Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Su 7 ky I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.01 KB, 101 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 01 Ngày soạn : 14/8/2010
Tiết : 01 Ngày dạy : 16/8/2010
Tên bài soạn :


PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
<b> Ở CHÂU ÂU </b>


<b> ( Thời sơ - trung kì trung đại )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Xã hội phong kiến ở Châu Âu đã được hình thành ntn?


- Thế nào là lãnh địa phong kiến? Những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa.


- Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có điểm gì
khác với nền kinh tế lãnh địa?


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu và xác định được vị trí các quốc gia phong kiến.


- Giúp học sinh biết vận dụng phương pháp so sánh nhận xét giữa hai chế độ xã hội
chiếm hữu nô lệ và phong kiến, các bức tranh trong sgk.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Sự ra đời của xã hội phong kiến tiến bộ hơn xã hội chiếm hữu nô lệ và đó là sự phát
triển phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người.



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Hoạt động của Thầy và Trò <sub> Kiến thức cần nắm </sub>
Xhpk ở châu Âu đã hình thành ntn. Học sinh


đọc mục 1 sgk.


? Tại sao cuối Tkỷ V xã hội Tây Âu lại có


những biến đổi lớn?


- Là do sự xâm nhập của các bộ tộc người
Giec- Man


? Hãy nêu những nội dung biến đổi trong xã
hội phương Tây cuối Tkỷ thứ V khi bị các
tộc người Giec-man tràn xuống xâm lược
- HS thảo luận nhóm


N1: Bộ máy nhà nước của Rôma bị phá vỡ
N2: Ruộng đất của chủ nô Rôma bị chia cho
các quý tộc, tướng lĩnh…người Giec-man và
cùng được phong các tước vị


GV: Quá trình phong kiến hoá XH Châu Âu
bởi chế độ XH phong kiến được hình thành,
tồn tại là do sự kết hợp giữa nền tưởng cũ
(của người Rôma) với yếu tố mới (của người
Giec-man)


? Như vậy XH đã hình thành hai giai cấp cơ
bản? Đó là những giai cấp? Và quan hệ sản
xuất mới xuất hiện ra sao?


Vậy cơ sở tồn tại của xhpk châu Âu là gì, ta
tìm hiểu. Hs đọc mục 2


- Nông nô: Cư dân cơ bản bị thống trị( thuật
ngữ 2(154))



- Lãnh chúa: Chúa phong kiến ở Châu Âu có
lãnh địa riêng và tồn quyền lãnh địa đó.
? Qua phần tìm hiểu ở nhà kết hợp với sgk
em hãy cho biết thế nào là lãnh địa phong
kiến?


? Chú ý vào hình 1 trong sgk


<b>1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở </b>
<b>Châu Âu.</b>




a. Hoàn cảnh lich sử:


- Cuối thế kỉ V, người Giéc man tiêu diệt các
quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu
vương quốc mới.


b. Biến đổi trong xã hội:


- Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất
phong tước


Lãnh chúa


- Nô lệ và nông dân cơng xã  Nơng nơ.
 Quan hệ SXPK hình thành



<b>2. Lãnh địa phong kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dựa vào đó em hãy môt tả lãnh địa phong
kiến?


- Lãnh địa được xây dựng: như pháo đài kiên
cố có hào sâu, tường cao bao quanh, có dinh
thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại
- Phần đất đai ở xung quanh lâu đài bao gồm
đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy.


? Em hãy trình bày cuộc sống của lãnh chúa
và nông nô trong lãnh địa?


? Em hãy nêu cụ thể mức tô và các loại thuế
mà nông nô phải nộp cho lãnh chua?


- Mức tơ: Phải nộp ½ số sản phẩm thu được.
- Mức thuế: Thuế thân, thuế cưới xin, thuế
thừa kế tài sản…


GV: Một lãnh chúa có thể có một hoặc nhiều
lãnh địa, mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị
độc lập, các lãnh chúa buộc nhà vua phải cho
họ nắm toàn quyền về ctrị tư pháp, tài chính
và qsự như một nước nhỏ. Như vậy dưới chế
độ phong kiến phân quyền như thế quyền lực
của nhà vua hết sức yếu ớt.


? Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện


thành thị trung đại?


- Cuối thế kỷ XI hàng thủ công sản xuất ra
nhiều, các thợ thủ cơng muốn trao đổi hàng
hóa với nhau từ đó lập ra các thị trấn.


? Vậy trong thành thị có những tầng lớp nào
sinh sống và họ làm những nghề gì?


- Thị dân gồm thợ thủ cơng và thương nhân
- Họ trao đổi hàng hoá với nhau. Như vậy
thành thị trung đại đã xuất hiện.


Ở Xhpk ở châu Âu có chuyển biến gì? Hs
đọc sgk.


Sự xuất hiện của thành thị có vai trị ntn?
nền kinh tế của thành thị có gì khác so với


- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.


+ Nơng nơ: đói ngèo, khổ cực  chống lãnh


chúa


- Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp


<b>3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại.</b>
<b>a. Nguyên nhân:</b>



- Cuối thế kỉ XI, hàng hoá dư thừa được đưa
đi bán thị trấn ra đời thành phố.


- Từng lớp cư dân chủ yếu là thị dân.
<b>b. Vai trò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lãnh địa?


- Thành thị là ảnh hưởng tương phản với
lãnh địa. Sự phát triển của ktế hàng hoá là 1
yếu tố dẫn đến sự suy vong của chế độ phong
kiến sau này, tạo điều kiện thống nhất quốc
gia


? Theo dõi hình 2? Em có nhận xét gì về bức
vẽ" Hội chợ ở Đức".


- Miêu tả khung cảnh sôi động của việc buôn
bán dẫn đến nền kinh tế phát triển. Bên cạnh
là hình ảnh lâu đài, nhà thờ có kiến trúc đặc
sắc


=> Các trung tâm kinh tế văn hố, khơng khí
dân chủ thể hiện ở sự giao lưu hàng hoá


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành như thế nào?


- Em hãy nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa?


- Vì sao thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong thành thị trung đại có gì khác với
nền kinh tế lãnh địa?




<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Làm các bài tập 2, 3 (Tr 4 + 5).
- Học thuộc bài cũ.


- Tìm hiểu trước bài 2, trả lời các câu hỏi sau:
? Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lý
? Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý


? Quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu được hình thành như thế nào.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 01 Ngày soạn : 14/8/2010
Tiết : 02 Ngày dạy : 17/8/2010
Tên bài soạn :


Bài 2. SỰ SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN
<b>VÀ SỰ HÌNH THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vì sao có những cuộc phát kiến địa lý? Những cuộc phát kiến đó mang lại cho Châu
Âu những của cải và hiểu biết về trái đất về các dân tộc trên Thế giới ntn?


- Nhờ những cuộc phát kiến địa lý, những hình thức, biện pháp tích luỹ tư bản ban đầu
đã diễn ra ntn? Xã hội Châu Âu đã biến đổi ntn? Sự xuất hiện những hình thức kinh doanh
TBCN.


2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ, địa cầu để mô tả các cuộc phát kiến địa lý.
- Biết phân tích các sự kiện và rút ra kết luận.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục tinh thần dám khám phá cái mới, tinh thần đoàn kết các dân tộc và hiểu
được giá trị lao động của người bị áp bức, căm ghét sự bóc lột.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Bản đồ phát kiến địa lý, quả cầu.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nêu nguyên nhân ra đời của thành thị trung đại ?
Vai trò của nền kinh tế thành thị ?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Tại sao xã hội phong kiến ở phương Tây lại suy vong, sau xã hội phong kiến
là xã hội nào. Chủ nghĩa tư bản được hình thành như thế nào ở châu Âu. Bài hơm nay chúng
ta tìm hiểu những nội dung đó.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Cuối thế kỉ XV đầu thé kỉ XVI, ở châu Âu có


gì khác trước. Hs đọc sgk


? Vì sao các thương nhân Châu Âu cần thiết
phải tìm ra con đường bn bán mới về các
nước phương Đông?


- Tkỷ XV trở đi nhu cầu tiêu dùng của các


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nước Châu Âu ngày càng tăng, địi hỏi nhiều


hàng hố hơn, nên vấn đề nguyên liệu vàng
bạc thị trường là yêu cầu cấp bách. Vì vậy
nảy sinh nhu cầu tìm con đường mới.


? Để tìm được con đường mới cần phải có
điều kiện gì?


? Kết quả của những cuộc phát kiến địa lý ấy
ntn?


GV dùng quả cầu để mơ tả.


=> Từ đó thúc đẩy nền công thương nghiệp
Châu Âu phát triển mạnh mở ra 1 con đường
bn bán, giao lưu và tìm được những thị
trường mới giữa Tây- Đông. Mở ra thời kỳ
xâm chiếm, cướp bóc thuộc địa ở Châu Phi,
Mĩ La Tinh. Châu Á.


? Sau những cuộc phát kiến địa lý ở các nước
tư bản đã có những biến động gì?


- Các q tộc và thương nhân Châu Âu ra
sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các
nước thuộc địa mang về Châu Âu


Vậy Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu đã hình
thành ntn. Hs đọc sgk


=> Như Mác nói: Để có được nhân cơng q


tộc và tư sản đã dùng những thủ đoạn tạo ra
sự bàn cùng hố người nơng dân, tước đoạt
tư liệu sản xuất của họ.. để biến họ thành
những người làm thuê


? Và từ đó đã xuất hiện những hình thức kinh
doanh nào?


- Kinh doanh TBCN như công trường thủ
công thay thế cho các phường hội, các quý
tộc cũng thay đổi chuyển sang kinh doanh
trang trại xố bỏ sản xuất nhỏ của nơng dân.
? Cơng trường thủ cơng là gì?


- Cơng trường thủ cơng khác với các xưởng


- Sản xuất phát triển
- Cần nguyên liệu
- Cần thị trường


b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
- Đi a Xơ


- Va x cô dơ ga ma
- Cơ lơm bơ


- Ma gien lan
c. Kết quả:


- Tìm ra những con đường mới.



- Đem về cho giai cấp tư sản món lợi khổng
lồ.


- Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường.
d. ý nghĩa:


- Là cuộc cách mạng về khoa học - kỉ thuật
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển.


<b>2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu</b>
<b>Âu.</b>


- Sau cuộc phát kiến địa lý hình thành q
trình tích luỹ TBCN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thủ công của phường hội ở những điểm nào?
- Quy mô sản xuất lớn hơn( từ 200 đến 300
thợ)


- Chun mơn hố lao động 1 người thợ chỉ
làm một công đoạn của sản phẩm.


- Không còn quan hệ thợ cả, thợ bạn, thợ học
nghề mà là quan hệ giữa chủ với thợ. Công
người là những người làm thuê ăn lương.
? Tình hình thương nghiệp và nông nghiệp.
? Thế nào là giai cấp tư sản?Nguồn gốc của
những con người làm th?



- Xuất hiện hình thức chính của quan hệ sản
xuất TBCN, các giai cấp mới cũng ra đời
trong lòng xã hội phong kiến Châu Âu,
những thương nhân thợ cả giàu có, các chủ
ngân hàng, chủ công trường, thủ công… hợp
thành giai cấp tư sản


? Trình bày biện pháp tiến hành tích luỹ tư
bản nguyên thuỷ?


- Giai cấp tư sản mâu thuẫn với quý tộc
phong kiến tạo điều kiện cho quan hệ sản
xuất TBCN phát triển.


+ Về xã hội: hình thành hai giai cấp mới tư
sản và vô sản


+ Về chính trị: Giai cấp tư sản mâu thuẫn
với quý tộc phong kiến.


Vơ sản mâu thuẫn với tư sản


 Hình thành quan hệ SXTBCN




<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- Kể tên các cuộc phát kiến địa lí (dựa vào lược đồ)
- Quan hệ sản xuất TBCN được hình thành như thế nào?


<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học bài củ theo nội dung câu hỏi SGK.


- Sưu tầm chân dung các nhà phát kiến lớn địa lí.
- Làm các bài tập 1, 2.


- Tìm hiểu trước bài 3 và trả lời các câu hỏi sau.
? Vì sao tư sản chống quý tộc phong kiến.


? Qua các tác phẩm của mình các tác giả văn hố phục hưng muốn nói lên điều gì.
Vì sao xuất hiện cải cach tơn giáo.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN</b>
<b>THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


Giúp học sinh hiểu: Giai cấp tư sản đang lên có thể lực về kinh tế nhưng chưa có vai
trị về chính trị nên muốn hình thành tư tưởng riêng của mình, phù hợp với lợi ích và lối sống
của mình. Họ đã đấu tranh với giai cấp phong kiến để khơi phục lại nền văn hố cổ đại Hy
lạp- Rô ma-> tiến hành cải cách tôn giáo.


2. Kỹ năng:


- Nâng cao kỹ năng phân tích các sự kiện, thấy được nguyên nhân của các sự kiện.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giúp học sinh biết giữ gìn và q trọng những di sản văn hố của nhân loại của các dân tộc
và hiểu rõ giá trị lao động sáng tạo của con người.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Chuẩn bị 1 số tranh về nhà thờ.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày vắn tắt trên bản đồ các cuộc phát kiến lớn về địa lý.</b>
- 3 cuộc phát kiến lớn của Vaxco đa Gama, Cô lôm bô, Magienlăng.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Đến thời trung đại bộ mặt kinh tế của các nước châu Âu đã thay đổi phong
trào cải cách tôn giáo diễn ra ntn? Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
Phong trào văn hoá Phục Hưng (TK


XIV-XVII) đẫ diễn ra như thế nào. Hs đọc sgk.
? Quê hương của phong trào văn hoá phục
hưng là ở đâu?


- Nước Ý


? Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn
hoá phục hưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đến thời kỳ trung đại, bộ mặt ktế của các
nước Châu Âu đã thay đổi. Quan hệ sản xuất
TBCN đã được hình thành từ trong lịng chế
độ phong kiến. Sự tiến bộ về KHKT đã giúp
con người thốt khỏi tình trạng lạc hậu, nhận
thức được bản chất của Thế giới.


=> dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá
phục hưng.


? Thế nào là văn hoá phục hưng?
- Đặc điểm:


+ Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội
+ Đề cao giá trị của con người



+ Đòi tự do cá nhân.


? Kể tên những nhà văn hoá " những con
người khổng lồ" mà em biết? Qua tp họ
muốn nói gì?


GV: Sử dụng các tác phẩm văn học, những
câu chuyện liên quan đến khắc họa.


? Trình bày ý nghĩa của phong trào văn hố
phục hưng?


- HS quan sát hình 6.


G: Một số nv lịch sử: Cơ pec ních…


? Ngun nhân nào dẫn đến các cuộc cải
cách tôn giáo?


- Từ thời Cơlơvít trở đi vương quyền gắn
chặt với thần quyền. Giáo hội là chỗ dựa
vững chắc của chế độ phong kiến, giáo lý
của nó là hệ tư tưởng của giai cấp phong
kiến.


Phong trào cải cách tôn giáo đẫ diễn ra như
thế nào. Hs đọc sgk.


- Đến thời hậu kỳ trung đại giáo hội trở nên


thối nát phản động. Đối với giai cấp tư sản,
giáo hội trở thành một thế lực ktế XH cản trở
hoạt động sản xuất kinh doanh của họ


a. Nguyên nhân:


- Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng
khơng có địa vị xã hội.


b. Nội dung:


- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
- Đề cao giá trị con người.


<b>2. Phong trào cải cách tôn giáo</b>


a. Nguyên nhân:


- Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp
tư sản.


b. Nội dung:


- Phủ nhận vai trò thống trị của giáo hội, bãi
bỏ những lễ nghi phiền tối.


- Địi quay về với ki tô giáo nguyên thuỷ.
c. ý nghĩa:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cần có một giáo hội mới phù hợp với thời
đại => nổ ra phong trào cải cách tôn giáo.
? Người khởi xướng phong trào cải cách tôn
giáo là ai? Cuộc cải cách có nội dung ntn?
? Chủ trương của Can vanh là gì?Có được
giai cấp tư sản chấp nhận khơng?


- Địi xố bỏ các cơ sở ktế của nhà thờ, thủ
tiêu địa vị quý tộc, ông cổ vũ khuyến khích
làm giàu=> Giai cấp tư sản ủng hộ.


? Ki Tơ giáo có vai trị ntn trong xã hội Châu
Âu?


- Có cuộc sống vật chất như một thế lực
phong kiến


- Là công cụ thống trị nhân dân


=> Cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức mà sử gọi
là" chiến tranh nông dân Đức" là cuộc đấu
tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới
ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở Châu
Âu.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Vì sao xuất hiện phong trào văn hố phục hưng?


- Ý nghĩa của phong trào cải cách tôn giáo?


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học bài cũ theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập 1, 2 ở SBT.


- Tìm hiểu trước nội dung bài 4 và trả lời các câu hỏi sau:
? Sự xác lập của chế độ phong kiến ở Trung Quốc.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 02 Ngày soạn : 20/8/2010
Tiết : 04 Ngày dạy : 24/8/2010
Tên bài soạn :


<b> Bài 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Dưới triều nhà Tần sau đó là nhà Hán, chế độ phong kiến đã được xác lập và phát triển, bộ
máy nhà nước được hình thành từ trung ương đến địa phương. Đồng thời các vua Tần- Hán
ra sức mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược. Trong đó có người Việt cổ


+ Thời Tần – Hán Nho giáo phát triển, là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ.
2. Kỹ năng:


- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đơng đồng thời là 1 nước
láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển của lịch
sử Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV.


- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Bản đồ phong kiến Trung Quốc, tranh vạn lý Trường Thành.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nêu nguyên nhân xuất hiện phong trào văn hóa phục hưng?


- Phục hưng là phục hưng lại tinh thần của nền văn hóa cổ Hy Lạp Rơ ma và từ đó sáng tạo
bên nền văn hoá của giai cấp tư sản.


- Ý nghĩa: Kinh thánh nhà thờ khơng cịn là chân lý nó thực sự là 1 cuộc CM tiến bộ vĩ đại
mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá Châu Âu và văn hóa nhân loại. Đây là cuộc
đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến.



<b>3. Dạy bài mới.</b>
- Giới thiệu bài:


Ở Trung Quốc XHPK được hình thành ntn? XHPK Trung Quốc có đặc điểm gì khác so với
XHPK châu Âu. Tiết hơm nay chúng ta đi tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
XHPK Trung Quốc được hình thành ntn? Hs


đọc sgk


? Đến thời Xuân Thu-Chiến Quốc trong sản
xuất ở TQ có những tiến bộ gì?


<b>1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở</b>
<b>Trung Quốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sử dụng công cụ bằng sắt


- Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động
đến xã hội, giai cấp địa chủ xuất hiện


- Nơng dân bị phân hố.



? Những tiến bộ đó làm cho XH biến đổi ra
sao?


? Em hiểu thế nào là giai cấp địa chủ?
? G/c nơng dân bị phân hố ra sao?


- Nông dân tự canh: Là những nơng dân
cơng xã khơng có ruộng nhận ruộng của địa
chủ để cấy nộp tô


- Nông dân lĩnh canh: Là những nông dân
công xã…


Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán. Hs đọc
sgk.


? Nhà Tần có vai trị ntn trong việc thống
nhất Trung Quốc


? Những chính sách nhà Tần-Hán đưa ra có
tác dụng gì cho XHTQ phong kiến?


? Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước ra sao?
Sơ đồ bộ máy nhà nước


Hoàng đế


Thừa tướng Thái uý
(quan văn) (quan võ)



Thái thú
(Đứng đầu quận)


Huyện lệnh
(Đứng đầu huyện)


? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời
phong kiến?


- Nhà nước PKTQ là chính quyền phong
kiến tập trung.


: Phát triển ktế gắn liền với sự thăng trầm


- Công cụ bằng sắt là chủ yếu  năng suất


và diện tích tăng.


b. Biến đổi trong xã hội:


- Quan lại, nông dân giàu  địa chủ.


- Nông dân mất ruộng  tá điền.


 Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành.


<b>2. Xã hội Trung Quốc thời Tần-Hán.</b>
a. Thời Tần:



- Chia đất nước thành quận huyện.
- Cử quan lại đến cai trị.


- Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ.
- Bắt lao dịch.


b. Thời Hán:


- Xố bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
- Giảm tơ thuế, sưu dịch.


- khuyến khích sản xuất.


 Kinh tế phát triển, xã hội ổn đinh, tiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

của các triều đại( t/c phân kỳ)


? Tổ chức bộ máy nhà nước có gì biến
chuyển?


- Tổ chức quan lại bằng hình thức thi cử.
: Cuối thời Hán TQ hỗn loạn nông dân nổi
dậy chống chính quyền pk quan lại chia nước
thành nhiều quốc gia nhỏ cuối thế kỷ VI TQ
thống nhất dưới nhà Tuỳ sau đó Lý Un
cướp ngơi lập ra nhà Đường.


? Nêu vài nét về ktế? Tại sao nói thời Đường
là thời thịnh trị của TQ.



- Nội dung chính sách quân điền nhà nước
đem ruộng công, bỏ hoang cho nông dân
cấy, nông dân phải nộp thuế.


? TQ có mối quan hệ đối ngoại ntn?
- Mở rộng bờ cõi


<b>3. Sự thịnh vượng của Trung Quốc</b>
<b>dướithời nhà Đường.</b>


a. Chính sách đối nội:


- Cử người cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi.


- Giảm thuế chia ruộng cho nơng dân.
b. Chính sách đối ngoại:


- Tiến hành chiến tranh xâm lược  bờ cõi


được mở rộng.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành như thế nào?


- Sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường được biểu hiện ở những mặt nào?



<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập ở SBT


- Tìm hiểu trước các mục 4, 5, 6 và trả lời các câu hỏi sau:


? Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Ngun có điểm gì khác nhau. Vì sao có sự khác
nhau đó.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 03 Ngày soạn : 29/8/2010
Tiết : 05 Ngày dạy : 30/8/2010
Tên bài soạn :


<b>Tiết 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN</b>
<b>( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Trên cơ sở sản xuất phát triển, xã hội đã phân hố thành 2 giai cấp địa chủ và nơng dân. Xã
hội phong kiến hình thành.


+ Dưới triều nhà Tần sau đó là nhà Hán, chế độ phong kiến đã được xác lập và phát triển,
bộ máy nhà nước được hình thành từ trung ương đến địa phương. Đồng thời các vua


Tần-Hán ra sức mở rộng bờ cõi bằng các cuộc chiến tranh xâm lược. Trong đó có người Việt cổ
+ Thời Tần – Hán Nho giáo phát triển, là công cụ tinh thần để bảo vệ chế độ.


2. Kỹ năng:


- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn, điển hình ở phương Đơng đồng thời là 1 nước
láng giềng gần gũi của Việt Nam, có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển của lịch
sử Việt Nam.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Bản đồ phong kiến Trung Quốc, tranh vạn lý Trường Thành.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Xã hội phong kiến TQ đã được hình thành ntn?Sự thịnh vượng của TQ dưới thời nhà
Đường được biểu hiện ở những mặt nào?


- Đồ sắt xuất hiện-> năng xuất lao động- XH xuất hiện 2 giai cấp: Giai cấp địa chủ và nông


dân lĩnh canh.


- Nhà Đường: Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn thiện hơn và là 1 nước phát triển mạnh nhất
Châu Á lúc bấy giờ.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: XHPK Trung Quốc đã được hình thành, dưới thời Đường TQ đã phát triển
thịnh vượng, thời Tống, Nguyên, Minh-Thanh TQ có chuyển biến ra sao…




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Sau thời nhà Đường đến thời nhà Tống, TQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Nhà Tống thống nhất đất nước ktế có nhiều
cải cách song không mạnh như thời nhà
Đường.


? Trình bày những chính sách của nhà Tống
để ổn định đời sống của nhân dân.


? Dưới thời Nguyên TQ có những biến
chuyển gì?


- Nhân dân TQ đã nhiều lần nổi dậy chống


lại ách thống trị của nhà Nguyên.


? Những chính sách phân biệt đối xử chủng
tộc của nhà Nguyên ra sao?


- HS trình bày theo sgk


? Nhà Minh được thành lập như thế nào?
-> Đó là 1 quy luật và vai trị của các cuộc
khởi nghĩa nông dân dẫn đến 1 triều đại mới
hình thành, Chu Nguyên Chương lên ngơi
hồng đế.


? Nhà Minh có chính sách cai trị ra sao?
? Kể tên cuộc khởi nghĩa tiêu biểu và nêu
diễn biến cuộc khởi nghĩa đó?


- Cuộc khởi nghĩa của Lý Tự Thành mở ra 1
triều đại mới- ( Triều đại Mãn Thanh)


? Trình bày chính sách đối ngoại, đối nội của
nhà Thanh.


? Nêu nguy cơ của chủ nghĩa thực dân đối


với TQ?


- Công thương ngừng phát triển mầm mống
ktế TBCN cũng dần xuất hiện.



- Quảng Châu là thương cảng lớn nhất.


? Tóm lại: Sự suy yếu của xã hội phong kiến
TQ cuối thời Minh- Thanh được biểu hiện
ntn?


? Nêu hiểu biết của em về nho giáo?
? Nêu những thành tựu lớn về văn hoá, khoa
học kỹ thuật của nhân dân TQ thời phong


a. Thời Tống:


- Miễn giảm thuế, sưu dịch.
- Mở mang thuỷ lợi.


- Phát triển thủ cơng nghiệp.
- Có nhiều phát minh.


b. Nhà Ngun:


- Phân biệt đối xử dân tộc.
- Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.


<b>5. Trung Quốc thời Minh- Thanh.</b>
a. Thay đổi về chính trị:


- Năm 1368, nhà Minh thành lập.
- Lý Tự Thành lật đổ nhà Minh.
- 1644, nhà Thanh được thành lập.



b. Biến đổi xã hội cuối thời Minh - Thanh:
- Vua quan sa đoạ.


- Nơng dân đói khổ.
c. Biến đổi về kinh tế:


- Mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

kiến.


- Văn hố: văn học, sử học


GV: tóm tắt sơ lược về tiểu sử của những
nhà văn hoá với tác phẩm của họ


- Hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc, thủ công mỹ
nghệ…minh hoạ bằng hình 9 sgk.
+ Đạo tam cương: Vua-tôi, chồng-vợ,
cha-con.


+ Đạo Ngũ thường: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín


a. Văn hoá:


-Văn học sử học phát triển.


- Nghệ thuật hội hoạ, điêu khắc kiến trúc đạt
ở trình độ cao.



b. Khoa học kĩ thuật:
- Tứ đại phát minh


- Kĩ thuật đống tàu, luyện sắt, khai mỏ... ít
nhiều đóng ghóp cho nhân loại.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Trình bày những thay đổi của xã hội Trung Quốc cuối thời Minh - Thanh?


- Văn hoá, khoa học - kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến có những thành tựu gì?
V. Nhận xét, dặn dị.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi SGK.
- Làm các bài tập cịn lại ở SBT


- Tìm hiểu trước nội dung của bài 5 và trả lời các câu hỏi sau:


? Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành từ bao giờ và ở những khu vực nào trên
đất nước Ân Độ.


? Nêu những chính sách cai trị của người Hồi giáo và người Mông cổ ở Ấn Độ.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 03 Ngày soạn : 29/8/2010
Tiết : 06 Ngày dạy : 31/8/2010


Tên bài soạn :


Bài 5 ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- GV khái quát cho HS thấy tiến trình ra đời của nhà Tống, Nguyễn, HS nắm được Ấn Độ là
một nước có nền văn minh lâu đời, phát triển cao cùng với TQ có ảnh hưởng đến các nước ở
Châu Á và Thế giới.


- Văn hố Ấn Độ có ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, tạo nên mối quan hệ kinh tế văn hoá
giữa hai nước.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Giúp học sinh tăng cường sự hiểu biết các nước trong khu vực, có tình cảm và tơn trọng
mối quan hệ giữa hai nước Việt - Ấn.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.
- Thầy: Bản đồ Ấn Độ
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Những mầm mống kinh tế TBCN dưới thời Minh - Thanh đã được nảy sinh ntn?


<b>3. Dạy bài mới. - Giới thiệu bài: Đất nước Ấn Độ có trang sử đầu tiên ntn? XHPK được</b>
hình thành ra sao? Tại sao Ấn Độ được coi là cái nơi văn minh lớn của lồi người…


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
GV: Quan sát trên bản đồ ta thấy lãnh thổ Ấn


Độ như 1 hình tam giác ngược 2 bên giáp
biển, cạnh phía Bắc nối với Châu Á nhưng
lại bị dãy núi cao nhất Thế giới ngăn
cách( dãy Himanaya) nên gần như một bán
đảo nhỏ hay còn gọi là tiểu lục địa Nam Á.
? Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình
thành bao giờ và khu vực nào trên đất Ấn
Độ?


? Sau TK III trước Cơng ngun trở đi tình
hình nước Ấn Độ ra sao?


- Bị chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ


loạn lạc, phân tán đến TK IV mới được


thống nhất bằng vương triều Gup-ta.


? Sự phát triển của Ấn Độ dưới vương triều
Gup-ta được biểu hiện ntn?


- Phát cả về ktế-XH, văn hoá truyền thống
Ấn Độ ( trải qua 9 đời vua)


<b>1. Những trang sử đầu tiên.</b>


- 2500 TCN thành thị xuất hiện (sông Ấn).
- 1500 TCN (sông Hằng)


- Thế kỉ VI TCN nhà nước Magađa thống
nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Biết sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt: cột
sắt, pho tượng phật bằng đồng cao 2m…
- dệt vải


- Chế tạo kim hoàn
- Khắc chữ lên ngà voi


? Cuối TK thứ V đầu TK VI tình hình Ấn Độ
ntn?


- Vương triều Gup-ta bị diệt vong


- Ấn Độ bị người nước ngoài xâm lược
thống trị.



? Em hãy nêu những chính sách cai trị của
người Hồi giáo cai trị ở Ấn Độ.


- Họ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, thi hành
việc cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu, làm
cho mâu thuẫn dân tộc trở lên căng thẳng.
? Đầu TK thứ XVI người Mông Cổ đã tấn
công Ấn Độ lập vương triều nào?


- Mơ-gơm


? Nêu chính sách cai trị của vương triều này.
- Thực thi nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự
kỳ thị tôn giáo thủ tiêu đặc quyền hồi giáo
khôi phục ktế và phát triển văn hoá Ấn Độ .
GV: Vương triều Mơ-gơn tồn tại đến giữa
TK XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược,
lật đổ. Từ đó Ấn Độ trở thành thuộc địa của
Anh


? Ấn Độ là một đất nước có nền văn hố ntn?
- Có nền văn hố lâu đời


- Là một trong những trung tâm văn minh
lớn nhất của lồi người.


? Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những
trung tâm của văn minh nhân loại?



- Được hình thành từ sớm ( Khoảng thiên
niên kỷ III trước cơng ngun )


- Có nền văn hố phát triển phong phú 1 số


<b>2. Ấn Độ thời phong kiến.</b>


a. Vương triềuGupta: (TK IV - VI)
- Luyện kim rất phát triển.


- Nghề thủ cơng: dệt, chế tạo kim hồn, khắc
trên ngà voi...


b. Vương triều Hồi giáo Đêli (XII - XVI):
- Chiếm ruộng đất.


- Cấm đạo Hinđu.


c. Vương triều Môgôn (TK XVI- giữa thế kỉ
XIX):


- Xố bỏ kì thị tơn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay.
- Có ảnh hưởng tới q trình phát triển lịch
sử và văn hố của các dân tộc Đơng Nam Á
? Người Ấn Độ sớm đã hình thành chữ viết
riêng của mình, phổ biến nhất là loại chữ
nào?



? Hãy kể tên các tác phẩm văn học nổi tiếng
của Ấn Độ mà em biết?( GV: thơ Ta-go)
- Bộ kinh Vê-đa


- Hai bộ sử thi Ma ha bha ra ta và
Ra-ma-ya-na.


- Vở kịch: Sơ-kun-tơ-la.


? Nêu những thành tựu của nghệ thuật điêu
khắc và kiến trúc.


: Các nước Đơng Nam Á ngày nay vẫn cịn
được lưu giữ cơng trình này: Giới thiệu H11.


<b>3. Văn hoá Ấn Độ.</b>
- Chữ viết: chữ Phạn.


- Văn học: sử thi, kịch, thơ ca....
- Kinh Vêda.


- Kiến trúc: Hinđu, phật giáo.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịc sử lớn của ấn Độ?


- Trình bày những thành tựu lớn về văn hoá mà người ấn Độ đạt được?


V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài 6 và trả lời các câu hỏi sau:


? ĐNA gồm những nước nào, có những điều kiện tự nhiên ra sao?
? Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực ĐNA.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 04 Ngày soạn : 04/9/2010
Tiết : 07 Ngày dạy : 06/9/2010
Tên bài soạn :


<b>Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS cần hiểu được khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào. Tên gọi và vị trí
địa lý của các nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành khu vực riêng
biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đơng Nam Á và xác định vị trí của các vương quốc cổ và
phong kiến.



<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Nhân thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của
các dân tộc ở Đông Nam Á.


- Trân trong giữ gìn truyền thống đồn kết giữa VN và các nước Lào, Campuchia.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Trình bày nét cơ bản của Ấn Độ thời phong kiến?


- Những trang sử đầu tiên, Ấn Độ thời phong kiến, văn hoá Ấn Độ.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: ở phương đơng có những quốc gia PK nào? Các quốc gia này được
hình thành ra sao? Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu.





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm


những nước nào?


- Gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia,
Thái Lan, Miamma, Malaixia, Xingapo,
Inđônêxia, Philippin, Brunây và nước Đông
Ti Mo.


: Nước Đông Ti-mo được hình thành vào
tháng 5/2002


? Các nước trong khu vực Đông Nam Á có
điều kiện tự nhiên ntn?


<b>1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở</b>
<b>Đông Nam Á.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa tạo lên 2
mùa rõ rệt mùa khơ và mùa mưa.


? Thế nào là gió mùa?


? Hãy cho biết điều kiện tự nhiên có thuận


lợi và khó khăn gì cho sự phát triển ở Đơng
Nam Á


- Thuận lợi cho trồng lúa nước cây ăn củ, ăn
quả khá.


GV: Tuy bị ảnh hưởng chung về gió mùa


nhưng Đơng Nam Á được coi là 1 khu vực
địa lý- lịch sử- văn hóa, gió mùa ảnh hưởng
tới khí hậu, cảnh quan thực vật động vật và
đời sống ktế phong tục tập quán. Vì vậy cây
lương thực chủ yếu của các nước là cây lúa
nước.


? Thời kỳ đồ đá, người ta đã tìm thấy điều
gì?


- Dấu vết con người


? Dân cư Đông Nam Á biết sử dụng rộng rãi
đồ sắt vào thời gian nào?


- Những TKỷ đầu công nguyên giáo viên
dùng bản đồ giới thiệu khoảng thời gian và
một số quốc gia.


? Thời kỳ nào các quốc gia phong kiến phát
triển thịnh vượng



- Nửa sau TK XDCNXH-> đầu XVIII


? TK XIII do sự tấn công của người Mông
Cổ người Thái đã thiên di ntn?


- Xuống phía Nam.


? Đến TK XVIII tình hình các nước trong
khu vực Đông Nam Á ra sao?


- Suy yếu nhưng XH phong kiến vẫn còn tồn
tại.


- Cuối cùng trở thành thuộc địa của các nước


- Chịu ảnh hưởng của gió mùa  mùa khơ


và mùa mưa.


* Sự hình thành các vương quốc cổ:


- Trong khoảng 10 thế kỉ đầu và sau CN,
các vương quốc cổ được hình thành.


<b>2. Sự hình thành và phát triển của các</b>
<b>quốc gia phong kiến Đông Nam Á.</b>


- Trong khoảng thiờn niờn kỉ I, cỏc quốc
gia phong kiến ĐNA được hỡnh thành.



- Từ khoảng nữa sau thế kỉ X - đầu thế kỉ
XVIII, là thời kỡ phỏt triển thịnh vượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

phương Tây.


GV: Đến giữa TK XIX hầu hết các quốc gia
Đông Nam Á trừ Thái Lan đều trở thành
thuộc địa của chủ thực dân.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Trình bày điều kiện tự nhiên và những yếu tố hình nên các vương quốc cổ ở khu vực ĐNA?
- Kể tên một vương quốc phong kiến ĐNA tiêu biểu và một số cơng trình kiến trúc đặc sắc?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài mới và trả lời câu hỏi sau:


? Lập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Cămpuchia và Lào.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 04 Ngày soạn : 04/9/2010
Tiết : 08 Ngày dạy : 07/9/2010
Tên bài soạn :



<b> CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- HS cần hiểu được khu vực Đông Nam Á hiện nay gồm những nước nào. Tên gọi và vị trí
địa lý của các nước này có những điểm gì tương đồng với nhau để tạo thành khu vực riêng
biệt


- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của khu vực
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ hành chính Đơng Nam Á và xác định vị trí của các vương quốc cổ và
phong kiến


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Nhân thức được quá trình phát triển lịch sử, tính chất tương đồng và sự gắn bó lâu đời của
các dân tộc ở Đơng Nam Á


- Trân trong giữ gìn truyền thống đồn kết giữa VN và các nước Lào, Campuchia
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Thầy: Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?
- Thời kỳ các quốc gia phong kiến thịnh vượng nhất là XDCNXH-> XVIII.


- Người Thái di cư xuống phía Nam hình thành lên 2 vương quốc Sukhơthay (Thái Lan) và
Lạn Xạng (Lào)


- TK XVIII các nước phong kiến suy yếu


- Nửa sau TK XIX trở thành thuộc địa của các nước phương Tây.
<b> 3. Bài mới.</b>


<b> Giới thiệu: Người đầu tiên lập nên vương quốc căm-pu-chia và Lào là tộc người nào? Các</b>
thời kỳ của họ ra sao….hôm nay ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể những nét chính.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


? Campuchia là một trong những nước có
lịch sử như thế nào ở thời cổ- trung đại?
- Có lịch sử lâu đời và phát triển nhất.


GV: Thời tiền sử Campuchia ngày nay đã có
một bộ phận cư dân cổ Đơng Nam Á sinh


sống ( gọi là người Mông Cổ). Họ đã xây
dựng lên nhà nước phù Nam và tồn tại đến
TK VI


? Người Khơ me có nguồn gốc ntn?


- Là 1 bộ phận của cư dân cổ Đông Nam Á
xây dựng nên nhà nước Chân lạp.
- Người Khơ-me thạo những cơng việc gì?
- Giỏi săn bắn, quen đào ao, đắp hồ trữ nước.
? Họ đã tiếp thu văn hoá Ấn Độ ra sao?
- Biết khắc bia bằng chữ Phan


? Thời Ăng- co là thời kỳ ntn?


<b>3. Vương quốc Campuchia.</b>


* Từ TK I - VI: Nước Phù Nam.


* Từ TK VI - IX: nước Chân Lạp (tiếp thu
văn hoá ấn Độ)


* Từ TK I X - XV : Ăngco


- Sản xuất nơng nghiệp phát triển.


- Xây dựng các cơng trình kiến trúc độc
đáo.


- Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-> Phát triển IV-> XV.


? Vì sao lại gọi là thời kỳ Ăng-co?


- Vì kinh đơ của vương quốc là Ăng-co, ở
đây xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc lớn
Ăng co vat ( chủ nho sgk)


? Những chính sách đối nội để phát triển
nơng nghiệp và chính sách đối ngoại của họ
ntn?


? Sau thời kỳ Ăng-co đất nước Campuchia
gặp trở ngại gì?


- Suy yếu, bị xâm lược


? Chủ nhân đầu tiên của người Lào là ai?
- Là người Lào Thượng


? Họ sáng tạo ra những gì?


- Chum để đựng tro người chết sau khi đã
được hoả thiêu.


? Người Lào lùn thống nhất các bộ lạc lại tạo
thành nước nào?


- Lạn Xang (Triệu Voi)



? TK nào vương quốc Lạn Xạng bước vào
giai đoạn thịnh vượng.


- TK XV->XVII.


? Đọc phần chủ nhỏ? thời kỳ nào bị suy yếu?
- TK XVIII-> người Xiêm xâm chiếm đến
khi TD Pháp xâm lược biến thành thuộc địa
(cuối TK XIX).


<b>4. Vương quốc Lào.</b>


* Trước TK XIII: Người Lào Thơng.


* Sau TK XIII: Người Thái di cư Lào


Lùm.


* 1353: Nước Lạn Xạng thành lập.
* TK XV - XVIII: Thịnh vượng.
- Đối nội:


+ Chia đất nước để cai trị.
+ Xây dựng quân đội


- Đối ngoại:


+ Giữ mối hoà hiếu với các nước láng
giềng.



+ Kiên quyết chống xâm lược.


* XVIII - XIX: suy yếu rồi trở thành thuộc
địa của thực dân Pháp cuối TK XIX.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chính của lịch sử Lào và Cămpuchia đến giữa thế kỉ
XIX ?


- Trình bày sự thịnh vượng của Cămpuchia thời Ăngco ?


<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài 7 vào vở soạn và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 05 Ngày soạn : 10/9/2010
Tiết : 09 Ngày dạy : 13/9/2010


Tên bài soạn :


Bài 7 NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


Giúp học sinh năm được.


- Thời gian hình thành và tồn tại của XH phong kiến.


- Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp cơ bản trong XH phong kiến.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Bước đầu làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử
để rút ra kết luận.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào về truyền thống lịch sử những thành tựu và kinh tế, văn
hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kỳ phong kiến


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Bản đồ hành chính khu vực Đơng Nam Á.
2. Học sinh.



- Chuẩn bị, xem trước bài
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Câu 1: Nêu lịch sử phát triển của vương quốc phong kiến Lào.
Câu 2: Lập niên biểu sự phát triển của vương quốc Lào.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: XHPK châu Âu và phương Đơng có những nét chung gì? XHPK có các
giai cấp gì? Bài hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Qua việc học các bài sự hình thành XHPK


ở Châu Âu, XHPK Trung Quốc và Đông
Nam Á em hiểu ntn là XHPK.


- XHPK là chế độ XH tiếp sau XH cổ đại.
Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của XH
cổ đại.



- XHPK có 2 giai cấp


+ Phương Tây: Lãnh chúa>< nông nô
+ Phương Đông: Địa chủ >< nông dân
- Thể chế ctrị: Do nhà vua đứng đầu


? XHPK Phương Đơng được hình thành ntn?
(thời gian, lịch sử)?


<b>1. Sự hình thành và phát triển của XH</b>
<b>phong kiến.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

? XHPK Phương Tây được hình thành và
phát triển ntn?


? XHPK Phương Đông và Phương Tây có gì
khác nhau.


- Về nhà nước đều theo chế độ quân chủ.
Song ở giai đoạn đầu quyền lực nhà vua rất
hạn hẹp, thực chất chỉ là một lãnh chúa
lớn-Chế độ phân quyền phong kiến TK XV các
quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành
mới thống trị trong tay vua.


HS theo dõi mục 2 sgk.
? Cơ sở ktế của XHPK là gì?
- Nền ktế nơng nghiệp là chủ yếu



? XHPK ở Phương Đông và Phương Tây về
mặt XH ntn?


- Trong XHPK ở Phương Đơng và Phương
Tây đều có 2 giai cấp cơ bản, tên gọi tuy
khác nhau. Và vì thế thân phận của hai giai
cấp này ở mỗi nơi cũng khơng giống nhau
? Phương thức bóc lột của giai cấp thống trị
là gì?


GV: Tuy nhiên ở Châu Âu khi thành thị
trung đại xuất hiện => Nền ktế công thương
nghiệp phát triển


->Một tầng lớp mới ra đời: Thị dân
HS theo dõi mục 3 sgk.


? Trong XHPK có những giai cấp nào? Quan
hệ giữa các giai cấp ra sao?


- Giai cấp thống trị: Địa chủ, lãnh chúa.


thành sớm, nhưng lại phát triển chậm chạp
và quá trình suy vong khủng hoảng kéo dài.
- XH phong kiến phương Tây hình thành
muộn và kết thúc sớm nhường chỗ cho
CNTB.


- Phương Đông: Nền chuyên chế đã có từ
thời cổ đại, sang thời kỳ phong kiến nền


chuyên chế ngày càng được hoàn thiện hơn
- Phương Tây: Hình thành dân chủ cộng
hồ và đế chế, chế độ chuyên chế đến thời
phong kiến.


<b>2. Cơ sở kinh tế, xã hội của xã hội phong</b>
<b>kiến.</b>


- Cơ sở kinh tế:
Nông nghiệp


- Xã hội: hai giai cấp
+ Địa chủ - nông dân
+ Lãnh chúa - nông nô


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Giai cấp bị thống trị: Nông dân, nông nô.
Giai cấp thống trị thiết lập bộ máy nhà nước
do vua đứng đầu và đàn áp các giai cấp khác.
? Thể chế XHPK ntn?


? Thế nào là chế độ quân chủ?


- Vua thâu tóm nắm giữ mọi quyền hành
? Ở Phương Đông và Phương Tây nhà nước
phong kiến có gì khác nhau?


- Phương Đơng: Nhà nước quân chủ chuyên
chế hoàn thiện, nhà vua chuyên chế có thêm
quyền lực…



- Phương Tây: Giai đoạn đầu quyền lực nhà
vua rất hẹp-> Đó là chế độ phong kiến phân
quyền


<b>3. Nhà nước phong kiến.</b>


- Thể chế nhà nước do vua đứng đầu.


- Chế độ quân chủ ở PĐ và châu Âu có sự
khác biệt nhau về mức độ và thời gian.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Lập bảng so sánh chế độ phong kiến PĐ và châu Âu.
- Mối quan hệ giữa các giai cấp trong XHPK.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 7.
- Tiết sau chữa bài tập lich sử:


+ Xem lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 7.


+ Hoàn thành tất cả các bài tập ở sách bài tập và các bài tập GV ra trong từng tiết dạy.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 05 Ngày soạn : 10/9/2010
Tiết : 10 Ngày dạy : 16/9/2010


Tên bài soạn :


LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp HS hiểu những kiến thứuc cơ bản, có tính khái qt, trọng tâm của phần lịch sử thế
giới trung đại.


- Vận dụng lí thuyết vào thực hành
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập khi học môn lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Thầy: Nghiên cứu bài giảng
2. Học sinh.


- Làm các bài tập trong sgk.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Kết hợp trong bài giảng
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Để giúp các em củng cố toàn bộ hệ thống kiến thức của lịch sử trung đại tiết hôm nay chúng
ta sé làm bài tập lịch sử.


<b>1. Hoạt động 1:</b>


GV hướng dẫn HS làm và hoàn thành tất cả các bài tập phần lịch sử thế giới ở schs bài tập.
<b>2. Hoạt động 2:</b>


GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Bài tập 3 (tr 4); 2 (tr 6); 5 (tr 9); 3 (tr 12); 2 ( tr 14).
GV cho HS nhận xét


<b>3. Hoạt động 3:</b>


Thảo luận nhóm: HS chia làm 4 nhóm ghi lại các bài tập chưa hiểu  lấy ý kiến của các


nhóm  từng nhóm lên trình bày  nhóm khác bổ sung  GV chốt lại


<b>4. Hoạt động 4:</b>


GV ghi ra bảng phụ một số bài tập nâng cao  gọi HS lên làm  HS nhận xét  GV chốt


lại.
<b> </b>



<b>IV. Củng cố bài học.</b>


- GV khái quát lại nội dung chính của bài.


<b>V. Nhận xét, dặn dị.</b>


- Hồn thành tất cả các bài tập GV đã hướng dẫn.
- Tìm hiểu trước bài 8:


+ Sưu tầm tranh ảnh thời vua Đinh - tiền Lê.
+ Tìm đọc tư liệu lịch sử 7 trang 56 -58.


? Nhận xét về cách thức tổ chức nhà nước thời Ngô.
? Tình hình đất nước cuối thời Ngơ.


- Chuẩn bị trước bài 8 sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>




Tuần : 06 Ngày soạn : 16/9/2010
Tiết : 11 Ngày dạy : 20/9/2010
Tên bài soạn :


Bài 8: NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>



- Ngô Quyền đã dựng quyền tự chủ như thế nào.
- Tại sao lại xảy ra loạn 12 sứ quân.


- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước ra sao.
2. Kỹ năng:


- Biết sử dụng bản đồ Châu Âu và xác định được vị trí các quốc gia phong kiến.


- Giúp học sinh biết vận dụng phương pháp so sánh nhận xét giữa hai chế độ xã hội chiếm
hữu nô lệ và phong kiến, các bức tranh trong sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Việt Nam là một quốc gia thống nhất khơng thể chia cắt.
- Lịng biết ơn Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Bản đồ loạn 12 sứ quân và quá trình Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.
2. Học sinh.


-Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Ai là người đầu tiên xây dựng nền độc lập chủ quyền đầu tiên ở nước ta?
Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh có vai trị lịch sử ra sao? Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu.
<b> </b>




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 có ý


nghĩa gì?


- Đánh bại âm mưu xâm lược của quân Nam
Hán. Chấm dứt hơn 10 thế kỷ thống trị của
các triều đại phong kiến phương Bắc


? Tại sao Ngô Quyền lại bãi bỏ bộ máy cai
trị của họ Khúc để thiết lập triều đình mới?
- Họ Khúc mới chỉ dành được quyền tự chủ,
trên danh nghĩa vẫn phụ thuộc nhà Hán. Ngô
Quyền quyết tâm xây dựng một quốc gia độc
lập


? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước?



- Đứng đầu triều đình là vua, quyết định mọi
cơng việc ctrị, ngoại giao, qn sự


? Em có nhân xét gì về bộ máy nhà nước thời
Ngơ?


<b>1. Ngơ Quyền dựng nền độc lập tự chủ.</b>
- Năm 939, lên ngôi vua.


- Đống đô ở Cổ Loa.


- Bãi bỏ bộ máy cai trị của họ Khúc.
- Thiết lập bộ máy nhà nước.


Vua


Quan văn Quan võ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS đọc sgk.


? Sau khi trị vì đất nước được 5 năm Ngơ
Quyền qua đời, lúc đó tình hình đất nước ta
thay đổi ntn?


- Đất nước rối loạn, các phe phái nhân cơ hội
này nổi lên dành quyền lực: Dương Tam Kha
cướp ngôi


GV: Năm 950 Ngô Xương Văn dành lại
được ngôi vua xong uy tín của nhà Ngơ đã


giảm sút. Đất nước khơng ổn định


? Sứ quân là gì?


- Là các thế lực phong kiến nổi dậy chiếm
lĩnh 1 vùng đất


GV: Sử dụng lược đồ để học sinh xác định vị
trí các sứ quân trên lược đồ


? Việc chiếm đóng của các sứ quân có ảnh
hưởng như thế nào đối với đất nước?


- Liên tiếp đánh lẫn nhau, đất nước loạn lạc
là điều kiện thuận lợi cho giặc tấn công đất
nước


G: Loạn 12 sứ quân gây bao tang tóc cho
nhân dân trong khi đó nhà Tống có âm mưu
xâm lược nước ta. Do vậy việc thống nhất
đất nước trở lên cấp bách hơn bao giờ hết.
? Đinh Bộ Lĩnh là ai?


- Con của thứ sử Đinh Cơng Trứ người Ninh
Bình có tài thống lĩnh qn đội


? Ơng đã làm gì để chuẩn bị dẹp yên 12 sứ
quân?


- Tổ chức lực lượng, rèn vũ khí, xây dựng


căn cứ Hoa Lư


GV trình bày q trình thống nhất đất nước
của Đinh Bộ Lĩnh trên bản đồ


? Vì sao Đinh Bộ Lĩnh lại dẹp yên được các
sứ qn?


<b>2. Tình hình chính trị cuối thời Ng ơ. </b>
- Năm 944, Ngô Quyền mất, Dương Tam
Kha cướp ngôi.


- Năm 950, Ngô Xương Văn lật đổ Dương
Tam Kha.


- năm 965, Ngô Xương Vưn chết  loạn 12


sứ quân.


<b>3. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.</b>


a. Tình hình đất nước.


- Loạn 12 sứ quân-> đất nước chia cắt, loạn
lạc.


- Nhà Tống có âm mưu xâm lược.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Được nhân dân ủng hộ, có tài đánh đâu
thắng đó. Các sứ quân xin hàng hoặc lần lượt
bị đánh bại


? Việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ qn có ý
nghĩa gì?


- Tạo điều kiện để xây dựng đất nước vững
mạnh chống lại âm mưu xâm lược của kẻ thù


- Đinh Bộ Lĩnh lập căn cứ ở Hoa Lư.
- Liên kết với sứ quân Trần Lãm.
- Được nhân ủng hộ.


- Năm 967 đất nước thống nhất, lập hồ
bình trong cả nước.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Tình hình đất nước cuối thời Ngơ có gì thay đổi?
- Trình bày loạn 12 sứ quân.


V. Nhận xét, dặn dò.


- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài mới: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê.



- ? Việc vua Đinh khơng dùng niên hiệu của Trung Quốc nói lên điều gì.
- ? Vì sao các tướng lĩnh lại suy tơn Lê Hồn lên làm vua.


- ? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





Tuần : 06 Ngày soạn : 19/9/2010
Tiết : 12 Ngày dạy : 23/9/2010
Tên bài soạn :


Bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Thời Đinh- Tiền Lê bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng cịn đơn
giản như thời Ngơ.


- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại.
2. Kỹ năng:


- Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trong quá trình học bài.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Lịng tự hào, tự tơn dân tộc.



- Biết ơn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 1.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài .


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh- Tiền Lê.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Trình bày tình hình chính trị cuối thời Ngô?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Sau khi Ngơ Quyền mất tình hình nước ta rơi vào vòng cát cứ loạn 12 sứ
quân. Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất đất nước ntn? Bài học hôm nay chúng ta sẽ biết điều đó.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm


- HS đọc sgk.


? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh
đã làm gì?


- Đại Cồ Việt là nước Việt to lớn có ý đặt
ngang hàng với Trung Hoa


? Tại sao Đinh Tiên Hồng lại đóng đơ ở
Hoa Lư?


- Là quê hương, nhiều đồi núi thuận lợi cho
việc phịng thủ


? Việc nhà Đinh khơng dùng liên hiệu của
phong kiến Trung Quốc để đặt tên nước đã
nói lên điều gì?


- GV giải thích khái niệm "vương" và "đế"
? Đinh Tiên Hồng cịn áp dụng biện pháp gì
để xây dựng đất nước?


<b>I. Tình hình chính trị, qn sự.</b>


<b>1. Nhà Đinh xây dựng đất nước.</b>
- Năm 968, lên ngôi vua.


- Đặt tên nước Đại Cồ Việt, đống đô ở Cổ


Loa.


- Phong vương cho con.
- Cắt cử quan lại.


- Dựng cung điện, đúc tiền xử phạt
nghiêm với kẻ phạm tội.


<b>2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê.</b>
a. Sự thành lập của nhà Lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Thời Đinh Tiền Lê chưa có luật pháp cụ
thể, vua sai đặt vạc dầu và chuồng cọp trước
điện-> răn đe kẻ phản loạn


? Những việc làm của Đinh Bộ Lĩnh có ý
nghĩa ntn?


- Ổn định đời sống XH là cơ sở để xây dựng
và phát triển đất nước


? Nhà Tiền Lê được thành lập trong hoàn
cảnh nào?


- Sau khi Đinh Bộ Lĩnh và Đinh Liễn bị ám
hại


- Nội bộ lục đục


- Quân Tống chuẩn bị xâm lược



? Vì sao Lê Hồn lại được suy tơn làm vua?
- Là một người có tài, có chí lớn, mưu lược,
giữ chức thập đạo tướng quân, thống lĩnh
quân đội…


? Việc thái hậu Dương Vân Nga trao áo bào
cho Lê Hoàn nói lên điều gì?


- Giáo viên phân biệt tiền Lê với hậu Lê
? Chính quyền nhà Lê được tổ chức ntn?
- HS vẽ sơ đồ


? Quân đội thời tiền Lê được tổ chức ntn?
- Gồm 10 đạo, chia thành 2 bộ phận


? Quân Tống xâm lược nước ta trong hoàn
cảnh nào?


- GV tường thuật lại diễn biến cuộc kháng
chiến trên lược đồ


Tống lăm le xâm lược  Lê Hồn được


suy tơn lên làm vua.
* Bộ máy chính quyền
+ TW: Vua
Thái sư - Đại sư


Quan văn Quan võ Tăng quan


lộ - lộ lộ - lộ lộ - lộ


Phủ - châu
+ Địa phương:
10 lộ
phủ châu


- Vua đứng đầu, dưới vua là quan văn,
quan võ và tăng quan. Cả nước chia làm
10 lộ, dưới lộ là phủ và châu.




b. Quân đội.
- Cấm quân.


- Quân địa phương.


<b>3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê</b>
<b>Hoàn.</b>


a. Hoàn cảnh lịch sử.


- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn-> quân
Tống xâm lược




b. Diễn biến, kết quả.



- Địch: tiến vào nước ta theo hai đường
thuỷ - bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

? Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống
là gì?


- Củng cố nền độc lập của nước nhà


c. Ý nghĩa.


- Khẳng định quyền làm chủ đất nước.
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù,
củng cố nền độc lập.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Trình bày sơ đồ bộ máy chính quyền thời tiền Lê?


- Tường thuật diễn biến, ý nghĩa lịch sử cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?
V. Nhận xét, dặn dò.


- HS về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài mới vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Tình hình kinh tế - Văn hoá nước ta thời Đinh - tiền Lê.
? Sưu tầm các bức tranh nói về văn hố thời Đinh - tiền Lê.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





Tuần : 07 Ngày soạn : 24/9/2010
Tiết : 13 Ngày dạy : 27/9/2010
Tên bài soạn :


Bài 9 NƯỚC ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Thời Đinh- Tiền Lê bộ máy nhà nước đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh, khơng cịn đơn
giản như thời Ngơ


- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược và đã bị quân dân ta đánh bại
2. Kỹ năng:


- Bồi dưỡng kỹ năng vẽ sơ đồ, lập biểu đồ trong quá trình học bài
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Lòng tự hào, tự tôn dân tộc


- Biết ơn các vị anh hùng có cơng xây dựng và bảo vệ đất nước.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.



- Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống lần 1.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài .


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh- Tiền Lê.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Tường thuật lại cuộc kháng chiến chống Tống năm 981
- Địch : Tiến theo 2 đường thuỷ bộ do Hầu Nhân Bảo chỉ huy.
- Ta : Cánh quân thuỷ ở sông Bạch Đằng


- Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc thắng lợi.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ và cách tổ chức bộ máy nhà nước
thời Đinh – Tiền Lê ntn? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Học sinh đọc SGK? Em có suy nghĩ gì về



tình hình nơng nghiệp thời Đinh – Tiền Lê?


- Nơng nghiệp được coi trọng vì đây là


nền tảng kinh tế của đất nước


? Vua Lê Đại Hành tổ chức lễ cày tịch điền
để làm gỉ?


- Khuyến khích nơng dân làm nơng


nghiệp


? Sự phát triển của thủ công nghiệp thể hiện
ở những mặt nào?


- các xưởng thủ công như đúc tiền, rèn


vũ khí, may mặc, xây dựng được thành
lập


- Các nghề thủ công : dệt lụa, làm giầy,


đồ gốm cũng tiếp tục phát triển


? Hãy miêu tả lại cung điện Hoa Lư để thấy
được sự phát triển của nước ta thời Tiền Lê?


- Quy mơ cung điện hồnh tráng hơn.



? Thương nghiệp có gì đáng chú ý.


- Nhiều khu chợ được hoàn thành


? Việc thiết lập quan hệ bang giao với nhà
Tống có ý nghĩa gì?


- Củng cố nền độc lập.


<b>I. Tình hình chính trị, qn sự.</b>
<b>II. Sự phát triển kinh tế và văn hóa.</b>
<b>1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự </b>
<b>chủ.</b>


<b>a) Nông nghiệp </b>


- Ruộng đất chia cho nông dân
- Khai khẩn đất hoang


- Chú trọng thuỷ lợi


- Nông nghiệp rất ổn định và phát


triển


<b>b) Thủ công nghiệp</b>


- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ truyền phát triển



<b>c) Thương nghiệp </b>


- Đúc tiền đồng


- Trung tâm bn bán, chợ hình


thành.


- Bn bán với nước ngồi


2. Đời sống xã hội và văn hố.
+ Về xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tạo điều kiện cho ngoại thương phát


triển


Giáo viên sử dụng bảng phụ vẽ sơ đồ các
tầng lớp trong xã hội


? Trong XH có nhiều tầng lớp nào?
Hai tầng lớp cơ bản : Thống trị và bị trị.
? Tầng lớp thống trị gồm những ai? Tâng lớp
bị trị gồm những ai?


- Học sinh trả lời


? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước


- HS vẽ, giáo viên sửa chữa



? Vì sao các nhà sư thời kỳ này lại được
trọng dụng.


- Do đạo phật được truyền bá rộng rãi,


các nhà sư có học, giỏi chữ Hán nhà


sư trực tiếp dạy học làm cố vấn trong
ngoại giao rất được trọng dụng.


Giáo viên kể thêm chuyện đón tiếp sứ thần
nước Tống của nhà sư Đỗ Thuân


? Đời sống sinh hoạt của người dân diễn ra
như thế nào


Bình dị


một số nhà sư


- Bị trị : Nông dân, thợ thủ công, người
buôn bán và địa chủ, nô tỳ.


+ Về văn hoá:


- Giáo dục chưa phát triển.


- Đạo phật được truyền bá rộng rãi



- Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư
được coi trọng


- Các loại hình văn hố dân gian khá phát
triển.







<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Vì sao kinh tế dưới thời Đinh - tiền Lê phát triển?
- Những biến chuyển về đời sống văn hoá xã hội?
V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sgk
- Làm các bài tập từ bài tập 7 đến bài tập 11.
- Soạn trước bài 10 và trả lời các câu hỏi sau:
? Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long.


? Tại sao nhà Lý lại giao những chức vụ quan trọng cho người thân.
? Vẽ sơ đò bộ máy nhà nước thời Lý.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 07 Ngày soạn : 24/9/2010
Tiết : 14 Ngày dạy : 30/9/2010



<b>Vua</b>


<b>Quan văn</b> <b>Quan võ</b> <b>Nhà sư</b>


<b>Nông</b>
<b>dân</b>


<b>Thợ thủ</b>
<b>công</b>


<b>Thương</b>
<b>nhân</b>


<b>Địa</b>
<b>chủ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Tên bài soạn :


<b>Chương II : Nước đại việt thời Lý</b>
<b> (Thế kỷ XI - XII)</b>


<b> Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Các cuốn sách của nhà Lý xây dựng đất nước. Dời đô về Thăng Long đặt tên nước là Đại
Việt, chia lại đất nước về hành chính, tổ chức bộ máy chính quyền.



2. Kỹ năng:


- Rèn kĩ năng đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục cho HS lòng tự hào, tinh thần yêu nước, yêu nhân dân.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.
- Bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh- Tiền Lê.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nhà Đinh – Tiền Lê bước đầu xây dựng đất nước như thế nào ?
a/ Nông nghiệp.


b/ Thủ công nghiệp.
c/ Thương nghiệp.


<b>3. Dạy bài mới.</b>



- Giới thiệu bài: Nhà Lý được thành lập như thế nào? Quân đội nhà Lý được tổ chức ra
sao? Hơm nay thầy trị cùng đi tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
HS đọc SGK


? Khi long Đinh chết, quan lại trong triều tôn
ai làm vua?


- Lý Công Uẩn


? Tại sao Lý Công Uốn được tơn làm cua?
- Vua là người có, vừa có uy tín nên được
triều thần nhà Lê q trọng




1. Sự thành lập nhà Lý.


- 1009 Lê Long Đĩnh chết, Lý Công Uẩn
lên ngôi, triều Lý được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Giáo viên treo bản đồ chỉ 2 vùng đất Hoa Lư


– Thăng Long.


? Tại sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về
Đại La và đổi tên là Thăng Long


- Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của bốn
phương.


? Việc dời đơ về Thăng Long của vua Lý nói
lên ước nguyện gì của ơng cha ta?


- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh


và kiểm định ý trí tự cường của dân
tộcHS đọc SGK? Treo khung sơ đồ tổ
chức hành chính của nhà Lý.


- Ai là người đứng đầu nhà nước?


Quyền hành của vua như thế nào? Có
những ai giúp vua lo việc nước?


? Bộ máy chính quyền ở địa phương như thế
nào? HS đọc một số nội dung một số điều
luật trong bộ Hình thư


? Bộ hình thư bảo vệ ai? Cái gì?


- Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự



XH và sản xuất nông nghiệp
? Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận?


- HS đọc bảng phân chia SGK


? Nhận xét về tổ chức quân đội của nhà Lý


- Tổ chức quy củ, chặt chẽ


? Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ
khối đồn kết dân tộc


- Gả công chúa,ban quan tước cho các


tù trưởng dân tộc


- Trấn áp những người có ý định tách


khỏi Đại Vịêt.


? Trình bày các chính sách đối ngoại của nhà
Lý đối với các nước láng giềng


- HS trình bày


- Giáo viên khái quát


? Nhận xét gì về chủ trương chính sách của
nhà Lý vừa mềm dẻo vừa kiên quyết



4/ Củng cố dặn dò


- Khái quát lại nội dung của bài
- Về nhà học bài, xem bài tiếp theo.


5/ Bài tập


? Vẽ sơ đồ tổ chức chính quyền nhà Lý


- Năm 1054 nhà Lý đổi tên nước là Đại
Việt.


+ Tổ chức lại bộ máy nhà nước:
* Chính quyền TW:




Vua, quan đại thần


Quan văn Quan võ


* Chính quyền địa phương:
Lộ, phủ


Huyện
Hương, Xã


2. <b> Luật pháp và quân đội.</b>


- Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.


- Quân đội gồm có cấm quân và quân địa
phương. Nhà Lý thi hành chính sách : “
Ngụ binh ư nông”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Em hãy cho biết nhà Lý đã làm gì để củng cố nền thống nhất quốc gia, giữ vững nền tự chủ?
A. Kế thừa bộ máy nhà nước thời Đinh - Tiền Lê.


B. Xây dựng chính quyền.


C. Đặt luật pháp và xây dựng quân đội.


D. Khước từ quan hệ ngoại giao với nhà Tống.
E. Đoàn kết các dân tộc trong nước.


G. Giữ quan hệ bang giao hoà hiếu với nhà Tống và Chămpa.
V. Nhận xét, dặn dò.


- HS học bài củ theo nội dung câu hỏi ở sgk
- Làm các bài tập ở sách bài tập của bài 10.
- Soạn trứoc bài 11 và trả lời các câu hỏi sau:
? Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?
? Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?


? Ý nghĩa của việc chủ động tấn công của nhà Lý?
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.



Tuần : 08 Ngày soạn : 01/10/2010
Tiết : 15 Ngày dạy : 04/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ đồng thời giải
quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước.


- Cuộc tiến công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt sang là hành động chính đáng.


- Diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của quân
dân Đại Việt.


2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ.


- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


<b>Vua</b> <b>Trung ương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường
Kiệt có cơng lớn đối với đất nước.


-Bồi dưỡng lịng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh- Tiền Lê.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Trình bày luật pháp và quân đội thời Lý.


- Luật pháp : Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư pháp.


- Quân đội : cấm quân và quân địa phương thi hành chính sách ngụ binh ư nơng.


- Ngoại giao : Giữa quan hệ với Tống và Chăm pa kiên quyết bảo vệ nền độc lập dân tộc.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Năm 981, mối quan hệ Đại việt - Tống được củng cố. Từ giữa TK XI, quan
hệ ngoại giao giữa hai nước bị cắt đứt bởi nhà Tống có hành động khiêu khích, xâm lược Đại
Việt. Vậy nhà Lý đã đối phó như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học ngày
hôm nay...





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
? Tình hình nhà Tống trước khi xâm lược


Đại Việt như thế nào?


- Gặp khó khăn về trong nước và bên


ngồi


? Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta nhằm
mục đích gì


? Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã làm
gì?


- Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía


Nam. phía bắc nhà Tống ngăn cản việc


I. Giai đoạn thứ nhất ( 1075- 1075).
<b>1. Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.</b>
a. Âm mưu xâm lược:



- Bành trướng lãnh thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

trao đổi buôn bán giữa 2 nước…


Giáo viên: như vậy phía Nam nước ta bị
quân Champa lăm le xâm lược cịn phía Bắc
nước ta lại bị âm mưu xâm lược của nhà
Tống


? Chúng xúi dục Chăm pa đánh lên từ phía
Nam nhằm mục đích gì?


- Làm suy yếu lực lượng nhà Tống


? Đứng trước âm mưu đó nhà lý đã đối phó
bằng cách nào?


- Cho biết một vài nét về LTK ?


- LTK ngoài việc tập luyện quân sĩ còn


đưa LĐT – 1 đại thần có uy tín về
cùng bàn việc nước hợp sức chống lại
Tống.


- Ngồi ra cịn đánh tan quân xâm lược


của cham pa .


? Trước tình hình quân tống như vậy LTK


chủ trương đánh giặc như thế nào ?


- Tiến công tiến trước để tự vệ .


? Câu nói của LTK : “ Ngồi yên đợi
giặc….giặc”thể hiện điều gì ?


- Chủ trương táo bạo nhằm dành thế chủ


động tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc
chúng chưa tiến hành xâm lược.


? Tường thuật diễn biến cuộc tiến cơng
phịng vệ của nhà Tống .


Học sinh Tường thuật ttrên bản đồ –
Giáo viên tường thuật lại.


? Kết quả của cuộc tập kích ra sao?


? Tại sao đây là cuộc tổng tiến công tự vệ
mà không phải là cuộc tấn công xâm lược.


- Ta tấn công các căn cứ quân sự…
- Khi đạt được mục đích ta rút quân .


nước.


b. Chủ trương đối phó của nhà Lý:



- Nhà Lý chủ động đối phó với nhà Tống .
- Cử Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy, tổ
chức kháng chiến.


<b>2. Nhà lý chủ động tiến cơng để phịng </b>
<b>vệ.</b>


a. Hoàn cảnh:


- Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược Đại
Việt.


- Chủ trương của nhà Lý tấn công trước để
tự vệ.


b. Diễn biến:


- 10 - 1075 Lý Thường Kiệt cùng Tôn
Đản chỉ huy 10 vạn quân, tiến vào đất
Tống.


c. Kết quả:


- Sau 42 ngày, ta đã làm chủ thành Ung
Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? Việc chủ động tiến cơng có ý nghĩa như
thế nào ?


d. Ý nghĩa:



- Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại
cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào
nước ta.




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống?


- Nhà Lý đã đối phó như thế nào? gọi hs lên bảng trình bày trên lược đồ. Kết quả?


<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>



- Học bài củ theo nội dung câu hỏi sgk.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước bài 11 mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:


? Tại Sao Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt làm phịng tuyến chặn giặc?
? Trình bày diễn biến cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt?


? Vai trò của các dân tộc trong cuộc kháng chiến?
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 08 Ngày soạn : 01/10/2010
Tiết : 16 Ngày dạy : 07/10/2010


Tên bài soạn :


Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( tiếp theo )


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống là nhằm bành trướng lãnh thổ đồng thời giải
quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước


- Cuộc tiến công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt sang là hành động chính đáng.


- Diễn biến sơ lược cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn 2 và thắng lợi to lớn của quân
dân Đại Việt.


2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ.


- Phân tích, nhận xét, đánh giá các sự kiện và nhân vật lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc và biết ơn người anh hùng dân tộc Lý Thường
Kiệt có cơng lớn đối với đất nước.


-Bồi dưỡng lịng dũng cảm, nhân ái và tình đồn kết dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Câu hỏi vấn đề.



- Bản đồ Đại Việt thời Lý – Trần
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử về đền thờ vua Đinh- Tiền Lê.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Trình bày luật pháp và quân đội thời Lý.


- Luật pháp : Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư pháp.


- Quân đội : cấm quân và quân địa phương thi hành chính sách ngụ binh ư nông.


- Ngoại giao : Giữa quan hệ với Tống và Chăm pa kiên quyết bảo vệ nền độc lập dân tộc.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:


Sau khi diệt xong thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt ra lệnh rút quân về nước, chuẩn bị bố
phòng.Đúng như dự đoán, nhà Tống tiến hành đem quân sang xâm lược nước ta...nhà Lý đã
lãnh đạo nhân dân ta chống Tống như thế nào, giờ học hơm nay ta đi tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
? Sau khi rút quân khỏi Ung Châu LTK đã


làm gì?


- Hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị


bố phòng


? Tại sao LTK lại phịng tuyến Sơng cầu là
nơi đối phó với qn Tống?


- Đây là vị trí chặn ngang các hướng tấn


công của địch từ Quảng Tây đến
Thăng Long


- Được ví như chiến hào tự nhiên khó


vượt qua


? Phịng tuyến sơng Cầu được xây dựng ntn?


- Được đắp bằng đất cao vững chắc…


? Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm
gì?



- Cho quân xâm lược Đại Việt


<b>I. Giai đoạn thứ nhất ( 1075- 1075).</b>
<b>II. Giai đoạn thứ hai ( 1076 – 1077 ).</b>


<b>1. Kháng chiến bùng nổ.</b>
a. Chuẩn bị:


* Ta: - xây dựng bố phịng ở những vị trí
chiến lược


- Xây dựng phịng tuyến Như Nguyệt.
* Giặc: 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20
vạn dân phu, lương thực, vũ khí.


b. Diễn biến:


* Địch: 1- 1077, tiến vào nước ta.


* Ta: Chặn đánh, tiêu hao dần sinh lực
địch


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

? Em hãy tường thuật cuộc xâm lược của
Tống và sự anh dũng bảo vệ lãnh thổ của ta?


- Hs tường thuật trên lược đồ
- Gv thuật lại


? Kết quả ntn?



? Hs tường thuật diễn biến trên sông Như
Nguyệt? ( lược đồ )


? Kết quả ntn?


? Vì sao đang ở thế thắng LTK lại cử người
đến thương lượng giảng hoà với giặc?


- Để đảm bảo mqh bang giao


- Để không làm tổn thương danh dự của


nước lớn đảm bảo nền hoà bình lâu dài
? Nêu những nét độc đáo trong cách đánh
giặc của LTK?


- phòng thủ


- cách kết thúc chiến tranh


- tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh


dũng của quân ta


- sự chỉ huy tài tình của LTK


? chiến thắng ở phịng tuyến sơng Như
Nguyệt có ý nghĩa gì?



- Qn Tống đống ở bở Bắc sơng Cầu
khơng lọt sâu vào được


<b>2. Cuộc chiến đấu trên phịng tuyến </b>
<b>sông Như Nguyệt .</b>


a. Diễn biến:


* Giặc: Tổ chức vượt sơng đánh vào
phịng tuyến của ta.


* Ta: - Phản công quyết liệt.


- Cuối năm 1077, bất ngờ đánh vào đồn
giặc.


b. Kết quả:


- Địch mười phần chết đến năm, sáu phần,
giảng hoà rút quân về nước.


- Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và


rút quân về nước.



c. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử:
* Nguyên nhân:


- Toàn dân tham gia.
- Tinh thần chiến đấu.
- Sự chỉ huy của LTK.


* Ý nghĩa:


- Là trận đánh tuyệt vời.
- Nền độc lập được củng cố.


- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược

lược


Đại Việt.





<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Tại sao Lý Thường Kiệt chọn sơng Như Nguyệt lập phịng tuyến?
- Trình bày diễn biến trận chiến Như Nguyệt trên lược đồ?


- Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng chống Tống lần 2
V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


Xem lại kiến thức từ bài 8 đến bài 11 tiết sau ôn tập. Chú ý các nội dung chính sau:
- Bộ máy nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Quân độ - pháp luật.


- Các cuộc chiến tranh xâm lược
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.





Tuần : 09 Ngày soạn : 08/10/2010
Tiết : 17 Ngày dạy : 11/10/2010
Tên bài soạn :


<i> Ôn tập</i>
<b>I. Mc tiờu:</b>


<b> 1. Kiến thức: Giúp HS khắc sâu những kiến thức cơ bản:</b>
- Việt Nam buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý.
- Loạn 12 sứ quân và quá trình thống nhất đất nước.


- Các chính sách phát triển kinh tế - văn hoá qua các triều đại.
- Các cuộc chiến tranh xâm lược.


2. Kỹ năng:
- Sử dụng lược đồ.


- Rèn luyện cho HS sinh kĩ năng vẽ lược đồ, đọc sơ đồ lịch sử, tổng hợp kiến thức lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục HS khắc sâu tinh thần đấu tranh và ý chí vươn lên xây dựng đất nước.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Lược đồ kháng chiến chống Tống năm 981 và năm 1075 - 1077.
- Giáo án, tài liệu liên quan.



2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Kết hợp với phần ôn tập


<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học xong giai đoạn lịch sử từ buổi đầu độc lập đến cuộc kháng
chiến chống Tống 1075 - 1077. Hôm nay, Thầy - Trị chúng ta cùng nhau ơn lại những kiến
thức đã học.


a. Hoạt động 1:


Giáo viên đặt 4 câu hỏi cho 4 tổ thảo luận:


Câu1: - Trãi qua các triều đại Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý, nhân dân ta phải đương đầu với
những cuộc chiến tranh xâm lược nào?


- Trình bày các chính sách pháp luật, quân đội của các triều đại đó.


Câu 2: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hồn và Lý Thường Kiệt
trên lược đồ. Vì sao cuộc kháng chiến đó thắng lợi, ý nghĩa lịch sử.


Câu 3: Em hãy trình bày nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?



Câu 4: Vai trò của các dân tộc thiểu số trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 - 1077)
Câu 5: Trình bày những nét chính về sự phát triển kinh tế - văn hoá qua các triều đại (lập
bảng).


Câu6: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của các triều đại Ngô - tiền Lê - Lý.


 GV lần lượt gọi 4 tổ lên trình bày  tổ khác bổ sung  GV kết luận.


b. Hoạt động 2: Làm bài tập


Gọi HS lên làm các bài tập từ bài 8 đến bài 11 (những bài tập khó)  HS dưới lớp nhận xét
 GV kết luận.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Dựa vào một số câu hỏi trong sgk hướng dẫn HS ôn tập.
- Hướng dẫn hs làm một số bài tập khó.


V. Nhận xét, dặn dị.


- Ơn lại tồn bộ phần ơn tập, hồn chỉnh các bài tập ở sách bài tập.
- Ơn kĩ các bài từ bài 8 đến bài 11.


- Chuẩn bị bài kĩ để tiết sau kiểm tra một tiết.


Tuần : 09 Ngày soạn : 08/10/2009
Tiết : 18 Ngày dạy : 14/10/2009
Tên bài soạn :


KIỂM TRA VIẾT 01 TIẾT


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Căn cứ vào đó mà giáo viên có sự điều chỉnh cho phù hợp trong việc truyền thụ kiến thức
cho học sinh.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
1. Giáo viên.


- Giáo viên ra đề sát với các đối tượng học sinh.
2. Học sinh.


- Học sinh ôn tập những bài đã được học từ đầu năm đến giờ.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Nhắc nhở học sinh: không mở sách, cất những tài liệu có lien quan, nghiêm túc khi </b>
làm bài, tuyệt đối không được trao đổi khi làm bài.


<b>3. Giáo viên giao đề cho học sinh làm bài.</b>


ĐỀ.


<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm). Hãy khoanh vào chữ cái đầu chỉ một đáp án đúng. </b>
<b> Câu 1.Hai giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu là:</b>


A. Lãnh chúa và nông nô. B. Địa chủ và nông dân
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân .
Câu 2. Trung Quốc thời phong kiến đã trải qua mấy triều đại?



A. 06 triều đại. B. 07 triều đại. C. 08 triều đại. D. 09 triều đại.
<b> Câu 3. Phát minh ra La bàn và thuốc súng là của người ?</b>


A. Ấn Độ B. Hy Lạp C. Trung Quốc. D. Việt Nam.
Câu 4. Khu vực Đơng Nam Á ngày nay gồm có bao nhiêu nước:


A. 08 nước. B. 09 nước. C. 10 nước. D. 11 nước.
Câu 5. Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào?


A. Năm 939. B. Năm 949. C. Năm 959. D. Năm 969.
Câu 6. Triều Lý được thành lập vào năm nào?


A. Năm 1000. B. Năm 1010. C. Năm 1100. D. Năm 1110.
II


<b> . Phần tự luận (7 điểm).</b>
<b> Câu 1:( 2 điểm)</b>


Em hãy trình bày sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Đinh – Tiền Lê ?
<b> Câu 2: ( 2 điểm): </b>


Em hãy trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt chống quân xâm lược Tống ?
Câu 3: ( 2 điểm) :


Em cho biết đường lối chống giặc của quân ta trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống
( 1075-1077), qua đó em thấy Lý Thường Kiệt là người như thế nào ?


<b> ĐÁP ÁN.</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm.</b>
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng nhất.
<b>Câu 1.Hai giai cấp trong xã hội phong kiến Châu Âu là:</b>
A. Lãnh chúa và nông nô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

B. 07 triều đại.


<b>Câu 3. Phát minh ra La bàn và thuốc súng là của người ?</b>
C. Trung Quốc.


<b>Câu 4. Khu vực Đông Nam Á ngày nay gồm có bao nhiêu nước:</b>
D. 11 nước.


<b>Câu 5. Ngô Quyền lên ngôi vua vào năm nào?</b>
A. Năm 939.


<b>Câu 6. Triều Lý được thành lập vào năm nào?</b>
B. Năm 1010.


<b>II. Phần tự luận. (7 điểm).</b>
<b> Câu 1: </b>


<b>Sự phát triển kinh tế và văn hóa.</b>


<b>a. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.</b>
<b>Nông nghiệp </b>


- Ruộng đất chia cho nông dân
- Khai khẩn đất hoang



- Chú trọng thuỷ lợi


- Nông nghiệp rất ổn định và phát triển


<b>Thủ công nghiệp</b>


- Lập nhiều xưởng mới
- Nghề cổ truyền phát triển


<b>Thương nghiệp </b>


- Đúc tiền đồng


- Trung tâm buôn bán, chợ hình thành.
- Bn bán với nước ngồi


<b> b. Đời sống xã hội và văn hoá. </b>
+ Về xã hội


- Thống trị : Vua, Quan văn, quan võ và một số nhà sư


- Bị trị : Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán và địa chủ, nô tỳ.
+ Về văn hoá:


- Giáo dục chưa phát triển.


- Đạo phật được truyền bá rộng rãi


- Chùa chiền được xây dựng nhiều, nhà sư được coi trọng
- Các loại hình văn hoá dân gian khá phát triển.






<b>Vua</b>


<b>Quan văn</b> <b>Quan võ</b> <b>Nhà sư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>


Câu 2:


- Diễn biến SGK
- Kết quả:


+ quân giặc 10 phần chết 5-6 phần


+ Quách Quỳ chấp nhận giảng hoà và rút quân về nước.
- Ý nghĩa:


+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
+ Nền độc lập tự chủ được củng cố


+ Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
Câu 3:


- Chủ động sáng tạo, tấn công trước để tự vệ ( đánh sang đất Tống ), đánh tan sự chuẩn bị
xâm lược của nhà Tống.


- Lý Thường Kiệt là người thơng minh, tài giỏi, rất tài tình.



Tuần : 10 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 19 Ngày dạy : 18/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HOÁ
<b>I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Dưới thời lý đất nước được ổn định lâu dài, nông nghiệp, thủ cơng nghiệp có chuyển biến.
- Việc bn bán với nước ngoài phát triển.


2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, nhận định tình hình.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giáo dục cho hs ý thức vươn lên trong quá trình xây dựng đất nước.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Tranh ảnh mô tả các hoạt động thời Lý.
- Tư liệu về thành tựu kinh tế văn hoá thời Lý.
2. Học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Không kiểm tra do mới kiểm tra 01 tiết.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


-Giới thiệu bài: Sau khi đất nước ổn định, nhà Lý rất quan tâm đến sự phát triển kinh tế, văn
hoá. Nền kinh tế - văn hố có bước biến chuyển đáng kể. Vậy cụ thể kinh tế đã có những
chuyển biến thế nào ? Hơm nay thầy trị cùng đi tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
GV: Nông nghiệp là nền kinh tế chủ yếu,


ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu
của ai?


HS: Nhà vua.


GV giải thích thêm về ruộng đất (dựa vào


sách lịch sử Việt Nam tập 1)


GV: Nhà Lý đã đưa ra những biện pháp gì để
phát triển nơng nghiệp?


HS: thảo luận nhóm


 Khai hoang, đắp đê, làm thuỷ lợi, đưa ra


luật bảo vệ sản xuất, vua tổ chức lễ cày
ruộng tịch điền...


GV giải thích từng chính sách một (dựa vào
sách lịch sử Việt Nam tập 1)


GV: ý nghĩa của việc cày ruộng tịch điền?
HS: Khuyến khích nơng dân sản xuất.


GV: Em có nhận xét gì về nền kinh tế nơng
nghiệp nước ta lúc bấy giờ?


HS: Mùa màng bội thu đặc biệt các năm
1016, 1030, 1044, 1131, 1139...đời sống
nhân dân ổn định.


GV: Tại sao nông nghiệp dưới thời Lý phát
triển mạnh?


HS: Nhà nước quan tâm nhân dân chăm lo
sản xuất



Gọi 1 HS đọc đoạn in nghiêng trong sgk
GV: Nội dung trong đoạn in nghiêng đó cho
thấy nghề thủ công nào phát triển?


HS: Nghề dệt.


<b>I. Đời sống kinh tế.</b>


<b>1. Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.</b>


- Ruộng đất do nhà vua quản lý, nhân dân
canh tác.


- Nhà Lý chú ý khai hoang, làm thuỷ lợi
khuyến khích nhân dân sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GV: Ngoài ra trong dân gian có những nghê
thủ cơng nào?


HS: Chăn tằm, làm gốm, xây dựng...


GV: Tại sao vua lý không dùng gấm vóc nhà
Tống?


HS: Muốn nâng cao giá trị hàng trong nước.
GV: Em có nhận xét gì về thủ cơng nghiệp?
HS: Tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng
cao.



GV giả thích thêm (dựa vào sách lịch sử Việt
Nam tập 1)


GV: Thương nghiệp thời kì này diễn ra như
thế nào?


HS: Việc bn bán trong và ngồi nước diễn
ra mạnh mẽ.


GV: Vì sao thương nghiệp lại phát triển
mạnh mẽ?


HS: - Chính quyền hai nước Việt - Tống tạo
điều kiện cho nhân dân hai nước buôn bán.
- Nhà nước tiến hành khuyến khích phát triển
thương nghiệp, mở cửa giao lưu bn bán
với bên ngoài.


GV gọi HS đọc đoạn in nghiêng trong sgk
GV: Việc buôn bán diễn ra mạnh mẽ nhất ở
đâu?


HS: Vân Đồn.


GV: Tại sao thời Lý chỉ cho các thương nhân
nước ngồi bn bán ở biên giới hải đảo mà
khơng cho đi sâu vào nội địa?


HS: Thể hiện ý thức cảnh giác, tự vệ đối với
nước ngoài.



GV: Sự phát triển nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp nói lên điều gì?


HS: - Khả năng phát triển kinh tế mỗi khi đất
nước độc lập.


- Nhân dân Đại Việt đủ khả năng để xây
dựng nền kinh tế tự chủ phát triển.


<b>2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:</b>
* Thủ cơng nghiệp:


- Có nhiều nghề, tạo ra các sản phẩm có
chất lượng cao.


* Thương nghiệp:


- Hoạt động trao đổi buôn bán diễn ra
mạnh mẽ.


- Vân Đồn là nơi buôn bán diễn ra tấp nập




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Nhà Lý đã làm gì để phát triển sản xuất nơng nghiệp?


- Trình bày những nét chính về sự phát thủ cơng nghiệp và thương nghiệp?


- Mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp?


V. Nhận xét, dặn dò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- làm các bài tập ở sách bài tập.


- Soạn trước mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Xã hội thời Lý bao gồm những từng lớp nào?


? Những biến chuyển về văn hoá - giáo dục dưới thời Lý?
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.




Tuần : 10 Ngày soạn : 15/10/2010
Tiết : 20 Ngày dạy : 23/10/2010
Tên bài soạn :


Bài 12 : ĐỜI SỐNG KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ
<b> II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Sự phân hố trong xã hơi dưới thời Lý.
- Những biến chuyển về văn hoá - giáo dục.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng lập bảng so sánh, vẽ sơ đồ.
<b> 3. Tư tưởng:</b>



- Giáo dục cho hs lòng tự hào về truyền thống văn hiến của dân tộcc, ý thức xây dựng nền
văn hoá của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Sơ đồ những thay đổi về mặt xã hội.


- Tranh ảnh một số thành tựu văn hố thơì Lý.
2. Học sinh.


- Chuẩn bị, xem trước bài.


- Sưu tầm tranh ảnh di tích lịch sử.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nhà Lý đã làm gì để đẩy mạnh sx nơng nghiệp?
? Cho biết tình hình tcn và thương nghiệp thời Lý?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Bên cạnh những chuyển biến về kinh tế thì văn hố xã hội thời Lý cúng đạt
nhiều thành tựu rực rỡ.... Vậy cụ thể kinh tế đã có những chuyển biến thế nào ? Hơm nay
thầy trị cùng đi tìm hiểu.





Hoạt động của Thầy và Trò




</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Gv: trong xã hội thời Lý gồm những tầng lớp
nào? Đời sống của các tầng lớp đó?


hs: thảo luận nhóm (6 nhóm)


Gv chốt lại treo sơ đồ những thay đổi về mặt
xã hội.


Gv phân tích từng tầng lớp một.


Gv: so với thời Đinh – Tiền Lê sự phân biệt
giai cấp ở thời Lý như thế nào?


Hs: sâu săc hơn: địa chủ ngày càng tăng
nông đan tá điền ngày càng nhiều.


Vậy giáo dục vá văn hóa thì thế nào, ta sẽ đi
tìm hiểu cụ thể.


Gv gọi hs đọc sgk mục 2.


GV: Em hãy nêu những chi tiết chứng tỏ
giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển?



Hs: - Xây dựng Văn miếu.


- Mở khoa thi, thành lập Quốc Tử Giám.
Gv phân tích thêm dựa vào sách lịch sử Việt
Nam T1


GV: Những hạn chế trong giáo dục thời Lý?
HS: - Chế độ thi cử chưa quy củ, nề nếp.
- Con nhà giàu, quan lại mới có điều kiện đi
học.


Gv: Những biến chuyển trên lĩnh vực văn
hoá?


Hs: Văn học chử han phát triển gồm nhiều
tác phẩm...


GV: Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo
phật thời Lý được các vua sùng bái?


Hs: Sai người dựng chùa, tô tượng, đúc
chuông, dịch kinh phật, soạn sách phật...
Gv: giới thiệu cho hs xem các cơng trình
H24, H25 sgk.


Gv phân tích


Gv kể chuyện về sự tích chùa một cột


GV: Những hình thức sinh hoạt văn hố dân


gian?


Hs: Hát chèo, múa rối, đánh đu, đấu vật...
Gv: Hãy kể tên các cơng trình kiến trúc điêu
khăc nổi tiếng?


<b>II. Sinh hoạt xã hội và văn hóa.</b>
<b>1. Những thay đổi về mặt xã hội:</b>


- Quan lại, hồng tử, cơng chúa được cấp
hoặc có ruộng trở thành địa chủ.


- Nông dân được chia ruộng đất -> nông
dân thường.


- Nông dân không ruộng nhận rđ của địa
chủ -> Nông dân ta điền.


<b>2. Giáo dục và văn hoá:</b>


a.


Giáo dục :


- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu.
- 1075, mở khoa thi đầu tiên.
- 1076, thành lập Quốc Tử Giám.


b. Văn hoá:



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Hs: Dựa vào sgk trả lời


GV; Em có nhận xét gì về cơng trình kiến
trúc và điêu khắc đó?


Hs: Quy mơ lớn, trình độ tinh vi thanh
thoát...


Gv: Cho hs xem H26. Em có nhận xét gì về
hình rồng thời Lý?


Hs; Mình trơn, tồn thân uốn khúc, uyển
chuyển...


GV: Sự phát triển kinh tế văn hoá dưới thời
Lý chúng tỏ điều gì?


Hs: Nhà lý đã xây dựng được một quốc gia
phong kiến độc lập, phát triển tồn diện.


- Hình thức sinh hoạt văn hố dân gian
phong phú.


- Có nhiều cơng trình kiến trúc điêu khắc
nổi tiếng.


=> Nhà Lý đã xây dựng được một quốc
gia phong kiến độc lập phát triển toàn
diện.



<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Trình bày những thay đổi xã hội thời Lý.


? Những biến chuyển về văn hoá-giáo dục nước ta dưới thời Lý.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Hoàn thành tất cả các bài tập ở sbt và bài tập gv ra trong từng tiết dạy tiết sau làm bài tập
lịch sử.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 11 Ngày soạn : 22/10/2010
Tiết : 21 Ngày dạy : 25/10/2010
Tên bài soạn :


LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


- Giúp hs hiểu, nắm được những kiến thức cơ bản có tính khái qt trọng tâm của phần lịch
sưu Việt Nam từ thế kỉ X - XII.


- Vận dụng lí thuyết vào thực hành
2. Kỹ năng:



- - Rèn cho hs kĩ năng tự học, phát huy tính tựh chủ độc lập trong qúa trình học mơn lich sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giúp Hs nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XII. Tự hoà
về truyền thống của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Thầy: Nghiên cứu bài giảng
2. Học sinh.


- Làm các bài tập trong sgk.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài giảng</b>
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố toàn bộ hệ thống kiến thức của lịch sử trung đại tiết
hôm nay chúng ta sé làm bài tập lịch sử.


1. Hoạt động 1:


Gv hướng dẫn hs làm và hoàn thành tất cả cỏc bài tập phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X
-XII ở sbt.


2. Hoạt động 2:


Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: bt 11 (tr 25); 7 (tr32); 4 (31)...
3. Hoạt động 3:



Thảo luận nhóm (6 nhóm) ghi lại các bt chưa hiểu.


Gv gọi một số hs lên trình bày ý kiến của nhóm -> nhóm khác bổ sung -> Gv kết luận cả lớp
ghi vào vở.


4. Hoạt động 4:


GV ra một số bt nâng cao, ghi ra ở bảng phụ
Gv gọi hs lên làm, hs dưới lớp tự làm,


Gv cho hs nhận xét sau đó chữa bt đó trên lớp.
<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- GV khái quát lại nội dung chính của bài.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Hồn thành tất cả các bt gv đã hướng dẫn.


- Tìm hiểu trước bài 13: Nước Đại Việt thể kỉ XIII. Hs dựa vào tất cả các câu hỏi ở trong sgk
và trả lời vào vở soạn.


- Sưu tầm một số tranh ảnh thời Trần.
- Tìm đọc tư liệu lịch sử 7 Tr 85 - 89.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 11 Ngày soạn : 22/10/2010
Tiết : 22 Ngày dạy : 26/10/2010
Tên bài soạn :



<i>Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)</i>


<b> Bài 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII</b>
I. NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập khi học mơn lịch sử.
<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Tự hào và tự cường về lịch sử dân tộc , ý thức tự chủ của cha ông ta dưới thời Trần.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Một số câu chuyện.
- Câu hỏi vấn đề.


- Bản đồ nước Đại Việt thời Trần.


- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần.
- Tranh ảnh liên quan.


2. Học sinh.


- Soạn các câu hỏi trong bài học.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.



<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Em hãy trình bày hiểu biết của em về tình hính giáo dục, văn hoá nước ta dưới thời Lý?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Nhà Lý khi mới thành lập, Vua rất chăm lo đến việc phát triển đất
nước, chăm lo đến đời sống của nhân dân. Nhưng cuối TK XII, nhà Lý ngày càng suy yếu,
dẫn đến sụp đổ là điều không thể tránh khỏi, đã đưa đến sự thành lập nhà Trần. Vậy nhà Trần
đã được thành lập trong bối cảnh lịch sử nào? và làm gì để quốc gia Đại Việt tiếp tục phát
triển. Hôm nay cô và trị chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài học.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
GV: Nhà Lý đã thành lập từ khi nào nào ?


Được thành lập từ năm 1009. Đến đời vua thứ
8 - Lý Huệ Tơng khơng có con trai chỉ có hai
cơ con gái. Năm 1224, Lý Huệ Tông nhường
ngôi cho công chúa Chiêu Thánh, mới 7 tuổi
tức Lý Chiêu Hoàng.



GV: Chiếu ảnh Cơng chúa Chiêu Hồng


GV: Em có nhận xét gì về tình hình nhà Lý
vào cuối thế kỉ XII?


Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu.
GV: Những biểu hiện suy yếu của nhà Lý từ
cuối thế kỉ XII?


HS: - Vua ăn chơi, quan lại tranh quyền.
- Không chăm lo sản xuât -> lụt lội, hạn hán,
mất mùa xảy ra liên tiếp.


<b>I. Nhà Trần thành lập.</b>
<b>1. Nhà Lý sụp đổ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Dân nghèo nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi.
- Các thế lực phong kiến địa phương quấy phá
nhân dân, chống lại triều đình.


GV: chiếu lên bảng gọi HS đọc " Bấy giờ nhà
vua vẫn tiến hành mọi việc thổ mộc không
ngừng, nghe nói ngồi kinh thành có giặc
cướp, củng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ
ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều
bắt chước, tranh nhau bán quan bn ngục,
ngồi ra khơng cịn nghĩ đế việc gì". " Chính
sự ngày càng đổ nát, đói kém xảy ra luôn
luôn. nhân dân cùng quẫn, khốn khổ, giặc
cướp nổi lên ở nhiều nơi:" (Khâm định Việt


sử thông giám cương mục)


GV: Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì ?
HS: Dựa vào các thế lực họ Trần để chống lại
các cuộc nổi loạn.


GV: Vậy nhà Trần được thành lập trong hoàn
cảnh nào?


HS: - Nhà Lý suy yếu dựa vào họ Trần chống
lại các cuộc nổi loạn, đã tạo điều kiện và thời
cơ cho họ Trần.


- Sự sắp xếp của Trần Thủ Độ qua cuộc hơn
nhân giữa Lý Chiêu Hồng với Trần Cảnh.
12-1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho
chồng. Trần Cảnh lên ngôi (tức Trần Thái
Tông) lập ra triều Trần.


GV: Chiếu ảnh Trần Cảnh lên ngôi.


GV: Triều Trần thành lập theo các em có phù
hợp với quy luật lịch sử không?


HS: Triều Trần thay triều Lý là một triều đại
đã mất hết sinh khí. Về khách quan, nhà Trần
thành lập là phù hợp với nguyện vọng hồ
bình, thống nhất của nhân dân và yêu cầu phát
triển của lịch sử.



Khi nhà Trần thành lập cuộc nội chiến giữa
các thế lực phong kiến chấm dứt, chế độ
phong kiến được củng cố và tiếp tục phát
triển.


Vậy nhà Trần đã làm gì để củng cố chế độ
phong kiến tập quyền các em qua tìm hiểu
mục 2...


GV giới thiệu lãnh thổ Đại Việt dưới thời
Trần kéo dài đến đèo Hải Vân. Các vua Trần


+ Vua ăn chơi, quan lại tranh quyền.


+ Không chăm lo sản xuât -> lụt lội, hạn
hán, mất mùa xảy ra liên tiếp.


+ Các thế lực phong kiến ở địa phương
quấy phá, dân nghèo nổi dậy đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

ra sức củng cố chế độ phong kiến tập quyền
từ TW đến địa phương.


GV: Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức
như thế nào?


HS: Được tổ chức theo chế độ quân chủ TW
tập quyền gồm 3 cấp: Triều đình, các đơn vị
hành chính trung gian và cấp hành chính cơ
sở.



- Triều đình: Vua - Thái thượng hoàng, Các
quan đại thần văn võ, các cơ quan và chức
quan.


- Đơn vị hành chính trung gian: Lộ, phủ,
châu- huyện.


- cấp hành chính cơ sở: xã.


GV: Gọi 1 học sinh lên vẽ sơ đồ bộ máy nhà
nước thời Trần?


=> Cả lớp nhận xét.


GV: đưa sơ đồ lên và phân tích:


- Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua, các vua
sớm nhường ngôi cho con và tự xưng là Thái
thượng hồng cùng con cai quan đất nước.
- Dưới vua có các chức quan đại thần Văn, Võ
- do người họ Trần nắm giữ, Nhà Trần còn đặt
thêm các cơ quan (Quốc sử viện - viết sử;
Thái y viện - chữa bệnh trong cung; Tôn nhân
phủ - nắm sự vụ của họ hàng tôn thất), các
chức quan (Hà đê sứ, khuyến nông sứ, đồn
điền sứ).


- Cả nước chia làm 12 lộ - Chánh phó an phủ
sứ -> Phủ - Tri phủ -> Châu, huyện ->Tri


châu, Tri huyện trong coi.


- Dưới cùng là xã - xã quan đứng đầu (ngũ
phẩm trở lên, hoặc lục phẩm trở xuống)


<b>Học sinh thảo luận nhóm: So với bộ máy</b>
nhà nước thời Lý mà chúng ta đã học, bộ máy
nhà nước thời Trần có đặc điểm gì khác?
<b>=> Vua thường nhường ngơi sớm cho con, tự</b>
xưng


là Thái thượng hoàng cùng con trông nom
việc nước


- Các chức đại thần văn, võ được giao cho
người trong họ nắm gĩư


- Đặt thêm 1 số cơ quan và chức quan.
- Cả nước chia thành 12 lộ gọn hơn so với


<b>2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến</b>
<b>tập quyền:</b>


- Bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức
theo chế độ quân chủ TW tập quyền gồm 3
cấp:






+ Triều đình.


+ Các đơn vị hành chính trung gian.
+ Cấp hành chính cơ sở.




* Chính quyền cấp TW:


Vua - TTH


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



thời Lý (24 lộ)


- Bộ máy nhà nước thời Trần vươn tay quản
lý đến xã (xã quan). Thời Lý, việc quản lý xã
do dân bầu.


- Chế độ bổng lộc khen thưởng rõ ràng hơn.
GV: Tại sao nhà Trần lại đặt chế độ Thái
thượng hoàng (hai vua)?


HS: - Rút kinh nghiệm dưới triều Lý, qua
trường hợp của Lý Chiêu Hoàng, vừa là nữ
vừa mới 7 tuổi.


- Để kèm kặp vua con quản lý đất nước, đảm
bảo sự lâu bền cho triều đại.



GV: Tại sao nhà Trần lại đưa những người
trong họ nắm giữ những chức vụ quan trọng?
HS: - Đảm bảo sự tin cậy


- Giữ ngai vàng lâu hơn


GV: Qua trên em có nhận xét gì về cách thức
tổ chức nhà nước thời Trần?


HS: Bộ máy nhà nước thời Trần chặt chẽ và
hoàn chính hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ
phong kiến tập quyền ngày càng được củng
cố.


GV dẫn để quản lý đất nước, bảo vệ chính
quyền, nhà Trần rất quan tâm đến pháp luật.
Vậy, pháp luật thời Trần có những thay đổi
như thế nào cơ và trị chúng ta cùng nhau tìm
hiểu mục 3...


GV: Để tăng cường quản lý nhà nước bằng
pháp luật thì nhà Trần đã làm gì?


HS: Chú trọng sửa sang luật pháp, tăng cường
cơ quan pháp luật, ban hành bộ luật mới gọi là
Quốc triều hình luật.


GV: Pháp luật thời Trần bảo vệ những ai, cái
gì?



HS: - Bảo vệ nghiêm ngặt chỉnh thể quân chủ
và chế độ đẳng cấp (mưu phản triều đình bị
trừng trị rất nặng - giết hết người thân tộc,
đẳng cấp quý tộc Trần được pháp luật ưu đãi
xử nhẹ, có quyền dùng tiền chuộc tội, gia nơ,
nơ tì bị thích chữ vào trán, khơng được quyền
tố cáo chủ, khơng được lấy quý tộc..)


- Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể
việc mua, bán ruộng đất (Tôi trộm cắp bị
trừng trị nặng, thích chữ vào mặt, chặt ngón


* Chính quyền cấp địa phương:


12 Lộ


Phủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chân, lần thứ 3 bị giết, lấy 1 phần đền 9
phần...)


- Bảo vệ sản xuất nơng nghiệp (cấm giết mổ
trâu bị, cấm điền động dân phu trong mùa cày
cấy...)


GV: Em hãy cho biết điểm giống và khác
nhau giữa pháp luật thời Trần so với thời Lý?
HS: Giống: - Đều đặt chng trước điện Long
Trì, ai oan ức có quyền đánh chng xin xét
xử.



- Đều có những điều luật nhằm bảo vệ sản
xuất nông nghiệp


Khác: - Quốc triều hình luật - Hình thư


- PL thời Trần xác nhận và bảo vệ quyền
tư hữu tài sản


- PL mang tính đẳng cấp rõ rệt.


- Cơ quan pháp luật được tăng cường và
hồn thiện hơn ( Thẩm hình viện - cơ quan
thực hiện pháp luật)


GV: Qua trên ta thấy nhà Trần rất quan tâm
đến pháp luật, khoảng cách giữa vua với dân
chưa sâu sắc thông qua cử chỉ để chuông lớn
trước điện cho dân đến gõ khi cần, những lúc
vua về các địa phương, nhân dân có thể đón
rước, thậm chí xin vua dừng lại để xét một vụ
kiện oan...


GV chốt lại: qua bài học hôm nay các em cần
nắm: - Sự suy yếu cuả nhà Lý dẫn đến sự
thành lập nhà Trần là điều rất cần thiết đối với
quốc gia Đại Việt lúc bấy giờ.


- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã
củng cố được chế độ quân chủ TW tập


quyền, tăng cường pháp luật. Nhờ vậy mà
quốc gia Đại Việt có bước phát triển mới về
các mặt các em sẽ tìm hiều Kỹ hơn ở bài sau.


<b>3. Pháp luật thời Trần:</b>


- Ban hành bộ luật mới Quốc triều hình
luật.


+ Bảo vệ nghiêm ngặt chỉnh thể quân chủ
và chế độ đẳng cấp.


+ Bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
+ Bảo vệ sản xuất nông nghiệp.


- Cơ quan pháp luật được tăng cường và
hồn thiện (Thẩm hình viện).




<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Bài tập1: Viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào các Ô vuông dưới đây:


 - Nhà Lý tồn tại từ 1009 đến năm 1226.


 - Lý Chiêu Hoàng là vua cuối cùng của nhà Lý
 - Năm 1227 nhà Trần thành lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 - Nhà Trần ban hành bộ luật Hình thư



 - Nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật


Bài tập 2: Viết vào chổ trống các chức danh, cơ quan, chức quan mới dưới thời Trần
a) ở triều đình có thêm chức danh...(Thái thượng hồng)...
b) Các cơ quan mới:...


c) Các chức quan


mới:...


GV chốt lại: qua bài học hôm nay các em cần nắm: - Sự suy yếu cuả nhà Lý dẫn đến sự thành
lập nhà Trần là điều rất cần thiết đối với quốc gia Đại Việt lúc bấy giờ.


- Bằng nhiều biện pháp tích cực, nhà Trần đã củng cố được chế độ quân chủ trung ương tập
quyền, tăng cường pháp luật. Nhờ vậy mà quốc gia Đại Việt có bước phát triển mới về các
mặt các em sẽ tìm hiều kỹ hơn ở bài sau.


<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>
+ Bài cũ:


- Hoàn cảnh ra đời nhà Trần.


- Nhà trần đã xây dựng chính quyền phong kiến trung ương tập quyền như thế nào ?
- So với thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần.


- Pháp luật thời Trần có gì nổi bật.
+ Bài mới:


- Nhà Trần tổ chức quân đội như thế nào ?


- Biện pháp để củng cố quốc phòng.


- Các biện pháp để khôi phục và phát triển kinh tế ?
- Sưu tầm tư liệu lịch sử thời Trần.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 12 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 23 Ngày dạy : 01/11/2010
Tên bài soạn :


BÀI 13 NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIII


II. NHÀ TRẦN XÂY DỰNG QUÂN ĐỘI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
<b>I . Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Thế kỉ XIII, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực đẻ xây dựng quân đội và củng
có qc phịng phục hồi và phát triển kinh tế. Do đó qn đội và quốc phịng của đại Việt
thời đó hùng mạnh, kinh tế phát triển.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho HS kĩ năng làm quen với phương pháp so sánh.
<b>3. Thái độ</b>


- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào và tự cường về lịch sử dân tộc đối với công cuộc xây
dựng củng cố và phát triển đát nước dưới triều Trần.



<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2. Học sinh.


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần ? Nhà Trần đã xây dựng chính quyền TƯ tập quyền như thế
nào ?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Sau khi lên nắm quyền, xây dựng được tổ chức chính quyền. Nhà Trần đã
bắt tay ngay vào xây dựng quân đôi vững mạnh. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước và
đã đạt được một số thành tựu quan trọng... Vậy cụ thể kinh tế đã có những chuyển biến thế
nào ? Hơm nay thầy trị cùng đi tìm hiểu.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
Gv gọi hs đọc sgk mục 1.


GV Vì sao khi mới thành lập nhà Trần rất
quan tâm đến vấn đề xây dựng quân đội và
củng cố quốc phịng ?


HS Đất nước ta ln là mục tiêu dịm ngó các
nước, trong thời kì bấy giờ vương quốc Mông
– Nguyên đang mở rộng cuộc xâm lược.


GV: Quan sát H27sgk và đọc sách Quân đội
nhà Trần được tổ chức như thế nào ?


HS: Cấm quân: quân bảo vệ kinh thành, triều
đình nhà Vua và chỉ chọn những trai tráng
quê hương của nhà Trần.


Quân ở các lộ: ở những đồng bằng gọi là
chính binh, ở miền núi là phiên binh


GV: Tại sao nhà Trần chỉ chọn những thanh
niên khoẻ mạnh ở quê họTrần vào cấm quân
HS: Đảm bảo sự tinh cậy trong vấn đề bảo vệ
vua


GV: Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo
chính sách và chủ trương nào ?


HS: Tiếp tục chính sách của nhà Lý



GV: Nhân dân ta dưới thời Trần rất chuộng vó
nghệ các lị vật được mở khắp nơi, vì vậy quân


<b>I. Nhà Trần thành lập.</b>
<b>II. </b>


<b> Nhà Trần xây dựng quân đội và</b>
<b>phát triển kinh tế . </b>


<b>1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng</b>
<b>cố quốc phòng:</b>


- Quân đội gồm :
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ.


- Chủ trương“ Quân lính cốt tinh nhuệ,
không cốt đông”.


- Chính sách “ Ngụ binh ư nơng”.


<b>2.Phục hồi và phát triển kinh tế: </b>
<i>a. Nông nghiệp : </i>


Đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện
tích ,đào kênh…


Nơng nghiệp được phục hồi và phát triển
nhanh chóng



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đội thời Trần luôn luôn được học tập binh pháp
và luyện tập võ nghệ. Nhà trần thực hiện chủ
trương quân đội cốt chất lượng.


H27: Nói lên sự tự cường quốc phịng thời đó
GV: Để đảm bảo an ninh quốc gia nhà Trần
cịn phải llàm gì ?


HS: Cử tướng giỏi trông coi những nơi trọng
yếu, vua đi tuần kiểm tra phòng bị .


GV: Việc xây dựng quân đội của nhà Lý và
nhà Trần có gì giống và khác nhau ?


HS : - Giống: quân đôị gồm 2 bộ phận


Tác dụng theo chính sách “ Ngụ binh ư
nơng”


- Khác: Cấm quân; chọn những người ở
quê họ Trần


- quân đội “ Cốt tinh nhuệ không cốt
đơng”


GV:Nhà Trần đã làm gì để phát triển Nơng
nghiệp ?


HS: Đắp đê phịng lũ lụt, đặt chức quan trông


coi việc sửa chửa, đắp đê - Hà đê sứ


GV Em có nhận xét gì về chủ trương phát
triển Nông nghiệp của nhà Trần ?


HS Phù hợp kịp thời, đảm bảo phát triển
Nông


nghiệp


GV: Thủ công nghịêp thời Trần được phát
triển như thế nào ?


HS: tiếp tục phát triển, gồm nhiều ngành
nghề: Làm gốm Tráng men,đúc đồng, làm
giấy….


HS quan sát H28 sgk


GV ở các làng xã chợ mọc lên ngày càng
nhiều, Kinh thành Thăng Long đã có 61
phường.


Nêu nhận xét về t/h Thủ công nghiệp thời
Trần ?


HS: Đang từng bước khơi phục và phát triển
mạnh, trình độ ngày càng cao.


GV: Hoạt động buôn bán của nước t a dưới


thời Trần ra sao ?


HS Buôn bán với thương nhân trong và ngoài
nước phát triển mạnh ở các cửa biển Hội


- Xưởng thủ công nhà nước và xưởng thủ
công trong nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Thống, Vân Đồn


GV Đọc tư liệu lịch sử cho học sinh nghe về
thời kì này


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Trình bày những thay đổi xã hội thời Lý.


? Những biến chuyển về văn hoá-giáo dục nước ta dưới thời Lý.
V. Nhận xét, dặn dò.


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Hoàn thành tất cả các bài tập ở sbt và bài tập gv ra trong từng tiết dạy tiết sau làm bài tập
lịch sử.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 12 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 24 Ngày dạy : 02/11/2010


Tên bài soạn :


BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
<b> MÔNG- NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


I. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ NHẤT CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MÔNG CỔ 1258


<b>I . Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Âm mưu xâm lược đại việt của quân Mông Cổ.


- Chủ trương chính sách và những việc làm của vua quan nhà Trần để đối phó với qn.
Mơng Cổ.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Nắm được diễn biến của trận đánh.
- Đọc và vẻ lược đồ.


- Phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục ý thức kiên cường, bất khuất, mưu trí, dũng cảm của quân va dân ta trong cuộc
kháng chiến.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.



- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ thời Trần.
- Tư liệu lịch sử.


2. Học sinh.


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Nhà Trần đã có biện pháp gì để xây dựng qn đội và quốc phịng ?
Tình hình phát triển Nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp ?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Sau khi lên nắm quyền nhà Trần đã bắt tay ngay vào việc xây dựng bộ máy
nhà nước, phục hồi sản xuất, Vua tơi nhà trần cịn phải lo chuẩn bị nhiều mặt để đối phó với
âm mưu xâm lược Đại Việt của bọn phong kiến phương Bắc Mông – Nguyên. Đầu năm
1258, 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Cụ thể thế nào giờ học hôm nay ta đi tìm hiểu
cụ thể.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


Gv gọi hs đọc sgk mục 1.


GV Treo bản đồ thế giới


Xác đinh vị trí nước Mơng Cổ: Từ các bộ lạc
sơng du mục ở các vùng Thảo nguyên, đầu
TK XIII nhà nước Mông Cổ được thành lập và
vua Mông Cổ đưa quân đi xâm lược khắp
nơivà xây dựng một đé quốc rộng lớn từ TBD
đến bờ biển Hắc Hải. Người xưa nhận xét “
Vó ngựa qn Mơng Cổ đi đến đâu, cỏ khơng
mọc đến đó”


GV: Q/sát Hình 29 sgk Em biết gì về qn
Mơng Cổ ?


HS: Quân Mông Cổ rất thiện chiến về kị
binh, có tổ chức và trang bị tốt.


GV: Vua Mông Cổ mở cuộc tấn công xâm
lược Nam Tống để chiếm toàn bộ Trung Hoa,
Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy tấn công Đại
Việt


GV: Tại sao Vua Mông Cổ cho quân đánh
Đại Việt trước?


HS: Để phối hợp với 1 cánh quân khác từ
phía Bắc tạo thành gọng kìm tiêu diệt Nam
Tống.



GV: Hành động khiêu khích của qn Mơng
<b>1. </b>


<b> Âm mưu xâm lược Đại Việt của quân</b>
<b>Mông Cổ. </b>


- Năm 1257, vua Mông Cổ cho quân xâm
lược Đại Việt để tiến lên đánh Nam Tống.


<b>2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cổ ntnào ?


HS: Cho sứ giả đưa thư và dụ hàng vua Trần
GV: Thái độ của vua Trần ra sao ?


HS: Bắt tên sứ Tống tống vào ngục (3lần 3
tên)


GV: Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược
nước ta vua tơi nhà Trần đã làm gì ?


HS Qn đội và dân binh luyện tập ngày đêm
Gv Treo lược đồ kháng chiến chống quân
Mông Cổ và trình bày diễn biến


HS Đọc nội dung diễn biến sgk


Tháng 1/1258, 3 vạn quân do, Ngột Lương


Hợp Thai chỉ huy tấn côngvào nước ta theo
đường sông Thao xuống Bạch Hạc rồi đến
vùng Bình Lệ Nguyên và bị chặn lại. Tại đây,
quân ta đặt phòng tuyến do vua Trần Thái
Tông chỉ huy và đánh một trận quyết liệt.


Do quân giặc mạnh, rất hung hăng nên
vuaTrần phải cho quân lui về Thăng Long để
bảo tồn lực lượng. Theo lệnh triều đình, nhân
dân ta thực hiênh chủ trương “Vườn không
<b>nhà trống” Vua Trần cho quân xuôi về Thiên</b>
Mạc… khi Ngột Lương Hợp Thai tiến vào
Thăng Long thì trước mắt chúng là vườn khơng
nhà trống khơng 1 bóng người , một chút lương
thực…


Quân Mông Cổ điên cuồng giết hại những
người ở lại. Tình thế làm vua Trần rất lo lắng,
Thái sư Trần Thủ Độ đã tâu “Đàu thần chưa rơi
xuống đât, xin bệ hạ đưng lo”


Chưa đầy 1 tháng, quân giặc gặp nhiều khó
khăn…


Nhân cơ hội này, nhà trần mở cuộc phản công
lớn ở Đông Bộ Đầu, bị bất ngờ 29/1/1258 quân
Mông Cổ rút khỏi Thăng Long, trên đường rút
chạy bị dân binh đánh ở Quy Hoá chặn đánh
tan tác.



HS Lên trình bày lại diễn biến trên lược đồ
Gv Vì sao qn ta đánh bại qn Mơng Cổ ?
HS Biết sử dụng cách đánh giặc thông minh,
biết chớp thời cơ…


a. Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến:


Ban lệnh sắm sửa vũ khí, luyện tập quân
đội suốt ngày đêm.


b. Diễn biến:


- Tháng 1/1258, 3 vạn quân Mông Cổ tiến
vào nước ta.


- Thực hiện kế hoạch kháng chiến:
“Vườn không nhà trống”


- Ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ
Đầu…


c. Kết quả:


- Quân Mông Cổ rút quân.
d. Nguyên nhân thắng lợi:


- Vua tơi nhà Trần có chủ trương kế hoạch
chống giặc sáng suốt…


e. Bài học kinh nghiệm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV Bài học trong cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Mông Cổ ?


HS Khi lúc giặc cịn mạnh ta khơng dốc ngay
lực lượng để đối phó mà khơn khéo giữ lực
lượng nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài,
khi chúng gặp khó khăn ta mở cuộc phản cơng
và lấy kế “Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh
<b>nhiều”</b>


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng: Mục đích xâm lược Đại Việt của quân
Mông Cổ thế kỉ XIII ?


a. Thiết lập ách thống trị của đế chế Mông Cổ trên đất Đại Việt


b. Chiếm Đại Việt để làm bàn đạp tấn cơng lên phía Nam nước Nam Tống
c. Chiếm Đại Việt để tấn công các nước Đông Nam Á.


<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


+ Bài cũ: - Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ.
- Mục đích xâm lược Đại Việt của quân Mông Cổ.


- Nhà Trần đã có chuẩn bị và kháng chiến chống quân Mông Cổ nghư thế nào ?
- Tại sao quân Mông cổ rất hùng mạnh mà bị ta đánh bại.


+ Bài mới: - Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt của nhà Nguyên.


- Nhà Trần có kế hoạch đánh giặc như thế nào.


- Diễn biến, kết quả, của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 13 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 25 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
<b> MÔNG - NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ HAI CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN 1285


<b>I . Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Việc chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược Đại Việt lần thứ 2 của nhà Nguyên chu đáo
hơn so với lần thứ nhất.


- Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, đường lối đánh giặc đúng đắn với quyết tâm cao, quân dân
Đại Việt đã giành được thắng lợi vẻ vang.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại SKLS.
<b>3. Thái độ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên thời Trần
- Tư liệu lịch sử


- Tranh minh hoạ Thoát Hoan nằm trong ống đồng tròn chạy về nước.
- Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.


<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất. ?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Thất bại trong k/h xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, quân Mông Cổ vẫn chưa
từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Lần thứ 2, chúng đã tổ chức quân đội với 1 lực lượng lớn,
mở cuộc tấn công với quy mơ lớn vào nước ta. Đứng trước tình hình đó, qn dân nhà Trần
đã có kế hoạch gì để giải quyết như thế nào, giờ học hôm nay Thầy - Trò ta cùng đi tim hiểu
cụ thể.





Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Gv gọi hs đọc sgk mục 1.




GV: Năm 1279, sau khi thôn tính được Nam
Tống, lập ra nhà Nguyên thống trị ở Trung
Quốc. Vua Nguyên- Hốt Tất Liệt ráo riết xâm
lược Chăm pa và Đại Việt


GV: Hốt Tất Liệt chủ trương x/l Cham pa và
Đại Việt nhằm mục đích gì ?


HS: Làm cầu nối để thơn tính các nước phía
nam của Trung Quốc


GV: Tại sao quân Nguyên đánh Chăm pa
trước Đại Việt ?


HS: 1283, hơn 10 vạn quân do Toa Đô chỉ
huy xâm lược Cham pa chiếm được kinh
thành, nhưng bị nhân dân Champa đánh trả
quyết liệt. quân Nguyên phải cố thủ ở phía
Bắc chuẩn bị xâm lược Đại Việt.





<b>I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống</b>
<b>quân xâm lược Mông Cổ (1258).</b>


<b>II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống</b>
<b>quân xâm lược Nguyên (1285).</b>


<b>1. </b>


<b> Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại</b>
<b>Việt của nhà Nguyên: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Cụ thể nhà Trần đã chuẩn bị những gì. Gv
gọi hs đọc sgk mục 2.


GV: Sau khi biết tin quân Nguyên có ý đinh
xâm lược Đại Việt, vua Trần đã làm gì ?


HS: – Triệu tập Hội nghị các vương hầu,
quan lại để bàn kế đánh giặc (Trích : Hầu
Nhân Bảo- TQToản)


- Cử Trần Quốc Tuấn soạn Hịch tướng sĩ văn
để động viên khích lệ quân sĩ ( Trích Hịch
tướng sĩ)


- Đầu 1258, mở hộ nghị Diên Hồng mời các
bậc phụ lão có uy tín về Thăng Long bàn kế


đánh giặc.


Kháng chiến đã diễn ra như thế nào. Gv gọi
hs đọc sgk mục 3.


GV: Theo em, H/nghị Diên Hồng có tác
dụng ntnào đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến ?


HS: Thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân
Đại Việt -- Duyệt binh lớn ở Đông Bộ Đầu
- Cả nước sẵn sàng đánh giặc, quân sĩ đều
thích vào cánh tay hai chữ “ sát Thát’ (Thề
<b>giết giặc Nguyên)</b>


GV: ý nghĩa của việc thích 2 chữ ấy ?


HS: Thể hiện ý chí quyết tâm của quân sĩ thà
chết chứ khơng chịu mất nước,


GV: Trích tư liệul/sử; Những mẫu chuyện
l/s VN tập1


GV: Treo lược đồ cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Nguyên lần thứ 2 trình bày
diễn biến.


… Trong 1 trận kìm chân giặc ở Thiên Mạc,
Trần Bình Trọng đã bị giặc bắt. Khi bị giặc dụ
dỗ ông trả lời “Ta thà làm ma nước Nam còn


hơn l;àm Vương đất Bắc” qn Ngun tức
giận đã chém ơng.


GV: Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc
kháng chiến ?


GV: Nêu cách đánh giặc của quân và dân ta
trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
lần thứ 2 ?


HS: Khi giặc mạnh ta khong dốc hết lực lượng
đánh giặc mà khôn khéo rút lui chờ thời cơ,


- Năm 1238 Toa Đô mở cuộc xâm lược
Cham pa nhưng thất bại.


<b>2. </b>


<b> Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến :</b>


- Triệu tập Hội nghị vương hầu quý tộc ở
bến Bình Than.


- Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy,
soạn Hịch tướng sĩ.


- Năm 1285 mở hội nghị Diên Hồng.
- Tổ chức duyệt binh lớn.


<b>3. </b>



<b> Diễn biến và kết quả của cuộc kháng</b>
<b>chiến:</b>


a. Diễn biến:
+ Giặc:


- Tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do
Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta.
- Tạo thế gọng kìm tiêu diệt quân chủ lực.
- gặp khú khăn về lương thực.


+ Ta:


- Tổ chức nhiều trận đánh, rồi rút lui, thực
hiện vườn không nhà trống.


- Phản công đánh bại địch ở nhiều nơi.
b. Kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

quyết giành thắng lợi. Thực hiện k/h “vườn
<b>không nhà trống”</b>


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng:Biểu hiện nhà Trần tíchcực chuẩn bị
kháng chiến chống lại quân xâm lược Nguyên trong cuọoc kháng chiến lần thứ 2


a. Triệu tập hội nghị các các vương hầu bàn kế đánh giặc.
b. Chia quân đóng giữ ở những nơi hiểm yếu.



c. Tổ chức duyệt binh lớn.


d. Triệu tập Hội nghị Diên Hồng hỏi ý kiến các bô lão.
<b>V. Nhận xét, dặn dò.</b>


+ Bài cũ: - Âm mưu xâm lược Chăm pa và Đại Việt của nhà Nguyên.
- Nhà Trần có kế hoạch đánh giặc như thế nào.


- Diễn biến, kết quả, của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên.
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


+ Bài mới: - Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ 3 như thế nào ?
- Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ


- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ H 32,33 sgk, kết quả, của cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3.


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, ý nghĩa lịch sử ?
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 13 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 26 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
<b> MÔNG - NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>



III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG
QUÂN XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287)


<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp hs thấy được trong 3 lần xâm lược nước ta nhất là lần thứ 2 và 3 nhà Ngun cósự
chuẩn bị rất cơng phu và chu đáo


- Nắm được cơ bản diễn biến lần thứ 3 xâm lược nứơc ta, Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến
hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và
giành thắng lợi vẻ vang.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ để thuật lại SKLS.
<b>3. Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3.
- Tư liệu lịch sử.


- Một số tranh ảnh để minh hoạ.
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.



<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Mục đích của quân Nguyên xâm lược Cham pa là gì ? Nhà Trần có k/h chuẩn bị kháng chiến
như thế nào ? Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ 2?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài:Với tham vọng tột độ của mình Vua Nguyên sau 2 lần thất bại thảm hại vẫn
không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Đại Việt lấy làm tức tối quyết tâm mở cuộc t/c xâm lược
Đại Việt lần thứ 3 để rửa nhục, và thục hiện tham vọng của mình . Vậy tham vọng đó có đạt
được hay khơng ? Giờ học hơm nay Thầy - Trò ta cùng đi tim hiểu cụ thể.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Gv gọi hs đọc sgk mục 1.


GV: Sau 2 lần xâm lược đại Việt đều bị thất
bại nặng nề vua Nguyên đã làm gì ?


HS: Rất tức giận, quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần thứ 3 để rửa nhục, đình chỉ xâm


lược ở Nhật Bản. Huy động 30 vạn quân
và nhiều tướng giỏi, một đoàn thuyền
lương do Trương Văn Hổ chỉ huy, “không
được cho Giao Chỉ là nhỏ mà khinh
thường”


GV: Đứng trước t/h đó qn dân nhà Trần đã
là gì ?


HS: Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy
kháng chiến


GV: Treo l/đồ kh/chiến chống quân Nguyên
lần 3


HS Đọc sgk “ Cuối tháng12/1287.. Thốt
Hoan” Trình bày d/biến trên lược đồ .


GV trình bày diễn biến
HS Trình bày d/biến


<b>I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống</b>
<b>quân xâm lược Mông Cổ (1258).</b>


<b>II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống</b>
<b>quân xâm lược Nguyên (1285).</b>


<b>III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống</b>
<b>quân xâm lược Nguyên (1287 1288).</b>
<b>1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt : </b>




a. Hoàn cảnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV khi địch tién vào nước ta Ô Mã Nhi và
Phàn Tiếp có nhiệm bảo vệ đoàn thuyền
lương của Trương Văn Hổ


GV: Tạo sao hắn lại cho quân về hội với quân
Thoát Hoan ở Vạn Kiếp ?


HS: Hắn cho rằng quân ta yếu không cản
được chúng.


=> Trần Khánh Dư xin nhà vua lấy công
chuộc tội bằng cách tiêu diệt đoàn thuyền
lương của Trương Văn Hổ


GV: ơng đã t/h nhthnào, trình bày trên lược
đồ ?


“ Chỗ trông cậy của quân Nguyên là lương
thảo, khí giới nay đã bị ta bắt được nhiều
không kể xiết, tù binh cũng rất nhiều”


HS Trình bày lại d/biến trận Vân Đồn


GV: Tình thế quân Nguyên sau trận Vân
Đồn ?



HS: Gặp khó khăn, thiếu lương thực trầm
trọng,


GV: Đợi mãI đồn thuyền lương khơng đến,
Thốt Hoan làm gì ?


HS: ->


GV: Thái độ của Thoát Hoan như thế nào ?
HS: Điên cuồng phá các căn cứ của vua Trần,
quật mộ vua Trần Thái Tơng, binh lính cướp
bóc tàn phá nhà cửa của dân chúng nhưng bị
dân chúng đánh đuổi. => Bị động, thiếu lương
, tuyệt vọng cho quân rút về Vạn Kiếp -> về
nước


GV: Trước hành động của quân Ngun Vua
tơi nhà Trần đã làm gì ?


HS: Nắm được tình thế khốn đốn của giặc,
biết được ý đồ của quân Nguyên, cho nghiên
cứu địa thế sông Bạch Đằng, tổ chức mai
phục sẵn sàng tiêu diệt.


GV Trình bày diễn biến trên bản đồ kháng
chiến


HS Trình bày lại diễn biến
GV Kết quả ?



- Vua tôi nhà Trần khẩn trương chuẩn bị
kháng chiến.


b. Diễn biến:


* Địch: - Cuối tháng12/ 1287 quân Nguyên
ồ ạt tấn công vào nước ta


- Xây dựng căn cú ở Vạn Kiếp.


* Ta: - Tổ chức trận đánh nhỏ -> rút lui
bảo toàn lực lượng.


<b>2. </b>


<b> Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền</b>
<b>lương của Trương Văn Hổ:</b>


+ Giặc: 2 – 1288 đoàn thuyền lương do
Trương Văn Hổ chỉ huy ->nước ta


- Ta: Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở
Vân Đồn.


+ Kết quả: Phần lớn thuyền lương của
địch bị đắm, số còn lại bị ta chiếm.


+ Ý nghĩa:


- Làm phá sản kế hoạch tiếp tế lương thực


của Thoát Hoan.


- Tạo thời cơ thuận lợi để nhà Trần mở
cuộc phản công.


<b>3 . Chiến thắng Bạch Đằng:</b>


- 1/1288 Thoát Hoan chiếm đóng Thăng
Long


- Nhà Trần thực hiện kế hoạch
“ Vườn không nhà trống” -> Địch tuyệt
vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

GV: ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm
1288?


HS Đập tan hoàn toàn mộng xâm lắng của
giặc Nguyên, giúp Nhật Bản tránh cuộc xâm
lược của quân Nguyên.


GV: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc
kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so
với lần thứ hai?


HS:


+ Giống: - Tránh thế mạnh, vừa đánh vừa rút
lui, chờ thời cơ phản công



- Thực hiện vườn không nhà trống


- Khác: Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền
lương -> địch khơng có lương thực -> bị
động


Chủ động bố trí trận địa bãi cọc trên sơng
Bạch Đằng.


chiến


a. Diễn biến:


- Giặc: 4 – 1288, rút về nước theo đường
sông Bạch Đằng.


- Ta: Nhử địch vào trận địa mai phục.
b. Kết quả:


- Toàn bộ cánh quân thuỷ bị tiêu diệt, Ô
Mã Nhi bị bắt sống.




c. Ý nghĩa:


- Động viên quân dân ta xơng lên tiêu diệt
qn Thốt Hoan.


- Đập tan mộng xâm lăng của giặc


Nguyên.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Trong các cách đánh sâu đây,
cách nàolà của nhà Trần ?


a. Vừa cản giặc vừa rút quân.


b. Tránh thế mạnh ban đầu, chờ khi chúng yếu rồi tiến lên tiêu diệt.
c. Thực hiện kế hoạch “ Vườn không nhà trống” .


c. Đưa toàn bộ lực lượng ra đánh quân địch ngay từ đầu.
d. Câu a, b, c.


V. Nhận xét, dặn dò.


+ Bài cũ: - Nhà Nguyên chuẩn bị xâm lược Đại Việt lần thứ 3 như thế nào ?


- Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương Trương Văn Hổ diễn ra thế nào ?
- Tập trình bày diễn biến trên lược đồ sgk, kết quả, của cuộc kháng


chiến chống quân xâm lược Nguyên lần thứ 3


- Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, ý nghĩa lịch sử ?


+ Bài mới: - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên xâm lược của nhà Trần ?


- Ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược đối với các


nước khác (quốc tế) ?


- Bài học kinh nghiệm để lại là gì ?
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Tuần : 14 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 27 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
<b> MÔNG - NGUYÊN THẾ KỈ XIII</b>


<b>IV. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ </b>


<b>CỦA BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu được vì sao ở TK XIII trong 3 lần kháng chiếnchống quân xâm lược Mông - Nguyên
quân Đại Việt đều giành được thắng lợi.


- Ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện hơn nữa kỉ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cảu 3
cuộc kháng chiến để rút ra nhận xét chung.


<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh lòng tự hào về truyền thống đánh giặc giữ nước của dân
tộc ta.


- Bài học kinh nghiệm lịch sử và tinh thần đoàn kết dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ đế quốc Mông Cổ thế kỉ XIII .
- Bài Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn.
- Tư liệu lịch sử.


- Một số tranh ảnh để minh hoạ.
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


Nêu diễn biến kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ
3 ?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên của quân dân nhà


Trần diến ra trong điều kiện vơ cùng khó khăn gian khổ, nhưng đã giành được thắng lợi vẻ
vang, Vì sao lại giành được thắng lợi đó, ý nghĩa lịch sử để lại là gì ?


Giờ học hơm nay Thầy - Trị ta cùng đi tìm hiểu cụ thể.


Hoạt động của Thầy và Trò




</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Gv gọi hs đọc sgk mục 1.
Thảo luận nhóm


GV Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng
chiến chống quân Mông – Nguyên ? Dẫn
chứng về tinh thần đoàn kết của nhân dân ta ?


HS – Cất dấu của cải, lương thảo theo lệnh
của triều đình thực hiện kế hoạch “ Vườn
không nhà trống” tự vũ trang để đánh giặc.


- Các bô lão ở Hội nghị Diên Hồng “quyết
đánh”


- Quân sĩ thích v cánh tay mình chữ “Sát
thát”


GV Những biểu hiện nói lên sự chuẩn bị chu
đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Trần ?
HS Vua Trần về các địa phương tìm hiểu đời


sống của nhân dân, tạo sự đồn kết giữa nhân
dân và triều dình.


GVMâu thuẩn giẵ Trần Quốc Tuấn và Trần
Quang Khải như thế nào ?


Nói thêm về Trần Quốc Tuấn ở tư liệu sử 7.
Đây không chỉ là tướng tài về văn –võ mà
còn là 1 nhà thơ, quân sự lỗi lạc: Hich tướng


GV Trong 3 lần kháng chiến, cách đánh nào
được xem là sáng tạo nhất ?


HS – Thực hiện k/h “ Vườn không nhà trống”
- Tráng chổ mạnh, đánh vàochỏ yếu của kẻ


thù


- Biết phát huy lợi thế của tự nhiên nước ta.
- Buộc giặc từ chổ mạnh…yếu, từ chủ
động..bị động, chuyển giặc từ tấn
công..bị động tấn cơng và phịng thủ
Đó là cách đánh “ Thiên thời, địa lợi, nhân
<b>hồ”</b>


Thảo luận nhóm


GV u cầu học sinh đọc mục 2 sgk



Thắng lợi của quân dânh nhà Trần chống
quân xâm lược Mông – Nguyên có ý nghĩa
như thế nào ?


(Đ/ với trong nước và ngoài nước)


<b>I. Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống</b>
<b>quân xâm lược Mông Cổ (1258).</b>


<b>II. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống</b>
<b>quân xâm lược Nguyên (1285).</b>


<b>III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống</b>
<b>quân xâm lược Nguyên (1287 1288).</b>
<b>IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch</b>
<b>sử của ba lần kháng chiến chống quân</b>
<b>xâm lược Mông - Nguyên.</b>


<b>1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt : </b>


<b>1.</b> Nguyên nhân thăng lợi:


- Được sự ủng hộ và tham gia tích cực
của mọi tầng lớp nhân dân


- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt của
nhà Trần


- Tướng sĩ đồng lịng khơng ngại hy sinh


gian khổ xơng lên giết giặc cứu nước.
- Có chiến lược chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo với sự chỉ huy tài tình kiên quyết
của vua Trần và Trần Quốc Tuấn


<b>2. </b>


<b> Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền</b>
<b>lương của Trương Văn Hổ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HS - Đập tan ý đồ bành trướng lảnh thổ của
giặc Nguyên.


- Bảo vệ chủ quyền của dân tộc Đại Việt
- K/ nghiệm và truyền thống đánh giặc của


nhà Trần được tiếp thu từ 2 cuộc kháng
chiến 938 Ngô Quyền và Lê Hồn trên
sơng Bạch Đằng


GV ý nghĩa lịch sử đối với nước ngoài ?
GV Bài học kinh nghiệm lịch sử để lại là gì ?
HS Dùng mưu trí đánh giặc, đoàn kết nhân
dân, mưu lược, lấy dân làm gốc và phát huy
sức mạnh chủ lực, trên dưới đồng lòng, chớp
lấy thời cơ tốt nhất


GV “Khoan thưa sức dân để làm kế sâu rễ bền
gốc, đó là thượng sách giữ nước”



Trình bày tư liệu lịch sử


+ Trong nước:


- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của
giặc Nguyên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ và
độc lập dân tộc


- Làm phong phú thêm truyền thống và
nghệ thuật quân sự của nước ta.


+ Nước ngoài:


- Chặn đứng cuộc xâm lược của quân
Nguyên đối với các nước khác: Nhật, châu
Âu, châu Á.


+ Bài học kinh nghiệm:


- “ Thiên thời, đia lợi, nhân hoà”.


- “ Lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánh mạnh”.
- Lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: Nguyên nhân thắng lợi của 3
cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên xâm lược của nhà Trần


a. Sự tham gia tích cực của các tầng lớp nhân dân


b. Sự chuẩn bị chu đáo về tiềm lực mọi mặt


c. Xây dựng khối đoàn kết tồn dân


d. Có đường lối qn sự đúng đắn sáng tạo


e. Quân đội Đại Việt được vũ trang mạnh hơn quân đội Mông –Nguyên
f. Câu a,b,c,d là đúng


V. Nhận xét, dặn dò.


+ Bài cũ - Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên xâm lược của nhà Trần ?


- Ý nghĩa lịch sử của Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược đối với các
nước khác (quốc tế) ?


- Bài học kinh nghiệm để lại là gì.
+ Bài mới: - Kinh tế văn hố thời Trần đạt được thành tựu gì.
- Sưu tầm tư liệu về các nhân vật lịch sử thời Trần.
- Đọc tư liệu sử 7 để biết thêm.


- Hoàn thành các bài tập lịch sử trong sách giáo khoa và vở bài tập.
- Sưu tầm thêm tranh ảnh về văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tuần : 14 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 28 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 15</b>



<b>SỰ PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN</b>
<b>I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tình hình kinh tế xã hội nước ta sau chiến tranh.


- Những thành tựu về vănb hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho hs lòng tự hồ về nền văn hố dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
- Phiếu học tập.


- Tài liệu liên quan
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.



<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần lại giành
đựơc thắng lợi?


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Các cuộc xâm lược của nhà Nguyên đã để lại hậu quả rất nặng nề. Sau khi
kháng chiến thắng lợi, nhà Trần đã làm gì để khắc phục hậu quả sau chiến tranh ...


Giờ học hơm nay Thầy - Trị ta cùng đi tìm hiểu cụ thể.


Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Gọi hs đọc mục 1 sgk.


Gv: Nói đến kinh tế thì đề cập đến những
mặt sản xuất nào?


Hs: NN, TCN, TN...


Gv: Chiến tranh để lại hậu quả gì đối với nền


kinh tế NN nước ta lúc bấy giờ?


<b>I.</b>


<b> Sự phát triển kinh tế.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Hs: Mùa màng bị tàn phá, ruộng đồng bỏ
hoang, đê điều bị vỡ..


Gv: Nhà Trần đã làm gì để khơi phục lại kinh
tế sau chiến tranh?


Hs: Khai hoang, làm thuỷ lợi, khuyến khích
sản xuất...


Gv: Bộ phận rđ nào đem lại nguồn thu nhập
chính cho nhà nước?


Hs: Ruộng đât công làng xã.


Gv: Bên cạnh rđ công thì rđ tư dưới thời
Trần có bước biến chuyển ntn so với thời
Lý?


Hs: Ruộng đất tư phát triển mạnh hơn so với
thời Lý.


- rđ tư tồn tại dưới nhiều hình thức: trong
nhân dân, địa chủ, quý tộc...



Gv: Vì sao sau chiến tranh ruộng đất tư lại
phát triển nhanh như vậy?


Hs: Thảo luận nhóm. (6 nhóm)


=> - Do chính sách khai hoang (lập Điên
Trang)


- Phong cấp (Thái ấp)


- Bán rđ công làm ruộng đất tư.


Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
Đại Vệt sau chiến tranh?


Hs: Nhanh chống được phục hồi và phát
triển.


Gv: Vì sao NN được phục hồi và phát triển
mạnh hơn trước?


Hs: - Đất nước hồ bình khơng cịn chiến
tranh.


- Nhân dân hăng hái tham gia sản xuất.
- Nhà nước có nhứng chính sách tiến bộ.
Gv: Dưới thời trần tồn tại những hình thức tổ
chức sản xuất nào?



Hs: - Xưởng thủ công nhà nước: Đống tàu,
vũ chế tạo vũ khí.


- Làng thủ cơng chun nghiệp: Gốm, giấy...
- Các hộ sản xuất riêng: Rèn, đúc đồng,
mộc...


Gv: Cho hs xem H35 và H36 rồi nhận xét về
trình độ kỷ thuật?


Hs: Tinh xảo, đẹp...


Gv: Em hãy miêu tả đôi nét về sự phát triển
thương nghiệp?


a. Nông nghiệp:


- Khai hoang, làm thuỷ lợi.


- Ruông đất tư phát triển mạnh.


=> phục hồi và phát triển


b. Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
* TCN:


- Phát triển dưới nhiều hình thức: nhà
nước, các làng thủ công chuyên nghiệp,
các hộ sản xuất riêng.



- Sản phẩm nhiều, kỉ thuật tinh xảo.
* TN:


- Buôn bán diễn ra tấp nập.


- Các trung tâm buôn bán sầm uất; Thăng
Long, Vân Đồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Hs: =>


Gv: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế
sau chiến tranh?


Hs: Mặc dầu bị chiến tranh tàn phá, nhưng
nề kinh tế luôn được chăm lo phát triển và
đạt kết quả rực rỡ.


Gv: Xã hội thời Trần bao gồm những tầng
lớp nào?


Hs: Trả lời theo sgk


Gv: Qua các tầng lớp xã hội em hãy vẽ sơ đồ
để thể hiện các tầng lớp đó?


Hs: lên bảng vẽ


GV: Treo sơ đồ và phân tích đời sống của
từng tầng lớp một.



Gv; Em có nhận xét gì về xã hội thời trần sau
những năm chiến tranh?


Hs: Xã hội có sự phân hố sâu sắc, đại chủ
ngày càng đông, nông dân tá điền ngày càng
nhiều.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Tình hình kinh tế thời Trần sau những năm chiến tranh?


? Phân tích tình hình xã hội thời trần sau những năm chiến tranh?
V. Nhận xét, dặn dò.


1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


2. Bài mới:


- Soạn trước mục II: Sự phát triển về văn hoá.


- Sưu tầm một số tranh ảnh văn hố thời Trần.
- Kể tên vài tính ngưỡng cổ truyền trong nhân dân.
- Đặc điểm nổi bật của nền văn hoá thời Trần.


- Những biến chuyển về gáo dục, khkt, nghệ thuật kiế trúc và điêu khắc thời Trần.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.



Tuần : 15 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 29 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 15</b>


<b>SỰ PHÁT TRIỂN KINH TÊ VÀ VĂN HỐ THỜI TRẦN</b>
<b>I. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HĨA</b>


Vua - Vương hầu
- Quý tộc


Quan lại, Địa chủ


Thợ TC, Thương nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Những biến chuyển về Văn hoá khkt thời Trần.


- Những thành tựu về văn hoá, khoa học kĩ thuật thời Trần.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đánh giá, nhận xét so sánh.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho hs lịng tự hồ về nền văn hố dân tộc thời Trần.
- Bồi dưỡng cho hs ý thức giữ gìn và phát huy nền văn hoá dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Tranh ảnh về thành tựu văn hoá thời Trần.
- Phiếu học tập.


- Tài liệu liên quan
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Nên kinh tế thời trần sau những năm chiến tranh?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Ở bài trước chúng ta thấy dưới thời Trần mặc dầu phải trải qua các cuộc


kháng chiến chống ngoại xâm nhưng sau chiến tranh nền kinh tế phát triển trở lại. Vậy trên
lĩnh vực Văn hố có những biến chuyển như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung
bài học ngày hôm nay.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
Gọi hs đọc mục 1 sgk.


Gv: ở thời Trần các tính ngưỡng cổ truyền
rất phỏ biến. Vậy thì em hãy kể tên một vài
tính ngưỡng cổ truyền trong nhân dân?


Hs: Thờ tổ tiên, thờ các anh hùng dân tộc,
thờ thần hồng...


Gv: Đạo phật có vị trí như thế nào so với
thời Lý? Những biểu hiện để chứng tỏ đạo
phật vẫn phát triển?


Hs: ĐP vẫn phát triển nhưng không mạnh
bằng thời Lý: trong nước có nhiều người đi


<b>I.</b>


<b> Sự phát triển kinh tế.</b>
<b>II. Sự phát triển Văn hoá.</b>


<b>1. Đời sống Văn hoá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

tu, chùa mọc lên khắp nơi. Vua Trần Nhân
Tơng đã thành lập thiền phái Trúc Lâm, một
dịng phật riêng của Đại Việt.



Gv dẫn đp không trở thành quốc giáo, khơng
ảnh hưởng tới chính trị, chùa chiền trở thành
trung tâm sinh oạt văn hố. Thời kì này nho
giáo củng được phổ biến.


Gv; So với đạo phật nho giáo phát triển như
thế nào?


Hs: ngày càng được nâng cao và được chú ý
hơn vì do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà
nước của giai cấp thống trị.


Gv thời kì này có rất nhiều nhà nho được
triều đình trọng dụng: Trương Hán Siêu, Chu
Văn An....


Gv giới thiệu vài nét về Chu Văn An. Sgv
tr.102


Gv: Bên cạnh tơn giáo tính ngưỡng từ vua
đến dân đều yêu thích các hoạt động văn
nghệ thể thao. Tập quán, lối sống của dân lúc
bấy giờ rất giản dị. Những dẫn chứng nào để
chứng tỏ tập quán sống rất giản dị của dân ta
lúc đó?


Hs: Đi chân đât, áo quần đơn giản, áo đen
hoặc áo tứ thân, đi chân đất hoặc cạo trọc
đầu...



Gv:Bên ngoài rấtt giản dị nhưngbên trong
luôn đề cao tinh thần thượng võ, lòng yêu
quê hương đất nước. Vì sao nhân dân thời
trần lại đề cao tinh thần thưuợng võ?


Hs: Do hoàn cảnh đất nước lúc bấy giời, giặc
ngoại xâm đe doạ. Nhà vua đề cao tinh thần
thượng võ để khi có giặc ngoại xâm một
người dân là một chiến sĩ,...


Gv: Gọi hs đọc sgk


Gv: Kể tên một vài tác phẩm văn học mà em
biết?


Hs: dựa vào sgk để trả lời.
Gv giảng phân tích thêm.


Gv: Nội dung của các rác phẩm văn học đó?
Hs: ->


Gv: Em có nhận xét gì về nền văn học nước
ta dưới thời trần?


- Đạo phật tiếp tục phát triển nhưng không
mạnh bằng thời Lý.


- Nho giáo được giai cấp thống trị đề cao,
có nhiều nhà nho nổi tiếng.



- Các hình thức sinh hoạt văn hoá phổ
biến rộng rãi, mạng đậm tính dân tộc.
<b>2. Văn học:</b>


- Văn học chữ Hán, Nơm phát triển.
- Có nhiều tác phẩm nổi tiếng.


- Nội dung phong phú, phản ánh niềm tự
hào dân tộc.


<b>3. Giáo dục và khoa học kỉ thuật:</b>


- GD: Trường học mở rộng, thi cử quy củ,
quan lại học thức nhiều.


- Lập Quốc sử viện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>c. Hoạt động 3</b>


Gv: Những biến chuyểnvề GD nước ta dưới
thời trần?


Hs: - Trường học mỡ rộng, quan lại học thức
nhiều.


- Thi cử quy củ 5 năm tổ chức 1 lần.
Gv: kể chuyện Mạc Đỉnh Chi


Gv: Nhiệm vụ của Quốc Sử Viện.



Hs: Viết sử do Lê Văn Hưu đảm nhiệm.
Gv: Kể tên một vài thành tựu về KHKT mà
em biết?


Hs: Thảo luận tại chổ (2 em một)
-> Binh thủ yếu lược - Trần Hưng Đạo
- Lung linh nghi - Đặng Lộ


- Súng, thuyền - Hồ Nguyên Trừng...


Gv: Qua trên em có nhận xét gì về GD KH
KT thời Trần?


Hs: Phát triển mạnh, có nhiều đống góp cho
dân tộc, tạo bước phát triển cao cho nền văn
minh Đại Việt.


d. Hoạt động 4:


Gv: Kể tên một vài kiến trúc nổi tiếng?


Hs; chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn, thành
nhà Hồ.


Gv: Em có nhận xét gì về hình rồng thời
Trần?


Hs: Nghệ thuật điêu khắc đạt trình độ tinh
xảo, trau chuốt kĩ,tinh tế.



Gv So sánh sự khác nhau giữa hình rồng thời
Trần với thời Lý?


Hs: Thời Trần uy nghiêm, mạnh mẽ, thể hiện
ở hai cặp sừng.


Rồng thời khơng có sừng.


<b>4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:</b>
- Nhiều cơng trình kiến trúc nổi tiếng.
- Nghệ thuật chạm khắc tinh tế (hình
rồng).


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dưới thời Trần ?
? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần ?


V. Nhận xét, dặn dò.
1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.


? Nêu một vài dẫn chứng về sự phát triển cử VH, GD, KH-KT dưới thời Trần ?
? Nét đặc sắc của NT kiến trúc và điêu khắc thời Trần ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

2. Bài mới:



- Soạn trước bài 16 vào vở soạn. trả lời các câu hỏi trong sgk.


? Trình bày tóm tắt về tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta nữa sau thế kỉ XIV?


? Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân, nơ tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì,
vì sao?


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 15 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 30 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 16</b>


<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ Kỉ XIV</b>
<b>I. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI.</b>


<b>I . Mục tiêu :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Tình hình kinh tế xã hội cuối thời Trần


- Các cuộc đấu tranh của nông nô, nơ tì diễn ra rầm rộ.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh gía, nhận xét các sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>



- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương người dân lao động.
- Thấy rõ vai trò quần chúng trong lịch sử.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ khởi nghĩa nông dân cuối thế kỉ XVI.
- Tài liệu liên quan


<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Em hãy trình bày vài nét về tình hình giáo dục, kh-kt thời Trần?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Vương triều Trần thành lập 1226, sau một thời gian đã đưa đất nước đạt
được nhiều thành tựu to lớn nhưng từ cuối thế kỉ XVI bước vào thời kì suy sụp. Vậy những
biểu hiện của sự suy sụp đó là gì, ngun nhân dẫn đến sụ suy sụp đó, hơm nay cơ và trị
chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 16...


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cần nắm
Gọi hs đọc mục 1 sgk.



Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Tình hình kinh tế nước ta nữa sau thế kỉ
XVI?


Hs: Sa sút nhiều năm mất mùa đói kém.
Gv; biểu hiện về sự sa sút đó?


Hs: 9 lần vở đê, lụt lớn, hạn hán mất mùa
liên tiếp diễn ra


- Ruộng đất bị thu hẹp


- Thuế khố hà khắc, đời sống nhân dân khổ
cực.


Gv: Vì sao lại dẫn đến sự suy sụp đó?


Hs; Vua quankhơng quan tâm tới sản xuất,
làm thuỷ lợi.


Gv: Cuộc sống cảu người dân như thế nào?
Hs: Đói khổ, bán ruộng đất bỏ làng đi nơi
khác, bán vợ con, nhà cưả làm nô tì


b. Hoạt động 2:


Gv: Trước cuộc sống của người dân như vậy,
thía độ của vua nhà Trần như thế nào?



Hs: ->


Gv: Những biểu hiện về sự ăn chơi sa đoạ?
Hs: Vua rượu chè, đàn đúm cả ngày... quan
lại tham ô nịnh thần, xây nhà cửa, dinh thự...
Gv: kể chuyện về Chu Văn An


Gv: Việc làm của Chu Văn An chứng tỏ ông
là người ntn?


Hs: Vị quan thanh liêm không vụ lợi, đặt lợi
ích nhân dân lên trên hết


Gv phân tích thêm tình hình nhà Trần sau khi
Dụ Tơng mất.


Gv; Thái độ của các nước láng giềng?
Hs: Không thần phục


Gv: Tháiđộ cảu nhân dân?
Hs: ->


Gv: Kể tên cấc cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời
kì này?


Hs: ->


Gv: Tường thuật các cuộc khởi nghĩa trên
lược đồ



<b>1. Tình hình kinh tế:</b>


- Kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khổ
cực.


<b>2. Tình hình xã hội:</b>


- Vua quan vẫn ăn chơi sa đoạ.


- Chăm Pa xâm lược, nhà Minh u sách.
- Nơng dân, nơ tì mâu thuẫn với giai cấp
thống trị.


- Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
+ K/n Ngô Bệ


+ K/n Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ
+ K/n Phạm Sư Ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất
bại


Hs: - Thiếu tổ chức.


- Các phong trào hoạt động riêng lẽ.
- Thiếu sự ủng hộ của toàn dân.


Gv: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nơng
dân, nơ tì nữa sau thế kỉ XIV nói lên điều gì,


vì sao?


Hs: Thảo luận (6 nhóm)


=> Sự mâu thuẫn gay gắt: Nơng nơ, nơ tì với
giai cấp thống trị


- Vì nhà nước khơng quan tâm tới sản xuất,
đời sống nhân dân.


Gv; Em có nhận xét gì về vương triều Trần
nữa sau thế kỉ XIV?


Hs: Suy yếu và dẫn đến sụp đổ hồn tồn sẽ
có một triều đại khác thay thế để đưa đất
nước đi lên...


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Trình bày tóm tắt về tình hình kinh tế, xã hội ở nước ta nữa sau thế kỉ XIV?
? Gọi hs lên chỉ bản đồ các cuộc k/n của nơng dân, nơ tì nũa sau thế kỉ XIV?
V. Nhận xét, dặn dò.


1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.



2. Bài mới:


Soạn trước bài 16 mục II vào vở soạn và trả lời các câu hỏi sau:
? Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào?


? Hãy nêu những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly ?
? Những hạn chế và tiến bộ về những chính sách cải cách đó.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 16 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 31 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 16</b>


<b>SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN CUỐI THẾ Kỉ XIV</b>
<b>II. NHÀ HỒ VÀ CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÝ LY</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Xã hội cuối thời Trần gặp nhiều khó khăn, trước tình hình đó nhà Hồ lên thay nhà Trần.
- Những cải cách của HQL


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng phân tích, đánh giá nhân vật lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- Thấy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.
- Tranh thành nhà Hồ.


- Lược đồ lãnh thổ Đại Việt đến thể kỉ XV.
- Tài liệu liên quan.


<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Hãy trình bày tóm tắt tình hình kt - xh nước ta nữa sau thế kỉ XIV?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIV nhà trần suy sụp, xã hội khủng hoảng, HQL lật đổ nhà
Trần, lập nên nhà Hồ và thực hiện nhiều cải cách.... hơm nay cơ và trị chúng ta cùng tìm
hiểu




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
Gọi hs đọc mục 1 sgk.


Gv: Hậu quả của phong trào khởi nghĩa nông
dân cí thế kỉ XIV?


Hs: Làng xã tiêu điều, dân đinh giảm sút, nhà
nước suy yếu.


Gv: Trước tình hình đó ai đứng ra đảm
đương vai trị lịch sử cảu mình:


Hs: HQL


Gv: Em hiểu gì về HQL?
Hs: đọc sgk đoạn in nghiêng.


Gv: Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn
cảnh nào?


Hs; Nhà Trần suy sụp xã hội khủng hoãng
nạn ngoại xâm đe doạ.


Gv: Treo lược đồ lãnh thổ Đại Việt
<b>b. Hoạt động2:</b>


Gv: HQL tiến hành cải cách trên những lĩnh


<b>I. Tình hình kinh tế, xã hội.</b>



<b>II. Nhà hồ và cải cách của hồ quý ly.</b>
1. Nhà Hồ thành lập:


- 1400, nhàn Trần suy sụp
-> nhà Hồ thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vực nào?


Hs: Chính trị, kinh tế, tài chính, xã hội, quân
sự, VH-GD.


Gv: Hs thảo luận 6 nhóm
Nhóm 1: Chính trị


Nhóm 2: KT - Tài chính
Nhóm 3: VH-GD


Nhóm 4: XH
Nhóm 5: Qn sự


Nhóm 6: Làm chung -> bổ sung cho các
nhóm khác.


Gv: Vì sao phải cải tổ hàng ngủ võ quan?
Hs; Cuối thời Trần quan lại xua nịnh nhiều
thay thế những người có tài, những ngưịi
khơng phải họ trần sợ lật đổ họ Hồ.


Gv: Việc làm này nhằm mục đích gì?
Hs: Phục vụ quốc phịng



Gv: Em hiểu gì về chính sách hạn điền?
Hs: Hạn chế rđ tập trung trong tay quan lại,
quý tộc địa chủ còn lại xung cơng.


Gv: Em hiểu gì về chính sách hạn nơ?


Hs; Hạn chế số nơ tì nhà quan lại q tộc
đươc có cịn lại xung cơng.


Gv: Giảm bớt sư tăng nhằm mục đích gì?
Hs: Tăng thêm người lao động trong xã hội.
Gv: Đề cao chử nơm nói lên điều gì?


Hs: đề cao tinh thần dan tộc.


Gv: Việc xây thành ở một số nơi nhằm mục
đích gì?


Hs: Phịng thủ.


Gv: Treo tranh di tích thành nhà Hồ


Gv: em hãy rút ra những điểm tích cực và
hạn chế của cải cách HQL:


Hs: thảo luận (6 nhóm)


GV: Chưa triệt để ở điểm nào?



Hs: Số lượng gia nơ, nơ tì chưa được giải
phóng từ tư Nhân-> nhà nước.


Gv: Chưa phù hợp ở điểm nào:


Hs: Việc dùng tiền giấy hoàn toàn mới me ->
người dân bở ngỡ khi sử dung -> hạn chế sự
phát triển Kiểm tra bài củ:.


2. Những biện pháp cải cách của HQL:


* Chính trị:


- Cải tổ hàng ngủ võ quan.


- Cử quan lại về thăm hỏi nông dân.
* Kinh tế- tài chính:


- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.
- Ban hành chính sách hạn điền
*Xã hơi


- Ban hành chính sách hạn nô.
- Tổ chức chữa bệnh cho nông dân.
* VH-GD:


- Giảm bớt sư tăng
- Đề cao chử Nôm.
* Quân sự:



- Làm sổ hộ tịch.


- Xây dựng một số thành kiên cố.


3. ý nghĩa tác dụng của cải cách HQL:
a. tích cực:


- Hạn chế việc tập trung ruộng đất.
- Làm suy yéu thế lực họ Trần.
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
b. hạn chế:


- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù
hợp vời thực tế, lòng dân.


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

? Nhà Hồ thành lập trong hồn cảnh nào?


? Trình bày những chính sách cải cách của HQL


? Nêu những tác dụng và hạn chế của những cính scáh cải cách đó.
V. Nhận xét, dặn dò.


1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


2. Bài mới:



- Soạn trước bài mới vào vở soạn. Xem lại kiến thức từ bài 12 đến bài 16 tiết sau ôn tập.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 16 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 32 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b> BÀI 17</b>


<b> ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam qua cỏc triều đại Lý, Trần, Hồ.
- Những thành tựu chủ yếu trên các lĩnh vực kinh tế, Vh, gd.


2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng sử dụng lược đồ, phân tích lập bảng thống kê.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho hs lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ nước đại Việt thời Lý, Trần, Hồ.



- Lược đồ kháng chiến chống Tống, Mông - Nguyên.
- Tranh ảnh về các thành tựu văn hóa.


- Tài liệu liên quan.
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


? Hãy trình bày tóm tắt tình hình kt - xh nước ta nửa sau thế kỉ XIV?
<b>3. Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>



Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Gv: Thời Lý Trần nhân dân ta phải đương


đầu với những cuộc chiến tranh xâm lược
nào?



Gv gọi lần lượt một số hs lên trình bày lại
diền biến các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ
b. Hoạt động 2:


Gv: Trong cuộc kháng chiến chống Tống nhà
Lý đã sử dụng đường lối kháng chiến ntn/
Hs: Thảo luận


->


Gv: Đường lối chống giặc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Mông - nguyên?
Hs: Thảo luận:


->


<b>c. Hoạt động 3:</b>


Gv: Nêu những tấm gương tiêu biểu thời Lý
Trần


Hs: ->


Gv: Nguyên nhân thắng lợi?
Hs: ->


Gv: ý nghĩa lịch sử?
Hs: ->


1. Các cuộc chiến tranh xâm lược:


- Kháng chiến chống Tống.


- Ban lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông - Nguyên.


2. Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc
kháng chiến:


* Kháng chiến chống Tống:
- Chủ động đnáh giặc


- Tấn cơng trước


- Xây dựng phịng tuyến
- giảng hồ


* Kháng chiến chống quân Mông
-Nguyên:


- Vườn không nhà trống.


- Địch mạnh ta rút lui -> phản công khi
địch yếu.


- Tiêu diệt đồn thuyền lương.
- đóng cọc ở sơng và phản công.
3. Những tấm gương tiêu biểu:
Lý: Lý Thường Kiệt.


Trần: Trần Quốc Tuấn



4. Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử:


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Gọi HS lên bảng làm các bài tập: 1 tr 49; 2 tr 49; 3 tr 50.
V. Nhận xét, dặn dò.


1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa,
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


- Bài tập: + Nước Đại Việt thời Lý trần đa đạt được những thành tựu nổi bật gì về kinh tế
văn hố, gd, kh-kt


+ Lập bảng thống kê các niên đại và sự kiện lịch sử từ 1009 ->1400.
2. Bài mới:


- Soạn trước bài 18 vào vở soạn. và trả lời các câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

? Hãy nêu những chính sách cai trị của nhà Minh ?
? Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của quý tộc Trần.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 17 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 33 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


CHƯƠNG IV: ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (THế Kỉ XV ĐẦU THẾ KỈ XVI)


<b>BÀI 18</b>


<b>CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ </b>


<b>VÀ PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Âm mưu bành trướng của nhà Minh đối với Đại Việt.


- Diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng lược thuật sự kiện lịch sử.
- Đánh giá công lao nhân vật lịch sử.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục truyền thống yêu nước ý chí bất khuất của dân tộc, vai trị của quần chúng trong
các cuộc khởi nghĩa.


<b>II. Chuẩn bị.</b>
<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.
- Tài liệu liên quan.


<b>2. Học sinh.</b>



- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Không kiểm tra bài cũ.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Đầu thế kỉ XV, nhà Hồ lên nắm chính quyền, HQL đã đưa ra hàng loạt
chính sách nhằm thay đổi tình hình, tuy nhiên một số chính sách khơng hợp với lịng dân,
khơng được dân ủng hộ. Vì vậy, việc cai trị găp khó khăn, giữa lúc đó nhà Minh xâm lược...




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Vì sao nhà Minh kéo quân sang xâm
lược nước ta?


Hs: Mượn cớ khôi phục nhà Trần để đơ hộ


nước ta.


Gv: Q trình xâm lược diễn ra ntn?
Hs: ->


Gv tường thuật diến biến trên lược đồ.
Gọi 1 hs lên trình bày lại.


Gv: Vì sao cuộc kháng chiến của nhà Hồ
nhanh chống thất bại?


Hs: khơng thu hút được tồn dân tham gia.
- Khơng phát huy được sức mạnh của tồn
dân.


Gv: Tại sao nhà Trần lại đánh thắng quân
xâm lược Mông - Nguyên mà nhà Hồ lại bị
thất bại trước sự xâm lược của quân Minh?
Hs: Nhà Trần được toàn dân ủng hộ, cịn nhà
Hồ thì khơng.


<b>b. hoạt động 2:</b>


Gv: Nhà Minh tiến hành cai trị nước ta trên
những lĩnh vực nào?


Hs: Kinh tế, chính trị , văn hố


Gv: cho hs thảo luận (6 nhóm) mỗi nhóm
thảo luận một lĩnh vực.



Gv: Phân tích từng chính sách một.
Gv: Chính sách đồng hố thể hiện ntn?


Hs: Bắt nhân dân ta học chử Hãn, mặc trang
phục người Hán, ăn món ăn Hán, bắt người
Hán sống cạnh người Việt...


Gv: Em có nhận xét gì về chính sách cai trị
của nhà Minh?


Hs; Vô cùng thâm độc và tàn bạo.


Gv: Các chính sách mà nhà Minh đưa ra
nhằm mục đích gì?


Hs: Muốn dân ta phải phụ thuộc vào chúng,
đồng hố và nơ dịch.


Gv gọi hs đọc sgk phần in nghiêng.


Gv: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
Hs: ->


Gv; tường thuật trên lược đồ
Gọi hs lên bảng trình bày lại


Gv: Vì sao các cuộc khởi nghĩa đều bị thất


thất bại của nhà Hồ:



- 11/1406, quân Minh tiến vào nước ta.
- 6/1407, cha con HQL bị bắt -> k/c thất
bại.


2. chính sách cai trị của nhà Minh:
* Chính trị:


Xố bỏ quốc hiệu, đổi thành quận Giao
Chỉ, sát nhập vào TQ.


* Kinh tế:


- Thuế khoá nặng nề, hà khắc.


- Bắt phụ nữ và trẻ em về TQ làm nơ tì
* Văn hố:


- Thi hành chính sách đồng hố, ngu dân.
- Bắt nhân dân từ bỏ phong tục tập quán
3. Cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:
* Khởi nghĩa Trần ngỗi:


- 1407, Trần Ngối làm minh chủ.


- 1408, nghĩa quân giành thắng lợi ở Bô
Cô.


- 1409 bị thất bại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

bại?


Hs: - Thiếu sự liên kết.


- Chưa tạo thành một phong trào rộng lớn.
- Nội bộ mâu thuẫn.


Gv: ý nghĩa?


Hs: Cuộc khởi nghĩa được xem là ngọn lửa
nuôi dường tinh thần yêu nước của nhân dân
ta


<b> IV. Củng cố bài học.</b>


? Trình bày các chính sách cai trị của nhà Minh/


? Trình bàydiễn biến cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần trên lược đồ.
V. Nhận xét, dặn dò.


1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.


- Làm các bài tập ở sách bài tập, và các bt mà gv đã ra trong từng tiết dạy để tiết sau chữa
bài tập.


2. Bài mới:


- Xem lại các bài tập ở trong sách bài tập tiết sau chữa bài tập lịch sử.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


<b> Tuần : 17 Ngày soạn : 29/10/2010</b>
Tiết : 34 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Kiến thức: </b>


Những kiến thức cơ bản có tính khái qt trọng tâm của phần lịhc sư VN từ thế kỉ XIII
-XIV.


- Vận dụng lí thuyết vào thực hành.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện cho hs kĩ năng tụ học, tự rèn, phát huy tính tự chủ, độc lập trong khi học môn
lịch sử.


<b> 3. Tư tưởng:</b>


- Giúp cho hs nhận thức được quá trình phát triển của lịch sử từ thế kỉ XIII - XIV, tự hào về
truyền thống dân tộc qua các thời kì lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Câu hỏi vấn đề.


- Sách bt, sgk, sách bt nâng cao.
- Tài liệu liên quan.



2. Học sinh.


- Làm các bài tập trong sgk.
<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong bài giảng</b>
<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Để giúp các em củng cố toàn bộ hệ thống kiến thức của lịch sử trung đại tiết
hôm nay chúng ta sé làm bài tập lịch sử.


1. Hoạt động 1:


GV hướng dẫn hs hoàn thành các bài tập phần lịch sử VN từ thế kỉ XIII-XIV.
2. Hoạt động 2:


Gv gọi một số hs lên bảng làm bt: 5 (tr 36); 1 (tr37); 3 (tr 38); 4 (38); 6 (tr 39); 8 ( tr 40); 7
(tr 43)....


3. Hoạt động 3:


Học sinh thảo luận (6 nhóm), ghi lại các bt chưa hiểu, gv lấy ý kiến cảu hs -> từng nhóm
trình bày, nhóm khác bổ sung -> gv kết luận, hs ghi vào vở.


4. Hoạt động 4:


- Gv ra một số bt nâng cao ở sbt lịch sử NXB ĐHSP.



- Gọi hs lên làm. hs dưới lớp tự làm. -> gv cho hs nhận xét -> gv chữa bt đó tại lớp.
<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- GV khái quát lại nội dung chính của bài.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Hoàn thành tất cả các bt gv hướng dẫn làm.
- Tìm hiểu trước bài 19 và soạn vào vở soan.


- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh nói về Lê Lợi, Nguyễn Trãi...
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 35 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>BÀI 19</b>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN 1418 - 1427.</b>
<b>I. THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ.</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng nhận xét nhân vật lịch sử, sự kiện lịch sử.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục cho hs lịng u nước, biết ơn những người có cơng đối với đất nước.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.
- Bia Vĩnh Lăng


- Chân dung Nguyễn trãi.
- Tài liệu liên quan.
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).
- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Kết hợp với bài mới.


<b>3. Dạy bài mới.</b>


- Giới thiệu bài: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách đô hộ trên đất nước ta, nhân dân
khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh, ngay sau cuộc k/n của quý tộc Trần, cuộc k/n Lam
Sơn đã bùng lên mạnh mẽ....Cụ thể ta đi tìm hiểu giai đoạn đầu ở giwof học hôm nay.




Hoạt động của Thầy và Trò





Kiến thức cần nắm
Gv gọi hs đọc sgk


Gv: Giới thiệu bia Vĩnh Lăng.


Gv: Em hãy cho biết đôi điều về Lê Lợi?
Hs: Là một hào trưởng con của địa chủ bình
dân, yêu nước, thương dân, cương trực, có
uy tính.


Gv: Lê Lợ từng nói: " Ta dấy qn đánh giặc
khơng phải vì ham phú quý mà muốn cho đời
sau biết rằng ta khong chịu thần phục quân
giặc tàn bạo"


Câu nói đó thể hiện điều gì?


Hs: Ơng là người u nước, khơng ham già,
nói lên ý thức tự chủ của người dân Đại Việt
Gv: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ?


Hs; Lam Sơn.


<b>1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự </b>
<b>thất bại của nhà Hồ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Gv: Vì sao ơng chọn Lam Sơn làm căn cứ


ban đầu của cuộc k/n?


Hs: Vị trí quan trọng, địa hình hiểm trở, q
hương của ơng, chính quyền địch non yếu...
Gv: Vì sao khi nghe tinh LL dựng cờ k/n hào
kiệt khắp nơi hưởng ứng?


Hs: - Ông là người có uy tính có ảnh hưởng
lớn.


- Nhân dân rất căm thù mông muốn đuổi giặc
minh.


- LL dốc hết tài sản chiêu tập nghĩa sĩ, ngẫm
ngầm liên lạc với các hào kiệt xd lục lượng
chọn Lam Sơn làm căn cứ.


Gv: Em biết gì về Nguyễn Trãi?
Hs: Theo sgk tr 85.


Gv; Hội thề Lũng Nhai nói lên điều gì?


Hs: Thể hiện sự đồng lịng, đồng sức, nguyện
sống chết có nhau vì sự nghiệp đuổi giặc cứu
nước, đặt cơ sở đầu tiên cho việc tổ chức
cuộc k/n Lam Sơn


<b>b. Hoạt động2:</b>


Gv: Tình hình hoạt động của nghĩa quân


trong những năm đầu?


Hs: ->


Gv: Sau khi biết tinh LL dựng cờ k/n qn
Minh có hành động gì?


Hs: Địch tấn công mạnh vào căn cứ Lam
Sơn.


Gv: Trước tình hình đó ta đối phó ntn?
Hs: ->


Gv: Khi rút lui ta găp phải những khó khăn
gì?


Hs: Thiếu thốn lương thực, đường tiếp tế bị
cắt, bao vây, cô lập, địch huy động một lực
lượng lớn để bắt sống Lê Lợi.


Gv: Đứng trước tình thế cấp bách nghĩa quân
phải đối phó ntn?


Hs: Lê Lai cải trang làm Lê Lợi liều chết
dẫn một tốn qn phá vịng vây của giặc.
Gv: em có suy nghĩ Giúp học sinh hiểuì
trước cái chết của Lê lai?


Hs: Là gương hy sinh cao cả, anh dũng. Cái
chết của ơng đã cứu nghĩa qn thoat khỏi


vịng nguy hỉêm, cứu chủ tướng.


<b>2. Chính sách cai trị của nhà Minh:</b>
* Chính trị:


Xố bỏ quốc hiệu, đổi thành quận Giao
Chỉ, sát nhập vào TQ.


* Kinh tế:


- Thuế khoá nặng nề, hà khắc.


- Bắt phụ nữ và trẻ em về TQ làm nơ tì
* Văn hố:


- Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân.
- Bắt nhân dân từ bỏ phong tục tập quán
3. Cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần:
* Khởi nghĩa Trần ngỗi:


- 1407, Trần Ngối làm minh chủ.


- 1408, nghĩa quân giành thắng lợi ở Bô
Cô.


- 1409 bị thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Gv giải thích rõ câu nói 21 Lê Lai, 22 Lê
Lợi. (22/8/1433)



Gv: Trong lần này nghĩa qn găp phải khó
khăn gì?


Hs: thiếu lương ăn trầm trọng, đói rét phải
giết cả ngựa và voi để ni qn.


Gv; Chủ trương của ta lúc này?
Hs: ->


Gv; Vì sao ta quyết định tạm hoà?


Hs: Tráng các cuộc bao vây để củng cố lực
lượng.


Gv: Vì sao quân Minh chấp nhận?


Hs; Đánh mãi khơng thắng -> mua chuộc Lê
Lợi.


Gv: Chúng có thực hiện được không? và thái
độ của chúng?


Hs: không, -> trở mặt tấn công.
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa:


- Lê Lợi là một hào trưởng, yêu nước thương
dân.


- Chọn Lam sơn làm căn cứ.



- Nguyễn trãi: học rộng tài cao, yêu nước
thương dân.


- 1416, LL tổ chức lễ thề ở Lũng Nhai.
- 2/1418, LL dựng cờ k/n


2. những năm đầu hoạt động của nghĩa quân
Lam Sơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- 1423, Lê Lợi quyết định hồ hỗn với địch.
- Cuối 1424, qn Minh trở mặt tấn công.
<b> IV. Củng cố bài học.</b>


Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau:


? Gọi Hs lên chỉ lược đồ: tóm tắt diễn biến cuuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1423 ?
? Tại sao Lê Lợi tạm hoà với địch ?


V. Nhận xét, dặn dò.
1. Bài cũ:


- Về nhà học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm các bài tập ở sách bài tập.


<b>2.</b> Bài mới :


- Soạn trước mục II vào vở soạn.


- Tìm hiểu địa danh Nghệ An, tiểu sử Nguyễn Chích.



- Tìm hiểu q trình chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân.
- Xem lại kiến thức từ bài 10 - 16 tiết sau ôn tập.


- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 18 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 36 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>ÔN TẬP </b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Những kiến thức cơ bản từ chương I đến chương III.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


- Rèn luyện cho hs kĩ năng tư duy tổng hợp.
<b>3. Thái độ:</b>


- Phát huy tính tự giác trong học tập, giáo dục cho hs ý thức vươn lên để xây dựng đất nước.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>
- SGK, SGV Sử 7.


- Tài liệu lịch sử từ thế kỉ X - XIII.
<b>2. Học sinh.</b>


- Chuẩn bị các câu hỏi trong sgk (Soạn các câu hỏi trong bài học).


- Sưu tầm tư liệu lịch sử.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>
Kết hợp với bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Giới thiệu bài: Quân Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách đô hộ trên đất nước ta, nhân dân
khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh, ngay sau cuộc k/n của quý tộc Trần, cuộc k/n Lam
Sơn đã bùng lên mạnh mẽ....Cụ thể ta đi tìm hiểu giai đoạn đầu ở giwof học hôm nay.




Hoạt động của Thầy và Trò




Kiến thức cần nắm
Gv từ thế kỉ X - XIV, xã hội Việt Nam đã


trãi qua những triều đại phong kiến nào?
Hs: ->


Gv: Nhà Lý đã làm gì để giữ vững quóc gia
thống nhất và bảo vệ biên giới tổ quốc/


Hs: Thảo luận (6 nhóm)
Gv dán nội dung lên bảng



Gv: gọi hs lên bảng ghi các sự kiện lịch sử
tương ứng


1009; 1076; 1075; 1226; 1258; 1285; 1288;
1077; 1400....


Gv: em hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi
của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông- Nguyên. Nét độc đáo trong cách giặc
trong ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mơng- Ngun.


Hs: Thảo luận (6 nhóm), đại diện 6 nhóm
trình bày.


Gv: ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến
chống qn xâm lược Mơng ngun?


Gv: phân tích thêm.


Gv: Em hãy nêu những biểu hiện đê chứng tỏ
rằng nền kinh tế ở nước ta vào thế kỉ XIV trở
nên suy sụp?


Hs: Thảo luận (nhóm 2 em)
Gv: Chốt lại


Gv: Sau khi lên ngôi HQL đã tiến hành cải
cách trên những lĩnh vực nào?



Hs: Kinh tế, chính trị, Văn hố, giáo dục,
quân sự...


Cả lớp chia làm 6 nhóm mỗi nhóm một lĩnh
vực -> Gv chốt lại.


1. Các triều đại:


Ngô - Đinh - tiền Lê - Lý - Trần - Hồ.
2. Biên giới quốc gia nuớc ta dưới thời
Lý:


- Chia cả nước làm 24 lộ


- Trấn áp những ai co ý tách hkhỏi Đại
Việt.


- Quan hệ với nhà Tống.
3. Năm chắc các niên đại
1009 - 1400.


4. Hãy trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử của ba làn kháng chiến
chống quân xâm lược Mông-Nguyên.
5. Nét độc đáo trong cách đánh giặc của
vua tôi nhà trần trong ba lần kháng chiến
chống qn xâm lược Mơng Ngun.
6. Tình hình kinh tế xã hội thế kỉ XIV
- Kinh tế sa sút.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b> IV. Củng cố bài học.</b>


- Gọi HS lên bảng trả lời lại một số câu hỏi trong phần ôn tập.
V. Nhận xét, dặn dị.


- Về nhà ơn lại tồn bộ kiến thức từ bài 10- 16.
- Ôn kĩ các nội dung câu hỏi ở phần ôn tập.


- Đọc kĩ các niên địa và sự kiện lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XIII, tiết sau kiểm tra học kì.
- Giáo viên nhận xét giờ học của lớp.


Tuần : 19 Ngày soạn : 29/10/2010
Tiết : 37 Ngày dạy : 02/11/2010
Tên bài soạn :


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Giúp HS nắm vững, khắc sâu kiến thức lịch sử đã học ở chương I đến chương III.
2 . <b> Kĩ năng: </b>


Giúp HS nâng cao tư duy, phát triển tính tích cực trong học tập.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục HS tính tự học, tự rèn, tính trung thực và tự giác trong kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b> 1. Giáo viên</b>


- SGK, SGV Sử 7.


- Gv ra đề kiểm tra (hs làm bài trực tiếp vào đề ) & Đáp án.
<b>2. Học sinh.</b>


- Hoàn thành phần bài tập ở sách bài tập chương 1 & 3.
- Ôn kĩ các phần GV đã hớng dẫn ở tiết trớc.


<b>III. Tiến trình lên lớp.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ. </b>


- Nhắc nhở HS thực hiện tốt nội quy, quy chế kiểm tra.
<b>3. Dạy bài mới.</b>


Gv phát đề kiểm tra cho từng Hs.
IV/ Dặn dò:


- Thu bài, kiểm tra lại số lượng bai.


- Về nhà xem lại bài 19 và trả lời các câu hỏi sau:
? Vì sao nghĩa quân Lam Sơn tiến vào Nghệ An?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×