Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Dhinh anh chien tranh viet nam tren bao nuoc ngoaidoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ảnh chiến tranh Việt Nam trên báo nước ngoài


Xe tăng của bộ đội tiến vào Dinh Độc Lập, trực thăng Mỹ lấy xác lính, người dân ẩn
náu dưới mương để tránh đạn là những hình ảnh được báo chí thế giới đăng tải nhân
dịp kỷ niệm 35 năm ngày chiến tranh Việt Nam kết thúc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Một nông dân miền nam Việt Nam ơm xác con và ngước nhìn những binh lính ngụy
trên một chiếc xe bọc thép. Cảnh tượng này diễn ra tại một nơi gần biên giới Việt
Nam-Campuchia vào ngày 19/3/1964. Ảnh: AP


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Máy bay Mỹ rải chất độc da cam xuống một khu vực ở miền nam Việt Nam vào ngày
17/6/1966. Ảnh: AP.


Lính Mỹ đốt nhà trong một trại huấn luyện của bộ đội sau một cuộc tấn cơng cách Sài
Gịn 80 km về phía tây bắc vào ngày 15/11/1965. Ảnh: AP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cách Sài Gòn khoảng 72 km. Ảnh: AP


Lính dù Mỹ vượt sơng dưới mưa trong một cuộc hành quân ở huyện Bến Cát,
tỉnh Bình Dương vào ngày 25/9/1965. Ảnh: <i>AP</i>

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong rừng của quân giải phóng vào ngày 3/11/1965. Ảnh: AP


Hàng chục chiếc trực thăng Mỹ bay tới một khu vực cách Sài Gịn khoảng 80 km về
phía đơng bắc để yểm trợ bộ binh vào năm 1966. Ảnh: AP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bác sĩ quân y Thomas Cole nhìn lên bằng một mắt trong lúc băng bó vết thương cho
một lính Mỹ trong một cuộc chiến ở Tây Nguyên vào tháng 1/1966. Ảnh: AP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Người phụ nữ than khóc bên thi thể người chồng vào một ngày trong tháng 4/1969.
Thi thể của chồng cô cùng 47 xác chết khác được tìm thấy trong một ngơi mộ tập thể


gần Huế. Ảnh: AP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Một lính Mỹ trườn trên ruộng lúa để tránh hỏa lực của bộ đội trong một cuộc chiến
vào năm 1966. Ảnh: AP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Một phụ nữ và ba đứa con trên tàu đổ bộ của Mỹ vào ngày 29/4/1975. Những chiếc
trực thăng kéo tàu ra khỏi thành phố Sài Gòn. Ảnh: AP.


Người dân Sài Gịn chào đón bộ đội giải phóng sau khi chiến dịch Hồ Chí Minh
giành thắng lợi hồn tồn vào ngày 30/4/1975. Ảnh: AFP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ảnh 'Em bé napalm' ấn tượng nhất lịch sử


Bức ảnh cô bé 9 tuổi Phan Thị Kim Phúc bị cháy


hết quần áo, chạy trốn bom napalm trên con đường


ở Tây Ninh vừa được tờ

<i>New Statesman</i>

bình chọn


là ảnh thời sự ấn tượng nhất mọi thời đại.



Ảnh do Nick Ut, phóng viên của hãng AP, chụp ngày 8/6/1972. Nó đã giúp ông giành
được giải thưởng Pulitzer năm 1973. New Statesman đánh giá bức ảnh này đứng đầu
trong top 10 bức ảnh chính trị vĩ đại nhất thế giới.


Trong ảnh "Em bé napalm", cô bé Kim Phúc cùng một số trẻ em Việt Nam vừa
khóc vừa chạy sau khi bom napalm dội xuống. Kim Phúc lúc đó bị bỏng nặng
ở lưng, cịn quần áo thì bị cháy hết. Cơ được chính phủ Việt Nam cho đi chữa
trị các di chứng tại Cuba . Kim Phúc từng trải qua 14 tháng ròng chịu 17 ca phẫu
thuật: "Đau đớn không thể nào tưởng tượng được. Nhiều lúc tôi cứ ngỡ mình sẽ chết
đi. Nhưng sức mạnh sâu thẳm bên trong của một cô gái nhỏ đã giúp tôi vượt qua".


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hồ thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Ngơ Đình Diệm trấn


áp đạo Phật năm 1963. Ảnh do Malcolm Browne chụp trên đường phố Sài Gòn.
Tổng thống John F. Kennedy được cho là đã thốt lên "Chúa ơi" khi nhìn thấy bức ảnh
trên. "Không một bức ảnh thời sự nào trong lịch sử lại gây ra nhiều cảm xúc khắp thế
giới như ảnh đó", ơng nhận định. Gương mặt điềm tĩnh của hòa thượng cũng được ghi
lại trong một đoạn video.


Cùng có mặt tại hiện trường lúc đó với Browne là David Halberstam khi cịn là phóng
viên trẻ của tờ New York Times. Halberstam chia sẻ giải thưởng Pulitzer với Browne
nhờ bài viết về sự kiện này.


</div>

<!--links-->
Chiến tranh Việt Nam
  • 75
  • 775
  • 1
  • ×