Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 7- Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH</b>


<b> Ngày soạn: 12/ 9/ 2010</b>
<b> </b>


<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>


<b>1/ Kiến thức: Học sinh cần nắm vững các nội dung:</b>


- Phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập của nhân dân các dân tộc châu
Phi và Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới II.


- Quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Những khó khăn mà họ phải đối
mặt.


<b>2/ Tư tưởng: </b>


Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế và ủng hộ cuộc đấu tranh chống CNTD của
nhân dân châu Phi-Mỹ Latinh. Chia sẽ những khó khăn mà họ đang phải đối mặt.
<b>3/ Kỹ năng:</b>


+Sử dụng lược đồ, bản đồ. Đánh giá và rút ra kết luận, khái quát, tổng hợp các
vấn đề.


+ Nắm được khái niệm: Apartheid, chế độ độc tài.
<b>II/ THIẾT BỊ VÀ TƯ LIỆU DẠY- HỌC.</b>


Lược đồ, bản đồ Châu Phi-Mỹ Latinh sau chiến tranh thế giới II (hoặc bản đồ
thế giới). Tranh ảnh, tư liệu về châu Phi-Mỹ Latinh.


<b>III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.</b>


<b>1. Kiểm tra 15’:</b>


<i> - Trình bày sự thành lập và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. Thời cơ</i>
<i>và thách thức đối với Việt Nam?</i>


<b>2. Dẫn dắt vào bài mới:</b>


<b>3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp. </b>
<b>Hoạt động 1: Cả lớp- cá nhân.</b>


- GV dùng lược đồ châu Phi, giới thiệu vài
nét khái quát về khu vực này.


Lược đồ Châu Phi sau CTTG II


<i>- Vì sao từ sau chiến tranh thế giới II phong</i>
<i>trào GPDT ở châu Phi phát triển mạnh ?</i>
- CNPX bị đánh bại CNTD Âu, Mỹ suy
yếu  CNXH trở thành hệ thống phát triển


<b>I/ Các nước châu Phi.</b>


<b>1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc</b>
<b>lập.</b>


- Châu Phi gồm có 54 quốc gia, diện tích
khoảng 30,3 triệu km2, dân số 800 triệu
người (2000).


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các


nước ĐQ thắng trận Anh, Pháp, Bỉ, TBN,
BĐN đã phân chia lần chót phạm vi
thống trị của mình ở châu Phi.


- Sau chiến tranh TG II, cơn bão táp CM
bùng lên ở châu Phi và đã biến châu Phi
thành “lục địa mới trỗi dậy” trong cuộc
đấu tranh chống CNĐQ, CNTD.


<i><b>- Các giai đoạn phát triển của PT GPDT</b></i>
<i><b>châu Phi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

và luôn ủng hộ phong trào GPDT và phong
trào ở châu Á phát triển mạnh như Việt Nam,
Trung Quốc ...


- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập niên biểu
các sự kiện giành độc lập của các nước châu
Phi.


STT Tên nước Năm giành độc
lập


<i>- Cuộc đấu tranh chống chế độ Apartheid ở</i>
<i>Nam Phi diễn ra như thế nào?</i>


+ Chế độ Apartheid là 1 hình thái của
CNTD, vì vậy đánh dổ chế độ này tức là đánh
đổ một hình thái áp bức kiểu thực dân,
Apartheid: tách biệt chủng tộc. Apart: tách


biệt, theid: bầy, chủng. Ghép từ 2 chữ
Anh-Hà Lan.


+ N.Manđêla đoạt giải Nobel hồ bình 1993.
<b>Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân</b>


<i>- Những khó khăn và thách thức hiện nay ở</i>
<i>châu Phi trong công cuộc xây dựng kinh </i>
<i>tế-xã hội? Triển vọng phát triển của châu lục</i>
<i>này ra sao?</i>


+ Học sinh căn cứ vào SGK và hiểu biết thực
tế trả lời câu hỏi.


+ GV nhận xét, chốt lại vấn đề cho học sinh
(các sự kiện, dẫn chứng cụ thể).


<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.</b>


+ Giáo viên giới thiệu về châu Mỹ Latinh:


mở đầu là cuộc chính biến ở Ai Cập
(3.7.1952) lật đổ vương triều Pha rúc và
sự thống trị của TDA, thành lập Nước CH
Ai Cập (18.6.1953).


+ 1954-1960: Cuộc đấu tranh của ND
An-giê-ri (11.1954), sau đó, nhiều quốc
gia đã giành lại được độc lập: Tuy-ni-di,
Ma-rốc, Xu-đăng… Hầu hết các nước


Bắc Phi và Tây Phi đã giành được độc
lập.


+ 1960-1975: Năm 1960 có 17 nước
Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi giành
được độc lập, lịch sử ghi nhận là “Năm
châu Phi”. Năm 1975, với thắng lợi của
ND Mơ-dăm-bích và Ăng-gô-la, CNTD
cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó bị sụp
đổ về cơ bản ở châu Phi.


+ Từ sau 1975, ND các thuộc địa cịn
lại hồn thành cuộc đấu tranh chống ách
thống trị TD cũ, giành độc lập dân tộc với
sự ra đời của nước CH Dimbabuê
(4-1980). Nammibia tuyên bố độc lập
(21.3.1990).


<i><b>- Ở Nam Phi: </b></i>


<i><b> + Cuộc đấu tranh chống chế độ</b></i>
Apartheid. 11-1993, chế độ này bị xoá
bỏ.


+ 4-1994, bầu cử dân chủ ở Nam Phi.
Ông Nenxơn Manđêla trở thành tổng
thống da đen đầu tiên của Nam Phi
chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc đã
tồn tại 342 năm (từ năm 1652) ở Nam
Phi.



<b>2/ Tình hình phát triển kinh tế- xã hội.</b>
+ Sau khi giành độc lập các nước Châu
Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất
nước và đạt được những thành tựu khiêm
tốn.


+ Nhiều nước châu Phi đang phải đối mặt
với những khó khăn như: nạn đói, bệnh
tật, mù chữ, nợ nần, vấn đề dân số , xung
đột sắc tộc...


+ Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU)
được thành lập (5/1963) đến 2002 đổi
thành Liên minh châu Phi (AU) đang
triển khai nhiều chương trình phát triển
của châu lục này, song còn phải rất lâu
dài, gian khổ mới thu được kết quả.


<b>II. Các nước Mỹ Latinh.</b>


<b>1/ Vài nét về quá trình giành và bảo vệ</b>
<b>độc lập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gồm 33 nước


Diện tích: 20,5 triệu km2


Dân số: 531 triệu người.



Lược đồ khu vực Mỹ La Tinh sau chiến
tranh thế giới thứ hai


+ Học sinh nhắc lại khái niệm Mỹ Latinh.


<i>- Điểm khác biệt của cuộc đấu tranh giành</i>
<i>độc lập ở Mỹ Latinh?</i>


- Giáo viên gợi ý: Mỹ Latinh đấu tranh chống
chế độ độc tài (CNTD kiểu mới của Mỹ),
khác với châu Á, châu Phi là đấu tranh giành
độc lập thực sự.


+ Phong trào đấu tranh chống chế độ độc tài
ở: Venezuela, Goatemala, Columbia, Chile ...
 “Lục địa bùng cháy”.


<b>Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân.</b>


<i>- Nhận xét của em về tình hình phát triển</i>
<i>kinh tế-xã hội ở Mỹ Latinh từ sau 1945?</i>


- Đầu thế kỉ XX nhiều nước Mỹ Latinh
giành độc lập từ tay của Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha Sau đó Mỹ Latinh thành thuộc
địa kiểu mới và lệ thuộc vào Mỹ (Mỹ tìm
cách xây dựng chế độ độc tài thân Mỹ).
Vì thế cuộc đấu tranh chống chế độ độc
tài thân Mỹ bùng nổ và phát triển.



- 1-1-1959, cách mạng Cuba (Phiđen
Cacxtơrô lãnh đạo) thành công, lật đổ chế
độ độc tài Batixta thành lập nước cộng
hoà Cuba ngày 1-1-1959.


Raul Castro (trái) đứng cạnh anh trai là
thủ lĩnh du kích quân Fidel Castro (người


ngồi) năm 1957


- Từ những năm 1960-1970: phong trào
đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh
mẽ với nhiều hình thức phong phú: Vũ
trang, bãi công, phong trào nổi dậy của
nông dân ... Kết quả là chính quyền độc
tài ở nhiều nước Mĩ Latinh bị lật đổ, các
chính phủ dân tộc dân chủ được thiết lập.


<b>2/ Tình hình phát triển kinh tế-xã hội</b>
- Sau khi giành được chủ quyền, khôi
phục độc lập, các nước Mỹ Latinh bước
vào thời kì xây dựng, phát triển kinh tế xã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên: gợi ý sự phát triển kinh tế ở các
nước giai đoạn 1945 đến cuối thập niên 70,
thập niên 80, thập niên 90.


 Kinh tế phát triển thăng trầm.


<i>- Những biểu hiện suy thoái kinh tế ở Mỹ</i>


<i>Latinh trong thập niên 80? (Học sinh dựa vào</i>
sgk- phần chữ in nhỏ).


<i>- Những nguyên nhân làm hạn chế sự phát</i>
<i>triển kinh tế ở Mỹ Latinh?</i>


<i>- Điểm khác biệt của phong trào giành độc </i>
<i>lập ở Mỹ La tinh so với châu Á, Phi?</i>


- Khu vực MLT giành độc lập sớm (đầu TK
XX) nhưng sau đó lệ thuộc vào Mỹ (Mỹ thiết
lập chế độ độc tài nội dung, hình thức đấu
tranh có điểm khác: đấu tranh chống chế độ
độc tài (Tiêu biểu là cách mạng Cuba) đấu
tranh giành và củng cố độc lập hình thức
phong phú như vũ trang, bãi công, nghị
trường...). Ở châu Á, châu Phi chủ yếu là
giành độc lập dân tộc.


hội:


+ Từ 1945  cuối thập niên 70: đạt
được những thành tựu khích lệ, một số
nước trở thành nước NICS (Braxin,


Achentina, Mehico.)


<i> + Từ thập niên 80: Kinh tế suy thoái</i>
nặng nề  những biến động về chính trị.
<i> + Trong thập niên 90: Kinh tế có</i>


những chuyển biến tích cực tuy nhiên vẫn
cịn những khó khăn lớn về kinh tế- xã
hội (mâu thuẫn xã hội, tham nhũng).
- Nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển
<i>kinh tế:</i>


+ Nợ nước ngoài.
+ Mâu thuẫn xã hội.
+ Tham nhũng.


<b>Kết thúc bài học.</b>
<i><b>1/ Củng cố bài:</b></i>


- Nét chính của phong trào GPDT ở châu Phi từ sau 1945? Những khó khăn mà châu
Phi đang phải đối mặt?


- Tình hình phát triển kinh tế-xã hội của Mỹ Latinh từ sau 1945 đến nay? Những khó
khăn của Mỹ Latinh trong thời kỳ xây dựng đất nước?


<i><b>2/ Chuẩn bị bài mới:</b></i>
Nước Mỹ (Bài 6).
<i><b>3/ Bài tập:</b></i>


Lập niên biểù tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các nước Mĩ la tinh từ sau khi
giành được độc lập.


Các giai đoạn Tình hình kinh tế – chính trị xã hội
Thập niên 50 - 70 - KT tăng trưởng 5,5%


Thập niên 80 - KT suy thái nặng nề, lạm phát, khủng hoảng. Chính trị có


nhiều biến động Bơlivia, Braxin, Haiti, Chilê…


Thập niên 90 - 2000 - KT chuyển biến tích cực, lạm phát giảm, đầu tư nước
ngồi vào tăng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×