nh thÕ
nµo?


Cho 1 HS đọc to phần TT ở SGK
Các em nêu TP hố học có trong TB


?Em cã nhËn xÐt g× vỊ TPHH cđa TB so với


các nguyên tố trong tự nhiên?


Có thể rút ra kết luận gì?


*Các NTHH có trong tế bào là những nguyên
tố có sẵn trong tự nhiên.


*C th luụn cú s trao đổi chất với mơi
tr-ờng .


HS quan s¸t H3-2. Thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi :


? Mi quan hệ giữa cơ thể với môi trờng đợc
thể hiện nh th no?


Tế bào trong cơ thể có vai trò gì?


ribôxôm.


Nh vậy các bào quan trong tế bào có sự
phối hợp hoạt động để t bo thc hin cỏc
chc nng sng.


<b>III. Thành phần hoá học của tế bào:</b>
gồm nhiều chất hỗn hợp vô cơ và hữu cơ .
* Chất hữu cơ gồm:


+ Prơtêin: C,H,O,N,P,S trong đó N là
nguyên tố đặc trng cho chất sống



+ Gluxit: C, H,O (trong đó 2H:1O)


+ Lipit: C,H,O (trong đó H:O thay đổi tuỳ
loại)


+ Axit nuclªic: 2 loại ADN, ARN.
*Chất vô cơ: Ca, Na , K , Fe Cu ...


<b>IV. Hoạt động sống của tế bào </b>


+ Tế bào thực hiện TĐC và năng lợng, cung
cấp năng lợng cho mọi hoạt động sống cho
cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn
giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trởng thành
có thể tham gia vào quá trình sinh sản. Nh
vậy mọi hoạt động sống của cơ thể có liên
quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế
bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể.


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- GV treo bảng phụ 3.2 cho HS làm
- HS trình bày cấu tạo tế bào


- Cho 1 em đọc phần ghi nhớ ở SGK


<b>V.Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học và làm bài tập SGK


- Đọc phần " Em có biết".
<i>Ngày soạn: 20/08.2009</i>


Tiết 4 :




<b>I .Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này yêu cầu HS :
+ Trình bày đợc khái niệm mô.


+ Phân biệt đợc các loại mô chính và các chức năng của từng loại mơ.


<b>II.Ph¬ng tiƯn</b>


- Tranh các loại mô.


<b>III.Tin trỡnh tit hc </b>
<b>1. n nh t chc</b>


<b>Hot ng 3</b>


<b>tìm hiểu thàng phần hoá học của tÕ bµo</b>


<b>Hoạt động 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.Bµi cị</b>


- Trình bày cấu tạo tế bào động vật.



- Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ th.
<b>3. Bi mi</b>


Trong cơ thể có rất nhiều loại tế bào, tuy nhiên xét về chức năng ta có thể xếp loại
thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau và gọi là mô.


- Vậy mô là gì? Trong cơ thể có những loại mô nào?


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Cho HS đọc TT SGK.
Trả lời cỏc cõu hi SGK.


- HÃy kể tên những tế bào có hình dạng khác
nhau mà em biết.


- Vỡ sao t bào có hình dạng khác nhau?
Sau khi nghiên cứu HS cần trả lời đợc các câu
hỏi SGK


Cho HS đọc TT SGK


GV treo tranh Các loại mô cho HS quan sát
- Em có nhận xét gì về sự sắp xếp của mơ
biểu bì? Mơ biểu bì đảm nhận chức năng gì?
- Máu thuộc loại mơ gì? Vì sao máu c xp
vo loi mụ ú?


?So sánh sự giống và khác nhau của mô cơ


vân với mô cơ tim?


?T bo c trơn có hình dạng và cấu tạo nh
thế nào? ý ngha ca c im ú


- Trình bày cấu tạo và chức năng của mô thần
kinh?


<b>I. Khái niệm mô</b>


Do chức năng khác nhau mà tế bào phân
hố có hình dạng, kích thớc khác nhau.
Sự phân hố đó diễn ra ngay từ giai đoạn
phơi.


Mơ là 1 tổ chức gồm các tế bào chun hố
có cấu trúc giống nhau đảm bảo chức năng
nhất định.


<b>II.C¸c loại mô:</b>


<b>1. Mô biểu bì: </b>Các TB xếp sít nhau tạo
thành lớp bảo vƯ.


<b>2. Mơ liên kết</b>: TB nằm rải rác trong chất
nền (Chất nền quyết định chức năng của
mô)


Máu thuộc mô liên kết, huyết tơng là chất
nền. Máu m nhn chc nng dinh dng.


<b>3.Mụ c:</b>


+ Cơ vân: có vân ngang ,nhiều nhân, nhân
nằm ở ngoài sát màng.


+ Cơ tim: có vân ngang,nhiều nhân, nhng
nhân nằm ở giữa.


+Cơ trơn: hình thoi ,đầu nhọn , không có
vân ngang chØ cã 1 nh©n, nh©n n»m ở
giữa .Hình thoi dài có ý nghĩa thuận lợi cho
sự co c¬ .


<b>4.Mơ thần kinh:</b> TB thần kinh (nơ ron)và
các TB thần kinh đệm.


Chức năng :tiếp nhận kích thích, xử lí TT và
điều hồ hoạt động các cơ quan để trả lời
các kích thích của mơi trờng.


<b>Hoạt động 1</b>


<b>t×m hiểu hoạt khái niệm mô</b>


<b>Hot ng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- GV treo b¶ng phơ:
So sánh các loại mô:



<b>Mô biểu bì</b> <b>Mô liên kết</b> <b>Mô cơ</b> <b>Mô thần kinh</b>
ĐĐ cấu tạo


Chức năng


HS c phn ghi nh SGK


<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK.
- Đọc phần "Em có biết ".


- ễn tp tt các bài đã học để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành.
<i>Ngày soạn: 03/09/2009</i>




<b> </b>

TiÕt 5

:



<b>Thực hành</b>


Quan sát tế bào và mô



<b>I.Mục tiêu</b>


HS cần:


- Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.



- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn:TB niêm mạc miệng (mô
biểu bì), mơ sụn, mơ xơng, mơ cơ trơn, mơ cơ vân.


- Phân biệt các bộ phận chính của TB(màng sinh chất, chất TB và nhân).
- Phân biệt đợc những điểm khác nhau của mơ biểu bì, mơ cơ, mô liên kết.


<b>II. đồ dùng dạy - học</b>


- Dụng cụ đợc chuẩn bị theo từng nhóm( 6 HS) gồm:


-1 kính hiển vi có độ phóng đại từ100 đến 200 (10 x10, 10x20).
-2 lam với lamen. -1 kim nhn.


-1 khăn lau, giấy thấm. -1 kim mịi m¸c.
- 1 con ếch hoặc nhái (hoặc chẩu chàng).


- 1 ming tht ln nạc còn tơi
- 1 lọ đựng dung dịch sinh lí 0,65% Nacl, có ống hút.
- 1 lọ axít axêtic 1%, có ống hút .


- Bộ tiêu bản các loại mô.
- Bảng phụ.


<b>IIi. hot động dạy - học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài củ</b>


+ Kể tên các loại mơ đã học?
+ Mơ liên kết có c im gỡ?



+ Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau?


kim chng cỏc iu ó học chúng tatiến hành nghiên cứuđặc điểm các loại TB và mô.
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* GV hớng dẫn thực hành:
+ Các nhóm đọc TT ở SGK


+ GV làm mẫu cách lấy mẫu và lên tiêu bản.
+ GV híng dÉn c¸ch quan s¸t.


*HS quan sát và tiến hành làm thí nghiệm.
+ Các nhóm 1, 2 quan sát tiêu bản có sẵn.
+ Các nhóm 3, 4 tiến hành thí nghiệm.
- Sau đó đổi chéo cho nhau.


* Cho HS viết bản báo cáo.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


- Cho các nhóm báo cáo kết quả thực hành.


- GV nhận xét đánh giá về kết quả thu đợc của các nhóm và nhận xết ý thức học tập
của các em.


<b>V. dặn dò</b>


* Cho HS viết bản thu hoạch:
- Tóm tắt cách làm tiêu bản.



- V hỡnh chỳ thớch y đủ hình vẽ các loại mơ đã quan sát đợc.
* Nghiờn cu bi "Phn x"


<i>Ngày soạn: 03/09/2009</i>

Tiết 6:



Phản xạ



<b>I. Mục tiªu</b>


Sau khi học xong bài này HS cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trỡnh bày đợc 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh
trong một cung phản xạ.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


+Tranh vÏ.
+B¶ng phơ.


<b>III. hoạt động dạy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


Thu bản báo cáo thực hµnh cđa giê tríc.
<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



Cho HS đọc TT ở SGK


GV treo tranh hình 6.1 cho HS quan sát
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi:
? Hãy nêu cấu tạo của mô thần kinh?
? Mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình?
? Nơ ron đảm nhận chức nng gỡ?


Cho HS nghiên cứu và nêu ra chức năng của nơ
ron


Em hÃy quan sát và nhận xét về híng dÉn trun
cđa xung thÇn kinh?


HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Các nhóm cử đại diện trả lời


GV da ra kÕt ln qua b¶ng phơ


<b>I.CÊu tạo và chức năng của nơ ron:</b>
- Cấu tạo gồm:


+Thân: chøa nh©n, xung quanh là tua
ngắn (sợi nhánh).


+Tua dài: (sợi trục) có bao Miêlin. Nơi
tiếp nối 2 nơ ron gọi là xináp. (có sợi
không có bao Miêlin).



- Chức năng:
+ Cảm ứng
+ Dẫn truyền


<b>Phân loại</b> <b>Vị trí</b> <b>Chức năng</b>


Nơ ron hớng tâm
Nơ ron trung gian
Nơ ron li tâm


Thân nằm ngoài TKTW
Nằm trong TKTW
Thân nằm trong TKTƯ
sợi trục hớng ra CQ


Truyền XTK từ CQ về TƯ
Liên hệ giữa các nơ ron
Truyền XTK tới CQ phản ứng


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu về cung phản xạ</b>


? Phản xạ là gì? Ví dụ ở ĐV và TV.


Nêu điểm khác nhau giữa Phản xạ ở ngời và
tính cảm ứng của Thực vật?


? Phn xạ thực hiện đợc nhờ sự chỉ huy của
bộ phận nào?



Sau khi thảo luận nhóm HS cần trả lời đợc
HS tìm hiểu TT ở SGK và hình vẽ


Thảo lun nhúm tr li cõu hi:


? Có những loại nơron nào tham gia vào cung


<b>II. Cung phản xạ:</b>
<b>1.Phản xạ</b>:


*Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích
thích từ môi trờng dới sự điều khiển của hệ
thần kinh .


<b>2.Cung phản xạ</b>: là con đờng mà XTK
truyền từ CQ thụ cảm qua TKTƯ đến CQ
phn ng


<b>Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phản xạ?


? Cung phản xạ là gì? Có vai trò nh thế nào
trong cơ thể?


? Nêu các thành phần của cung phản xạ
? Giải thích hiện tợng kim châm vào tay ta rơt
tay l¹i .



HS quan sát hình, nghiên cứu TT ở SGK, tho
lun nhúm tr li:


? Thế nào là vòng phản xạ?


Thành phần tham gia :
+Cơ quan thụ cảm
+ Nơ ron hớng tâm


+ TKTƯ (Nơ ron trung gian)
+ Nơ ron li tâm


+ Cơ quan phản ứng


<b>3. Vũng phn x</b>: Thc cht là điều chỉnh
phản xạ nhờ có TT ngợc báo về TKTƯ. Do
đó phản xạ đợc chính xác hơn.


<b>IV. kiểm tra v ỏnh giỏ</b>


- Cho HS nhắc lại cấu tạo nơ ron. Định nghĩa phản xạ. Phân biệt cung phản xạ với
vòng phản xạ.


- Cho mt em c phn ghi nh SGK


<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập ở SGK


- Ôn tập lại phần cấu tạo bộ xơng thỏ


- Đọc phần em có biết.


- Nghiên cứu bài "Bộ xơng"
<i>Ngày soạn: 10/09/2009</i>


<b>Chơng II</b>:


Vn ng



Tiết 7

:



Bộ xơng



<b>I. Mục tiêu </b>


<b> </b>Sau khi häc xong bài nàyHS cần:


- Trỡnh by c cỏc phn chớnh của bộ xơng và xác định đợc vị trí các xơng chính
ngay trên cơ thể mình.


- Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn, xơng dẹt về hình thái và cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững các loại khớp động.


<b>II. đồ dùng dy hc</b>


- Tranh vẽ các hình 7.1- 7.4 SGK


- Mô hình tháo lắp bộ xơng ngời, cột sống.


<b>III. hot ng dy hc </b>



<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


+Phản xạ là gì? HÃy lấy vài ví dụ về phản xạ.
+Trình bày cấu tạo sơ lợc về bộ xơng thỏ.
<b>2. Bài míi</b>

:



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>


HS quan sát hình vẽ.


Nghiờn cu TT SGK. Tho lun nhóm để trả
lời các câu hỏi:


? Bộ xơng đợc chia làm mấy phần?


<b>I. Các phần chính của bộ xơng</b>
<b>a)Các phần của bộ xơng</b>: gồm 3 phần
Xơng đầu, xơng thân và xơng chi
*Xơng đầu: xơng sọ và xơng mặt
<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Bộ xơng có chức năng gì? Tìm những điểm
giống và khác nhau giữa xơng tay và xơng
chân?


HS cỏc nhóm đa ra câu trả lời. Các nhóm
khác nhận xét đánh giá.



Ci cïng GV ®a ra kÕt luËn


Tiếp tục GV cho HS quan sát H7 để trả lời:
? Có mấy loại xơng? Em dựa vào đâu để phân
biệt?


HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
Các nhóm khác nhận xét đánh giá.
Cuối cùng GV đa ra đáp án đúng


Quan s¸t H7.4 HS thảo luận và trả lời các câu
hỏi


? Thế nào gọi là một khớp xơng?


? Trong cơ thể có mấy loại khớp xơng? Đó là
những loại khớp nào?


Da vo cấu tạo khớp đầu gối hãy mô tả một
khớp động? Khả năng cử động của khớp bán
động với khớp động khác nhau nh thế nào
? Vì sao có sự khác nhau đó?


Nêu đặc điểm của khớp bất động?


? Vậy trong cơ thể ngời loại khớp nào chiếm
-u thế hơn? Điề-u đó có ý nghĩa gì?


+X¬ng sä: cã 8 xơng lớn ghép lại thành hộp
sọ lớn chứa nÃo.



+Xơng mặt nhỏ, xơng hàm ít phát triển có
hình thành lồi cằm.


*Xơng thân: cột sống và lồng ngực.


+Ct sống: gồm nhiều đốt khớp lại với
nhau, có 4 ch cong.


+Lồng ngực: xuơng sờn và xơng ức
*Xơng chi: Xơng chi trên và xơng chi dới
<b>b)Chức năng</b>: có 2 chức năng


+To khung giỳp c th cú hỡnh dỏng nhất
định (dáng đứng thẳng).


+Chổ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động .
+Bảo vệ nội quan.


<b>II. Ph©n biƯt các loại xơng</b>


Da vo hỡnh dng v cu to xng c chia
lm 3 loi:


+Xơng dài :Hình ống ở giữa rỗng chứa tuỷ.
+Xơng ngắn:ngắn, nhỏ.


+Xơng dẹt : hình bản, dẹt, mỏng.
<b>III. Các khớp xơng</b>



*Khớp xơng là nơi tiếp giáp giữa các đầu
x-ơng


Cú 3 loi khp: Khp ng, khp bỏn ng
v khớp không động.


+ Khớp động: 2 đầu xơng có có sụn đầu
khớp nằm trong bao hoạt dịch  cử động dễ
dàng


+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng là đĩa
sụn  hạn chế cử động.


+ Khớp bất động: các xơng gắn với nhau bởi
khớp răng ca  không cử động đợc.


*Trong cơ thể chủ yếu là khớp động và khớp
bán động  Giúp cơ thể thích nghi đứng
thẳng và lao động.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


- HS nhắc lại các kiến thức cơ bản về các phần của bộ xơng
- Các loại khớp xơng, chỉ 1 số loại xơng trên cơ thể


- Phân biệt các loại khớp xơng


- Nêu đặc điểm cáu tạo bộ xơng thích nghi vi t th ng thng v lao ng.


<b>V. dặn dò</b>



- Học và làm bài tập SGK


- Trình bày cấu tạo bộ xơng trên mô hình hoặc hình vẽ
- Học thuộc phần ghi nhớ


- Đọc thêm phần " Em cã biÕt"


- Soạn bài "Cấu tạo và tính chất của xng "
<b>Hot ng 2</b>


<b>phân biệt các loại xơng </b>


<b>Hot ng 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày soạn: 10/09/2009</i>

Tiết 8:



Cấu tạo và tính chất của xơng



<b>I. Mục tiêu</b>


Sau khi học xong bài này yêu cầu HS:


- Trỡnh by c cu to chung của một xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên của
x-ơng và khả năng chịu lực của xx-ơng.


- Xác định dợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và
cứng rắn của xơng.



- Có kỉ năng lắp đặt thí nghiệm đơn gin.


<b>II. dựng dy hc </b>


- Tranh vẽ các hình 8.1 4 SGK.


- Mẫu xơng đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc dựng nớc.


<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Bộ xơng ngời đợc chia mấy phần? Đó là những phần nào?
- Trong cơ thể có mấy loại xơng? Nêu ví dụ cụ thể.


<b>3.Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Cho 1 HS đọc mục "Em có biết".Do đâu mà
xơng có khả năng nh vậy. Nay ta tìm hiểu cấu
tạo và tính chất của xơng .


Cho HS nghiên cứu TT ở SGK
HS quan sát H8 1.2 SGK


GV dùng đèn chiếu nội dung câu hỏi
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
?Một xơng dài có cấu tạo nh thế nào ?



?Cấu tạo hình ống nan xơng ở đầu xơng xếp
vịng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng
nâng đỡ của xơng?


?Em h·y kÓ tên một số xơng ngắn và xơng
dẹt trong cơ thể ngêi?


Nêu cấu tạo và chức năng của các loại xơng
đó.


HS nghiên cứu TT ở SGK để trả lời.


<b>I.CÊu t¹o của xơng:</b>


<b>1.Cấu tạo và chức năng của xơng dài:</b>
HS tiếp thu TT ë SGK qua b¶ng 8.1


*Phân tán lực tác động và tạo các ô chứa
tuỷ đỏ của xơng


<b>2.CÊu tạo xơng ngắn và xơng dẹt</b>:


+ Cấu tạo :ngoài là mô xơng cứng, trong là
mô xơng xốp


+ Chc nng: Thớch nghi hoạt động của cơ
thể .


Tiếp tục cho HS nghiên cứu TT ở SGK, thảo


luận nhóm để trả lời:


? Do đâu mà Xơng to ra và dài thêm?
Sau khi thảo luận yêu cầu HS nộp kết quả
GV chiếu nội dung trả lời của các nhóm
Cuối cùng GV đa ra đáp án đúng


GV biĨu diƠn thÝ nghiƯm


I<b>I.Sù to ra và dài ra của xơng:</b>


*Xơng to ra: nhờ sự phân chia của các TB
màng xơng


*Xơng dài thêm: do sự phân chia của sụn
tăng trởng.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tìm hiểu các khớp xơng </b>


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu sự to ra và dài ra cđa x¬ng </b>


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+Lấy 1 xơng đùi ếch ngâm trong axít
clohiđric 10% sau 10-15 phút lấy ra.



+Kẹp xơng đùi ếch khác đốt trên ngọn lửa
đèn cồn.Cho HS quan sát


GV chiếu nội dung câu hỏi cho HS trả lời
? Khi ngâm xơng bọt khí nổi lên đó là khí
gì ? Sau khi ngâm tấio xơng lại dẻo?


?Tại sao khi đốt xơng lại có mùi khét?
HS trả lời câu hỏi.


GV giải thích về tỉ lệ các chất vô cơ và chất
hữu cơ thay đổi tu theo tui


<b>III.Thành phần hoá học và tính chất của</b>
<b>xơng</b>


+Khí nổi lên là CO2


+Xng do: nh cú chất cốt giao mà khi
đốt lên có mùi khét


+Phần cịn lại sau khi đốt bóp vụn đợc vì đó
là cht vụ c.


*Tính chất của xơng: + Đàn hồi.
+ R¾n ch¾c


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- HS nhắc lại cấu tạo và tính chất của xơng.


- Cho 1 em đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- Cho HS làm bài tập SGK:


<b>C©u 1</b>: §¸p ¸n: 1b , 2g , 3d , 4e , 5a


<b>Câu 2</b>: + TP hữu cơ là chất dính kết và đảm bảo tính đàn hồi
+ TP vô cơ (Canxi và phốt pho) tăng độ cứng rắn của xơng
 Xơng vững chắc là cột trụ cho cơ thể.


<b>C©u 3</b>: chất cốt giao bị phân huỷ nên nớc hầm thờng sánh và ngọt, phần xơng còn lại
là chất vô cơ không còn liên kết bởi cốt giao nên xơng bở.


<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK.


- Tìm hiểu bài mới "Cấu tạo và tính chất của cơ "


<i>Ngày soạn:18/09/2009</i>

Tiết 9:



Cấu tạo và tính chất của cơ



<b>I . Mục tiêu </b>


- Hc sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.


- Học sinh giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ và sự co cơ, nêu đợc ý nghĩa của sự
co cơ.



- RÌn kØ năng quan sát, so sánh, phân tích.


- Giỏo dc tỡnh yêu đối với môn học và ý thức bảo vệ cơ thể.


<b>II . đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vÏ phãng to h×nh 9.1-4.


<b>III . hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lp</b>
<b>2. Bi c</b>


- Nêu cấu tạo và chức năng của xơng dài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


GV cho häc sinh quan s¸t hình 9.1 kết hợp
thông tin mục 1 sgk trả lời câu hỏi:


-Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ?
-Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào


- Hc sinh làm việc độc lập trả lời câu hỏi.
1-2 học sinh trả lời câu hỏi học sinh khác nhận
xét bổ sung.


kết luận:



<b>I. Cấu tạo tế bào và cơ:</b>
Bắp cơ gồm nhiều bó cơ.


Mỗi bó cơ gồm nhiều sợi cơ (Tế bào cơ )
bọc trong màng liên kết.


Hai đầu bắp cơ có gân bám vào xơng qua
khớp, phần giữa phình to là bụng.


*Tế bào là sợi cơ.


- Mỗi sợi c¬ gåm nhiỊu t¬ c¬.


- Có hai loại tơ cơ đó là: Tơ cơ dày và
mỏng, nằm xen k nhau.


-Cho học sinh nghiên cứu kỉ thông tin có ở
mục II kết hợp thông tin có ở các hình vẻ 9.2
và 9.3 .


-Cho học sinh làm thí nghiệm phản xạ đầu
gối rồi giải thích .


- Cho học sinh quan sát hình 9.4 rồi trả lời
các câu hái cã trong mơc III s¸ch gi¸o khoa.
Cho 1-2 học sinh trả lời câu hỏi


- Học sinh khác nhËn xÐt, bỉ sung.
- Häc sinh tù rót ra kÕt luận.



<b>II. Tính chất của cơ</b>


- Làm thí nghiệm, kết hợp với thông tin giải
thích các hiện tợng mà sách giáo khoa đa ra.
- Hai học sinh trình bày ý kiến của mình.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Häc sinh tù rót ra kÕt luËn.


<i><b>KÕt luËn</b><b>:</b></i>


Cơ có hai tính chất đó là: Co và giản.


<b>III. ý nghĩa của hoạt động co cơ.</b>


<i><b>KÕt luËn</b></i>


Sự co cơ làm cho xơng cử động dẫn tới sự
vận động của cơ thể.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá </b>
- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh.
- GV đánh giỏ nhn xột gi hc.


<b>V. Dặn dò</b>


- Học bài , trả lời các câu hỏi.
- Nghiên cứu kỉ trớc bài 10 .


<b>Hot ng 1</b>



<b>Tìm hiểu cấu tạo tế bào cơ </b>


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu tính chất củacơ </b>


<b>Hot ng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn:18/09/2009</i>


Tiết10:



Hot động và tính chất của cơ



<b>I . Mơc tiªu </b>


- HS chứng minh đợc việc co cơ sinh ra công .Công của cơ đợc sử dụng vào lao động
và di chuyển.


- HS trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ.
- Học sinh nêu đợc ích lợi của sự luyện tập cơ - Từ đó vận dụng vào đời sống, th ờng
xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.


- Rèn kỉ năng thực hành, phân tích, hoạt động độc lập.
- Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ bản thân và gia đình.


<b>II . đồ dùng dạy học.</b>


- Máy ghi công cơ và các quả cân.



- Tranh vẽ hình 10: Máy ghi công của cơ.


<b>III . hot ng dy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


- Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức năng co cơ?
- HÃy nêu ý nghĩa của sự co cơ?


<b>2.Bài mới</b>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Cho häc sinh hoµn thµnh bµi tËp ë mơc I s¸ch
gi¸o khoa.


- Cho học sinh nghiên cứu thơng tin có trong
mục I và kiến thức có đợc khi hoàn thành bài
tập trả lời câu hỏi:


- Khi nào thì cơ sản sinh ra cơng?
- Cơng của cơ đợc sử dụng để làm gì?
- Cơng của cơ đợc tớnh nh th no


- Độc lập làm việc hoàn thành bµi tËp trong
vá bµi tËp.


- Mét häc sinh hoµn thµnh bài tập. Học sinh


khác nhận xét, bổ sung.


- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.


+1 HS trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ
sung.


-Cho học sinh làm ví dơ:


Tính cơng khi một ngời nâng một gàu nớc
nặng 4 Kg từ đáy giếng lên thnh ging cao
10m.


<b>I. Công của cơ</b>


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Khi co c sẻ tạo ra một lực tác động vào
vật làm vật di chuyển --> sinh ra công.
- Công của cơ đợc sử dụng vào vận động
và lao động.


- Công của cơ đợc tính : A = F . s
A là cơng của cơ (jun)


F là lực cần để nâng (Niutơn)
(1kg =10Niutơn)


s là chiều dài quảng đờng kéo vật (mét)
4Kg = 40Niutơn.



A = F.s
<=> A = 40N . 10m
A = 400(jun/một)
<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu về công cđac¬ </b>


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cho học sinh tiến hành thí nghiệm đợc trình
bày trong muc II sách giáo khoa.


Yêu cầu học sinh sử dụng kết quả có c qua
thớ nghim tr li cõu hi:


+Với khối lợng quả cân nh thế nào thì công
của cơ sinh ra lín nhÊt?


+Em có nhận xét gì về biên độ co c trong thớ
nghim?


+Hiện tợng việc co cơ giảm dần khi làm việc
quá lâu và quá sức gọi là gì?


?Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự mỏi cơ?
HS độc lập trả lời câu hỏi


+Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?
+Trong lao động cần có những biện pháp gì


để cho cơ lâu mỏi và có năng suất lao ng
cao?


-Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi .
học sinh trả lời ;


Học sinh khác nhận xét, bổ sung.


thờng xuyên luyện tập để rèn luyện cơ.
-Cho HS trả lời các câu hỏi của mục III.


<b>II. Sù mái c¬</b>


*C¬ co tạo ra lực tác dụng vào vật làm vật
dịch chuyển và sinh ra công .


*C lm vic quỏ sc thì biên độ co cơ giảm
dần và dẫn tới cơ bị mệt.


*Hiện tợng đó gọi là mỏi cơ.
<b>1. Nguyên nhân của sự mỏi cơ</b>


Thiếu ôxi , lao động quá sức, thiếu chất dinh
dỡng, Axít lactic bị ứ đọng.


<b>2. BiƯn ph¸p chống mỏi cơ</b>
+ Xoa bóp


+ Lao ng va sc.



+ Tăng cờng các chất dinh dỡng cho cơ thể.
+ Thờng xuyên luyÖn tËp.


<b>III.Thờng xuyên luyện tập để rèn luyện</b>
<b>cơ:</b>


<b>KÕt luËn:</b>


-Việc lao động,luyện tập TDTT,hoạt động
hàng ngày gọi là luyện tập cơ.


-Việc luyện tập cơ đúng cách có tác dụng
làm cho cơ bắp nở nang ,làm việc sinh công
lớn, các hệ cơ quan hoạt động tốt.


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- Giáo viên sử dụng các câu hỏi sau để kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh:
- Cụng ca c l gỡ?


- Nguyên nhân sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?


- Nếu còn thời gian thì giáo viên cho học sinh chơi trò chơi kéo ngón tay,vật tay.


<b>V. dặn dò</b>


- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành các bài tập có trong vở bài tập .
- Trả lời các câu hỏi,


- c mc Em có biết” và nghiên cứu trớc bài 11." Tiến hố của hệ vận động"


<i>Ngày soạn: 24/09/2009</i>


TiÕt 11

:



Tiến hoá của hệ vận động


Vệ sinh hệ vận động



<b>I . Mơc tiªu </b>


- HS chứng minh đợc sự tiến hoá của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ và xơng.
- HS vận dụng đợc sự hiểu biết về hệ cơ và xơng để giử vệ sinh ,rèn luyện thân thể,
phòng chống các bệnh về cơ xơng thờng xảy ra ở tui thiu niờn.


- Rèn luyện các kỉ năng quan sát phân tích ,so sánh ,tổng hợp.
- Giáo dục ý thức vệ sinh cá nhân và lòng yêu thích môn học.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vÏ phãng to h×nh 11.1: Hép so.


<b>Hoạt động 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

11.2: Cét sèng.
11.3: Xơng bàn chân.


11.4: Sự co cơ khác nhau ở mặt biểu hiện các trạng thái tình cảm khác nhau.


<b>III . hot ng dy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ</b>


- C«ng của cơ cơ là gì? Công thức tính công của cơ là gì?
- Nguyên nhân nào dẫn tới sự mỏi cơ? Biện pháp chống mỏi cơ?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Cho HS quan sát hình vẽ rồi hoàn thành
bảng 11 Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và
bộ xơng thú.


- GV cho HS xem đáp án đúng bảng 11.


- Yêu cầu HS hoạt động theo lệnh SGK
- HS trả lời câu hỏi, bổ sung cho nhau rồi rút
ra kết luận.


- Cho häc sinh tự nghiên cứu thông tin kÕt
hỵp quan sát hình vẽ 11.4 trong s¸ch gi¸o
khoa rồi trả lời câu hỏi:


- Hệ cơ của ngời tiến hoá hơn hệ cơ thú nh
thế nào?


- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.


<b>I.Sự tiến hoá của bộ xơng ngêi so víi bé</b>
<b>x¬ng thó</b>



<i><b>KÕt ln:</b></i>


Bộ xơng ngời có nhiều đặc điểm thích
nghi với t thế đứng thẳng và đi lại lao ng
bng hai chõn.


<b>II. Sự tiến hoá của hệ cơ ngêi so víi</b>
<b>hƯ c¬ thó</b>


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Hệ cơ ngời phân hoá rất rõ, đặc biệt là cơ
tay.


- Cơ chi sau ln, c vn ng li rt phỏt
trin.


- Cơ mắt phân hoá giúp con ngời thể hiện
đ-ợc tình cảm.


- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ 11.5 rồi yêu
cầu trả lời các câu hỏi:


- xng v c phát triển cân đối chúng ta
cần làm gì?


- Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động
và học tập phải chỳ ý nhng im gỡ?



- Quan sát hình vẽ suy nghĩ trả lời câu hỏi.


<b>III.V sinh h vn ng</b>


<i><b>Kết luận:</b></i>


có đợc một hệ vận động khoẻ mạnh ta
cần phải:


-Thờng xun rèn luyện TDTT.
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Sù tiÕn ho¸ cđa bé x¬ng ngêi so víi bé x¬ng thó</b>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Sù tiÕn hoá của hệ cơ ngời so với hệ cơ thú</b>


<b>Hot ng 3</b>


<b>v sinh h vn ng</b>


<b>Bảng 11: Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú</b>


<b>Các phần so sánh</b> <b>Bộ xơng ngời</b> <b>Bộ xơng thú</b>


Tỉ lệ sọ nÃo/mặt
Lồi cằm xơng mặt


Lớn


Phát triển
Nhỏ
Không có
Cột sống
Lồng ngực


Cong ở 4 chổ
Nở sang 2 bên


Cong hình cung


Nở theo chiều lng- bụng
Xơng chậu


Xng ựi
Xng bn chõn
Xng gút


Nở rộng
Phát triển, khoẻ


Xơng ngón ngắn,bàn chân hình vòm
Lớn, phát triển về phía sau


Hẹp
Bình thờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-1-2 häc sinh tr¶ lêi c©u hái häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung råi rót ra kÕt ln.



- Lao động vừa sức.


- Ngồi học đúng t thế tránh vẹo cột sống


<b>IV. Kiểm tra và đánh giá</b>


- GV cho häc sinh lµm bµi tËp sau:


<i>Đánh dấu x vào các đặc điểm chỉ có ở ngời mà khơng có ở động vật.</i>
a: Xơng sọ lớn hơn xơng mặt.


b: Cét sèng cong h×nh cung.


c: Lồng ngực nở theo chiều lng bụng.
d: Nét mặt phân hoá.


e: Cơ nhai phát triển.


g: Khp c tay kộm linh ng.
- GV ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


<b>V. Dặn dò</b>


-Về nhà học bài ,trả lời các câu hỏi.


-Chuẩn bị một thanh gỗ và một cuộn băng.
-Nghiên cứu trớc bài 12.


<i>Ngày so¹n: 24/09/2009</i>



TiÕt 12:



<b>Thùc hành</b>


Tập sơ cứu và băng bó


cho ngời gÃy xơng



<b>I. Mục tiêu</b>


- Giúp học sinh biết các thao tác cấp cứu khi gặp ngời bị gÃy xơng.
- Học sinh biết cố đinh xơng khi bị gÃy.


- Giáo dục ý thúc trách nhiệm cho học sinh khi gặp ngời bị tai nạn.


<b>II. dựng dy hc</b>


- GV chuẩn bị: Nẹp gỗ, băng y tế, dây, bông y tế, vải mềm.


- HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: + 1 nẹp gỗ dài 40cm, rộng 10cm
+ 2 nẹp gỗ dài 1,2m, rộng 5cm


+ Bông y tế 2gói.
+ Băng y tế 10 cuộn.
+ Vải mềm, dây buộc.


<b>III. Hot ng dy hc</b>


<b>1. n định tổ chức</b>


<b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS</b>


<b>3. Néi dung thùc hµnh </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


-Yêu cầu học sinh bằng kiến thức thực tế trả
lời câu hỏi:


?HÃy nêu những nguyên nhân dẫn tới g·y
x-¬ng?


?Vì sao nói khả năng gãy xơng có liên quan
n la tui ?


?Khi tham gia giao thông em cần lu ý những
điểm gì?


?Khi gặp ngời bị tai nạn gÃy tay ta cần phải
làm gì?


-Học sinh tự rút ra kết luận:


-GÃy xơng có nhiều nguyên nhân nhng chủ
yếu là do tai nạn giao thông gây ra.


<b>1.Phơng pháp sơ cứu</b>:


-Khi b gãy xơng cần phải nhanh chóng sơ
cứu tại chổ.Trớc khi sơ cứu cho nạn nhân
cần phải dùng gạc hay khăn sạch để lau
sạch vết thơng một cách nhẹ nhàng.



<b>2.Băng cố định</b>:


Sau khi đã buộc định vị , dùng băng quấn
<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Độc lập làm việc trả lời các câu hỏi.


-Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét bæ sung. -GV chia lớp thành các nhóm
nhỏ (6-8 học sinh),phân công trách nhiệm cụ
thể cho tõng häc sinh trong nhãm.


Cơ thĨ nh sau:


+1 nhãm trởng chỉ huy nhóm.
+1 ngời làm bệnh nhân.


+ 2 ngời tiến hành việc sơ cứu và băng bó.
+ 2 ngời phơ gióp.


+ Học sinh cịn lại đứng quan sát.


- GV lấy một nhóm lên làm mẩu dới sự hớng
dẫn của giáo viên.


- GV yờu cu hc sinh nghiờn cu cách tiến
hành sơ cứu và băng bó trong sách giáo khoa
rồi dới sự chỉ đạo của nhóm trởng tiến hành
việc sơ cứu và băng bó cho nạn nhân.



- GV nhắc nhở học sinh giữ trật tự và giúp đở
các nhóm yu.


- Gv cho hai nhóm tiến hành sơ cứu và băng
bó xem nhóm nµo lµm tèt vµ nhanh
hơn.GVcho điểm nhóm thắng.


- GV nhắc lại ý thức trách nhiệm phải cẩn
thận khi tham gia giao thông, nhất là khi ®i
häc vỊ chỉ ngay tríc cỉng trêng rÊt lén xộn.
- GV nhắc lại lần nữa cách tiến hành sơ cứu
và băng bó cho nạn nhân bị gÃy xơng.


chặt


-Khi b góy xng khụng c nn búp ch b
thng


Mỗi tổ chia làm 2 nhóm tập băng bó


- Hc sinh đứng tại chổ chú ý quan sát.
- Các nhóm tiến hành. (Nhóm trởng chú ý
việc giữ trật tự)


- C¸c nhãm tiÕn hµnh kiĨm tra chÐo cho
nhau rồi báo cáo lại cho giáo viên.


<b>IV. Tổng kết- đánh giá</b>



- GV đánh giá công tác(Chuẩn bị và tiến hành thực hành) của các nhóm.
- GV lấy điểm đã cho học sinh.


- GV cho häc sinh hoµn thành bảng báo cáo thực hành.
- GV cho học sinh thu dọn phòng tực hành.


<b>V. dặn dò</b>


- V nh nờn tập lại một số lần nữa để thuần thục hơn.
- Vn dng vo thc tin cuc sng.


- Ôn tập lại hệ tuần hoàn thú.


- Nghiên cứu trớc bài 13"Máu và môi trờng trong cơ thể"


<i>Ngày soạn: 02/10/2009</i>


<b>Chơng III:</b>

<b>Tuần hoàn</b>



Tiết 13:



Máu và môi trờng trong cơ thể


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học sinh phân biệt đợc các thành phần của máu.
- Trình bày đợc chức năng của huyết tơng và hồng cầu.
- Phân biệt đợc: Máu, nớc mơ, bạch huyết.



- Trình bày đợc vai trị mơi trờng trong cơ thể.


<b>II. §å dïng dạy học</b>


- Tranh vẽ tế bào máu.


- Mu mỏu ng vật lắng đọng tự nhiên với chất chống đông.
Học sinh: 1 số nhóm chuẩn bị tiết gà, đĩa và bát.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>


Giíi thiƯu bµi: SGK.


<b>Hoạt động của GV và HS:</b> <b>Nội dung chính:</b>


- Học sinh nghiên cứu phần 1.


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 13.1.
- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm làm
bài tập trang 42 nhau để làm bài tập 42 điền
vào chổ trống -> học sinh đạt kết quả -> học
sinh nhn xột.


Máu gồm những phần nào?


- Giáo viên cho học sinh đa mẫu máu gà hoặc


lợn, học sinh chuẩn bị quan sát.


- Nêu cấu tạo hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu.
- Nêu cấu tạo của huyết tơng (bảng 13)
- Chức năng của hồng cầu, huyết tơng.


- Hc sinh hot ng theo nhóm, thảo luận ->
đại diện nhóm trả lời -> i din nhúm nhn
xột b sung.


<b>I. Máu</b>


<b>1.Tìm hiểu thành phần cấu tạo của máu:</b>


- Thành phần cấu tạo của máu.
+ Huyết tơng : 55%.


+ Tế bào máu: 45%


- Hång cÇu.
- Bạch cầu.
- TiĨu cÇu.


<b>2. Tìm hiểu chức năng của huyết tơng và</b>
<b>hồng cầu.</b>


- Khi bị mất nớc nhiều (tiêu chảy, lao động
nặng, ra nhiều mồ hơi nhiều…)


M¸u cã thĨ dƠ dµng lu thông trong mạch


không?


Giáo viên cho học sinh quan sát hình 13.2.
- Thành phần môi trêng trong c¬ thĨ,


- Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi
trực tiếp với mơi trờng bên ngồi hay khơng?
Học sinh trả lời câu hỏi -> hc sinh khỏc nhn


- Chức năng hång cÇu vËn chuyển O2 và
CO2 .


- Chức năng huyết tơng.


+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng dễ lu thông
dễ dàng trong mạch.


+ Vận chuyển các chất dinh dỡng, các chất
can thiệt khác và các chất thải.


<b>II. Môi trờng trong cơ thể.</b>


- Môi trờng trong c¬ thĨ gồm: Máu, nớc
mô, bạch huyết.


- Vai trị mơi trờng trong cơ thể giúp tế bào
<b>Hoạt ng 2</b>


<b>Tìm hiểu thành phần của máu </b>



<b>Hot ng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

xét và bổ sung.- Học sinh quan sát hình 13.2
- Vai trò của môi trờng trong cơ thể.


thng xuyên liên hệ với môi trờng ngồi
trong q trình trao đổi chất.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá</b>


- Giáo viên cho học sinh ghi nhớ.


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần Em có biết.


Cơ thể em nặng bao nhiêu kg? Thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu


<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK.


- Nghiên cứu bài mới:"Bạch cầu - miễn dịch"




<i>Ngày soạn: 02/10/2009</i>


Tiết 14

:



Bạch cầu - Miễn dịch




<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh trả lời đợc 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh
nhiễm.


- Tr×nh bày khái niệm miễn dịch.


- Phõn bit c min dch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
- Có ý thức tiờm phũng bnh dch.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to h×nh 14.1 -> 14.4 SGK.


<b>III. Hoạt động dạy hc</b>.
<b>1. n nh lp</b>


<b>2. Bài cũ</b>


- Thành phần của máu? chức năng của hồng cầu và huyết tơng.
- Môi trờng trong có vai trò gì?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV và HS:</b> <b>Nội dung chính:</b>


- Học sinh đọc thơng tin


- Học sinh quan sát hình vẽ 14.1, 14.3, 14.4


SGK.


- Học sinh hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi.


<b>I.Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b>
<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Thế nào gọi là kháng nguyên?
- Thế nào gọi là kháng thể?
- Chức năng của bạch cầu?
- Thực bào là gì?


Những loại bạch cầu nào thờng thực hiện thực
bào?


TB B đã chống lại các kháng nguyên bằng
cách nào?


Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cú th nhim
vi khun vi rỳt bng cỏch no?


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác nhận
xét và bổ sung


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Chức năng bạch cầu tham gia bảo vệ cơ
thể bằng các cơ chế thực bào, tạo kháng thể
vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế
bào đã bị nhiễm bệnh



Giáo viên cho học sinh đọc thông tin
- Học sinh thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Thế nào gọi là miễn dịch.


- Có mấy loại miễn dịch.


MDTn khác với MDNT nh thế nào?


- Đại diện nhóm tr¶ lêi -> nhóm khác bổ
sung.


<b>II. Miễn dịch</b>


<i><b>Kết luËn:</b></i>


- Miễn dịch là: Khả năng cơ thể không bị
mắc mt bnh no ú.


- Có 2 loại miễn dịch: MDTN và MDNT.


<b>IV. Kim tra v ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc kỉ ghi nhớ và phần Em có biết


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.



- Son bi: ụng máu và nguyên tắc truyền máu.
<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Ngày soạn: 08/10/2009</i>


Tiết 15:



Đông máu và nguyên tắc truyền máu



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh trình bàyđợc cơ chế đơng máu và vai trị của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày đợc các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học ca nú.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ 48, 49, phiÕu häc tËp.


<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bi c</b>


+ Trình bày cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.


+ Bn thõn em ó min dch vi những bệnh nào từ sự mắc bệnh trớc đó và với
những bệnh nào từ tiêm phịng?


<b>3 .Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của GV và HS:</b> <b>Nội dung chính:</b>


- Học sinh nhgiên cứu thơng tin.
- Học sinh trao đổi nhóm.
- Học sinh hồn thành bài tập.


- Sự đơng máu có ý nghĩa gì với sự sống cơ thể?
- Sự đông máu liên quan đến các yêu tố nào
của máu?


- M¸u không chảy ra khỏi mạch nữa là do
đâu?


- Tiu cu đóng vai trị gì trong q trình
đơng máu.


- Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin (thí
nghiệm) và quan sát hình 15


- Lồi ngời có mấy nhóm máu, đó là nhóm
nào?


- Kết quả thí nghiệm hình 15 phản ứng giữa
các nhóm máu nh thế nào?


<b>I.Đông máu</b>


<b>Kết luận:</b>


- Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống


mất máu.


- S ụng mỏu liên quan đến hoạt động của
tiểu cầu là chủ yếu.


- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do
tơ máu ôm giữ các tế bào máu -> mỏu
ụng.


<b>II.Các nguyên tắc truyền máu</b>
<b>1.Các nhãm m¸u ë ngêi</b>:
<b>KÕt luËn:</b>


- Cã 4 nhãm m¸u.


+ Nhãm O Nhãm B.
+ Nhãm A Nhãm AB.


- Nhãm m¸u O: Hồng cầu không có cả A
và B huyết tơng có cả và .


- Nhóm máu A: Hồng cầu chỉ có A, huyết
tơng không có chỉ có


- Nhóm B: Hồng cầu chỉ có B huyết tơng
không có mà chỉ có


- Nhóm AB: Hồng cầu có cả A và B huyết


<b>Hot ng 1</b>




<b>Tỡm hiu s đông</b>

máu



<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Học sinh làm bài tập trang 49 giáo viên
vẽ sơ đồ cho HS, đánh mũi tên phn ỏnh mi
quan h cho v nhn.


tơng không có và .


- O cho O, A, B, AB (chuyên cho)
- AB cho AB (chuyên nhận)
- A cho A, AB


- B cho B và AB.
Giáo viên cho học sinh thảo luận trả lời câu


hỏi.


- Học sinh đại diện nhóm trả lời, học sinh
khác bổ sung.


- Máu có các kháng nguyên A và B có thể
truyền cho ngời có nhóm máu O đợc khơng?
- Máu khơng có kháng ngun A và B có thể
truyền cho ngời có nhóm máu O đợc khơng vì
sao?


- Máu nhiễm bệnh HIV, viêm gan B ... có


truyền cho ngời khác đợc khụng.


<b>2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi</b>
<b>trun m¸u</b>


- Khi truyền máu cần xét nghiệm trớc để
lựa chọn loại máu thích hợp (Hồng cầu
ng-ời cho bị kết dính trong huyết tơng ngng-ời
gây tác hại tắc mạch).


- Tr¸nh nhiƠm m¸u ngêi nhiƠm bƯnh.


<b>IV. Kiểm tra và đánh giá</b>


- Giáo viờn hc sinh c kt lun chung.


- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V. Dặn dò</b>


- Đọc phần em có biết.
- Học và làm bài tập SGK.


- Soạn bài mới "Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết".


<i>Ngày soạn: 08/10/2009</i>

Tiết 16:



Tuần hoàn máu và



lu thông bạch huyết



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh trình bày đợc các thành phần cấu tạo của hệ tuần hồn máu và vai trị của
chúng.


- Học sinh nắm đợc các thành phần cấu tạo của hệ bch huyt v vai trũ ca chỳng.


<b>II- Đồ dùng</b> dạy häc


- Tranh vẽ 16.1 - 16.2 (sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu và sơ đồ cấu tạo hệ bạch hầu).


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Em hãy cho biết các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu.
- Viết sơ đồ truyền máu.


<b>3. Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS tự nghiên cứu hình 16.1 trang 51.
Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.


- Số ngăn tim, tên động mạch, tĩnh mạch
chính.


Hệ tuần hồn gồm những thành phần nào?


- Cấu tạo mỗi thành phần đó nh thế nào? - Đại
diện nhóm trình bày kết quả bằng cách chỉ và
thuyết minh trên tranh phóng to.


Các nhóm theo dõi và nhận xét bổ sung Giáo
viên đánh giá kết quả của các nhúm


- Học sinh quan sát hình 16.1 lu ý.


- Chiều đi của mũi tên và màu máu trong
động mạch và tĩnh mạch.


- Trao đổi nhóm -> thống nhất câu trả lời


HS quan sát H16.2 trang 52 SGK.
- Hệ bạch huyết gồm những thành phần
cấu tạo nh thế nào?


<b>I. Tuần hoàn m¸u</b>


- Hề tuần hồn gồm tim và hệ mạch.
- Tim: 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhỉ).
- Nửa phải chứa máu đỏ thẩm, nữa trái chứa
máu đỏ ti.


Hệ mạch: Động mạch, tĩnh mạch, mao
mạch.


+ Động mạch: Xuất phát tâm thất.
+ Tĩnh mạch: Trở về tâm nhØ.



+ Mao mạch: Nối động mạch với tĩnh
mạch.


*Vịng tuần hồn nhỏ: giúp máu trao đổi O2
và CO2.


Đờng xuất phát và kết thúc của một vòng.
- Hoạt động trao đổi chất ở phổi và cơ quan.
*Vịng tuần hồn lớn: giúp tế bào cơ thể
thực hiện trao đổi chất.


<b>II. Lu thông bạch huyết</b>
<b>a) Cầu tạo hệ bạch huyết</b>
- Mô tả đờng đi của bạch huyết trong phn h


lớn và hệ nhỏ?


- Hệ bạch huyết có vai trò gì?


-Giáo viên giảng thêm: Bạch huyết có thành
phần t¬ng tù nh huyÕt t¬ng.


- Học sinh nghiên cứu SGK trao đổi nhóm
hồn thành trả lời câu hỏi.


- Mao m¹ch b¹ch huyÕt.


- m¹ch b¹ch huyết, tỉnh mạch máu.
- Hạch bạch huyết (phần hệ lớn và nhỏ).


<b>b)Vai trò của bạch huyết</b>


- Vai trò: Hệ bạch huyết cùng với hệ tuần
hoàn máu thực hiện chủ trình luân chuyển
môi trờng của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ
thể.


<b>IV. Kim tra v ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Gọi một học sinh chỉ vào tranh trình bày cấu tạo và vai trò của từng hệ.


<b>V. Dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK
- Đọc bài "Em có biết "
-Soạn bài: Tim và mạch máu.


- ụn tp: Chng tun hon, sau tiết tim và mạch máu là kiểm tra 1 tit
<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu quá trình lu thông bạch huyết</b>


<b>Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Ngày soạn: 16/10/2009</i>


Tiết 17:



Tim và mạch máu



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh ch ra c cỏc ngn tim, van tim.
- Phân biệt đợc các loại mạch máu.


- Trình bày các đặc điểm các pha trong chu kỳ co gin tim.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


- Mô hình tim ( tháo lắp).


- Tim lợn mổ phanh (rõ van tim).


- Tranh hình 17.2 phóng to: Cắt ngang động mạch, tim mạch.


<b>III.TiÕn tr×nh tiÕt häc</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Hệ tuần hồn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
-Mơ tả đờng đi của máu trong 2 vịng tuần hồn<b> . </b>
<b>3. Bài mới</b>


Nhờ những yếu tố nào mà máu vận chuyển đợc nh vậy? Vào bài





<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Học sinh tự nghiên cứu hình 17.1 -> SGK trang
54, kết hợp với mơ hình -> xác định cấu tạo
của tim.


? Trình bày cấu tạo ngoài của tim.


Giáo viên cho học sinh hoàn thành bảng 17.1
? Thành tim ngăn nào dày và ngăn nào mỏng
? Có loại van tim nào, chức năng của mỗi loại
van.


- Học sinh tự rút ra kết luận.
- Học sinh khác trả lời bổ sung.


<b>I. Cấu tạo tim:</b>


- Màng tim bao bọc bên ngoài tim.
- Tim 4 ngăn.


+ Thành TT dày hơn thành TN,
+Thành TTT dày hơn thành TTP.


+Gia TN v TT, gia TT với động mạch
có van tim -> máu lu thông theo một
chiều.


<b>Hoạt động 1</b>



<b>CÊu t¹o tim</b>


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ động
mạch, tỉnh mạch cắt ngang.


? Động mạch có cấu tạo nh thế nào?
? Tỉnh mạch có cấu tạo nh thế nào?
? Mao mạch có cấu tạo nh thế nào?


? S khỏc nhau ú c giải thích nh thế nào?


GV dïng b¶n trong cho HS làm bài



<b>Các loại</b>


<b>mạch máu</b> <b>Cấu tạo</b>


<b>Thích nghi</b>
<b>chức năng</b>
Động mạch


Tĩnh mạch
Mao mạch


Cho HS quan sát hình 17.3.
? Chu kú tim gåm mÊy pha.


Th¶o luËn nhãm trả lời các câu hỏi:


+Thời gian TN co, giản:


+Thời gian TT co, giản:


+Thời gian Tim hoàn toàn nghỉ ngơi:


?Mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dÃn tim?


<b>II.Cấu tạo mạch máu</b>


Gồm 3 loại: Đm, Mm, Tm.


- ng mch: thnh 3 lớp (Lớp mô LK,
lớp cơ trơn dày), Lòng hẹp hơn động
mạch.


- TØnh m¹ch: 3líp (líp mô LK,lớp cơ trơn
mỏng), lòng hẹp hơn tĩnh mạch.


- Mao mạch: mạch nhỏ, chỉ 1 lớp biểu bì.


<b>III.Chu kì co d·n cña tim</b>
KÕt luËn


- Chu kú tim gåm 3 pha.


+TN co: 0,1s , nghØ 0,7s . M¸u tõ
TNTT


+TT co: 0,3s, nghØ 0,5s . Máu từ TTĐM


+Tim nghỉ ngơi hoàn toàn 0,4s.Hót m¸u
tõ MmTim (TN)


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- Cho HS c phn ghi nh SGK


- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài:
+ Bài tập 1 cho điền trên tranh câm.
+ Bài tập 2 làm ở bảng phụ


<b>V. dặn dò </b>


- Trả lời câu hỏi ci bµi,


- Ơn tập chơng hệ vận động và tuần hon, tit sau kim tra.


<i>Ngày soạn: 16/10/2009</i>


Tiết 18:



KiĨm tra 1 tiÕt



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Giúp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học
sinh và cơng tác giảng dạy của bản thân từ đó đa ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.


- Giúp học sinh có dợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.
- Giáo dục tính trung thực, ý thức tự lực tự cờng cho hc sinh.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Gv dựng kim tra in sẳn phát cho học sinh.


<b>III. Néi dung kiÓm tra</b>


<b>Hot ng 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đề ra:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b>


<i><b>Hóy khoanh tròn các chữ cái ở đầu đáp án đúng </b></i>.


Câu 1: Đặc điểm nào dới đây có ở ngời mà không có ở thú.
A: Xơng chậu rộng.


B: Xơng lồng ngực nở rộng hai bên.
C: Sọ nhỏ hơn mặt.


D: Xơng đầu lớn.


Cõu 2: c im no di đây có ở ngời mà khơng có ở thú.
A: Cơ vận động ngón tay phát triển.


B: Cơ nhai phát triển.
C: Cơ đùi phát triển.


D: Cơ vận động lỡi phát triển..



<b>C©u 3: </b> Nèi kiÕn thøc cét A sang cột B sao cho hợp lý.


<b>A</b> <b>B</b>


1. Cơ - X¬ng.


2.Miệng hầu thực quản dạ dày.
3. Não , tuỷ sống , dây thần kinh.
4. Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng đái.
5. Tim , mạch máu.


6.Mịi , khÝ qu¶n , phổi.


a . Tiêu hoá thức ăn.


b. Nõng v vận động cơ thể.
c . Vận chuyển các chất trong cơ thể.
d . Trao đổi khí.


e . Bµi tiÕt chÊt th¶i.


g . Điều khiển các hoạt động của cơ th.
<b>II. Phn t lun.</b>


1 .Trình bày cấu tạo của tim?


2. Điểm khác nhau cơ bản giữa 3 loại mạch máu là gì?
3 .Trình bày cấu tạo và chức năng của nơ ron ?



<b>iv. Đáp án</b>


<b>I .Chn cõu tr li ỳng.</b>
1.a, b


2.a, b, d


<b>II . Nèi kiÕn thøc.</b>


1 – b ; 2 – a ; 3 – g ; 4 – e ; 5 – c ; 6 – d
<b>III.Tù luËn.</b>


1.Tim đợc cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ
trái, tâm thất trái ,tâm thất phải) và các van tim(van nh tht ,van ng mch).


2. Động mạch : Có lớp cơ trơn dày.
Tĩnh mạch : Có lớp cơ trơn mỏng.


Mao m¹ch : CÊu t¹o chØ gåm 1 líp biểu bì.
3. Cấu tạo: Gồm Thân có chứa nhân
- Sợi nhánh.


- Sỵi trơc (Cã bao miêlin)
Chức năng - C¶m øng.


- DÉn trun xung thÇn kinh.


<b>V. Biểu điểm</b>.
<b>Phần trắc nghiệm</b>
<b>1, 2 .Chọn câu trả lời đúng: </b>Đúng 1 câu cho 0,5 điểm.


<b>3 . Nối kiến thức:</b> Nối đúng 1 cp cho 0,5 im.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Ngày soạn: 23/10/2009</i>

Tiết 19:



VËn chun m¸u qua hƯ mạch


Vệ sinh hệ tuần hoàn



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.


- Chỉ ra đợc tác nhân gây hại cây nh các biện phỏp phũng trỏnh rốn luyn tim mch.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh häc sinh SGK.
- B¶ng phơ.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Tim cã cÊu t¹o phù hợp với chức năng nh thế nào?


- H mch có cấu tạo nh thế nào? Tại sao có sự khác nhau về động mạch, tĩnh mạch,
mao mạch.


<b>3. Bµi míi</b>



<b>Hoạt ng ca GV v HS:</b> <b>Ni dung chớnh:</b>


Cá nhân HS nghiên cứu thông tin và hình
18.1, 18.2 SGK.


- Trao i nhúm v tr li câu hỏi.


- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục
và theo một chiều trong hệ mạch đợc tạo từ
đâu?


-Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu
vẫn vận chuyển đợc quá trình mạch về tim
nhờ tác động chủ yếu no?


- Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số
biến thiên sức khoẻ?


<b>I.Sự vận chuyển máu trong hệ mạch</b>


- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức
đẩy của tim.


- Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch
(do tâm thất co và giản)


<b>Hot ng 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Vận tốc máu ở động mạch, tĩnh mạch khác


nhau là do đâu?


- Đại diện nhóm trình bày đáp án -> học
sinh khác nhận xét, bổ sung.


GV ®a ra kÕt luËn cuèi


- H·y chØ ra t¸c nhân gây hại cho hệ tim
mạch.


- Động mạch vận tốc máu lớn hơn tĩnh mạch
(co giản của thành mạch)


- Cá nhân học sinh nghiªn cøu trong SGK
trang 39.


- Trong thực tế các em đã gặp ngời bị bệnh
tim mạch cha? và có hiện tợng nh thế nào?
Giáo viên cho nhóm thảo luận và liên hệ
thực tế.


Giáo viên đánh giá và bổ sung kiến thức.
- Học sinh nghiên cứu thông tin và bảng
18.2 SGK trang 59,60.


- Trao đổi thống nhất câu hỏi.


- đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.



- Cần bảo vệ tim mạch nh thế nào?


- Có những biện pháp nµo rÌn lun tim
m¹ch.


- Bản thân em đã rèn luyện cha và rèn luyện
nh thế nào?


- Qua bài học này em có suy nghĩ gì ? và sẽ
làm gì để bảo vệ tim mch.


<b>II.Vệ sinh tim mạch</b>


<b>1.Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân</b>
<b>có hại:</b>


Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong có
hại cho tim mạch.


- Khuyết tật tim, phổi xơ.


- Sóc mạch mất máu nhiều, sốt cao.


- Chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mỡ
động vật.


- Do lun tËp thĨ thao qu¸ søc.
- Do mét sè vi rót, vi khn.


<b>2.CÇn rÌn lun hƯ tim mạch:</b>



- Tránh các tác nhân gây hại.
- Tạo cuộc sống thoải mái, vui vẽ.


- Lựa chän cho m×nh mét cách rèn luyện,
phù hợp.


- Cần rèn luyện thờng xuyên.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 4 cuối bài.
-Cho HS nhác lại các kiến thức cơ bản đã học.


-Cho 1 em đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>V. dặn dò</b>


- Hc thuc ghi nh v c mc “Em có biết”.
- Giáo viên hớng dẫn chuẩn bị cho giờ thực hành:
"S cu cm mỏu."


<i>Ngày soạn: 23/10/2009</i>

Tiết 20:




Thực hành sơ cứu cầm máu



<b>I. Mục tiêu</b>



<b>Hot ng 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch, tĩnh mạch mao mạch.
- Rèn luyện kỹ năng.


+ Băng bó vết thơng.


+ Bit cỏch ga rụ v nm c quy nh khi t ga rụ.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Giáo viên: Chuẩn bị đầy đủ: Băng, gạc, bông, vải mềm, dây cao su mỏng.
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm 4 ngời nh trên.


<b>III. Hoạt động dạy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Kim tra</b>


- Giáo viên yêu cầu tổ trởng kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
<b>3. Bµi míi</b>


<i><b>Đặt vấn đề:</b></i>


- Khi cơ thể bị thơng chảy máu cần đợc xử lý kịp thời và đúng cách nh thế nào?
- Có những dạng chảy máu nh thế no?


- H

S hoàn thành bảng sau:



<b>Các dạng</b> <b>Biểu hiện</b>



Chy máu mao mạch
Chảy máu tĩnh mạch
Chảy máu động mạch


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Chảy máu mao mạch và tĩnh mạch</b>


<i><b>(</b><b>b</b><b>ăng bó vết thơng ở lòng bàn tay)</b></i>


Giáo viên yêu cầu học sinh trả lêi.


? Khi bị chảy máu ở lịng bàn tay thì băng bó nh thế nào?
Giáo viên quan sát nhóm làm việc-> giúp đỡ nhóm yếu.
- Các nhóm tiến hành các bc nh SGK.


+ Bớc 1: Cá nhân tự nghiên cứu SGK.


+ Bớc 2: Mỗi nhóm tiến hành băng bó theo hớng dẫn.


+ Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày thao tác và mẫu của nhóm -> các nhóm khác nhận
xét.


- Giáo viên cho các nhóm đánh giá lẫn nhau.
- Giáo viên theo dõi đánh giá của từng nhóm.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Chảy mỏu ng mch</b>



<i><b>(băng bó vết thơng ở cổ tay)</b></i>


- Khi bị chảy máu ở động mạch cần băng bó nh thế nào?
Giáo viên để các nhóm tự đánh giá và giáo viên theo dõi đánh giá.


- C¸c nhãm tiến hành 3 bớc (nh ở mục I).
- Cách tiến hành nh SGK.


<i>*Yêu cầu:</i>


- Mu bng gn, khụng cht quỏ, khụng lng quỏ.
<b>Hot ng 3</b>


<b>Viết thu hoạch</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo theo mẫu theo híng dÉn SGk trang 63.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- PhÇn chn bị, ý thức kết quả.


<b>V.Hớng dẫn về nhà</b>


+ Vn dng kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
+ Hớng dẫn mọi ngời cùng biết cách sơ cứu khi bị chảy máu.
+ Hồn thành báo cáo.


+ So¹n bài mới."Hô hấp và các cơ quan hô hấp"


<i>Ngày soạn: 30/10/2009</i>



<b>Chơng IV </b>


<b>Hô hấp</b>


Tiết 21:



Hô hấp và các cơ quan hô hấp



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc trỡnh by c khỏi nim hơ hấp và vai trị hơ hấp cơ chế sống.


- Xác định đợc trên hình các cơ quan hơ hấp ở ngời và nêu đợc chức năng của chúng.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Mô hình cấu tạo hệ hô hấp.


- Tranh phãng to h×nh SGK híng dÉn.


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi mi</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Khái niệm hô hấp</b>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



- H« hÊp là gì?


? Hụ hp gm nhng giai n ch yu nào?
? Sự thở có ý nghĩa gì với hơ hấp?


? Hơ hấp có liên quan nh thế nào với các hoạt
động sống của tế bào và cơ thể.


- C¸ nhân tự nghiên cứu thông tin hình 20.1
-> SGK trang 64.


- Học sinh trao đổi nhóm -> thống nhất câu
trả lời. Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên đánh giá kết quả các nhóm và
hồn thiện kiến thức.


<b>I. Kh¸i niƯm h« hÊp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Giáo viên viết sơ đồ cụ thể để giải thích về
vai trị của hơ hấp.


gluxit + O2 ATP + CO2 + H2O
ATP -> cần thiết cho hoạt động sống.


Sau khi học sinh nêu kết luận, giáo viên khai
sâu mấy đặc điểm sau.


- Nhờ hô hấp mà O2 lấy vào để ơxi hố các
chất hữu cơ -> năng lợng cần cho mọi hoạt
động sống của c th.



- Hô hấp gồm 3 giai đoạn:
+ Sự thở.


+ Trao đổi khí ở phổi.
+ Trao đổi khí ở tế bo.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Các cơ quan trong hệ hô hấp ở ngời </b>
<b>và chức năng của chúng</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Hơ hấp gồm những cơ quan nào? Cấu tạo
các cơ quan đó.


- Cá nhân tự nghiên cứu bảng 20 quan sát mơ
hình tranh -> xác định các cơ quan hơ hấp.
- Học sinh trình bày và chỉ trên mơ hình các
cơ quan hơ hấp.


- Häc sinh kh¸c theo dâi, nhËn xÐt bỉ sung ->
rót ra kÕt luËn.


? Những đặc điểm cấu tạo nào trên các cơ
quan trong đờng dẫn khí có tác dụng làm ấm
khơng khí, bảo vệ phổi tránh các tác nhân gây
hại?


? Đặc điểm nào của phổi làm tăng dung tích


bề mặt trao đổi khí.


? Cấu tạo phế nang và hoạt động trao đổi khí
ở ph nang.


? Giáo viên hỏi thêm.


Ti sao mựa ụng chỳng ta bị nhiễm lạnh vào
phổi.


? Ta có biện pháp gì bo v c quan hụ
hp.


<b>II.Các cơ quan trong hệ hô hấp ở ngời và</b>
<b>chức năng của chúng:</b>


- Cơ quan hô hấp gồm
+ Đờng dẫn khí.
+ Hai lá phổi.


+ Mao mạch -> làm ấm không khí.
+ Lông mũi -> ngăn bụi.


+ Chất nhầy -> ẩm không khí.


+ Ph nang tng dung tích trao đổi khí.
- Đờng dẫn khí có chức năng dẫn khí vào và
ra ngăn bụi làm ẩm, ẩm khơng khí.


- Phổi thực hiện trao đổi khí giữa cơ chế và


môi trờng.


<b>VI. kiểm tra và đánh giá</b>


- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần ghi nhớ ở SGK.


<b>V. dặn dò</b>


- Học sinh học vµ lµm bµi tËp SGK


-áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để có biện phấp đúng đắn bảo vệ cơ thể.
-HS đọc phần "Em có biết"


- Đọc và soạn bài: Hoạt động hô hấp.
<i>Ngày soạn: 30/10/2009</i>


TiÕt 22:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học sinh trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- Trình bày đợc cơ chế trao đổi khớ phi v t bo.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ë SGK phãng to.
- B¶ng: 21 trang 69.


- Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn.



<b>III.Hoạt động dạy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


- Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp chức năng nh thế nào?


- Hụ hp gm nhng giai on nào, mối liên quan giữa các giai đoạn đó?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Sù th«ng khÝ ë phỉi</b>


<b>Hoạt động của GV và HS:</b> <b>Nội dung chính:</b>


- HS nghiên cứu TT và hình 21.1-2 SGK .
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu
hỏi sau:


? Vì sao khi các xơng sờn đợc nâng lên thì
thể tích lồng ngực tăng và ngợc lại.


? Thùc chÊt sù th«ng khÝ ë phổi là gì?


? Cỏc lng ngực đã phối hợp với các hoạt
động nh thế nào để tăng giảm thể tích lồng
ngực.



? Dung tÝch phæi phụ thuộc vào các yếu tố
nào?


<b>I. Sự thông khí ở phỉi:</b>


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Sự thơngkhí ở phổi nhờ có hoạt động hơ
hấp (hít vào và thở ra)


- các cơ liên sờn, có hồnh cơ bụng phối
hợp với xơng ức, xơng sờn trong cử động
hơ hấp.


- Dung tÝch phỉi phơ thc vµo giới tích,
tầm vóc, tình trạng sức khoẻ và luyện tập.


<b>Hot động 2</b>


<b>trao đổi khí ở phổi và tế bào</b>


- Häc sinh nghiên cứu thông tin SGK . Quan sát H
21.3 và bảng 21


- Hc sinh trao i nhúm các câu hỏi sau:
? Sự trao đổi khí ở phần và ở tế bào theo cơ
chế nào.


? NhËn xÐt thµnh phần O2 và CO2 hít vào và
thở ra.



? Do đâu mà có sự chênh lệch nồng độ chất
khí.


HS quan sát tranh " Sự tuần hoàn máu", cho
HS giải thích theo vòng tuần hoàn nhỏ, lớn,
kết hợp H21.4? NhËn xÐt thành phần O2 và
CO2 hÝt vµo vµ thë ra.


<b>II.Trao đổi khí ở phổi và tế bào:</b>
Yêu cầu:


* Sự trao đổi khí ở phổi.


+ O2 khuyếch tán từ phế nang vào máu.
+ CO2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
* Sự trao đổi khí ở t bo.


+ O2 khuyếch tán từ máu vào tế bào.
+ CO2 Khuyếch tán từ tế bào vào máu.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK .


- Liên hệ thực tế bằng cách tự đếm nhịp hô hấp của bản thân và của ngời khác.


- Đọc phần " Em cú bit".


- Tìm hiểu phơng pháp giữ vệ sinh hô hấp.
- Nghiên cứu và soạn bài mới" Vệ sinh hô hấp".


<i>Ngày soạn: 07/11/2009</i>


Tiết 23:



Vệ sinh hô hấp



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh trình bày đợc các tác nhân gây hại ơ nhiễm khơng khí đối với hoạt động hơ
hấp.


- Giải thích cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục, thể thao đúng cách.


- Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động
ngăn ngừa và tác nhân gây ụ nhim khụng khớ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Một số hình ảnh ô nhiễm và tác hại.


- T liệu về thành tích rèn luyện cơ thể với hệ hô hấp.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Bài cũ</b>


- Thực chất sự trao đổi khí ở phổi ở tế bào l gỡ?


- Dung tích sống là gì? Làm thế nào tăng dung tích sống.
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>bảo vệ hệ hô hấp khỏi tác nhân có hại</b>


<b>Hot ng ca GV và HS:</b> <b>Nội dung chính:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

72 trao đổi nhóm các câu hỏi sau:


? Có tác nhân nào có hại tới hoạt động hô
hấp.


? hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hơ hấp tránh
các tác nhân có hi.


?Em hÃy làm gì tham gia bảo vệ môi trờng
trong sạch ở trờng và ở lớp.


<b>hại:</b>


- Cỏc tỏc nhõn gõy hại cho đờng hô hấp:+
Bụi.


+ Chất khí độc.



+ Vi sinh vật gây bệnh lao.
+ Viêm phổi, ngộ độc.
+ Ung th phổi.


- BiÖn pháp bảo vệ hô hấp.
+ Xây dựng môi trờng sạch.
+ Không hút thuèc l¸.


+ Đeo khẩu trang khi lao động ở nơi có
nhiều bụi.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Cần tập luyện để có một hệ hơ hấp khoẻ</b>


<b>Hoạt động ca GV v HS:</b> <b>Ni dung chớnh:</b>


- Cá nhân học sinh tự nghiên cứu thông tin
SGK trang 72, 73.


kt hp rèn luyện cá nhân -> trao đổi nhóm
-> thống nhất câu trả lời.


?Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì
đực dung tích sống lý tởng.


? Hãy đề ra biện pháp gì tập luyện để có hệ
hơ hấp khoẻ.



? Q trình luyện tập,để tăng dung tích sống
phụ thuộc vào yếu tố nào?


<b>II.Cần tập luyện để có một hệ hô hấp</b>
<b>khoẻ.</b>


- Cần luyện tập TDTT phối hợp với tập thở
sâu và nhịp thở thờng xun từ đó sẽ có hệ
hơ hấp khoẻ mạnh.


- Lun tập TDTT phải vừa sức, rèn luỵên từ
từ.


<b>IV. kim tra và đánh giá</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Cho HS đọc phần ghi nh SGK.


<b>V. dặn dò</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Ngày soạn: 07/11/2009</i>


Tiết 24:

<b> </b>


<b>Thực hành</b>


Hô hấp nhân tạo




<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.


- Nm đợc trình tự các bớc tiến hành hơ hấp nhân tạo.
- Biết phơng pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lng ngc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Chiếu, gối chuẩn bị theo nhóm
- Gạc, bông, v¶i mỊm


<b>III.Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra sự chuẩn bị</b>
+ Phân nhóm học tập.


+ Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Häc sinh nghiªn cøu SGK trang 75-> trả lời


các câu hỏi -> học sinh khác bổ sung.


? Có những nguyên nhân nào làm hô hấpcủa
ngời gián đoạn.


<b>I. Các nguyên nhân làm gián đoạn hô</b>
<b>hấp:</b>


- Khi bị chết đuối -> nớc vào phổi -> cần
loại bỏ nớc.


- Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện.


- Khi b nhim khớ hay cú nhiều khí độc ->
khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.


<b>Hoạt ng 2</b>


<b>Thực hành hô hấp nhân tạo</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Häc sinh nghiªn cøu SGK ghi nhớ các thao
tác.


- Một vài học sinh trình bày - häc sinh kh¸c
bỉ sung.


? Phơng pháp hà hơi thổi ngạt đợc tiến hành
nh thế nào?



- Sau đó nhóm tiến hnh thc hnh.


-HS nghiên cứu các bớc tiến hành SGK trang
76.


? Phơng pháp ấn lồng ngực đợc tiến hành nh
thế no?


<b>II. Tiến hành hô hấp nhân tạo.</b>
<b>a) Phơng pháp hà hơi thổi ngạt</b>.
Yêu cầu:


- Các bớc tiến hành nh SGK trang 76.
- Chú ý: Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó
mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào
mũi.


- Nếu tim ngừng đập thì vừa thổi ngạt, vừa
xoa bãp tim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Häc sinh tr¶ lêi -> Học sinh khác bổ sung.
- Học sinh thực hành theo nhóm và thay phiên
nhau trong nhóm.


Giỏo viờn gi 1 vi nhóm tiến hành để kiểm
tra.


- Các bớc tiến hành nh SGK trang 76.
- Chú ý có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu


hơi nghiêng sang một bên.


Dïng 2 tay vµ sức nặng cơ thể ấn vừa phần
ngực dới phía lng, nạn nhân theo từng nhịp.


<b>IV. Đánh giá kiểm tra</b>


- Giáo viên nhận xét chung.
+ Phần chuẩn bị.


+ ý thức học tập, kỷ luật.
+ Kết quả giờ học thực hành.
- Cho 1 - 3 nhãm lµm tèt.
- Rót kinh nghiƯm.


- Häc sinh dọn dẹp vệ sinh.


<b>V. Dặn dò</b>


- Viết báo cáo thu ho¹ch theo mÉu SGK trang 77.


- Vận dụng vào thực tiễn cuộc sống để cấp cứu ngời khi cần thiết.
- Ơn lại phần cấu tạo hệ tiêu hố của th.


- Soạn bài "Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá"


<i>Ngày soạn: 14/11/2009</i>


<b>Chơng V </b>
<b>Tiêu hoá</b>



Tiết 25:



Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá



<b>I. Mục tiêu</b>


- Sau khi học xong bài này học sinh trình bày đợc:
+ Các nhóm chất trong thức ăn.


+ Các hoạt động trong q trình tiêu hố.
+ Vai trị tiêu hố đối với cơ thể ngời


- Xác định đợc trên hình vẽ và mơ hình các cơ quan của hệ tiêu hố.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.


- Mô hình các cơ quan tiêu hoá trên nửa cơ thể ngêi.
-PhiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lp</b>
<b>3. Bi mi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thức ăn và sự tiêu ho¸



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



Hãy kể tên những loại thức ăn mà em biết ?
Các loại thức ăn đó đợc chia làm mấy nhóm?
Đó là những nhúm no?


?Các chất hữu cơ là những chất nào?
?Các chất vô cơ là những chất nào ?


GV cho HS quan sát H24-1 , thảo luận nhóm
và trả lời các câu hái:


?Các chất nào trong thức ăn không bị biến
đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hố?
- Các chất nào trong thức ăn đợc biến đổi về
mặt hố học qua q trình tiêu hố?


Cho HS c¸c nhãm nªu ý kiÕn , c¸c nhãm
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


GV chiếu bảng ghi nội dung H24.2
Yêu cầu HS trả lêi c©u hái:


- Q trình tiêu hoá gồm những hoạt động
nào?


Cho HS khai thác và đa ra đợc các hoạt động
của q trình tiêu hố.


*Lu ý hoạt động đẩy các chất trong ống tiêu
hoá diễn ra trong suốt cả ống tiêu hoá .Hoạt


động này nhờ nhu động ruột kết hợp với co
thắt của cơ thành ruột.


Vai trị của tiêu hố đối với cơ thể là gì ?
Giáo viên đánh giá kết quả của nhóm và giáo
viên bổ sung: thức ăn -> những chất dễ hấp
thụ cho c th.


Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút ra kết luận.


<b>I. Thức ăn và sự tiêu hoá:</b>
* Thức ăn:


gồm: + Các chất vô cơ
+ C¸c chÊt hữu cơ.


<i><b>*Quá trình tiêu hoá gồm:</b></i>


ăn, đẩy các chất trong ống tiêu hoá , tiêu
hoá thức ăn, hấp thụ dinh dỡng và thải phân.


<i><b>*Vai trò của tiêu ho¸:</b></i>


Nhờ q trình tiêu hoá thức ăn biến đổi
thành chất dinh dỡng mà cơ thể hấp thu qua
thành ruột đợc và thải cặn bã.


<b>Hoạt ng 2</b>


<b>Các cơ quan tiêu hóa</b>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Hệ tiêu hố gồm những cơ quan nào?
Cho HS độc lập phát biểu .


Sau đó GV treo tranh H24.3 , phát nội dung
đã ghi sẵn tên các cơ quan và HS dán chú
thích


? Các nhóm cử đại diện lên tham gia
Cho cả lớp theo dõi kết quả và nhận xột
Giỏo viờn b sung .


<b>II. Các cơ quan tiêu hoá :</b>
Gồm : +ống tiêu hoá
+Tuyến tiêu hoá


*ống tiêu hoá gồm: Miệng, hầu, thực quản,
dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.


*Tuyến tiêu hoá: Tuyến nớc bọt, tuyến vị,
tuyến gan, tuyến tuỵ vµ tuyÕn ruét.


<b>VI. Kiểm tra đánh giá</b>


Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Làm bài tập trắc nghiệm:


<b>Bµi tËp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a) Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng.  b) ChÊt h÷u cơ, vitamin, prôtêin,lipit.
c) Chất vô cơ, chất hữu cơ.


<i><b>2. Hot ng tiờu hoỏ gm:</b></i>


a)Tiêu hoá thức ăn và thải phân. b)Ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng.
c)Ăn, đẩy các chất trong èng tiªu hoá,tiêu hoá thức ¨n , hÊp thô chÊt dinh dìng và
thải phân.


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Soạn bài mới:" Tiêu hoá ở khoang miệng".
<i>Ngày so¹n: 14/11/2009</i>


TiÕt 26:




Tiêu hoá ở khoang miệng và dạ dày



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by c cỏc hot ng tiờu hố diễn ra trong khoang miệng.


- Trình bày đợc hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống
dạ dày.


- Nắm đựoc cấu tạo của dạ dày, q trình tiêu hố ở dạ dày, sự biến đổi các loại thức ăn


ở dạ dày.


- Giải thích đợc đặc điểm cấu tạo của dạ dày thích nghi với chức năng của nó.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, nghiên cứu, phân tích thí nghiệm.


- Gi¸o dơc ý thø tự giác, ý thức vệ sinh bảo vệ răng miệng và dạ dày.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh hình 25 phóng to, học sinh kẻ bảng 25 vào vở.


- Tranh vẽ: Hình 27-1:Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc cđa nã.
H×nh 27-2: Thí nghiệm bữa ăn ở chó.


Hình 27-3: Biến đỗi hố học ở dạ dày.
- Đồ dùng: Hs kẻ sẳn bảng 27 vào vở.
Gv dùng bảng phụ ghi đáp án bảng 27.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Vai trị của tiêu hố trong đời sống con ngời.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tiªu hãa ë khoang miÖng</b>



<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính</b>


Cho HS đọc phần TT ở SGK


+ Khi thức ăn vào miệng sẽ có hoạt động nào
xẩy ra?


+ Khi nhai cơm, bánh mì lâu trong miệng
cảm thấy ngọt. Vì sao?


+ Hoàn thành bảng 25 SGK trang 82.


- GV cho HS chữa bài trên bảng và thảo luận.
- Học sinh tự rút ra kết luận


- Học sinh đọc SGK và quan sát hình vẽ.


<b>I. Tiêu hoá ở khoang miệng</b>
- Tiêu hoá ở khoang miệng gồm:
+ Biến đổi li học.


Tiết nớc bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn -> làm thức ăn mềm, nhuyển, thấm
nớc bọt.


+ Biến đổi hoá học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

ăn thành ng Mantụz
<b>Hot ng 2</b>



<b>Nuốt và đẩy thức ăn qua thực qu¶n</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính</b>


+ Nuốt diễn ra nhờ hoạt động chủ yếu của cơ
quan nào và có tác dụng gì?


+ Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống
dạ dày đợc tạo ra nh thế nào?


+ Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi về
mặt lớ hc v hoỏ hc khụng?


- Giáo viên nhận xét bỉ sung kiÕn thøc.
- Häc sinh nªu kÕt ln chung.


Giáo viên đọc một số câu hỏi.


? Khi ng níc qu¸ trình nuốt có giống nuốt
thức ăn không?


? Ti sao khi n ung khụng c ci ựa.


<b>II. Nuốt và đẩy thức ¨n qua thùc qu¶n</b>


+ Nhờ hoạt động của lỡi thức ăn đợc đẩy
xuống thực quản.


+ Thức ăn qua thực quản-> dạ dày, nhờ hoạt
động của các cơ thực quản.



- Học sinh đọc kết luận chung.


<b>Hoạt ng 3</b>


<b>Cấu tạo dạ dày</b>


<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Nội dung chÝnh</b>


- Hs độc lập làm việc theo hớng dẫn của Gv.
- Một số học sinh trình bày ý kiến của minh,
học sinh khac nhận xét bổ sung từ đó rút ra
kết luận cho hoạt động.


- Gv treo tranh vỴ hình 27-1 lên bảng.


- Gv yờu cu hc sinh quan sát hình vẻ 27-1
kết hợp nghiên cứu thơng tin có trong mục I
SGK để trả lời câu hỏi:


*Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của
dạ dày?


*Căn cứ vào đắc điểm cấu tạo ,dự đốn xem ở
dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hố
nào ?


<b>III.CÊu t¹o dạ dày</b>


- Hình dạng: Dạng túi thắt 2 đầu, dung tích


tối đa là 3 lít.


- Cấu tạo:


+Gồm 4 lớp(Màng cơ dới niêm mạc niêm
mạc)


+Lớp cơ dày(Gồm 3 lớp là cơ dọc vòng
-chéo)


+Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.


<b>Hot ng 4</b>


<b>Tiêu hóa ở dạ dày</b>


<b>HĐ của GV vµ HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


-Gv treo tranh vẽ hình 27-2 và 27-3 rồi cho
một học sinh đọc thí nghiệm của Paplôp .
nghiên cứu thông tin bổ sung trong mục II ri
tho lun hon thnh bng 27


<b>IV.Tiêu hoá ở dạ dày</b>


Quỏ trình tiêu hố thức ăn ở dạ dày kéo dài
từ 3- 6giờ và diễn ra theo 2 quá trình:
+ Biến đổi lí học: Thức ăn đợc làm nhuyễn,
đảo trộn cho thấm đều dịch vị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>IV. Kiểm tra đánh giá</b>


+ Cho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK<b>.</b>


+ Tr¶ lời các câu hỏi cuối bài.


+ Giáo viên cho học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm sách thiết kế bài dạy.
- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài .


- Gv ỏnh giỏ nhn xột gi hc.


<b>V. Dặn dò</b>


<b>`</b>


- Về nhà học bài , trả lời các câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết.


-Soạn bài " Tiêu hoá ở ruột non".
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Hớng dẫn chuẩn bị bài thực hành - SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn: 20/11/2009</i>


Tiết 27:



Tiêu hoá ở ruột non



<b>I. Mục tiêu</b>



- Nm c cu to của ruột non, các hoạt động tiêu hoá diễn ra tại ruột non.Giải thích
đớc cấu tạo thích nghi với chc nng ca rut non.


- Rèn kỉ năng quan sát , tổng hợp thông tin.


- Giỏo dc ý thc t bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cho cá nhân v gia ỡnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>[</b>


- Tranh v : Hình 28-1 Tá tràng với gan và tuỵ.
Hình 28-2 : ảnh chụp tiêu bản lớp niêm mạc ruột.
Hình28- 3 :Biến đỗi hố học của thức ăn ở ruột.


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Thức ăn đợc tiêu hoá ở dạ dày nh thế nào?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>CÊu t¹o cđa ruột non</b>


<b>ơ</b>



<b>Hđ của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gv treo tranh vẻ hình 28-1 và hình 28-2 lên
bảng.


-Yờu cu học sinh quan sát hình vẽ kết hợp
nghiên cứu thông tin mục I SGK để trả lời
câu hỏi.


*CÊu t¹o cđa rt non có gì giống và khác so


<b>1.Cấu tạo của ruột non</b>:


*Cấu tạo gồm 4 lớp nh ở dạ dày nhng lớp
cơ mỏng hơn và chi có cơ dọc và cơ vòng.
*Tá tràng dài 25 cm ,là nơi tiếp nhận dịch
mật và dịch tuỵ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

vi cõu to ca dạ dày? bào tiết chất nhầy.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tiªu hãa ë ruột non</b>


<b>Hđ của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


*Vi cõu tạo đó em có dự đốn gì về các hoạt
động tiêu hoá diễn ra ở ruột non?


-Mét sè häc sinh tra lêi c©u hái, học sinh
khác nhận xét bổ sung.



<b>2.Tiêu hoá ë ruét non:</b>


*Taị ruột non thức ăn chủ yếu đợc biến đỗi
về mặt hóa học.


*Nhờ các tuyến ruột,gan tuỵ mà rut non
cú cỏc loi enzim tiờu hoỏ .


+PrôtêinPeptitAxitamin


+Tinh bột và đờng đôiĐờng đôiĐờng
đơn.


+LipitGiät lipit nhỏAxít béo và
glixêrin.


<b>IV. Kim tra v đánh giá</b>


- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài.
- Cho 1 em HS đọc phần ghi nhớ.
- GV đánh giỏ nhn xột gi hc.


<b>V.Dăn dò</b>


- Học bài , trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mụcEm có biết


- Soạn bài mới "Hấp thụ dinh dỡng và thải phân"



<i>Ngày soạn: 20/11/2009</i>


Tiết 28:



Hấp thụ dinh dỡng và thải ph©n



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Học sinh trình bày đợc những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng
hấp thụ các chất dinh dỡng.


- Các con đờng vận chuyển các chất dinh dỡng.
- Vai trò ruột già trong q trình tiêu hố.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3, -> SGK.
- Bảng 29 SGK.


<b>III. hoạt động học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài cũ</b>


- Tr×nh bày cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thu cña nã?
- Sự tiêu hoá ở ruột non diễn ra nh thế nào?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Hấp thụ chất dinh dỡng</b>



<b>Hđ của GV vµ HS</b> <b>Néi dung chÝnh</b>


Học sinh đọc thơng tin
quan sát hình 29.1-2 SGK.
trả lời các câu hỏi:


- Ruột non cấu tạo nh thế nào để thích nghi
với tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh
d-ỡng.


- Ruột non hấp thụ chất dinh dỡng nào?
Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi và các
nhóm khác nhận xét.


<b>I.HÊp thơ chÊt dinh dìng:</b>


+ Dung tích tăng -> hiệu quả hấp thụ tăng.
(Nếp gấp, ruột, hệ thống mao mạch).
+ Ruột hấp thụ đợc chất đờng đơn, axit
amin, glixêrin , axít béo, vitamin hồ tan,
n-ớc và các muối khống


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Con đờng vận chuyển, hấp thụ các chất</b>
<b>và vai trò của gan</b>


<b>Hđ của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



- Mt s học sinh đại diện trình bày kết quả
của bảng 29 -> học sinh khác bổ sung . - Giáo
viên đa đáp án cho học sinh so sánh kết quả
của mình với yêu cầu sau đó học sinh b
sung.


? Gan giữ vai trò g× ?


Cho HS nêu và nhận xét lẫn nhau .
GV đa ra câu trả lời đúng.


<b>II.Con đờng vận chuyển, hấp thụ các</b>
<b>chất và vai trị của gan:</b>


*Có 2 con ng vn chuyn cỏc cht:
+ng mỏu


+Đờng bạch huyết
*Vai trò cña gan:


+Tham gia điều hoà nồng độ các chất d2
trong máu.


+Khử các chất độc cú hi di vi c th.
<b>Hot ng 3</b>


<b>Thải phân</b>


<b>Hđ của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>



- Ruột già giữ vai trò gì?


Hc sinh c thụng tin phần III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Häc sinh th¶o luËn nhãm và trả lời câu hỏi


- học sinh khác bổ sung. -> rót ra kÕt ln. *Rt giµ tham gia vµo quá trình thải phân
và hấp thụ lại nớc


<b>IV. Kim tra và đánh giá</b>


- Học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gho HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.
- c mc Em cú bit.


<b>V. Dặn dò</b>


- Học và lµm bµi tËp SGK.


- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để giúp sự tiêu hoá tt hn m
bo cú sc kho tt hn.


- Soạn bài vệ sinh hệ tiêu hoá.


- Tỡm hiu cỏc bnh v ng tiờu hoỏ.


<i>Ngày soạn: 27/11/2009</i>


Tiết 29:




Vệ sinh hệ tiêu hoá


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học sinh trình bày các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố và mức độ có hại của nó.
- Chỉ ra đợc các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố và đảm bảo sự tiêu hố.


<b>II. Ph¬ng tiện dạy học</b>


- Tranh ảnh các bệnh về răng, dạ dày, ruột.
- Tranh ảnh các loại giun sán ký sinh ở ruột.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


- Đặc điểm cấu tạo của ruột non có ý nghĩa gì với chức năng hấp thụ các chất
dinh dỡng cña nã.


- Nêu các con đờng vận chuyển, hấp thụ cỏc cht.
<b>3. Bi mi</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Các tác nhân có hại cho hƯ tiªu hãa</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính:</b>


- Kể một số tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
mà em biết trong đời sống hàng ngày.



? Cơ quan nào hoặc hoạt động bị ảnh hởng.
? Nêu độ ảnh hởng của các tác nhân đến cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thĨ nh thÕ nµo?


- Học sinh đọc kỷ thơng tin  trang I để hoàn
thành bảng 30 SGK.


- Một số học sinh đọc kết quả của bảng 30.1
(sau khi đã hoàn thành) -> học sinh khác bổ
sung nhân xét.


- Giáo viên ghi kết quả yêu cầu vào bảng phụ
đa cho học sinh để so sánh với kết quả của
học sinh.


+ Các vi sinh vật gây bệnh.


+ Cỏc cht c hại trong thức ăn, đồ uống.
+ ăn không đúng cách.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố khỏi</b>
<b>các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hố có hiệu quả</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính:</b>


- Học sinh đọc thơng tin  phn II.



? Để tránh các tác nhân gây hại cho hệ tiêu
hoá, các em cần có biện pháp gì?


? Th nào là vệ sinh răng miệng đúng cách.
? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh.


? Tại sao ăn uống đúng cách giúp cho sự tiêu
hoá đạt hiệu quả.


- Một số học sinh đọc kết quả trả lời câu hỏi
của mình -> học sinh khác bổ sung.


<b>II. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu</b>
<b>hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo</b>
<b>sự tiêu hố có hiệu quả</b>


+ Hình thành các thói quen ăn uống hợp vệ
sinh, ăn khẩu phần ăn hợp lí.


+ n uống đúng cách và và vệ sinh răng
miệng sau khi ăn.


<b>VI. Kiểm tra và đánh giá</b>


- Học sinh c kt lun chung


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
<b>V.Hớng dẫn về nhà:</b>


- Học và làm bài tập SGK.



<i>Ngày soạn: 27/11/2009</i>


Tiết 30:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tìm hiểu hoạt động của


enzim trong nớc bọt



<b>I. Mơc tiªu</b>


-Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện bảo đảm cho enzim hoạt
động.


- Biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
- Rèn kỷ năng thao tác thí nghiệm, hợp tác nhóm nhỏ.


- Gi¸o dơc ý thøc kØ lt trong công việc.


<b>II.Phơng tiện dạy học</b>.
<b>1.Dụng cụ</b>.


- ng nghim nh 32
- Giá để ống nghiệm 4.
- Đèn cồn và giá đun 4.
- ống đong chia độ 4.
- Phểu 4 và bơng lọc.


- Bình thuỷ tinh (4 - 5 lít) 1; đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ống nghiệm, may so
đun nớc.



<b>2.VËt liƯu</b>.


- Níc bät pha lo·ng(25%) läc qua b«ng läc.
- Hå tinh bét(1%).


- Dung dÞch HCl (2%)
- Dung dÞch I èt (1%)


- Thc thư Str«me (3 ml NaOH 10% + 3 ml CuSO4 2%)


<b>III. Nội dung và cách tiến hành</b>


<b>1. Bớc 1</b>.


+Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 2 ml hå tinh bét.
+ Cho tiÕp vµo èng thø nhÊt 2ml níc l·.


+ Cho vµo èng thø 2: 2ml níc bät.


+Cho vào ống thứ 3: 2ml nớc bọt đã đun sơi.


+Cho vµo èng thø 4: 2ml níc bät vµ vµi giät HCl 2%.
<b>2. Bíc 2</b>.


- Đo độ pH trong các ống nghiệm – ghi lại kết quả.
- Đặt thí nghiệm nh hình 26 Tr 85 SGK.


- Quan s¸t kÕt quả rồi ghi vào bảng 26-1.



<b>Cỏc ng nghim</b> <b>Hin tng (độ trong)</b> <b>Giải thích</b>



èng A


èng B


èng C


èng D


<b>3.Bíc 3</b>:


- Chia đôi dung dịch trong 4 ống nghiệm trên.


- Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả trong các ống nghiệm nh sau:
+ Cho vào 4 ống thứ nhất vài giọt dung dịch I ốt (1%)


+ Cho vào 4 ống nghiệm cịn lại vài giọt dung dịch Strơme rồi đem un sụi trờn ngn
la ốn cn.


- Quan sát kết quả rồi ghi vào bảng 26-2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ống A 1
ống A2
èng B1
èng <b>B2</b>
èng C1
èng C2
èng D1
èng D2



<b>IV.Thu ho¹ch</b>


- Gv hớng dẫn học sinh làm thu hoạch theo sự gợi ý của SGK.
- Một vài nhóm đọc bảng thu hoạch cho cả lớp nghe.


- Gv nhận xét đánh giá giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Ngày soạn: 05/12/2009</i>


<b>Chơng V</b>


<b>Trao i chất và trao đổi năng lợng</b>


TiÕt 32:



Trao đổi chất



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Phân biệt đợc sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng với sự trao đổi chất ở tế bào.
- Trình bày đợc mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to hình 31.1 SGK


- Phiu học tập (mẫu sách thiết kế bài giảng dạy).
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng ngồi</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Học sinh đọc thơng tin  phần I, trả lời các
câu hỏi  SGK.


? Sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trờng
thực hiện nh thế nào?


? Hệ tiêu hố đóng vai trị gì trong sự trao đổi
chất.


? HƯ h« hấp có vai trò gì?


? H tun hon thc hin vai trò nào trong sự
trao đổi chất.


? Hệ bài tiết có vai trị gì trong sự trao đổi
chất.


- Học sinh đọc kết quả các câu hỏi - học sinh
khác bổ sung, nhận xét.


(chú ý quan sát hình 31.1 SGK để trả lời)
- Giáo viên cho học sinh rút ra kết luận.



<b>I.Trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trờng</b>
<b>ngồi:</b>


<b>KÕt ln:</b>


- Mơi trờng ngồi cung cấp thức ăn, nớc,
muối khoáng và O2 qua hệ tiêu hố, hơ hấp,
đồng thời tiếp nhận chất bả phân huỷ khí
CO2từ cơ thể thải ra.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng trong</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Học sinh đọc thông tin  phần II.
- Học sinh trả lời các câu hỏi 


? Máu nớc mơ cung cấp những gì cho tế bào.
? Hoạt động sống tế bào tạo ra những sản
phẩm gì?


? Sản phẩm đó của tế bào đổ vào nớc mơ rồi
vào máu đợc đa tới đâu?


? Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng
trong biểu hiện nh thế nào?


<b>II.Trao đổi chất giữa tế bào và môi trờng</b>
<b>trong</b>



<i><b>KÕt luËn:</b></i>


ở tế bào các chất dinh dỡng và Ôxy tiếp
nhận từ máu và nớc mô đợc tế bào sử dụng
cho các hoạt động sống, đồng thời các sản
phẩm phân huỷ đợc thải vào môi trờng trong
đa tới cơ quan bài tiết, CO2 -> phổi -> ra
ngoài.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ có thể</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Học sinh quan sát sơ đồ hình 31.2 trả lời
câu hỏi.


? Hãy phân tích mối quan hệ giữa trao đổi
chất của cơ thể với mơi trờng ngồi và trao
đổi chất giữa TB và mơi trờng trong.


<b>III. Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cp</b>
<b> cú th.</b>


<b>IV. Kim tra v ỏnh giỏ</b>


+ Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Đọc phần ghi nhớ SGK.



+ Làm thêm một số bài tËp.
<b>V.Híng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Häc vµ lµm bµi tËp SGK.
+ Đọc phần "Em có biết ".
+ Soạn bài "Chuyển hoá"


<i>Ngày soạn: 11/12/2009</i>


Tiết 33:



Chuyển hoá



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Xác định đợc sự chuyển hố vật chất và năng lợng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng
hoá và dị hoá là hoạt động cơ bản của sự sống.


- Phân tích mối quan hệ giữa trao đổi chất với chủng hoá vật chất và năng lợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tranh phãng to h×nh 32.1


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày hệ tiêu hố, hệ hơ hấp và hệ bài tiết trong sự trao đổi chất giữa cơ
thể và môi trờng.



- Hệ tuần hồn có vai trị gì trong sự trao đổi chất ở tế bào.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ChuyÔn hãa vật chất và năng lợng</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Học sinh đọc thơng tin  phần I và trả lời
các câu hỏi .


? Chđng ho¸ vËt chất và năng lợng ở tế bào
gồm những quá trình nµo?


? Phân biệt trao đổi chất ở tế bào với sự
chủng hoá vật chất năng lợng.


? Năng lợng giải phóng ở tế bào đợc sử
dụng vào những hoạt động nào?


? Lập bảng so sánh đồng hoá và dị hoá.
? Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá.
- Học sinh đọc thơng tin  phần II và trả lời
câu hỏi.


<b>I. Chun hoá vật chất và năng lợng:</b>
<b>Kết luận:</b>



- Đồng hoá
+ Tổng hợp chất.
+ Tích luỹ năng lợng
- Dị hoá


+ Phân giải chất.


+ Giải phóng năng lợng.


- Đồng hoá và dị hoá là 2 quá trình mâu thuẫn
nhng thống nhÊt víi nhau tiÕn hµnh song
song víi nhau, nÕu thiếu một trong hai quá
trình thì sự sống không tồn tại.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Chuyển hóa cơ bản</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? C¬ thể ở trạng thái “nghØ ng¬i” cã tiêu
dùng năng lợng không? tại sao?


? Thế nào gọi là chuyển hoá cơ bản? cho Ví
dụ


? ý ngha ca việc xác định chuyển hố cơ
bản.


- Học sinh đọc thơng tin  phần III và trả lời


câu hỏi:


? Sù chuyÓn hoá vật chất và năng lợng của
cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ví
dụ


<b>II. Chuyển hoá cơ bản:</b>


là năng lợng tiêu thụ khi cơ thể ở trạng thái
hoàn toàn nghỉ ngơi.


Đon vị:KJ/h/1kg


<b>Hot ng 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc tổng kết.


<b>III. §iỊu hoà sự chuyển hoá vật chất và</b>
<b>năng lợng:</b>


<b>Kết luận</b>


Sự chuyển hoá vật chất và năng lợng của cơ
thể phụ thuộc:


+ Hệ thần kinh.


+ Hoóc môn do tuyến nội tiÕt tiÕt ra.



<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


+ Giáo viên hớng dẫn trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Cho 1 HS c phn ghi nh SGK.


<b>V. dặn dò</b>


+ Đọc kỷ kết luận chung, trả lời câu hỏi cuối bµi.
+ Häc vµ lµm bµi tËp SGK.


+ Ơn tập tốt toàn bộ các kiến thức Sinh 8 đã học .


<i>Ngày soạn: 11/12/2009</i>


Tiết 34:



Thân nhiệt



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by c khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.


- Giải thích đợc cơ sở khoa học và vận dụng đợc vào đời sống và biện pháp chống núng
lnh phũng cm núng, cm lnh.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- T liệu về trao đổi chất thân nhiệt, tranh môi trờng.



<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phân biệt giữa đồng hoá với tiêu hố? dị hố với bài tiết.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>T×m hiều thân nhịêt là gì ?</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


? Thân nhiệt là gì?


? ngi khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi nh
thế nào? khi trời nóng hay trời lạnh.


? Th©n nhiƯt nh thÕ nào thì gọi ngời bị bệnh
lý.


- Cỏ nhõn t nghiờn cứu SGK trang 105.
- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời
câu hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

+ Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể .


+ Thân nhiệt luôn luôn ổn định là 370<sub>C là do</sub>
sự cân bằng giữa sinh thái nhiệt và toả nhiệt.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu các cơ thể điều hoà thân nhiệt</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Bé phËn nào của cơ thể tham gia vào sự
điều hoà thân nhiệt.


? iu ho thân nhiệt dựa vào cơ chế nào?
? Khi lao động cơ thể có những phơng thức
toả nhiệt nào?


? Vì sao mùa hè da hồng hào cịn mùa đơng
da nổi gai c.


Giáo viên cho học sinh tự rút ra kết luận.


- Học sinh nghiên cứu thông tin SGK trang
105 vận dụng kiến thức thực tế trao đổi
nhóm ? Nhóm khác bổ sung và nhận xét.
<b>Kết lun:</b>


- Da có vai trò quan trọng nhất trong điều
hoà thân nhiệt.



- Cơ chế:


+ Khi tri núng lao ng nng mao mạch ở
da giản -> toả nhiệt -> tăng tiết mồ hôi.
+ Khi trời rét mao mạch co lại-> co chân
lông co giản sự toả nhit.


+ Phản xạ điều hoà thân nhiệt là hệ thần
kinh.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Tỡm hiểu các phơng pháp chống nóng lạnh</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Chế độ ăn uống về mùa hè khác mùa đông
nh thế nào?


? Chúng ta phải làm gì để chống nóng và
chống lạnh.


? V× sao rÌn luyện thân thể cũng là phơng
pháp chống nóng và chống lạnh .Ví dụ.
Giáo viên cho häc sinh tù rót ra kÕt luËn.


- cá nhân nghiên cứu SGK thông tin  trang
106 kết hợp kiến thức thực tế -> tra đổi
nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hi.
<b>Kt lun:</b>



- Biện pháp chống nóng, lạnh.
+ Rèn luyện thân thể.


+ Nơi ở và nơi làm việc phù hợp cho mùa
nóng và mùa lạnh.


+ Trồng cây và luôn bảo vệ cơ thể theo mùa.


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>V .dăn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>Ngày soạn: 25/12/2009</i>


Tiết 35:



Ôn tập học kỳ I



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hệ thèng ho¸ kiÕn thøc häc kú I.


- Nắm vững các kin thc c bn ó hc.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Tranh: T 3, mô, hệ cơ quan vận động + tuần hồn hơ hấp, tiêu hố.
- Các nhóm với nội dung đã phân cơng …..ở nhà đã hồn thành.



<b>III. hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Hệ thống hoá kiến thức</b>


Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, cho từng nhóm trình bày 1 bảng bất kỳ.
Ví dơ:


Nhãm 1 b¶ng 35.1
Nhãm 2 b¶ng 35.3.
Nhãm 3 b¶ng 35.2
...


- Học sinh đại diện nhóm trình bày ->học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trong nhóm kiểm tra bài soạn lẫn nhau.


- Giáo viên nhận xét và b sung cho tng nhúm.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Thảo luận câu hỏi</b>


- Học sinh đại diện nhóm trình bày ->học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trong nhóm kiểm tra bi son ln nhau.


- Giáo viên nhận xét và bỉ sung cho tõng nhãm.


- Häc sinh th¶o ln theo nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác bổ sung.


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Giao viên cho điểm 1-> nhóm.


<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>Ngày soạn: 25/12/2009</i>


Tiết 35:



KiĨm tra häc kú I



<b>I. mơc tiªu </b>


- Giúp Gv có đợc kết quả phục vụ cho việc đánh giá nhận xét tình hình học tập của học
sinh và cơng tác giảng dạy của bản thân từ đó đua ra các phơng pháp giảng dạy tốt hơn.


- Giúp học sinh có dợc kết quả nhằm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau trong học tập.
- Giáo dục tính trung thực ,ý thức tự lực tự cờng cho học sinh.


<b>II. thiết bị dạy học</b>


- Gv dựng kim tra in sẳn phát cho học sinh.


<b>III. đề ra - đáp án và biểu điểm</b>.


<b>đề ra</b>



A. tr¾c nghiƯm


<b>Chọn câu trã lời đúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

a : Biến đổi Glu xit. b: Biến đổi Protein.


c: Chủ yếu biến đổi lý học: Nhai , trộn , tạo viên. d:Cả 3 ý trên đều đúng.
2 : Thức ăn biến đổi ở dạ dày nh thế nào ?


a: Biến đổi Glu xit. b: Biến đổi Prôtêin.


c: Biến đổi Lipit. d: Chủ yếu biến đổi lý học.


3: Thức ăn biến đổi ở ruột nh thế nào ?


a: Biến đổi Glu xit. b: Biến đổi Lipit.


c: Biến đổi Prôtêin. d: Chủ yếu biến đổi hoá học.
4: Thành phần nào dới đây là của máu


a: Nớc b:Các chất dinh dỡng c:Các chất thải d:Tế bào máu
5: Cách truyền máu nào dới đây là đúng ?( : có nghĩa là truyền cho)


a: A  B b: A  O c: A  AB d: AB  O


6: Hoạt động nào của các cơ quan nào dới đây giúp cơ thể ngời thơng khí phổi?
a:Co giãn của cơ liên sờn b: Khuyếch tán khí từ máu vào TB


c:Co giÃn của cơ hoành d: Khuyếch tán khí từ máu vào phổi



B. tự luận: (Thiếu giấy thì làm ra mặt sau)


1:Cú nhng nguyên tắc nào khi truyền máu ?Cơ sở của các ngun tắc đó là gì?
2:Trình bày q trình tiêu hoỏ rut non?


3: HÃy nêu cấu tạo và tÝnh chÊt cđa c¬ ?



---Đáp án


I: trắc nghiệm


1:a,c ; 2:d ; 3:a,b,c,d ; 4:a,b,c,d ; 5:b,c,d ; 6:a,c
II: tự luận:


1:* Nguyên tắc cơ bản khi truyền máu là:


Khi truyn mỏu cn phi xột nghiệm trớc để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ,tránh tai
biến và tránh bị nhận máu nhiểm các tỏc nhõn gõy bnh.


*Cơ sơ của nguyên tắc trên là:


-Có 2 loại kháng nguyên trên hồng cầu là A và B.


-Có 2 loại kháng thể trong huyết tơng là (gây kết dính A) và (g©y kÕt dÝnh B).


-Nh vậy nên khơng đợc phép truyền nhóm máu có kháng nguyên A vào nhóm máu có
và ngợc lại . Khơng đợc phép truyền nhóm máu có kháng nguyên B vào nhóm máu có và
ngợc lại .



2:Thức ăn đợc biến đổi ở ruột non nh sau:


Khi thức ăn đợc đa xuống ruột non thì các en zim tiêu hố đợc tiết ra đễ tiêu hoá thức ăn.
ở đây thức ăn chủ yếu đợc biến đổi về mặt hoá học .ở ruột non có đủ các loại enzim phân giải
các phân tử chất phức tạp của thức ăn thành các chất dinh dỡng cơ thể có thể hấp thụ đợc.
-Tinh bột và đờng đôi đợc biến đổi thành đờng đơn.


-Prôtêin đợc biến đổi thành Axit amin.


-Lipit đợc biến đổi thành Axit béo và glixêrin.
3:*Cấu tạo của cơ là:


Hệ cơ đợc cấu tạo bởi các bắp cơ ,mỗi bắp cơ gồm nhiều bó cơ,mỗi bó cơ lại gồm rất nhiều
sợi cơ(TB cơ),bọc trong màng liên kết.Hai đầu bắp cơ có gân bám vào các xơng qua
khớp,phần giữa phình to là bng c.


Sợi cơ gồm nhiều tơ cơ.Tơ có có 2 loại là: tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẻ nhau.Tơ cơ
mảnh thì trơn ,tơ cơ dày có mấu sinh chất.


Đơn vị cấu trúc của cơ gọi là tiết cơ.
*Tính chất của cơ là co và dÃn.


biểu điểm


<b>I: trắc nghiệm</b>


Tr li ỳng 1 câu cho 0.5 điểm



<b>II:tù luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trả lời đúng 1 ý cho 1 điểm.
2:Gồm 2 ý.


Trả lời đúng ý 1 cho 1 điểm.
Trả lời đúng ý 2 cho 2 điểm.
3:Gồm 2 ý .


Trả lời đúng 1 ý cho 1 điểm.





<i>Ngày soạn: 02/01/2010</i>


Tiết 37:



Vitamin và muối khoáng



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by đợc vai trị của vitamin và muối khống.


- VËn dơng những hiểu biết về Vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu
phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh một số nhóm thức ăn chứa Vitamin và muối khoáng.


- Tranh trẻ em bị còi xơng do thiếu Vitamin D, bớu cổ do thiÕu ièt.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Tìm hiểu vai trị Vitamin đối với đời sống</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Em hiểu Vitamin là gì?


- Vitamin có vai trò gì với c¬ thĨ.


- Thực đơn trong bữa ăn cần đợc phối hợp nh
thế nào để cung cấp đủ Vitamin cho cơ thể.
Giáo viên cho học sinh tự rút ra kết luận.


- Học sinh đọc kỷ nội dung  dựa vào sự
hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi.


- Mỗi học sinh đọc kết quả câu hỏi -> học
sinh khác bổ sung và nhận xét.


- Học sinh nghiên cứu kỷ tóm tắt vai trị
Vitamin để trả lời câu hỏi chính xác.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>



- Vitamin là chất hoá học đơn giản là thành
phần cấu trúc của nhiều Enzim -> để đảm
bảo sự hoạt động sinh lý bình thờng của cơ
thể.


- Con ngời không tự tổng hợp đợc Vitamin
mà phải lấy từ thức ăn.


- Phối hợp cân đối các loại thức ăn để chỉ
Vitamin cho cơ thể.


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? V× sao khi thiÕu Vitamin sẽ mắc bệnh còi
x-ơng?


? Vỡ sao nh nc vận động sử dụng muối Iốt.
? Trong khẩu phần ăn hàng ngày làm thế nào
để đủ Vitamin và muối khoáng.


- giáo viên cho học sinh tự rút ra kÕt luËn
chung.


- Học sinh đọc kết luận chung.


- Học sinh đọc kỷ thơng tin và bảng tóm tắt
vai trị của muối khống để trả lời các câu


hỏi bên (tho lun nhúm).


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm kh¸c bỉ
sung.


<b>KÕt ln:</b>


- Muối khống là thành phần quan trọng
của tế bào tham gia vào nhiễm hệ enzim
đảm bảo quá trình trao i cht v nng
l-ng.


- Khẩu phần thức ăn cÇn:


+ Phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và
thực vật).


+ Sư dơng mi Ièt hµng ngµy.


+ Chế biến thức ăn để chống mất vitamin,
trẻ em tăng ca.


<b>IV. Kiểm tra ỏnh giỏ</b>


- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Cho học sinh ghi câu hỏi ôn tập và giáo viên hớng dẫn ôn tập học kỳ.


<i>Ngày soạn: 04/01/2010</i>



Tiết 38:



Tiêu chuẩn ăn uống,


nguyên tắc tập khẩu phần



<b>I. mục tiêu</b>


- Nờu c nguyờn nhõn của sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở các đối tợng khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Xác định đợc cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Tranh các nhóm thực phẩm chính.


- Bảng phụ lục giá trị dinh dỡng của mỗi loại thức ¨n.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Em hãy nêu vai trò của Vitamin và muối khoáng đối với cơ thể?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Nhu cầu dinh dỡng của cơ thể</b>



<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thôg tin
.


- Đọc bảng nhu cầu dinh dỡng trang 120.
- Trả lời một số câu hỏi.


? Nhu cầu dinh dỡng ở các lứa tuổi khác
nhau nh thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó.
? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dỡng ở mỗi
cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào?


Gi¸o viên tổng kết lại những nội dung thảo
luận.


- Hc sinh tự thu nhận thơng tin.
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
<b>Kết lun:</b>


- Nhu cầu dinh dỡng của từng ngời không
giống nhau.


+ Ti.
+ Giíi tÝnh.


+ Trạng thái sinh lý.
+ Lao động



<b>Hoạt động 2</b>


<b>Giá trị dinh dỡng của thức ăn</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin.


- Quan sát tranh TP.


- Nghiên cứu bảng giá trị dinh dỡng một số
loại thức ăn -> hoàn thành phiếu học tập.


Loại thực phẩm Tên thực phẩm
Giàu Gluxit


Giàu Lipit
Giàu Prôtein


Giàu Vitamin và
muối khoáng


? Sự phối hợp các loại thức ăn có ý nghĩa gì?


- Học sinh tự thu nhận thông tin.


Quan sát tranh vận dụng kiến thức vào thùc
tÕ, th¶o luËn nhãm hoµn thµnh phiÕu học
tập.



- Đại diện nhóm trình bày kết quy trong
phiÕu häc tËp -> nhãm khác bổ sung.


<b>Kết luận:</b>


- Giá trị dinh dỡng của thức ăn biểu hiện ở:
+ Thành phần các chất.


+ Năng lỵng chøa trong níc.


+ Cần phối hợp các loại thức ăn chỉ cung cấp
đủ nhu cầu của cơ thể.


<b>Hoạt động 3</b>


<b>Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời.
? Khẩu phần là gì?


? Khẩu phần ăn uống của ngời ốm có gì khác
với ngời thờng.


? Vì sao trong khẩu phần thức ăn cần tăng rau
quả tơi.


? Để xây dựng khẩu phần hợp lý cần dựa vào
những căn cứ nào?



- Thảo luận nhóm và thống nhất trả lời câu
hỏi.


- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.


- Giáo viên nhận xét trả lời các nhóm và kết
luận.


<b>Kết luận</b>


- Nguyờn tc lập khẩu phần căn cứ vào giá
trị dinh dỡng của thức ăn, đảm bảo đủ năng
lợng Calo, đủ chất (G.L,P,V,K)


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh làm bài tập ở sách thiết kế giảng dạy.


<b>V .dặn dò</b>


- Nghiên cứu kĩ bài thực hành
<i>Ngày soạn: 08/01/2010</i>


Tiết 39:



<b>Thực hành</b>


Phân tích một số khẩu phần cho trớc.




<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm vững các bớc lập khẩu phần.


- Bit ỏnh giỏ c định mức đáp ứng của một khẩu phần.


<b>ii. đồ dùng dy hc</b>


- Bảng phụ kẻ bảng 37-2 SGK


<b>II. Hot ng dạy học</b>


<b>1 .ổn định tổ chức</b>
<b>2 .Tiến hành.</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Híng dẫn phơng pháp thành lập khẩu phần</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Giáo viên giới thiệu các bớc tiến hành.
* Giáo viên hớng dẫn nội dung bảng 37.1
- Phân tích ví dụ thực phẩm là đu đủ chín
theo 2 bớc nh SGK.


- Lỵng cung cÊp A.
- Lỵng cung cÊp A1.
- Lợng thực phẩm ăn A2.


* Giỏo viờn dựng bng 2 ly 1 vớ d nờu
cỏc tớnh.



- Thành phần dinh dỡng.
- Năng lợng.


- Muối khoáng ,Vitamin


- Bớc 1: Kẻ bảng tính toán theo mẫu.
- Bớc 2:


+ Điền tên thực phẩm vào số lợng cung cấp
A.


+ Xỏc nh lng thải bỏ A1.
+ Xác định lợng thức ăn đợc A2.
A2= A - A1.


- bớc 3: Tính giá trị từng loại thức ăn đã kê
trong bảng.


- Bíc 4:


+ Cộng lại s liu ó lit kờ.


+ Đối chiếu với bảng nhu cÇu dinh dìng.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tập đánh giá một khẩu phần</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng
2 để lập bảng số liu.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chữa
bài.


- Giáo viên công bố đáp án.


- Học sinh đọc kỷ bảng 2( bảng số liệu khẩu
phần).


- Toµn bé sè liƯu điều vào ô có dấu ? ở
bảng 37.2


- Đại diện nhóm trình bày kết quả bảng ->
nhóm khác nhận xét bæ sung.


<b>IV. Nhận xét đánh giá</b>


- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ của học sinh trong giờ thực hành.
- Đánh giá một số nhóm qua kết quả 37.2, 37.3.


<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Ngày soạn: 11/01/2010</i>


Chơng VII


<b>Bài tiÕt</b>




TiÕt 40:




Bµi tiÕt và cấu tạo


hệ bài tiết nớc tiểu



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết của
cơ thể.


- Xác định đợc cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và mơ hình và biết trình bày bng li.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình vẽ 38.1 (A,B,C,D)
- Mô hình quả thận.


- Mô hình cấu tạo cơ thể ngêi.


<b>III. hoat động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Bµi tiÕt</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc độc lập
với SGK.


Gi¸o viên yêu cầu các nhóm thảo luận.


- Cỏc sn phm thải cần đợc bài tiết phát sinh
từ đâu?


- Hoạt động bài tiết nào đóng vai trị quan
trọng.


- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.


- Bài tiết đóng vai trị quan trọng nh thế nào
với cơ thể sống.


- Häc sinh tù thu nhËn vµ xư lý thông tin
mục...


- Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày -> học sinh nhóm
khác bæ sung nhËn xÐt.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra
môi trờng.



- Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất mơi
tr-ờng bên trong hoàn ổn định tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra
bình thờng.


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình


38.1 đọc kỷ chú thích -> tự nhu thp thụng
tin.


- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn thành bµi
tËp .


- Học sinh làm việc độc lập và SGK quan
sát kỷ hình 38.1 (A, B, C, D).


- Học sinh nêu cấu tạo của hệ bài tiết.
- Học sinh làm bài tập  theo nhóm và đại
diện nhóm đọc kết quả -> học sinh khác bổ
sung.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Hệ bài tiết nớc tiểu gồm: Thận, ống dẫn
n-ớc tiểu, bóng đái.


- Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc


máu và hình thành nớc tiểu.


- Mỗi đơn vị chức năng gồm: Cầu thận,
nang thận và ống thận.


<b>IV. Kiểm tra đánh giá</b>


- Bài tiết có vai trò nh thế nào đối với cơ thể sống.
- Bài tiết ở cơ thể ngời do các cơ quan nào đảm nhận.
- Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu to nh th no?


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết.
- Chuẩn bị bài 39.


<i>Ngày soạn: 15/01/2010</i>

Tiết 41:



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Trỡnh by đợc quá trình tạo nớc tiểu, thực chất quá trình tạo nớc tiểu, quá trình bài
tiết nớc tiểu.


- Phân biệt đợc: + Nớc tiểu đầu và huyết tơng.


+ Nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức.


<b>II. Tiến hành bài giảng</b>


- Tranh vẽ hình 39 - 1 SGK



<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Hỏi bài c</b>


- Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thÕ nµo?


- Các sản phẩm chủ yếu của bài tiết? Việc bài tiết chính do cơ quan nào đảm
nhiệm.


<b>3. Bµi mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tạo thành nớc tiểu</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


? Sự tạo thành nớc tiểu diễn ra ở đâu.


? Sự tạo thµnh níc tiĨu bao gồm mấy quá
trình.


? Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở
điểm nào?


? Nớc tiểu chính thức khác với nớc tiểu đầu
nh thế nµo?



- Học sinh nghiên cứu thông tin và sơ đồ
30.1 -> SGK trang 126.


- Học sinh trao đổi với nhau (nhóm) để tr
li cõu hi cui bi.


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<b>Kt luận.</b>
SGK
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Th¶i níc tiĨu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Mỗi ngày thận lọc đợc bao nhiêu lít máu và
thải đợc bao nhiêu nớc tiểu.


? Sù th¶i níc tiĨu diƠn ra nh thÕ nµo?


- Học sinh đọc thơng tin  và trả lời câu hỏi.
- Trao đổi nhóm -> đại diện nhúm tr li ->
hc sinh khỏc b sung.


Yêu cầu:


- Mi ngày lọc 1440 lít máu tạo 170 lít nớc
tiểu đầu và thả 1,5 lít nớc tiểu chính thức.


- Sự thái nớc tiểu, nớc tiểu chính thức đổ
vào bể thận -> ống dẫn nớc têiu -> bóng
đái-> ra ngoi.


<b>Iv. Đánh giá kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>V. Dặn dò</b>


- Học bài và làm bài tập.
- Nghiên cứu bài mới.
- Đọc mục Em có biết


<i>Ngày soạn: 15/01/2010</i>


Tiết 42:



Vệ sinh hệ bài tiết



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by c cỏc tỏc nhõn gây hại cho hệ bài tiết nớc và hậu quả của nó.
- Trình bày các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- B¶ng 40-SGK phãng to.


<b>IIi. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. Hỏi bài cũ</b>


- Trình bày quá trình tạo thành nớc tiểu ở đơn vị chức năng của thận?
- Sự thải nớc tiểu diễn ra nh thế nào?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu một số tác nhân</b>


<b>chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nớc tiểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

? Tác nhân nào gây hại ho hệ bài tiết.


? Khi bị viêm và suy thận có thể dẫn đến
những hậu quả nghiêm trọng nh thế nào đến
sức khoẻ.


? Khi đờng dẫn nớc tiểu bị ... sỏi có thể ảnh
hởng đến sức khoẻ nh thế nào?


- Häc sinh tù nghiên cứu thông tin trong
SGK.


- Học sinh thảo luận nhóm các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lêi -> häc sinh nhãm
kh¸c bỉ sung nhËn xÐt.


<b>KÕt ln:</b>



- Vi khuÈn -> viªm.
- Suy thËn.


- Bị đầu độc.


- Sỏi thận, bóng đái.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Cần xây dựng các thói quen sống khoa học</b>
<b>để bảo vệ hệ bài tiết nớc tránh tác nhân có hại</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Kể một số thói quen sống khoa học để bảo
vệ hệ bài tiết.


? ăn uống nh thế nào gọi là ăn uống hợp lý.
? Tại sao không nên nhịn úi.


(Liên hệ bản thân học sinh)


- Học sinh hoàn thành bảng 40 trang 130
(thảo luận nhóm).


- i diện nhóm đọc kết quả ở bảng.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
<b>Kết luận:</b>



- Thêng xuyªn vƯ sinh cho toàn cơ thể cũng
nh cho hệ bài tiết nớc tiểu.


- Khẩu phần ăn uống hợp lý.
- Đi tiểu đúng lúc.


<b>III. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>IV. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>Ngày soạn: 22/01/2010</i>


<b>Chơng VIII</b>


<b>Da</b>



Tiết 43:



Cấu tạo và chức năng của da



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Mơ tả đợc cấu tạo da.


- ThÊy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Hình vẽ cấu tạo da.
- Mẫu vật da lợn hoặc bò.


<b>III. hot ng dy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Em hãy nêu chức năng của da mà em đã đợc bit?
<b>3. Bi mi</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu cấu tạo da</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Da cã cÊu t¹o nh thế nào?


- Tại sao mïa hanh kh« ta thờng thấy vảy
trắng trên da bong ra.


- Vì sao ta luôn mềm mại và khi bị ớt không
ngâm nớc.


- Da có phản ứng nh thế nào khi trời nóng
hay quá lạnh.


- Lớp mỡ dới da có vai trò gì?
- Tóc và lông có tác dụng gì?



- Học sinh quan sát cấu tạo da so sánh với
hình 41 trang 132.


- Hc sinh c thụng tin  trang 132.


- Häc sinh th¶o luận nhóm câu hỏi-> học
sinh trả lời câu hỏi -> học sinh khác nhận
xét bổ sung.


<b>Kết luận</b>


Da cấu tạo gồm 3 lớp
- Biểu bì ...


- Lớp b×: + TuyÕn nhên.
+ TuyÕn må h«i.
+ Dây thần kinh.
+ Mạch m¸u.
- Líp mì.


<b>Hoạt động 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Da có chức năng gì?


- Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức
năng bảo vệ?


- Bộ phận nào giúp da tiếp nhận kích tích?


- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?


- Hc sinh thảo luận nhóm các câu hỏi và
đi n kt lun.


- Đại diện nhóm trả lời từng câu hái -> häc
sinh nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>KÕt ln</b>


- Da có chức năng bảo việc, cảm giác điều
hoà thân nhiƯt, bµi tiÕt.


<b>III. Kiểm tra đánh giá</b>


- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Giáo viờn cho hc sinh c kt lun chung.


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần Em có biết


<i>Ngày soạn: 22/01/2010</i>


Tiết 44:



Vệ sinh da



<b>I. Mục tiêu</b>



- Trỡnh bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Có ý thức vệ sinh phòng tránh các bệnh về da.


<b>Ii. đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ kẻ sẳn đáp án cho bảng 42-1 và 42-2
- Hs kẻ sẵn bảng 42-1 và 42-2 vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- Em hÃy nêu cấu tạo và chức năng của da?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Bảo vệ da</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Da bÈn cã h¹i nh thế nào?
- Da bị xây xát có hại nh thế nào?
- nêu phơng pháp bảo vệ da.


- Cho học sinh nêu kết luận về bảo vệ da.


- Hc sinh trả lời câu hỏi (thảo luận nhóm).
- Học sinh đọc thơng tin  phần I trang 134.
- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác nhận


xét, bổ sung.


<b>KÕt luËn.</b>


- Da bẩn có hại gây một số bệnh ngoài da:
Ghẻ lở, hắc lào.


- Da sạch diệt 85% vi khuÈn, cßn da bÈn
diƯt 5% vi khn.


- Cần bảo vệ da sạch sẽ.


+ Tắm và thay quần áo luôn.
+ Tránh da bị xây xỏt v bng.
<b>Hot ng 2</b>


<b>Phòng chống bệnh ngoài da</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập ở
bảng 42.1.


- Giỏo viên cho học sinh hoạt động nhóm
thảo luận để hoàn thành bài tập ở bảng 42.1
- Sau đó giáo viên cho học sinh trả lời -> học
sinh khác nhận xét bổ sung.


- Giáo viên đem kết quả ở bảng phụ lục để so
sánh bài mình.



- Học sinh đọc thơng tin và hồn thành bảng
42.1 (Hình rèn luyện da)


- Gäi mét sè häc sinh tr¶ lêi kÕt quả bảng
42.1 -> học sinh khác nhận xét và bổ sung.
<b>Kết luận:</b>


Rèn luyện da gồm những biện pháp sau:
+ Tắm nắng lúc 8-9 giờ.


+ Tập chạy buổi sáng, tham gia thĨ dơc bi
chiỊu.


+ Xoa bóp + Lao động chân tay va sc.
<b>Hot ng 3</b>


<b>Phòng chống bệnh ngoài da</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


Giáo viên hớng dẫn cách làm ở bảng 42.2
? Kể một số bệnh ngoài da.


? Cỏc bệnh đó biểu hiện nh thế nào?


? Nêu cách phịng và chống các bệnh ngồi
da đó.


- Häc sinh hoµn thµnh bảng 42.2 (các bệnh


ngoài da và cách phòng tránh).


- Hc sinh đọc thông tin  trang 135.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>V. Dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


- Đọc bài mới: Giới thiệu chung hệ thần kinh.


<i>Ngày soạn: 02/02/2010</i>


<b>Chơng IX</b>


<b>Thần kinh và giác quan</b>


TiÕt 45:



Giíi thiệu chung hệ thần kinh



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by c cấu tạo và chức năng của nơ ron, xác định đợc nơ ron là đơn vị cấu tạo
cơ bản của hệ thần kinh.


- Phân biệt đợc chức năng hệ thn kinh vn ng v sinh dng.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hình vẽ cấu tạo nơ ron (43.1)
- Hình vẽ hƯ thÇn kinh (43.2)


<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lp</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


- Nơ ron là gì?
<b>3. Bài míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Nơ ron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- M« tả cấu tạo và chức năng của nơ ron.
- Nơ ron này nối với nơ ron kia bằng bộ phận
nào


- Đọc thông tin .


- Học sinh quan sát hình vÏ


- Häc sinh tr¶ lêi c©u hái-> häc sinh kh¸c
nhËn xÐt



<b>I. Nơ ron đơn vị cấu tạo hệ thần kinh: </b>


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


* cấu tạo nơ ron gồm:
+ Thân sơ nhân.


+ Xung quanh thân có sợi nhánh.
+ Sợ trục có nuêlin bao bọc.
* Chức năng nơ ron:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hot ng 2</b>


<b>Các bé phËn cđa hƯ thÇn kinh</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung chớnh</b>


- Nêu cấu tạo của các bộ phận hệ thần kinh.
- Thần kinh trung ơng.


- Bộ phận thần kinh ngoài biên.


- Học sinh quan sát hình 3.2 trang 137 và vẽ
hình 43.2


- Hc sinh c kt qu nội dung ở thông tin ở
mục … phần I cấu to h thn kinh.


- Chức năng của hệ thần kinh



- GV cho học sinh đọc kết luận chung.


<b>II. C¸c bé phận hệ thần kinh</b>
<b>a. Cấu tạo</b>:


Hệ thần kinh gồm 2 bé phËn


- Bé phËn trung ¬ng: N·o vỊ tủ sèng.
-Bé phận ngoại biên:Dây thần kinh và hạch
thần kinh.


+ NÃo nằm trong hộp sọ.
+ Tuỷ sống nằm trong.
<b>b. Chức năng:</b>


- Hệ thần kinh vận động (cơ, xơng) liên
quan đến hoạt động cơ vân là hoạt động có
ý thức.


- Hệ thần kinh sinh dỡng: Điều hoà hoạt
động các cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh
sản đó là hoạt động khơng có ý thức.


<b>IV. Kiểm tra và đánh giá</b>


- Cho häc sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>V. Dặn dò</b>



- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


<i>Ngày soạn: 02/02/2010</i>


Tiết 46:



<b>Thùc hµnh</b>


Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo)


của tuỷ sống



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Tiến hành thành cơng các thí nghiệm quy định.
- Từ kết quả quan sát qua thí nghiệm.


+ Nêu đợc chức năng sống của tuỷ sống.


+ Nêu đợc mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
- rèn luyện kỷ năng thực hành.


- Gi¸o dơc tÝnh kû lt, ý thøc vệ sinh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: + ếch 1 con.


+ Bộ đồ mổ đủ cho 6 nhóm.
+ Dung dịch HCL -> 0,03%, 1%.
- Học sinh: + 1 ếch.


+ Khăn lau, bông.


+ Kẻ bảng 44 vµo vë.


<b>III. hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>


- Em hÃy nêu cấu tạo của hệ thần kinh?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu chức năng của tđy sèng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Giáo viên giới tiến hành thí nghiệm trên ếch
đã huỷ no.


+ Cách làm:


- ếch cắt đầu hoặc phá nÃo.
- Treo lên giá cho hết choáng.


- Học sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo giíi
thiƯu ë b¶ng 44.


- Tõ kÕt qu¶ thÝ nghiƯm -> häc sinh tự rút ra
chức năng của tuỷ sống.



<b>I.Tìm hiểu chức năng cđa tủ sèng:</b> - Häc
sinh tõng nhãm chn bÞ Õch, tuỷ theo hớng
dẫn.


- Đọc kỷ 3 thí nghiệm các nhóm làm bài.
- Các nhóm lµm thÝ nghiƯm 1,2,3 ghi kết
quả quan sát vào bảng 44.


- Một số nhóm đọc kết quả -> học sinh khỏc
nhnn xột, b sung.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Nghiên cứu cấu tạo của tđy sèng</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Giáo viên học sinh quan sát hình 44.1 và
44.2 đọc chú thích hồn thành bảng sau
Giáo viên cho đại diện nhóm đọc kết quả
bảng -> học sinh khác bổ sung.


<b>II. Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống.</b>
- Học sinh quan sát kỷ hình đọc chú thích.
- Thảo luận hồn thnh bng


<b>Tuỷ sống</b> <b>Đặc điểm</b>


Cấu tạo ngoài



- Vị trí.
- Hình dạng.
- Màu sắc.
- Màu tuỷ.


Cấu tạo trong - Chất xám


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>IV. Báo cáo thu hoạch</b>


- Hoàn thành bảng 44 vào vở bài tập.
- Trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V. Kết thúc</b>


- Nhận xét:


+ Chuẩn bị học sinh.
+ ý thức giờ học.


+ Kết quả giờ thực hành.
- Bài học kinh nghiệm.


+ Chia nhóm.


+ Phân công chuẩn bị.
+ Hớng dẫn thực hành.
+ Kết quả.


- Thu dọn phòng thực hành



<i>Ngày soạn: 08/02/2010</i>


Tiết 47:



Dây thần kinh tủy



<b>I. Mục tiêu</b>


- Trỡnh by đợc cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.
- Giải thích dây thần kinh tuỷ là dây pha.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh phãng to 45.1, 45.2, 44.2.
- Tranh cầm 45.1


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


- Thu bản tờng trình.


- Nêu cấu tạo tuỷ sống và nhiệm vụ mỗi phần.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Cấu tạo của dây thần kinh</b>



<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Những nội dung chính</b>


- Trình bày cấu tạo của dây thần kinh. - HS
quan sát kĩ hình, đọc TT SGK trang 142 -> tự
thu thập thơng tin.


- Mét HS tr×nh bày cấu tạo dây thần kinh tuỷ,
lớp bổ sung


- Giáo viên hoàn thiện lại kiến thức.
- Giáo viên treo tranh cầm hình 45.1


<b>I. Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ:</b>


<i><b>Kết ln:</b></i>


Có 31 đơi dây thần kinh.


- Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm 2 rễ.
+ Rễ trớc: Rễ vận động.


+ RÔ sau: Rễ cảm giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Gi hc sinh lên gián bìa chú thích. kinh tuỷ.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Chøc năng của dây thần kinh tủy</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Nhng ni dung chớnh</b>



- Chức năng của rễ tuỷ?


- Chức năng của dây thần kinh tuỷ?
? Vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.


- Hc sinh đọc nội dung thí nghiệm và kết
quả bảng 45 -> rút ra chức năng của rễ tuỷ.
- Đại diện nhóm trình bày-> nhóm khác bổ
sung.Giáo viên cho học sinh c kt lun
chung.


<b>II.Chức năng của dây thÇn kinh tủ:</b>


Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi cảm giác và
các bó sợi vận động nhập lại nối với tuỷ
sống qua rễ trớc và rễ sau -> dây thần kinh
tuỷ là dây pha.


<b>IV. Kiểm tra và đánh giá</b>


-Cho 1 HS nhắc lại các loại dây thần kinh tuỷ.
- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Cho c phn ghi nh cui bi.


<b>V. Dặn dò</b>


- Vẽ và chú thích thành thạo hình 45.1.
- Học và làm bài tập SGK.


- Đọc và soạn bài 46.


- Kẻ bảng 46 vào vở bài tập.


<i>Ngày soạn: 08/02/2010</i>


Tiết 48:



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I. Mơc tiªu</b>


- Xác định đợc vị trí các thành phần của trụ não.
- Trình bày vị trí và chức năng của trụ não.


- Xác định vị trí và chức năng chủ yếu của não trung gian.


<b>II. §å dïng dạy học</b>


- Tranh phóng to 44.1, 44.2, 44.3.
- Mô hình bộ nÃo tháo lắp.


<b>III. hot ng dy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


- Nêu chức năng của dây thần kinh tủy?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Vị trí các thành phÇn cđa n·o bé</b>



<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Những nội dung chớnh</b>


- Giáo viên chính xác hoá lại thông tin.
Giáo viên cho học sinh trên tranh vị trí, giới
hạn của trơ n·o, tiĨu n·o, n·o trung gian .
- HS quan sát hình vẽ 56.1 -> hoàn thành bài
tập điền từ trang 144.


- 1-> 2 học sinh đọc đáp án, lớp nhn xột b
sung


<b>I. Vị trí các thành phần của nÃo bé:</b>


<i><b>KÕt luËn</b></i>


Não bộ kể từ dới lên gồm: Trụ não, não
trung gian, đại não, còn tiểu não nằm phủ
sau trụ não.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Cấu tạo và chức năng của trụ nÃo,</b>
<b>nÃo trung gian vµ tiĨu n·o</b>


<b>Hoạt động của GVvà HS</b> <b>Những nội dung chính</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc thơng tin và
quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi hoàn thành
bảng bên.



? Nêu cấu tạo và chức năng của trụ não.
? Cấu tạo và chức năng của tiểu não.
? Cấu tạo và chức năng của não trung gian.
- Giáo viên cho học sinh c kt lun chung.


<b>II. Cấu tạo và chức năng cđa trơ n·o, n·o</b>
<b>trung gian vµ tiĨu n·o:</b>


Trơ
n·o


N·o trung
gian


Tiểu
bÃo
Cấu tạo


Chức
năng


Bảng so sánh.


<b>IV. kim tra v ỏnh giỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>V. dặn dò</b>


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục Em có biết.



- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bộ nÃo lợn tơi.


<i>Ngày soạn: 16/02/2010</i>


Tiết 49:



Đại nÃo



<b>I. Mục tiêu</b>


- Nờu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của não ở ngời đặc biệt là vỏ đại não ( thể hiện sự tiến
hoá so với động vật thuộc lớp thú).


- Xác định đợc vùng chức năng của võ não ngời.
- Rèn luyện kỉ năng vẽ hình, quan sát, mơ tả.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Tranh phãng to 47.1 -> 47.4.
- Mô hình bộ nÃo tháo lắp.
- Bộ nÃo lợn tơi.


- Tranh cầm 47.2 và bìa ghi tên rÃnh, thuỳ.


<b>III. Hot động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não.


- Vì sao ngời say rợthngf có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Những nội dung chính</b>
- Giáo viên điều khiển các nhóm hoạt động:


- Học sinh quan sát hình 47.1 -> 47.3.
- HS xác định vị trí của i nóo.


- HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền
từ.


- Đại diện nhóm trình bày -> học sinh nhóm
khác bæ sung.


-> chốt lại kiến thức đúng.


- Học sinh trình bày cấu tạo ngoài của đại
não?


- Häc sinh tù rót ra kÕt luËn.


- Vị trí độ dày của chất xám, chất trắng nh
thế nào?


<b>I. Cấu tạo của đại não:</b>
<b>- Hình dạng cấu tạo ngoài:</b>



+ Bán cầu chia đại não thành 2 nữa.
+ Rãnh sau chia bán cầu não thành 4 thuỳ.
+ Khe v rónh v rónh to thnh khỳc cun
nóo .


+ Tăng dung tích bề mặt nÃo.


<b>- Cấu tạo trong:</b>


+ Chất xám (ngoµi) lµm thµnh vâ n·o dµy
2-3 mm, 6 líp.


+ Chất trắng (trong) là các đờng dây thần
kinh bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Sù ph©n vùng chức năng của võ nÃo</b>


- Hc sinh nghiên cứu thơng tin đối chiếu
hình 47.4, hoàn thành bài tập.


Giáo viên kết quả của các nhóm lên bảng
-> trao đổi tồn lớp và giáo viên chốt lại đáp
án chung.


a3, b4, c6, d7, e5, g8.


- So sánh sự phân vùng chức năng giữa ngời
và động vật?



- Các nhóm đọc kết quả.
- Học sinh tự rút ra kt lun.


- Động vật ngời có các vùng nÃo nµo?


- ở ngời tiến hố hơn động vật hững vùng
nào.


- Giáo viên cho học sinh đọc kt lun chung.


<b>II. Sự phân vùng chức năng của võ n·o:</b>


* Võ đại não là trung ơng thần kinh của các
phản xạ có điều kiện.


* Vâ n·o cã nhiỊu vïng, mỗi vùng có tên
gọi và chức năng riêng.


+ Vựng cm giác
+ Vùng vận động.


+Vïng thÝnh gi¸c.
+ Vùng khứu giác.


+ Vùng thị giác.
+ Vùng vị gi¸c.


+Vùng vận động ngơn ngữ
( nói và viết)



+ Vïng hiĨu tiÕng nãi.
+ Vïng ch÷ viÕt.


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- Cho HS chỉ cấu tạo của đại não qua mô hình
- Nhận biết các vùng của vỏ não.


- Giáo viên học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Gọi một HS đọc phần ghi nhớ ở SGK.


<b>V. dỈn dß</b>


+ Học và làm bài tập SGK.
+ Tập vẽ sơ đồ đại não.


Có ở ngời và ở


động vật (thỳ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ Đọc mục Em có biết


+ Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK.
+ Soạn bài mới "Hệ thần kinh sinh dỡng".
<i>Ngày soạn: 16/02/2010</i>


Tiết 50:



Hệ thần kinh sinh dìng



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Phân biệt phản xạ sinh dỡng với phản xạ vận động.


- Phân biệt đợc bộ phận giao cảm với bộ phận phó giao cảm trong hệ thần kinh sinh
d-ỡng về cấu tạo và chức năng.


-RÌn luyện kỉ năng học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to hình 48.1, 48.2, 48.3.
- Bảng phụ ghi nội dung phiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đại não cấu tạo nh thế nào? So sánh cấu tạo đại não ngời với thú.
- Nêu chức năng của đại não ngời.


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt ng 1</b>


<b>Cung phản xạ sinh dỡng</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Những nội dung chính</b>


- Giáo viên treo hình 48.1 cho học sinh quan


sát hình 48.1 vật dụng kiến thức để trả lời câu
hỏi theo nhóm.


- Mơ tả đờng đi của xung thần kinh trong
cung phản xạ hình A,B.


- Hoµn thµnh phiÕu học tập vào vỡ.
- Giáo viên chốt kiến thức.


- Đại diện nhóm tr¶ lêi -> häc sinh nhãm
kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.


<b>I. Cung phản xạ sinh dỡng</b>


c im Cung phn x vn ng Cung phn x sinh dng


Cấu
tạo


- Trung ơng TK
- Hạch thần kinh


- Chất xám + Đại nÃo.
+ Tủ sèng.
- Kh«ng cã.


- Từ cơ quan thụ cm n
trung ng.


- Đến thẳng cơ quan phản ứng.



- Chất xám: + Trụ nÃo.


+ Sõng bªn tủ
sèng


- Cã.


- Từ cơ quan thụ cảm đến
trung ơng.


- Qua + Sợi trớc hạch.
+ Sợi sau hạch.
Chuyển giao ở hạch
Chức


năng


iu khiển hoạt động có vân
(có ý thức)


Điều khiển hoạt động nội
quan (không ý thc)


<b>Hot ng 2</b>


<b>Cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin
và hình 48.3.



- Hệ thần kinh sinh dỡng có cấu tạo nh thế
nào.


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 48.1,
48.2, 48.3 tiếp và bảng 48.1.


- Tỡm ra im khác nhau giữa phần hệ thần
kinh giao cảm và đối giao cảm.


Giáo viên gọi 1 học sinh đọc to bảng 48.1
- Nhận xét chức năng của phân hệ thần kinh
giao cm v phú giao cm.


<b>II.Cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng</b>


- Học sinh nghiên cứu hình 48.3 và thông
tin.


- Học sinh thảo luận câu hỏi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời -> học sinh nhóm
khác bổ sung, nhận xét.


Yêu cầu:


- Hệ thần kinh sinh dỡng gồm:
+ Trung ơng thần kinh (nÃo, tuỷ).


+ Ngoài biên (dây thần kinh và hạch thÇn
kinh).



- HƯ thÇn kinh dìng gåm:
+ PhÇn hƯ thÇn kinh giao cảm.
+ phần hệ thần kinh phó giao cảm.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Những nội dung chính</b>


- Hệ thần kinh sinh dỡng có vai trị nh thế nào
trong đời sống


Học sinh quan sát hình 48.3 đọc nội dung
bng 48.2 v tho lun.


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.


- Hc sinh nhúm khỏc nhn xét và bổ sung.
- Giáo viên cho 2 em đọc kết luận chung.


<b>III.Chức năng hệ thần kinh sinh dỡng</b>
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao
cảm hoạt động đối lập nhau đối với hoạt
động cơ quan sinh dỡng.


-> Chức năng hệ thần kinh sinh dỡng điều
hoà hoạt động cơ quan .



<b>IV. Kiểm tra và đánh giá</b>


- Cho HS phân biệt phân hệ giao cảm với đối giao cảm.
- Nêu chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng.


- Gọi 1 HS đọc phn ghi nh SGK.


<b>V. Dặn dò</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc phần "Em cã biÕt".


- Liên hệ thực tiễn về hoạt động của hệ thần kinh sinh dỡng đối với cơ thể.
- Nghiờn cu bi"C quan phõn tớch th giỏc".


<i>Ngày soạn: 25/02/2010</i>


Tiết 51:



Cơ quan phân tích thị giác



<b>I. Mục tiêu</b>


- Xỏc nh rừ cỏc thnh phần của một cơ quan phân tích, nêu ý nghĩa c quan phõn tớch
i vi c th.


- Mô tả thành phần chính của cơ quan chính của cơ quan thụ cảm thị giác và cấu tạo
màng lới trong cầu m¾t.


- Giải thích đợc cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Tranh phãng to hình 49.1, 49.3, 49.3
- Mô hình cấu tạo mắt.


<b>III. Hot động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Phân biệt cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dỡng.
- Cấu tạo và chức năng hệ thn kinh sinh dng.


<b>3.Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Cơ quan phân tích</b>


<b>Hot động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- C¬ quan phân tích gồm những thành phần
nào.


- ý ngha c quan phân tích đối với cơ thể.
- Phân biệt cơ quan th cm vi c quan phõn
tớch.


- HS nghiên cứu thông tin SGK và trả lời các
câu hỏi.



- Một số HS trả lời -> HS khác nhận xét bổ
sung.


- HS rút ra kết luận


- Học sinh nghiên cứu thông tin và trả lời
- Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành
phần nào.


<b>I. Cơ quan phân tích:</b>


- Cơ quan phân tích gồm:
+ Cơ quan thụ cảm.
+ Dây thần kinh.


+ Bộ phận phân tích trung ơng (nÃo).


- ý ngha: Giúp cơ thể nhận biết đợc tỏc
ng ca mụi trng.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Cơ quan phân tích thị gi¸c</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gi¸o viên cho học sinh nghiên cứu và quan
sát hình 49.1, 49.2 và mô hình làm bài tập
điền từ trang 156.



- Học sinh trình bày cấu tạo trên tranh -> lớp
bổ sung.


- cấu tạo màng lới.


- Tại sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại
nhìn rõ nhất.


- Vì sao trời tối ta không nhìn rõ màu sắc của


<b>II.Cơ quan phân tích thị giác:</b>
Cơ quan phân tích thị giác


Gồm: + Cơ quan thụ cảm thị giác.
+ Dây thần kinh thị giác.
+Vùng thị giác (thuỳ chẩm).
<i>a.Cấu tạo của cầu mắt:</i>


*Gồm 3 lớp màng:


+ Màng cứng(Phía trớc là màng giác)
+ Màng mạch: Nhiều mạch máu và các tế
bào sắc tố đen tạo thành phòng tối cho ánh
sáng đi qua.


+Màng lới: cóTế bào nón và Tế bào que.
* Môi trêng trong st.


- Thủ tinh.
- ThĨ thủ dÞch.


- DÞch thủ tinh.
<i>b)Cấu tạo màng lới</i>


- Màng lới (TB thụ cảm ) gồm:


+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng
mạnh và màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

vật.


Học sinh quan sát thí nghiệm về quá trình tại
ảnh quan thấu kính hội tụ.


- Vai trò thể thuỷ tinh trong cầu mắt.
- Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lới.


yếu.


- Điểm vàng và điểm mù.


+ Điểm vàng là nơi tập trung tế bào nón.
+ Điểm mù không có tế bào thụ cảm.
<i>c) Sự tạo ảnh ở màng lới.</i>.


+ Th thu tinh cú kh năng đầu để nhìn rõ.


<b>IV. kiểm tra và đánh giá</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Giáo viên cho học sinh đọc kết luận chung



<b>V. dặn dò</b>


- Học và làm bài tập SGK.


- Nghiên cứu và soạn bài "Vệ sinh mắt".
<i>Ngày soạn: 25/02/2010</i>


Tiết 52:



VƯ sinh m¾t



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu rõ nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị, và cách khắc phục.


- Trỡnh by c nguyờn nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và bin phỏp
phũng trỏnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to hình 50.1, 50.2, 50.3, 50.4.
- Phiếu học tập: Bện đau m¾t hét.


<b>III. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Bài c</b>


- Trình bày cấu tạo và chức năng của cầu mắt?


- Nêu cấu tạo của màng lới? Cách tạo ảnh trong mắt?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>các tật của mắt</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- ThÕ nµo lµ cËn thÞ, viƠn thÞ?


Giáo viên treo ảnh phóng to hình 50.1 -> 50.4
cho học sinh quan sát, đọc thông tin hoàn
thành bảng 50.


- Häc sinh trả lời.


- Học sinh quan sát hình 50.1 -> 50.4 nghiên
cứu thông tin SGK hoàn thành bảng 50 trang
160.


- 1- 2 học sinh lên làm bài tập, lớp nhận xét
và bổ sung.


- Giáo viên hoàn thiện kiến thức.


Giáo viên liên hệ thực tế về bệnh cận và viễn
thị, các biện pháp hạn chế.


<b>I.Các tật của mắt</b>



Kết quả yêu cầu



<b>Tật</b>
<b>của</b>
<b>mắt</b>


<b>Nguyên</b>
<b>nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

CËn
thÞ


- BÈm sinh.
- ThĨ thủ
tinh phồng
quá


- Đeo kinh lõm
Viễn


thị


- Bẩm sinh.
- Thể thuỷ
tinh bị lÃo
hoá.


eo kớnh li
<b>Hot ng 2</b>



<b>Các bệnh về mắt</b>


- Kể một số bƯnh vỊ m¾t?


- Giáo viên u cầu học sinh đọc thơng tin
hồn thành phiếu học tập.


- Ngun nhân bị bệnh mắt hột.
- Mắt hột lây qua đờng nào?


- TriÖu chứng, hậu quả và cách phòng tránh
bệnh đau mắt hột.


- Học sinh nghiên cứu thông tin hoàn thành
phiếu học tập.


- 2 học sinh đọc kết quả -> học sinh khác
nhận xét b sung.


<b>II.Bệnh về mắt</b>:


Yêu cầu:



<b>Nguyên</b>


<b>nhân</b> <b>Do vi rút</b>


Đờng lây - Dùng khăn chung chậu với
ngời bệnh, tắm rữa ở ao .


Triệu


chứng


Mặt trong mi mắt có nhiều
hạt cơm


Hậu quả Hạt vỡ-> sẹo -> lông cặm- >
Cách


phòng
tránh


- Giữ vệ sinh m¾t, dïng
thuèc theo híng dÉn cđa y,
b¸c sỹ.


<b>IV. Kim tra v ỏnh giỏ</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại các tật của mắt. Biện pháp khắc phục.
- Nhắc lại các bệnh về mắt. Cách bảo vệ mắt.


- Giỏo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Cho một em đọc phần ghi nhớ SGK.


<b>Bài tập</b>

: Hãy lựa chọn TT a, b, c, d, e, g ở cột B và C để điền vào TT tơng ng


ct A



Các tật của mắt(A) Nguyên nhân (B) Cách khắc phục (C)



1. Cận thị


...
2. Viễn thị


...


a) Cầu mắt ngắn


b)Th thuỷ tinh bị lão hố mất
tính đàn hồi, không phồng đợc.
c) Cầu mắt dài bẩm sinh.


d) Không giữ đúng khoảng cách
làm cho thể thuỷ tinh luôn luôn
phồng , lõu dn mt khong cỏcg
dón.


e) Đeo kính có mặt lõm
-kính phân kì.


g) Đeo kính hội tụ.


<b>V. Dặn dò</b>


- Häc vµ lµm bµi tËp SGK.


- Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
- Soạn bài: Cơ quan phân tích thính giác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

TiÕt 53:



C¬ quan phân tích thính giác



<b>I. Mục tiêu</b>


- Hs nm c cu tạo của tai, cơ quan phân tích thính giác
- Hiu rừ c chc nng ca tai.


- Rèn kỉ năng quan sát phân tích .
- Giáo dục ý thức giử gìn vệ sinh tai.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


+ Mô hình cấu tạo tai


+ Tranh vÏ: H×nh 51-1: CÊu t¹o cđa tai.


Hình 51-2: Phân tích cấu tạo ốc tai.
+ B¶ng phơ, phiÕu häc tËp.


<b>III. Hoạt ng dy hc</b>


<b>1. n nh lp</b>
<b>2. Bi c</b>


*Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?


*Nguyên nhân, cách khắc phục các tật và bệnh về mắt?
<b>3. Bài mới</b>



<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiĨu cÊu t¹o cđa tai</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


- Gv treo tranh vÏ H 51-1 lªn bảng, yêu cầu
học sinh quan sát rồi hoàn thành nhanh bài
tập điền từ trong mục I SGK


- Độc lËp lµm viƯc hoµn thµnh bµi tËp.


- Mét sè häc sinh hoàn thành, học sinh khác
nhận xét bổ sung


- Gv cho học sinh đáp án đúng của bài tập
(Từ điền theo thứ tự nh sau:…vành tai …
màng nhĩ … ống tai …. chuổi xơng tai…)


<b>I.T×m hiĨu cấu tạo của tai</b>


<i><b>Kết luân:</b></i>


Tai cấu tạo gồm 3 phần:


+ Tai ngoµi: gåm vµnh tai, èng tai vµ mµng
nhÜ


+ Tai giữa: gồm một chuổi xơng tai.



+ Tai trong: gm b phận tiền đình, ống bán
khuyên và ốc tai (cơ quan coocti)


<b>Hot ng 2</b>


<b>chức năng thu nhận sóng âm</b>


<b>Hot ng ca GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


*Tai trong cã cÊu t¹o và chức năng nh thÕ
nµo?


- Gv dùng tranh vẽ hình 51-2 đễ làm bài tập
trong bảg phụ: Tìm cụm từ thích hợp điền vào
chổ trống:


- Sóng âm vào tai làm ..., truyền
qua ... làm chuyển động ...
rồi ... trong ốc tai, tác động lên... kích
thích...tạo ra xung thần kinh tơng ng.


<b>II. Chức năng thu sóng âm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

HS tự điền, cá nhân trình bày và HS khác đa
ra nhận xét.


GV a ra ỏp ỏn ỳng.


xung thần kinh tơng ứng



<b>Hot động 3</b>


<b>vÖ sinh tai</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chớnh</b>


- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi:


Trẻ em và ngời lớn thờng mắc những bệnh và
tật gì về tai?


*Những nguyên nhân nào gây ảnh hởng
không tốt tới tai? Cách khắc phục là gi?


<b>III.Vệ sinh tai</b>


+ Lấy ráy tai bằng tăm bông.


+ Trẻ em tránh để bị viêm họngViêm tai
giữa.


+ Tr¸nh nghe những âm thanh quá lớn
thủng hoặc mất khả năng co giÃn của màng
nhĩ.


+ Hạn chế tiếng ồn.


<b>IV. kim tra và đánh giá</b>



- Cho đại diện HS trình bày cấu tạo tai.
- Trình bày lại cơ chế truyền sóng âm.
- Gv dùng câu hỏi cuối bài.


- Gv đánh giá nhn xột gi hc.


<b>V. dăn dò</b>


- Học bài ,trả lời câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết
- Chuẩn bị bảng 52-1; 52-2.


- Soạn bài "Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện<b>"</b>


<i>Ngày soạn: 04/03/2010</i>

Tiết 54:



Phản xạ không điều kiện


và phản xạ có điều kiện



<b>I. Mơc tiªu</b>


- Phân biệt đợc phản xạ điều kiện và phn x khụng iu kin.


- Trình bày quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế phản xạ củ, nêu rõ các điều
kiện cần khi thành lập các phản xạ điều kiện.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Tranh phóng to hình 52.1 -> 52.3.
- Bảng phụ 52.2


<b>III. Hot ng dạy học</b>


<b>1. ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- CÊu tạo và chức năng của tai?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Giáo viên yêu cầu các nhãm lµm bµi tËp 
trang 166 - SGK.


- Giáo viên ghi nhanh ỏp ỏn lờn bng.


- Giáo viên cho học sinh nghiên cứu thông tin
trang 166-SGK - chuẩn bị bài tËp.


- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
+ PXKĐK: 1,2,4.


+ PXCĐK: 3,5,6.


- Giáo viên cho học sinh tự tìm thêm 1 số ví
dụ về PXKĐK và PXCĐK.



- Học sinh khác nhËn xÐt vµ bỉ sung.


- Học sinh đọc kỷ nội dung bảng 521.
- Học sinh trao đổi nhóm hồn thành bài
tập.


- Một số nhóm đọc kết quả.


- Học sinh ghi thu nhận thông tin ghi nhớ
kiến thức, đối chiếu kết quả bài tập -> b
sung.


Yêu cầu:


- Phản xạ không điều kiện


- Phn x có điều kiện.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Sự hình thành phản xạ có điều kiện</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Gi¸o viên yêu cầu häc sinh nghiªn cøu thÝ
nghiƯm ...


-> Trình bày thí nghiệm thành lập tit nc bt
khi cú ỏnh ốn.


- Giáo viên cho học sinh trình bày lên tranh ở


bảng .


+ thành lập đợc PXCĐK cần có những
điều kiện gì?


? Thực chất của việc thành lập PXCĐK.
? Trong thí nghiệm nếu ta chỉ bật đèn mà
không cho ăn nhiều lần thì hiện tợng gì xảy
ra ?


? ý nghĩa của sự hình thành và các PXCĐK
đối với đời sống.


(đảm bảo thích nghi với điều kiện sống ln
thay đổi).


- Häc sinh tù rót ra kÕt luËn chung.


- Học sinh quan sát kỷ hình 52.1 -> 52.3
đọc chú thích và tự thu nhận thơng tin.
- Thảo luận nhóm -> để nêu đợc cỏc bc
tin hnh thớ nghim.


- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ
sung.


a) Hình thành phản xạ có ®iỊu kiƯn:


+ Cã sù kÕt hỵp kÝch thÝch cã ®iỊu kiện với
kích thích không điều kiện.



+ Quá trình kết hợp hợp trên phải lặp đi lặp
lại nhiều lần.


+ Thc cht của việc thành lập PXCĐK là
hình thành đờng liên hệ thần kinh tạm thời
nối với vùng của võ đại não.


b) øc chÕ PXC§K:


- Khi PXCĐK không đợc cũng cố 
PXCĐK mất dần.


ý nghÜa:


+ Đảm bảo sự thích nghi với mơi trờng và
điều kiện sống ln thay đổi.


+ Hình thành các nhóm quen tập qn tốt
đối với con ngi.


<b>IV. Kim tra ỏnh giỏ</b>


- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>v. dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Ngày soạn: 12/03/2010</i>
Tiết 55:



Hot ng thn kinh cao cấp ở ngời



<b>i. mơc tiªu</b>


- Nắm đợc ngun tắc thành lập phản xạ và ức chêa phản xạ có điều kiện ở ngời.
- Hiểu đợc vai trị của tiếng nói và chử viết.


- Nắm đợc khả năng t duy trừu tợng và vai trị của nó trong đời sống con ngời. Hiểu
đ-ợc đay là khả năng duy nhất chỉ cú ngi.


- Rèn kỉ năng khái quát ,phân tích.


- Giáo dục ý thức rèn luyện t duy trừu tơng, rèn luyện khả năng sử sụng chữ viết và
tiếng nói. Xây dng thói quen,tập quán và nếp sông có văn hoá.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phiếu học tập


- HS chuẩn bị một số ví dụ về PXCĐK.


<b>iii. hot ng dy hc</b>


<b>1. n nh t chc</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


*Phản xạ có điều kiện là gì? Vùng tiếng nói và chử viết nằm ở đâu?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>



<b>Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả
lời các câu hỏi:


*Việc thành lập các phản xạ có điều kiện ở
ngơi diễn ra nh thế nào ?


*Việc ức chế các phản xạ có điều kiện ở ngơi
diễn ra nh thÕ nµo ?


*Hãy lấy ví dụ trong đời sống của em về việc
hình thành các phản xạ mới và ức chế các
phản xạ củ khơng cịn thích hợp nữa?


*Việc hình thành các phản xạ mới và ức chế
các phản xạ củ có ý nghĩa nh thế nào trong
đời sống con ngời?


- Hs độc lập làm việc, trả lời câu hỏi của Gv.


- Một số học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét bổ sung.Từ đó rút ra kết luận.


<i><b>KÕt Lu©n:</b></i>


Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều


kiện ở ngời là hai qua trình thuận nghịch
nhung có quan hệ mật thiết với nhau,là có
sở để hình thành thói quen ,tập qn,nếp
sống văn hố.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Vai trß cđa tiÕng nói và chử viết</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


<b>1. Tiếng nói và chử viết củng là tín hiệu</b>
<b>gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.</b>
- Yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin trả lời câu
hỏi:


*Tại sao nói “TiÕng nãi vµ chư viÕt cđng lµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiƯn cÊp
cao”?


*Điều đó có ý nghĩa gì trong đời sống con
ngời?


<b>2. Tiếng nói và chử viết là phơng tiện để</b>
<b>con ngời giao tiếp,trao đổi kinh nghiệm với</b>
<b>nhau.</b>


*Tại sao nói “Tiếng nói và chử viết là phơng
tiện để con ngời giao tiếp, trao đổi kinh


nghiệm với nhau.”?


*Điều đó có ý nghĩa gì trong i sng con
ngi?


bổ sung.


+ Tiếng nói và chữ viết mang thông tin của
các tín hiệu (Nó là tín hiƯu cÊp 2)


+ Chữ viết và tiếng nói mang thơng tin kinh
nghiệm của đời này truyền cho đời sau ,của
dân tộc này cho dân tộc khác.


+ Kho tµng kiÕn thøc của nhân loại không bị
mất đi mà ngày càng nhiều thêm.


<b>Hot ng 3</b>


<b>T duy trừu tợng</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


*T duy trừu tợng là gì? Có ý nghĩa nh thế nào
trong đời sống con ngời?


- Là việc khái quát hoá sự vật, hiện tợng
thành những khái niệm đợc diễn đạt bằng từ
ngữ mà con ngịi có thể hiểu nội dung.
- Giúp ghi nhớ thông tin một cách gọn nhẹ


hơn, dễ dàng hơn.


<b>iv. kiểm tra đánh giá</b>


- Gv dùng các câu hỏi cuối bài.
- Gv đánh giá nhận xét gi hc.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu trớc bài 54


<i>Ngày soạn: 12/03/2010</i>

Tiết 56:



Vệ sinh hệ thần kinh



<b>i. mục tiêu</b>


- Hiu c c s khoa hc của các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh.
- Rèn kỉ năng phân tích tổng hợp.


- Đa ra đợc các hành động cho bản thân nhằm bảo vệ hệ thần kinh.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Học sinh chuẩn bị bảng 54"Các chất có hại đối với hệ thần kinh"


<b>iii. hoạt động dạy học</b>



<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

*Tiếng nói và chử viết có vai trò nh thế nào trong đời sống con ngời?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức kho</b>


<b>HĐ của Gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- GV yờu cu hc sinh bằng kiến thức đã có
suy nghĩ trao đổi trả lời các câu hỏi:


*Vì sao nói ngủ là nhu cầu sinh lí của cơ thể,
giấc ngủ có ý nghĩa nh thế nào đối với sức
khoẻ?


*Muốn có giấc ngủ tốt cần những điều kiện
gì? Nêu những yếu tố có ảnh hởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến giấc ngủ?


- Hs trao đổi trả lời câu hỏi, học sinh bổ
sung cho nhau. Từ đó rút ra kết luận cho
hoạt động.


<i><b>KÕt Ln:</b></i>


Ngđ lµ nhu cầu sinh lí của cơ thể. Giấc ngủ


là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng
bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc của hệ
thần kinh.


có đợc giấc ngủ tốt cần có mơi trờng
trong lành,có cách làm việc hợp lí,khơng sử
dụng các chất kích thích, sống lành mạnh,
tránh sự lo õu bun phin.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tìm hiểu các biệ pháp vệ sinh hệ thần kinh</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- Gv cho học sinh N/c thông tin mục II trả lời
các câu hỏi:


*Tại sao không nên làm việc quá sức? Thøc
qu¸ khuya?


*Để hệ thần kinh hoạt động tốt ta cc phi
lm gỡ?


-Gv yêu cầu học sinh cho ví dụ về các loại
chất kích thích bằng cách hoàn thành bảng
54.


- Độc lập làm việc trả lời c©u hái



*Để đảm bảo sự hoạt động tốt cho hệ thần
kinh ta cần:


+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày để phục hồi
khả năng làm việc của hệ thần kinh.


+ Giử cho tâm hồn thanh thản ,tránh lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ
ngơi hợp lí.


- Th¶o luËn hoµn thµnh b¶ng,Hs bỉ sung
cho nhau.


Kl: Bảng va hon thnh
Kl chung: Hs c SGK


<b>Loại chất</b> <b>Tên chất</b> <b>Tạc hại</b>


Chất kích thích -Rợu Êtylíc


-CaFein


Làm cho hệ thần kinh hng phấn quá
mức bình thờng dẫn tới sự suy nhợc
hệ thần kinh


Chất gây nghiện - Nicôtin
- Herôin
- Côcain



Làm cho hệ thần kinh bị lệ thuộc vào
các chất bên ngoài dẫn tíi sù phơ
thc cđa c¬ thĨ vào các chất từ bên
ngoài


Chất làm suy giảm chức


năng hệ thần kinh Các loại ma tuý


Làm cho hệ thần kinh bị suy giảm về
chức năng dẫn tởi cơ thể bị suy nhợc
có thể dẫn tới tử vong


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Gv dùng các câu hỏi cuối bài.
- Gv ỏnh giỏ gi hc.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài, trả lời câu hỏi.
- Nghiên cứu bài 55.


- Xây dựng cho mình một kế hoạch nhằm giữ gìn vệ sinh cho hệ thần kinh.


<i>Ngày soạn: 19/03/2010</i>


Tiết 57:



Kiểm tra giữa học kì II



<b>I. Mơc tiªu</b>



- Đánh giá q trình nhận thức và kĩ năng của từng học sinh về những bài thực hành đã
học từ đầu năm.


- Ph¸t hiƯn häc sinh giái, kh¸, trung bình và yếu kém.
- Giáo dục tính tự giác, tính kiên trì trong học tập.


<b>ii. Đề kiểm tra</b>


a. trc nghiệm
Chọn câu trả lời đúng.


1.Để nhìn thấy rõ nhân tế bào ngời, ta cho lên đó một giọt axit axêtic nồng độ:
a: 1% b.2% c:3% d :4%


2.Khi thấy nạn nhân bị gÃy xơng cánh tay ta sơ cứu bằng cách:
a.Đặt hai nẹp gỗ vào 2 bên chổ xơng gÃy.


b. .t 3 nẹp gỗ vào 3 bên chổ xơng gãy.
c. .Đặt 4 nẹp gỗ vào 4 bên chổ xơng gãy.
d. .Đặt 1 np g ly cng tay.


3.Khi băng bó cho ngời gÃy xơng cẳng tay ta băng:


a.Từ vai xuống cổ tay. b. Tõ cæ tay vµo trong.
c. Tõ khủu tay ra cỉ tay. d.Từ giữa ra 2 bên.


4.Khi bng bú cho ngời gãy xơng đùi để chân bị gãy đợc cố định cần cố đinh phần :
a.Thân b.Đùi c. Mông d. Cẳng chân.
5.khi chảy máu động mạch thao tác nào dới đây đợc thực hiện:



a.Bóp mạnh động mạch cho mỏu ngng chy.


b. Cho một ít bông vào giữa 2 miếng gạc rồi dùng băng buộc chặt lại.
c.Sát trùng vết thơng rồi đa ngay vào bệnh viện cấp cứu. d. Buéc gar«.
6:Khi buéc ga r« thì sau bao lâu phải nới dây ra và buộc l¹i ?


a.15 phót b. 20 phót c. 25 phót d. 30 phót
7.TÝnh lỵng P rôtêin, năng lợng có trong 250 gam thịt bò loại 1.Biết :


A1 = 2 , Pr =21 , Q = 118(Kcal).


a.51.45(g) -300(Kcal) b.55(g)-289.1(Kcal)
c. 51.45(g) – 289.1(Kcal) d . 52(g)- 256(Kcal)


8.Tính lợng P rôtêin , Glu xit, có trong 50 gam gạo nếp cái.Biết:A1=1,Pr =8.6,glu=74.9
a. 5.12(g) - 40(g) b. 4.257(g) -37.0755(g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

9.Tính lợng Lipit, năng lợng có trong 200 gam gạo nếp cái.Biết :
A1 = 1 , Li =1.5 , Q = 346(Kcal).


a. 2.97(g)-685.08(Kcal) b. 3.65(g)- 795.14(Kcal)
c. 2.97(g)-712(Kcal) d. 3.15(g)-685.08(Kcal)


10.TÝnh lỵng P rôtêin ,Lipit, có trong 150 gam thịt gà ta .BiÕt :A1=52,Pr = 20.3,li =13.1
a.19.58(g) -12.56(g) b. 21.18(g)-12.456(g)


c.20.25(g)-14.31(g) d. 19.488(g)-12.576(g)
b. tự luận



11.Trình bày cách tiến hành các bớc cấp cứu khi nạn nhân bị gián đoạn hô hấp?
12.Trình bày các bớc thí nghiệm tìm hiểu enzim cã trong níc bät?


<b>iii. đáp án</b>


A. trắc nghiệm
(mỗi câu đúng đợc 0.4)
Câu 1: a Câu 2: a,b,c Câu 3: b Câu 4: a,b,c Câu 5:a,b,c
Câu 6: a Câu 7:c Câu 8:b Câu 9:a Cõu 10:


b. tự luận
Câu 11. Tiến hành theo các bớc sau(2.5 điểm)


Bớc 1.Loại bỏ các nguyên nhân gây gián đoạn hô hấp.(1.5đ)


+ Chết đuối:Loại bỏ nớc khỏi phổi bằng cách vừa cõng(ỏ t thế dốc ngợc đầu) vừa chạy.
+ Bị điện giật:Ngắt dòng điện.


+ Thiu khụng khớ,hớt phi khớ độc:Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó.
Bớc 2. Tiến hnh hụ hp nhõn to cho nan nhõn.(1)


+ Hà hơi thổi ngạt.
+ ấn lồng ngực.
Câu 12


Bớc 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm. (1đ)
- ống A: 2ml hå tinh bét + 2ml níc l·.
- èng B: 2ml hå tinh bét + 2ml níc bät.


- ống C: 2ml hồ tinh bột + 2ml nớc bọt đã đụn sôi.



- èng D: 2ml hå tinh bét + 2ml níc bät + vµi dät HCL (2%).
Bíc 2: TiÕn hµnh thÝ nghiƯm. (1đ)


- Dùng giấy đo pH dung dịch của các ống nghiƯm råi ghi vµo vë.


- Đặt 4 ống đã chuẩn bị vào nuớc ấm.quan sát độ trong của dung dịch rồi giải thích.
Bớc 3: Kiểm tra kết quả : (1.5đ)


- Chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành 2.


- Dùng thuốc thử để kiểm tra kết quả biến đổi trong các ống nghiệm:
Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch Iốt(1%) vào 4 ống A1,B1,C1,D1.


Thêm vào mỗi ống vài giọt dung dịch Strôme vào 4 ống A2,B2,C2,D2; rồi đun sôi trên
ngọn lửa đèn cồn. Quan sát màu sắc ghi li ri gii thớch.


<i>Ngày soạn: 20/03/2010</i>

Tiết 58:



Giới thiệu chụng hệ néi tiÕt



<b>i. mơc tiªu</b>


- Nắm đợc cấu tạo hệ nội tiết ,sản phẩm của nó và chức năng của nó.
- Phân biệt đợc hai loại tuyến nội tiết và tuyên ngoại tiết.


- Nắm đợc tính chất , vai trị của Hooc mơn.
- Rèn kỉ năng quan sát phân tích .



<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- H×nh 55-2: TuyÕn néi tiÕt.


- Hình 55-3: Các tuyến nội tiết chÝnh.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b>


đặc điểm của hệ nội tiết



<b>H® cđa gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


- Gv yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin
trả lời câu hỏi:


* Hệ nội tiết là gì?


* Sản phẩm của hệ nội tiết là gì?
* Hệ nội tiết có chức năng gì?


- Hs c lp lm vic tr lời câu hỏi.


- 2-3 học sinh trả lời câu hỏi.từ ú rỳt ra kt
lun:



Kết luận:


- Sản phẩm là các hooc m«n.


- Chức năng:Điều hồ các q trình sinh lí
của cơ thể ,đặc biệt là quá trình trao đổi chất
và chuyển hoá vật chất và năng lợng.


- Tác động thông qua hệ tuần hoàn nên
chậm nhng kộo di.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- Gv cho học sinh quan sát hình vẽ rồi suy
nghĩ trả lời câu hỏi:


* Hệ nội tiết có những loại tuyến nào?


*Tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết có gì khác
nhau?


* Cơ thể ngời có những tuyến nội tiêt nào?


- Độclập làm việc.Quan sát kỷ hình 55-1,
55-2 và 55-3 rồi trả lời câu hỏi.



- Mt s hc sinh tr li, học sinh khác bổ
sung. Từ đó rút ra kết luận cho hoạt động.


<i><b>KÕt LuËn:</b></i>


- Hệ nôi tiết gồm 3 loại tuyến đó là: Tuyến
nội tiết, tuyến ngoại tiết và tuyến pha.


Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết
- Gồm các tế bào


tuyến.


- Tiết trực tiếp
vào mạch m¸u


- Gåm Tb tuyÕn vµ
èng dÉn chÊt tiÕt.
- TiÕt gián tiếp qua
ông dẫn chất tiết.
- Hệ nội tiết gồm: Tuyến Yên, tuyến tùng,
tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức, tuyến
trên thận, tuyến tuỵ, tuyến sinh dục.


<b>Hot ng 3</b>


Tìm hiểu về hooc môn



<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>



*Hooc môn có những tính chất gì?
*Hoocmon có vai trò gì?


- Hs trả lời câu hỏi.
- Tính chất


+ Mỗi hooc môn chỉ ảnh hởng đến một số
cơ quan nhất định.


+ Hooc mơn có hoạt tính sinh học cao.
+ Hoocmôn không mang tính đặ trng cho
lồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

+ Duy trì đợc tính n nh ca mụi trng
trong c th.


+ Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình
thờng.


<b>iv. kim tra đánh giá</b>


- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bi.
- Gv nhn xột ỏnh giỏ gi hc.


<b>v.dặn dò</b>


- Học bài theo vở ghi,sách giáo khoa,trả lời các câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết


- N/c trớc bài 56.



<i>Ngày soạn: 26/03/2010</i>

Tiết 59:



Tuyến yên, tuyến giáp



<b>i. mục tiêu</b>


- Nm c cấu tạo, vị trí, chức năng của tuyến yên và tuyến giáp.


- Hiểu rỏ một số bệnh do hoạt động bất thờng của tuyên yên và tuyến giáp gây ra.
- Rèn kỷ năng quan sát, phân tích …


<b>ii. đồ dùng dy hc</b>


- Tranh vẽ Hình 56-1: Tác dụng của hoocmôn tăng trởng GH.
- Hình 56-2: Tuyến giáp.


- Hình 56-3: TuyÕn cËn gi¸p.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


*Nêu đặc điểm của hệ nội tiết ,phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết?
*Hoocmơn có tính chất và vai trị nh thế no?


<b>3. Bài mới</b>



<b>Hot ng 1</b>


<b>Tuyến yên</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


- Gv cho học sinh N/c thông tin mục 1 trả lời
câu hỏi:


*Tuyến yên nằm ở đâu?


*Tuyến yên có vai trò nh thế nào?
*Tuyến yên có cấu tạo nh thế nào?


- Độc lập làm việc trả lời câu hái.


+ Hình hạt dậu trắng ,nằm ở nền sọ có liên
quan với vùng dới đồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Gv cho học sinh quan sát hình 56-1 và N/c
thơng tin bảng 56-1 để thấy rỏ hơn vai trò của
tuyến yên.(chỉ huy hoạt động của các tuyên
sinh dục, tuyến giáp, tuyến trên thận)


+ Cấu tạo gồm: thuỳ trớc, thuỳ sau; giữa 2
thuỳ là thuỳ giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ có
tác dụng đối với sự phân bố sắc tố trên da.


<b>Hoạt ng 2</b>



<b>Tuyến giáp</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- Cho học sinh N/c thông tin mục 2 sgk trả lời
câu hỏi:


*Tuyến giáp nằm ở đâu?có vai trò gì?


*Hóy nờu ý ngh của cuộc vận động toàn dân
dùng muối Iốt.


*Ngoài ra tuyến giáp cịn có tác động gì nũa
tới hoạt động của c th?


- Nằm ngay dới sụn giáp,nặng 20-25g.
- Tiết hoomôn Tirôxin(TH),trong thành
phần cã Iètcã vai trß quan träng trong
TĐC và chuyển hoá các chất trong TB.
- Chống bệnh bíu cỉ.


- Gây bệnh Bazơđơ:căng thẳng ,hồi hộp….
- Tiết Canxitơnin cùng với ho oc môn tuyến
cận giáp tham gia điều hoà canxi và
phốtpho trong máu.


<b>iv. kiểm tra đánh giá</b>


- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bi.
- Gv nhn xột ỏnh giỏ gi hc.



<b>v. dặn dò</b>


- Học bài theo vở ghi, sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết


- N/c trớc bài 57.


<i>Ngày soạn: 26/03/2010</i>

Tiết 60:



Tuyến tuỵ và tuyến trên thËn



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Nắm đợc vị trí ,vhức năng ,cấu tạo của tuyến tuỵ và tuyến trên thận.
- Nắm đợc đặc điểm và vai trị của hoocmơn các tun tuỵ -tuyến trên thận.
- Rèn kỷ năng quan sát tổng hp.


- Giáo dục ý thức giử gìn bảo vệ sức kh.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vẽ Hình :57-1: Tuyến tuỵ với cấu trúc của đảo tụy.
- Hình: 57-2: Cấu tạo của tuyến trên thận.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


*Nêu cấu tạo và chức năng của tuyến yên?Tuyến giáp?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Tìm hiểu tuyến tụy</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


- Gv cho học sinh N/c thông tin mục 1 sgk trả
lời câu hỏi:


*Tuyến tuỵ nằm ở đâu?


*Tuyến tuỵ thuộc dạng tuyến nội hay ngoại
tiết?


*Tuyến tuỵ có cấu tạo nh thế nào?
*Tuyến tuỵ có chức năng gì?


- Gv yêu cầu học sinh N/cthông tin phần vai
trò của ho ocmon tuyến tuỵ trả lời câu hỏi:
*Trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lợng
đ-ờng trong máu?


- Độc lập làm việc.


- Một số học sinh trả lời học sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung.


<i><b>KÕt Ln:</b></i>



- Tuyến tụy vừa là tuyến ngoại tiết vừa là
tuyến nội tiết nằm sát tá tràng sản phẩm tiết
đổ vào tá tràng giúp biến đổi thức ăn.
- Cấu tạo gồm các tế bào tiết dịch tuỵ và
các đảo tuỵ - trong đó có 2 loại tế bào là: <b></b>
tiết glucagônvà <b>β </b>tiết Inxulin.


- Tỉ lệ đờng huyết tăng cao (>12%)
Glucoozơ Inxulin<sub> Glicôgen.</sub>


Tỉ lệ đờng huyết thấp (<12%)
Glicôgen Glucagôn <sub> Glucôzơ</sub>
<b>Hoạt động 2</b>


<b>Tìm hiểu tuyến trên thận</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđcủa hs</b>


- Gv yêu cầu học sinh dựa vào hình vẽ 57-2
trình bày cấu tạo tuyến trên thận.


*Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận
có vai trò nh thé nào?


- Độc lập làm việc trả lời câu hỏi.
Gồm 2 phần cơ bản:


- Vá tun:



+ Líp ngoµi tiết hoocmôn điều hoà muèi
nat ri,kali trong m¸u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

biến đổi đặc tớnh SD nam.


- Tủy tuyến tiết ađrênali và noađrênalin làm
tăng nhịp tim, có mạch, tăng hô hấp


<b>iv. kim tra ỏnh giá</b>


- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài.
- Gv nhn xột ỏnh giỏ gi hc.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài theo vở ghi,sách giáo khoa,trả lời các câu hỏi.
- Đọc mục Em có biết, N/c trớc bài 58.


<i>Ngày soạn: 03/04/2010</i>


TiÕt 61:



Tun sinh dơc



<b>i. mơc tiªu</b>


- Nắm đợc cấu tạo của tinh hoàn và hoạt động của hoocmon sinh dục nam.
- Nắm đợc cấu tạo của buồng trứng và hoạt động của ho ocmon sinh dục nữ.
- Nắm đợc các dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nam và nữ.



- Rèn kỷ năng quan sát ,độc lập làm việc.


- Học sinh có đợc nhận thức đứng đắn về vệ sinh hệ sinh dục.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vÏ H×nh 58-1; 58-2; 58-3 sgk.


<b>iii. hoạt động dạy hc</b>


<b>1. n nh t chc</b>
<b>2. Kim tra bi c</b>


*Trình bày cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ và tuyến trên thận?
<b>3. Bài mới</b>


Giới thiệu bài:sgk.


<b>Hot ng 1</b>


Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam



<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

rồi hoàn thành bài tập điền từ trong sgk.
- Thứ tự các từ phải điền là FSH và LH .
Các TB kẽ testôstêrôn.


- Cho hc sinh hon thnh bng 58-1 sgk .
- Đáp án đúng là tất cả các đặc điểm đợc nêu


ra ở bảng 58-1.


häc sinh hoµn thµnh ,häc sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung.


- ChØ häc sinh nam hoµn thµnh .Mét học
sinh hoàn thành học sinh khác nhận xét bổ
sung.


<i><b>Kết Luận:</b></i>


- Tuyến sinh dục nam bao gồm các TB kẽ
nằm ở giữa các ống sinh tinh trong tinh
hồn. TB này tiết Testơstêrơn làm biến đổi
cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Các dấu hiệu của tuổi dậy thì ở nam là:
Các đặc điểm vừa hoàn thành trong bng
58-1.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- Gv yờu cầu học sinh quan sát kỉ hình vẽ
58-3 rồi hoàn thành bài tập điền từ trong sgk.
Các từ đợc diền lần lợt là: Tuyến Yên...Nang
trứng....ơstrôgen ... prôgenstêrôn



- Cho học sinh N/c thông tin bảng 58-2 rồi
yêu cầu học sinh nữ hoàn thành bảng.


- Độc lập làm việc hoàn thµnh bµi tËp.
- Mét häc sinh hoµn thµnh häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


<i><b>KÕt Ln:</b></i>


- Tuyến sinh dục nữ nằm trong buồng
trứng, tiết hoocmơn ơstrơgen có tác dụng
làm biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nữ.
- Các dấu hiệu của tuổi dậy thì ở nam là:
Các đặc điểm vừa hoàn thành trong bảng
58-2.


<b>iv. kiểm tra đánh </b>


- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bài.
- Gv nhận xét đánh giỏ gi hc.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài, Đọc mục Em cã biÕt”, N/c tríc bµi 59.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

TiÕt 62:



Sự điều hoà và phối hợp hoạt động


của các tuyến nội tiết




<b>i. mơc tiªu</b>


- Hiểu đợc cơ chế điều hồ hoạt động của các tuyến nội tiết


- Hiểu đợc vai trị của tuyến n trong việc điều hồ hoạt động của cá tuyến nội tiết.
- Hiểu đợc rằng các tuyến nội tiết hoạt động có sự phối hợp với nhaumột cỏch ht sc
cht ch.


- Rèn kỷ năng quan sát, phân tÝch.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh vÏ H×nh


59-1: Điều hoà hoạt động của tuyến giáp.


59-2: Điều hoà hoạt động của vỏ tuyến trên thận.


59-3: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (Khi đờng huyết giảm)


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- Trình bày cấu tạo và chức năng của tuyến Yên?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>



<b>iu ho hot ng của các tuyến nội tiết</b>


<b>H® cđa gv</b> <b>H® cđa hs</b>


- Gv yêu cầu học sinh bằng kiến thức đã học
kết hợp thơng tin có trong mục I và hình vẽ
59-1 &59-2 tr li cõu hi:


- HÃy kế tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hởng
của các hoocmôn tiết ra từ tuyªn Yªn?


- Cơ chế điều hồ hoạt động của các tuyờn
ni tit l gỡ?


- Độc lập làm việc ,trả lời câu hỏi.


- Một số học sinh trả lời học sinh kh¸c nhËn
xÐt bỉ sung.


<i><b>KÕt Ln:</b></i>


Hoạt động của các tuyến nội tiết trong cơ
thể phụ thuộc vào hoạt động mà nó chi
phối. Hoạt động của tuyến nội tiết chịu sự
điều hoà của tuyến Yên. Cơ chế điều hoà
hoạt động của các tuyến nội tiết là nhờ vào
các thông tin ngợc từ các hoocmôn của
tuyến nội tiết tác động lên tuyến Yên.
<b>Hoạt động 2</b>



<b>Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tit.</b>


<b>Hđ của gv</b> <b>Hđ của hs</b>


- Gv yêu cầu học sinh N/c hình 59-3 ,kết hợp
thông tỉn trình bày một cách ngắn gọn hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

ng ca cỏc tuyn nội tiết khi đờng huyết
giảm


- Một học sinh trả lời học sinh khác nhận
xét bổ sung.từ đó đa ra kết luận.


<i><b>KÕt LuËn:</b></i>


Các tuyến nội tiết hoạt động ngoài việc chịu
sự điều hoà của tuyến Yên thì chúng cịn
phối hợp với nhau nhằm giúp đảm bảo cho
các q trình sinh lí diễn ra bình thờng.


<b>iv. kiểm tra đánh giá</b>


- Gv sử dụng các câu hỏi cuối bi.
- Gv nhn xột ỏnh giỏ gi hc.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài, N/c trớc bài 60.



<i>Ngày soạn: 10/04/2010</i>


<b>Chơng XI</b>

<b>Sinh sản</b>



Tiết 63:



Cơ quan sinh dục nam



<b>i. mục tiêu</b>


Khi học xong bµi nµy, HS:


- Kể tên và xác định đợc các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và đờng đi của tinh
trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.


- Nêu đợc chức năng cơ bản của các bộ phận đó.
- Nêu rõ đợc đặc điểm của tinh trựng.


- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiÕn thøc.


- Có nhận thức đúng đắn về cơ quan sinh dục của cơ thể.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to H 6.1; 60.2.
- Bài tập bảng 60 SGK.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>



<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- Câu hỏi 1, 2 SGK.
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cøu tranh H 60.1
SGK vµ hoµn thµnh bài tập điền từ.


- GV nhn xột v khng nh ỏp ỏn.
1- Tinh hon


2- Mào tinh
3- Bìu


4- ống dẫn tinh
5- Tói tinh


- Cho HS đọc lại thông tin SGK đã hoàn
chỉnh và trả lời câu hỏi:


- C¬ quan sinh dơc nam gåm những bộ phận
nào?


<i>- Chức năng của từng bộ phận là gì?</i>



- HS nghiờn cu thụng tin H 60.1 SGK, trao
i nhúm v hon thnh bi tp.


- Đại điện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- 1 HS c to thụng tin.


- 1 HS lên trình bày trên tranh.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Cơ quan sinh dục nam gồm:


+ Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng.
+ Mào tinh hoàn: nơi tinh trùng tiếp tục phát
triển và hoàn thiện về cấu t¹o.


+ ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng đến túi tinh.
+ Túi tinh: chứa tinh trùng.


+ D¬ng vËt: dÉn tinh dich, dÉn níc tiĨu ra
ngoµi.


+ Tun hµnh, tun tiỊn liƯt: tiÕt dịch hoà
loÃng tinh trùng.


<b>Hot ng 2</b>


<b>Tinh hoàn và tinh trùng</b>



<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- Yªu cầu HS nghiên cøu th«ng tin SGK,
quan sát H 60.2, thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi:


- Tinh trùng đợc sản sinh ra ở đầu? Từ khi
nào? Sản sinh ra tinh trùng nh thế nào?
- GV nhận xét, hồn chỉnh thơng tin.


<i>- Tinh trùng có đặc điểm về hình thái cấu tạo</i>
<i>và hoạt động sống nh thế no?</i>


- HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 60.2,
thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Tinh trùng đợc sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy
thì.


- Tinh trùng sinh ra trong ống sinh tinh từ
các tế bào mầm (tế bào gốc) trải qua phân
chia giảm nhiễm (bộ NST giảm 1/2).


- Tinh trùng nhỏ, gồm đầu, cổ , đuôi dài, di


chuyển nhanh, khả năng sống lâu hơn trứng
(từ 3-4 ngày).


- Có 2 loại tinh trùng là tinh trùng X và tinh
trùng Y.


<b>iv. Kim trav ỏnh giỏ</b>


Yêu cầu HS hoàn thành bài tập trang 189.
- GV phát cho HS bài tập in sẵn, HS tự làm.


- GV thụng báo đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm chéo của nhau.
1-c ; 2- g ; 3- i ; 4- h; 5- e; 6-a; 7-b; 8- d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết trang 189.
<i>Ngày soạn: 10/04/2010</i>


Tiết 64:



Cơ quan sinh dục nữ



<b>A. mục tiêu</b>


Khi häc xong bµi nµy, HS:


- Kể tên và xác định đợc trên tranh các bộ phận trong cơ quan sinh dục nữ.
- Nêu đợc chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nữ.


- Nêu đợc điểm đặc biệt của chỳng.



- Có kĩ năng quan sát hình, nhận biết kiến thức.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vƯ c¬ thĨ.


<b>B. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 61.1; 61.2.
- PhiÕu häc tËp néi dung b¶ng 61.


<b>C. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bi c</b>


- Trình bày cấu tạo và chức năng các cơ quan của cơ quan sinh dục nam?
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot ng 1</b>


<b>Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- GV yêu cầu HS quan sát H 61.1 SGK và ghi
nhớ kiến thức.


- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi:
- Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận
nào? Chức năng của từng bộ phận là gì?
- Yêu cầu HS hoµn thµnh bµi tËp vµo phiÕu


häc tËp.


Cho HS trao đổi phiếu và so sánh với đáp án.
- GV nhận xét.


- GV giảng thêm về vị trí của tử cung và
buồng trứng liên quan đến một số bệnh ở nữ
và giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh.


- HS tù quan s¸t H 61.1 SGK vµ ghi nhí
kiÕn thøc.


- 1 HS tr¶ lêi, c¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


- HS hoạt động nhóm và hoàn thành bài tập
điền từ.


- Trao đổi phiếu giữa các nhóm, so sánh với
đáp án.


- HS tiÕp thu kiÕn thức.


<i><b>Kết luận:</b></i>


Cơ quan sinh dục nữ gồm:


- Buồng trứng: nơi sản sinh trứng.
- ống dẫn trứng; thu và dẫn trứng.



- Tử cung: đón nhận và ni dỡng trứng đã
thụ tinh.


- Âm đạo: thơng với tử cung.
- Tuyến tiền đình: tiết dịch.
<b>Hoạt động 2</b>


<b> Buång trøng vµ trøng</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Trứng đợc sinh ra bắt đầu từ khi nào?
- Trứng sinh ra từ đâu và nh thế nào?


- Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt
động?


- GV nhận xét, đánh giá kết qu v giỳp HS
hon thin kin thc.


- GV giảng thêm về quá trình giảm phân hình
thành trứng (t¬ng tù ë sự hình thành tinh
trùng).


+ Tại sao trứng di chuyển đợc trong ống dẫn
trứng?


+ T¹i sao trứng chỉ có 1 loại mang X?


58.3, thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời:


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe.


- HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ và trả lời.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Trứng đợc sinh ra ở buồng trứng bắt đầu từ
tuổi dậy thì.


- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất
dinh dỡng, khơng di chuyển đợc.


- Trøng cã 1 lo¹i mang X.


- Trứng sống đợc 2 - 3 ngày và chỉ có khả
năng thụ tinh trong vịng 1 ngày nếu gặp
đ-ợc tinh trùng.


<b>iv. Kiểm tra và đánh giá</b>


- GV cho HS làm bài tập bảng 61 (Tr 192) bằng phiếu bài tập đã in sẵn.
+ HS tự làm, chữa lên bảng.


- GV đa đáp án, biểu điểm cho HS chấm
Đáp án:


a- ống dẫn nớc tiểu b- Tuyến tiền đình



c- èng dÉn trøng d- Sù rơng trøng


e- PhƠu èng dÉn trøng g- Tư cung
h- ThĨ vµng, hµnh kinh, kinh nguyệt.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK, học theo bảng 61.
- Đọc mục Em có biết trang 192.


<i>Ngày soạn: 15/04/2010</i>

Tiết 65





Thụ tinh thụ thai


và phát triển của thai



<b>i. mục tiêu</b>


Khi học xong bµi nµy, HS:


- Chỉ rõ đợc những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái
niệm về thụ tinh và thụ thai.


- Trình bày đợc sự ni dỡng thai trong q trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho
thai phát triển.


- Giải thích đợc hiện tợng kinh nguyệt.


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.


<b>B. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phóng to H 62.1; 62.2; 62.3. Tranh ảnh quá trình phát triển bào thai.
- Phôtô bài tập (Tr 195 – SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu đặc điểm của buồng trứng và trứng?
- Bài tập bảng 61?


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Thơ tinh vµ thơ thai</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan
sát H 61.1 SGK và trả lời câu hỏi:


- Thế nào là thơ tinh vµ thơ thai?


- Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là gì?
- GV đánh giá kết qu, giỳp HS hon thin
kin thc.



- GV giảng thêm:


+ NÕu trøng di chun xng gÇn tư cung
mới gặp tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ không
xảy ra.


+ Trng c th tinh bỏm vo thnh tử cung
mà khơng phát triển tiếp thì sự thụ thai khơng
có kết quả.


+ Trứng thụ tinh phát triển ở ống dẫn trứng là
hiện tợng chửa ngoài dạ con, rất nguy him
n ngi m.


- HS nghiên cứu thông tin, quan sát H 61.1
SGK và trả lời câu hỏi:


- Trao i nhúm, thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- HS rót ra nhËn xÐt.


- HS lắng nghe để tiếp thu kiến thức.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh
trùng to thnh hp t.



+ Điều kiện: trứng và tinh trùng gặp nhau ở
1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.


- Thụ thai là trứng đợc thụ tinh bám vào
thành tử cung tiếp tục phát triển thành thai.
+ Điều kiện: trứng đợc thụ tinh phải bám
vào thành tử cung.


<b>Hoạt động 2</b>


<b> Sù ph¸t triĨn cđa thai</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK
và trả lời câu hỏi:


- Quá trình phát triển của bµo thai diƠn ra nh
thÕ nµo?


- GV bổ sung thêm (chỉ trên tranh): Sau thụ
tinh 7 ngày, lớp ngồi phơi bám vào mặt tử
cung phát triển thành nhau thai, 5 tuần sau
nhau thai hình thành đầy đủ. Thai lấy chất
dinh dỡng và oxi từ máu mẹ và thải cacbonic,
urê sang cho mẹ qua dây rốn.


<i>- Sức khoẻ của mẹ ảnh hởng nh thế nào đối</i>
<i>với sự phát triển của nhau thai?</i>



<i>- Trong quá trình mang thai, ngời mẹ cần làm</i>
<i>gì để thai phát triển tốt và con sinh ra khoẻ</i>
<i>mạnh?</i>


- GV lu khai khác thêm hiểu biết của HS qua
phơng tiện thông tin đại chúng về ch dinh
dng.


- HS tự nghiên cứu SGK, quan sát H 62.3,
tranh quá trình phát triển bào thai, ghi nhớ
kiến thøc.


- Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS l¾ng nghe.


- HS thảo luận nhóm, nêu đợc:


+ Mẹ khoẻ mạnh, thai phát triển tốt. Vì vậy
mẹ cần ăn uống đầy đủ chất dinh dỡng.
+ Ngời mẹ mang thai không đợc hút thuốc,
uống rợu, vận động mạnh, không nhiễm
virut.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Thai đợc nuôi dỡng nhờ chất dinh dỡng
lấy từ mẹ qua nhau thai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Hoạt động 3</b>


<b>HiƯn tỵng kinh ngut</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát
h 62.3 và trả li cõu hi:


- Hiện tợng kinh nguyệt là gì?
<i>- Kinh nguyệt xảy ra khi nào?</i>
<i>- Do đâu có kinh nguyệt?</i>


- GV nhận xét, đánh giá kết quả của các
nhóm và giúp HS hon thin kin thc.


- GV giảng thêm:


+ Tính chÊt cña chu k× kinh ngut do tác
dụng của hoocmon tuyến yên.


+ Tuôiỉ kinh ngut cã thĨ sím hay mn t
thc vµo nhiỊu u tè.


+ Kinh nguyệt khơng đều là biểu hiện bệnh lí,
cần đi khám.


+ VÖ sinh kinh nguyÖt.


- HS tự nghiên cứu thông tin SGK, quan sát


H 62.3, kết hợp kiến thức chơng “Nội tiết”,
trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:


- Trao đổi nhóm sau đó đại diện nhóm trình
bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- HS l¾ng nghe GV gi¶ng, tiÕp thu kiÕn
thøc.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Kinh nguyệt là hiện tợng trứng không đợc
thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra,
thốt ra ngồi cùng máu và dịch nhầy.
- Kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ trứng
khơng đợc thụ tinh.


- Kinh ngut x¶y ra theo chu k×.


- Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dậy
thì ở các em gái.


<b>iv. Kiểm tra và đánh giá</b>


- GV cho HS làm bài tập đã chuẩn bị 9trang 195) bằng phiếu bài tập đã in sẵn.
+ HS tự làm, chữa lên bảng.


- GV đa đáp án, biểu điểm cho HS chấm:
Đáp án:



1- Cã thai vµ sinh con.
2- Trøng


3- Sù rơng trøng


4- Thơ tinh vµ mang thai
5- Tư cung


6- Lµm tổ, nhau
7- Mang thai.


<b>v. dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết .


- Tìm hiểu về tác hại của việc mang thai ở tuổi vị thành niên.


<i>Ngày soạn: 15/04/2010</i>


Tiết 66:



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

của các biện pháp tránh thai



<b>i. mục tiêu</b>


Khi học xong bµi nµy, HS:


- Phân tích đợc ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hố gia
đình.



- Phân tích đợc những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.


- Giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định đợc các
nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Th«ng tin vỊ hiện tợng mang thai ở tuổi vị thành niên, tác hại của mang thai sớm.
- 1 số dụng cụ tránh thai nh: bao cao su, vòng tránh thai, vỉ thuốc tr¸nh thai.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Thế nào là sự thụ tinh? Thụ thai Điều kiện để có sự thụ tinh, thụ thai?
- Hiện tợng kinh nguyệt?


<b>3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>ý nghÜa cđa viƯc tr¸nh thai</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV nêu câu hỏi:


- Hóy cho bit ni dung cuộc vận động sinh


đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hố gia đình?
- GV viết ngắn gọn nội dung HS phát biểu
vào góc bảng:


- GV hái:


- Cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch có ý
nghĩa nh thế nào?


- Thực hiện cuộc vận động đó bằng cách nào?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu có thai ở tuổi cịn đang
đi học?


- ý nghÜa cđa viƯc tr¸nh thai?


- GV cần lắng nghe, ghi nhận những ý kiến
đa dạng của HS để có biện pháp tuyên truyền
giáo dục.


- HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và
nêu đợc:


+ Khơng sinh con quá sớm (trớc 20)
+ Không đẻ dày, đẻ nhiều.


+ Đảm bảo chất lợng cuộc sống.


+ Mi ngi phi t giác nhận thức để thực
hiện.



+ ảnh hỏng xấu đến sức khoẻ và tinh thần,
kết quả học tập...


- HS nªu ý kiến của mình.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- ý nghĩa của việc tránh thai:


+ Trong việc thực hiện kế hoạch hố gia
đình: đảm bảo sức khoẻ cho ngời mẹ và
chất lợng cuộc sng.


+ Đối với HS (ở tuổi đang đi học): không có
con sớm ảnh hởng tới sức khoẻ, học tập và
tinh thÇn.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV cho HS đọc thơng tin mục “Em có biết”
phần I (tr 199) để hiểu: Tuổi vị thành niên là
gì? một số thông tin về hiện tợng mang thai ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

tuổi vị thành niên ở Việt Nam.


- HS nghiờn cứu thông tin mục II SGK để trả
lời câu hỏi:



- Những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành
niên là gì?


- GV nhc nh HS: cn phi nhận thức về vấn
đề này ở cả nam và nữ, phải giữ gìn bản thân,
đó là tiền đồ cho cuộc sống sau này.


- Cần phải làm gì để tránh mang thai ngoài ý
muốn hoặc tránh nạo thai ở tuổi vị thành niên.


- HS nghiên cứu thơng tin, thảo luận nhóm,
bổ sung và nêu đợc:


+ Mang thai ë ti nµy cã nguy cơ tử vong
cao vì:


- D xy thai, non.


- Con nếu đẻ thờng nhẹ cân khó ni, dễ tử
vong.


- Nếu phải nạo dễ dẫn tới vơ sinh vì dính tử
cung, tắc vịi trứng, chửa ngồi dạ con.
- Có nguy cơ phải bỏ học, ảnh hởng tới tiền
đồ, sự nghiệp.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Cã thai ë tuổi vị thành niên là nguyên


nhân tăng nguy cơ tử vong và gây nhiều hậu
quả xấu.


<b>Hot ng 3</b>


<b> Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai</b>
<b>Hoạt ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi:


- Da vo những điều kiện cần cho sự thụ tinh
và sự thụ thai, hãy nêu các nguyên tắc để
tránh thai?


- Thùc hiện mỗi nguyên tắc có những biện
pháp nào?


- GV nhận xét, cho HS nhận biết các phơng
tiện sử dơng b»ng c¸ch cho quan s¸t c¸c dơng
cơ tr¸nh thai.


- Sau khi HS thảo luận, GV yêu cầu mỗi HS
phải có dự kiến hành động cho bản thân và
yêu cầu trình bày trớc lớp.


- HS dựa vào điều kiện cần cho sự thụ tinh,
thụ thai (bài 62) , trao đổi nhúm thng nht
cõu tr li.



- Đại diện nhóm trình bày , c¸c nhãm kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung


- HS phải nêu c:


+ Tránh quan hệ tình dục ở tuổi HS, giữ gìn
tình bạn trong sáng, lành mạnh không ảnh
hởng tíi søc kh, häc tập và hạnh phóc
trong t¬ng lai.


<i><b>KÕt ln:</b></i>


- Mn tránh thai cân fnắm vững các
nguyên tắc:


+ Ngăn trứng chín và rụng.


+ Tránh không cho tinh trïng gỈp
trøng.


+ Chống sự làm tổ của trứng đã thụ
tinh.


- Ph¬ng tiƯn sư dơng tr¸nh thai:


+ Bao cao su, thc tr¸nh thai, vòng
tránh thai.


+ Triệt sản: thắt ống dẫn tinh, thắt
ống dÉn trøng.



<b>iv. Kiểm tra và đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>v. dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.


- Đọc trớc bài 64: Các bệnh lây qua đờng tỡnh dc.


<i>Ngày soạn: 20/04/2010</i>

Tiết 67:



Cỏc bnh lõy truyn qua ng tình dục



<b>A. mơc tiªu</b>


- HS trình bày rõ đợc tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV,
AIDS)


- Nêu đợc những đặc điểm sống chủ yếu của các tác nhân gây bệnh (vi khuẩn lậu,
giang mai và virut gây ra AIDS) và triệu trứng để có thể phát hiện sớm, điều trị đủ liều.


- Xác đinh rõ con đờng lây truyền để tìm cách phịng ngừa đối với mỗi bệnh. Tự giác
phòng tránh, sống lành mạnh, quan hệ tình dục an tồn.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 64 SGK.
- T liƯu vỊ bƯnh t×nh dơc.



<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. Tỉ chøc</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ</b>


- Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên?
- Các nguyên tắc tránh thai?


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hot động 1</b>


<b> BÖnh lËu</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.


- Yêu cầu HS quan sát, đọc nộidung bảng
64.1.


- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời:
- Tác nhận gây bệnh?


- TriƯu trøng cđa bƯnh?
- T¸c h¹i cđa bƯnh?
- GV nhËn xÐt.


- HS đọc thông tin SGK, nội dung bảng


64.1, tho lun v tr li cõu hi:


- 1HS trình bày, các HS khác nhận xét bổ
sung.


- Lắng nghe hớng dẫn của GV.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Do song cầu khuẩn gây nên.
- Triệu chøng:


+ Nam: đái buốt, tiểu tiện có máu, mủ.
+ N: khú phỏt hin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

+ Gây vô sinh


+ Có nguy cơ chửa ngồi dạ con.
+ Con sinh ra có thể bị mù lồ.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>BƯnh giang mai</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình 64, đọc nội
dung bảng 64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả
lời


- BƯnh giang mai cã t¸c nhËn gây bệnh là gì?


- Triệu trứng của bệnh nh thế nào?


- Bệnh có tác hại gì?


- HS quan sỏt hỡnh 64, đọc nội dung bảng
64.2 SGK, thảo luận nhóm và trả lời:


- 1 HS trả lời, các HS kh¸c nhËn xÐt, bổ
sung.


- Rút ra kết luận.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Tác nhân: do xoắn khuẩn gây ra.
- Triệu chứng:


+ Xut hin cỏc vết lt nơng, cứng có bờ
viền, khơng đau, khơng có mủ, khơng đóng
vảy, sau biến mất.


+ Nhiễm trùng vào máu tạo nên những
chấm đỏ nh phát ban nhng khơng ngứa.
+ Bệnh nặng có thể săng chấn thn kinh.
- Tỏc hi:


+ Tổn thơng các phủ tạng (tim, gan, thận)
và hệ thần kinh.


+ Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc


bị dị dạng bẩm sinh.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Cỏc con đờng lây truyền và cách phòng tránh</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin do
GV cung cấp và ghi nhí kiÕn thøc.


- u cầu HS trao đổi nhóm để trả lời:


- Con đờng lây truyền bệnh lậu và giang mai
là gì?


- Làm thế nào để giảm bớt tỉ lệ ngời mắc
bệnh tình dục trong xã hội hiện nay?


- Ngồi 2 bệnh trên em còn biết bệnh nào liên
quan đến hoạt động tình dục?


- HS nghiªn cøu th«ng tin, ghi nhí kiÕn
thøc, th¶o ln nhóm, thống nhất ý iến trả
lời:


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung kiến thức:


+ Quan hƯ t×nh dơc bõa b·i.



+ Sèng lành mạnh, quan hệ tình dục an
toàn.


+ HIV.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


a. Con đờng lây truyền: quan hệ tình dc
ba bói, qua ng mỏu...


b. Cách phòng tránh:


- Nhận thức đúng đắn về bệnh tình dục.
- Sống lành mnh.


- Quan hệ tình dục an toàn.


<b>iv. Kim trav ỏnh giá</b>


- GV cđng cè néi dơng bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>v. dặn dò</b>


- Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>Ngày soạn: 20/04/2010</i>

Tiết 68:



Đại dịch AIDS



Thảm hoạ của loài ngời



<b>A. mục tiêu</b>


Khi học xong bài này, HS:


- Trình bày rõ các tác hại của bệnh AIDS.


- Nờu c c im sng của virut gây bệnh AIDS.


- Chỉ ra đợc các con đờng lây truyền và đa ra cách phòng ngừa bệnh AIDS.
- Có kĩ năng phát hiện kiến thức từ thơng tinđã có.


- Có ý thức tự bảo vệ mình để phòng tránh AIDS.


<b>ii. đồ dùng dạy học</b>


- Tranh phãng to H 65, tranh quá trình xâm nhập của virut HIV vào cơ thể ngời.
- Tranh tuyên truyền về AIDS.


- Bảng trang 203.


<b>iii. hoạt động dạy học</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Trình bày con đờng lây truyền và tác hại của bệnh lậu, giang mai?
<b>3. Bài mới</b>



<b>Hoạt ng 1</b>


<b> AIDS là gì? HIV là gì?</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, dựa vào
hiểu biết của mình qua các phơng tiện thông
tin đại chúng và trả lời câu hỏi:


- Em hiểu gì về AIDS? HIV?


- GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng 65.


- GV kẻ sẵn bảng 65 vào bảng phụ, yêu cầu
HS lên chữa bài.


- HS c thơng tin SGK, dựa vào hiểu biết
của mình qua các phơng tiện thông tin đại
chúng và trả lời câu hỏi:


+ AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải.


- 1 HS lên bảng chữa, các HS khác nhận
xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- AIDS lµ héi chøng suy gi¶m miƠn dịch


mắc phải.


- HIV là virut gây suy giảm miƠn dÞch ë
ng-êi.


- Các con đờng lây truyền và tỏc hi (bng
65).


<b>Hot ng 2</b>


<b> Đại dịch AIDS </b><b> Thảm hoạ của loài ngời</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK.


- Yêu cầu HS đọc lại mục “Em có biết” và trả
lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

- Tại sao đại dịch AIDS là thảm hoạ của loài
ngời?


- GV nhËn xÐt.


- GV lu ý HS: Số ngời nhiễm cha phát hiện
còn nhiều hơn số đã phát hiện rất nhiều.


+ Vì: AIDS lây lan nhanh, nhiễm HIV là tử
vong và HIV là vấn đề toàn cầu.



- HS tiÕp thu néi dung.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- AIDS là thảm hoạ của loài ngời vì:
+ Tỉ lệ tử vong rất cao.


+ Không có văcxin phòng và thuốc chữa.
+ Lây lan nhanh.


<b>Hot ng 3</b>


<b>Các biện pháp tránh lây nhiễm HIV/ AIDS</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


- GV nêu vấn đề:


+ Dựa vào con đờng lây truyền AIDS, hãy đề
ra các biện pháp phòng ngừa lây nhiễm
AIDS?


+ HS phải làm gì để khơng mắc AIDS?


+ Em sẽ làm gì để góp sức mình vào cơng
việc ngăn chặn sự lây lan của đại dịch AIDS?
+ Tại sao nói AIDS nguy him nhng khụng
ỏng s?


+ An toàn truyền máu.



+ Mẹ bị AIDS không nên sinh con.
+ Sống lành mạnh.


- HS thảo luận và trả lời.


- Các HS khác nhận xét, bổ sung.


<i><b>KÕt luËn:</b></i>


- Chủ động phòng tránh lây nhiễm AIDS:
+ Khơng tiêm chích ma tuý, không dùng
chung kim tiêm, kiểm tra máu trớc khi
truyn.


+ Sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng.


+ Ngêi mĐ nhiƠm AIDS không nên sinh
con.


<b>iv. Kim tra v ỏnh giỏ</b>


- GV củng cố nội dung bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại: nguy cơ lây nhiễm, tác hại và cách phòng tránh AIDS.
- Đánh giá giờ.


<b>v. dặn dò</b>


</div>


<!--links-->

×