Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Tài liệu Bài 20-Sử 7- Kiều Ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.54 KB, 32 trang )


Giáo viên : VĂN THỊ KIỀU LY
TRƯỜNG: THCS VĨNH PHÚC
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU1: Em hãy sắp xếp các mốc thời gian phù
hợp với các sự kiện ở bảng sau:
1. 7/2/1418 A. Giải phóng Nghệ An
2. Năm 1425 B. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
3. Năm 1424 C. Giải phóng Tân Bình - Thuận Hoá
4. 10/ 1427 D.Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
E.Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động
CÂU2: Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn.
1 B 2 C 3 A 4D

BÀI 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT.
II.TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI.
III.TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, GIÁO DỤC.
IV.MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC
CỦA DÂN TỘC.

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
LÊ THÁNH TÔNG
* Trung ương :
Lê Thánh Tông huý
là Tư Thành, sinh
ngày 20 tháng 7


năm Nhâm Tuất
(25- 8-1442) , ông
lên ngôi lúc 18 tuổi,
trị vì 38 năm với 2
niên hiệu Quang
Thuận (1460-1469)
và Hồng Đức
(1470-1497)

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
-Bộ Lại: trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng
quan tước.
-Bộ Hộ: trông coi việc ruộng đất, hộ khẩu, tô thuế, lương,
bổng của quan, binh.
-Bộ Lễ: trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, học
hành thi cử,cắt giữ người coi đình, chùa.
-Bộ Binh: trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ các
nơi hiểm yếu.
-Bộ Hình: trông coi việc thi hành luật, lệnh, xét lại các việc
tù đày, kiện cáo.
-Bộ Công: trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường,
cung điện.
* Trung ương :

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRUNG ƯƠNG


Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài

THƯỢNG THƯ
LẠI HỘ LỄ BINH HÌNH CÔNG
VUA
Quan đại thần

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
- Địa phương:
-Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông cả
nước chia làm 5 đạo. Đến thời
vua Lê Thánh Tông được chia lại
thành 13 đạo thừa tuyên.

Tuyên Quang
T Nguyên
B Giang
L Sơn
An Bang
Nam Sách
Hưng Hóa
Thăng Long
Quốc Oai
Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa
Quảng Nam

Lược đồ hành chính Đại Việt thời Lê Sơ
T.Trường
Quan sát lược đồ
Đại Việt thời Lê sơ
và danh sách 13
đạo thừa tuyên, em
thấy có gì khác so
với nước Đại Việt
thời Trần?

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC ĐỊA PHƯƠNG
Địa phương
13 Đạo
Đô ti Hiến ti Thừa ti
Phủ
Huyện (Châu)


1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
VUA
Các cơ quan chuyên môn
Hàn lâm viện Quốc sử viện Ngự sử đài
ĐỊA PHƯƠNG
13 ĐẠO
Đô ti Hiến ti Thừa ti
Phủ
Huyện(Châu)


THƯỢNG THƯ
LẠI HỘ LỄ BINH HÌNH

CÔNG
Quan đại thần
TRUNG ƯƠNG

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
TrÇn
Lª s¬

Vua, Thái Thượng
Hoàng, các quan đại thần
Quan văn
Quan võ
Quốc sử viện Thái y việnTôn nhân phủ
Chính quyền địa phương
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
Cáccơquan chuyên môn
Hàn lâm
viện
Quốc
sử viện
Ngụ sử
đài
Địa phương
13 Đạo
Đô

ti
Thừa
ti
Hiến
ti
Phủ
Huyện(Châu)

1
2
So với tổ chức bộ máy nhà
nước thời Trần thì tổ chức
bộ máy nhà nước thời Lê
sơ có gì khác?
- Hoàn chỉnh, chặt chẽ
- Nhà nước tập quyền
chuyên chế.
VUA
Quan đại thần
Thượng thư
LẠI HỘ LỄ BINH HÌNH CÔNG
TRUNG ƯƠNG

BÀI 20:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT
1.Tổ chức bộ máy chính quyền:
* Nhận xét: Bộ máy nhà nước tổ chức chặt
chẽ, qui cũ, hoàn chỉnh nhất.

×