Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

giao an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Môn Tiếng Việt gồm:</b>



- Từ ngữ



- Ngữ pháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b>I/ TỪ NGỮ</b>


1/ Từ đơn:


+ Từ chỉ có một tiếng có nghĩa
Các dạng bài tập
+ Giải nghĩa từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ TỪ NGỮ</b>
1/ Từ đơn:


2/ Từ ghép:


Khái niệm: Có từ 2 tiếng trở lên....


-Từ ghép có nghĩa phân loại: xe đạp…
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: áo quần…
-Từ ghép gốc Hán: tham lam…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I/ TỪ NGỮ</b>
1/ Từ đơn:


2/ Từ ghép<b>:</b>



Các dạng bài tập
Cho nhiều từ
+ Chỉ ra đâu là từ đơn, đâu là từ ghép ?


+ Đâu là từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp ?
Cho đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ TỪ NGỮ</b>
1/ Từ đơn<b>:</b>


2/ Từ ghép<b>:</b> 3/ Từ láy:
4 kiểu từ láy: Láy âm


Láy vần


Láy cả âm lẫn vần
Láy tiếng


Ngồi vẫn có những trường hợp có những từ láy rất đặc biệt:
ồn ào, ầm ĩ… ( Từ láy không phụ âm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ TỪ NGỮ</b>
3/ Từ láy:


Các dạng bài tập:


Cho nhiều từ


+ Chỉ ra đâu là từ láy, đâu là từ ghép ?
+ Phân nhóm các kiểu từ láy ?



Cho đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ TỪ NGỮ</b>
1/Từ đơn<b>:</b> 2/Từ ghép<b>:</b>


3/ Từ láy: 4/ Nghĩa của từ


Nghĩa của từ:


- Nghĩa gốc - nghĩa vốn có của từ (Nghĩa đen)


- Nghĩa chuyển- Nghĩa do hiểu rộng ra (Nghĩa bóng )
+ Từ đồng âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I/ TỪ NGỮ </b>
1/Từ đơn: 2/Từ ghép:


3/ Từ láy: 4/ Nghĩa của từ


5/ Khả năng biểu đạt của từ: đó là khả năng gợi tả về
vẻ đẹp, hình ảnh, màu sắc, âm thanh, tình cảm, thái
độ,…


- Biết chọn từ sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh, tình
huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn</b>


-Sự chuyển thể của từ loại. VD :Nó bước những bước



chắc chắn.
-Từ láy:


+ bạn bè, cây cối, máy móc, chùa chiền, đất đai, chim
chóc, thịt thà, gậy gộc, tuổi tác, mùa màng…


+ êm ái, inh ỏi, ầm ĩ, óc ách, ấm áp, ế ẩm, ốm o,oi
ả,ao ước, ỡm ờ, ít ỏi, oằn oại, yên ả….


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Chú ý một số trường hợp dễ nhầm lẫn</b>
-Từ ghép :


+ tươi tốt, đi đứng, buôn bán , mặt mũi, nhỏ
nhẹ …


+ bình minh, linh tính, bài bản, công cán, khẩn
khoản, lai lịch, hoan hỉ, hảo hạng, bộ binh,


tham lam


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b> II/ NGỮ PHÁP</b>


1/Từ loại:


Danh từ -Khái niệm - Sự chuyển thể từ loại


Đại từ Vai trị Động từ Danh từ



Động từ Vị trí trong câu Tính từ
Tính từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b> II/ NGỮ PHÁP</b>
1/Từ loại:


2/ Câu:


-Câu đơn -Bộ phận chính của câu: CN-VN


-Câu ghép -Bộ phận phụ của câu: TrN-ĐN-




BN-Hơ ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b> II/ NGỮ PHÁP</b>


1/Từ loại:
2/ Câu:


2.1.Câu đơn


-Các dạng cấu trúc câu đơn đơn giản:


C V; C,C V; C V,V; C,C V,V



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b> II/ NGỮ PHÁP</b>


1/Từ loại:
2/ Câu:


2.1. Câu đơn
2. 2.Câu ghép:


+Câu ghép đẳng lập Cấu trúc,các dấu câu, các
+Câu ghép chính phụ quan hệ từ thường dùng.
3/Thành ngữ, tục ngữ:


-<sub>Tìm các thành ngữ, tục ngữ theo chủ đề, chủ điểm</sub>
-<sub> Giải nghĩa ( nghĩa vốn có-nghĩa hiểu rộng ra); </sub>


- Đặt câu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


1/ Thế nào là cảm thụ văn học:


Theo Trần Mạnh Hưởng:cảm thụ văn học có
nghĩa là khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ,
một câu chuyện ta không những phải hiểu mà còn phải


xúc cảm, tưởng tượng, nhập thân với những gì đã
học…



2/ Yêu cầu cảm thụ ở Tiểu học:


* Học sinh cảm nhận được cái hay cái đẹp của
văn (thơ) thông qua nội dung, nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


3/ Dạy cảm thu văn học cho học sinh Tiểu học ?
c. Gợi ý cho học sinh so sánh, chọn lựa, đánh
giá, phân tích, có cách hiểu khác, góc nhìn khác
về bài tập đọc đang học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>



4/ Một số dạng cụ thể về cảm thụ văn học của
học sinh Tiểu học ?


Dạng bài phát hiện hình ảnh thường có các


bước sau :


+ Phát hiện, nêu ra các hình ảnh.


+ Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh
thơng qua nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


4/ Một số ví dụ cụ thểkhi dạy cảm thụ văn học
cho học sinh Tiểu học ?


Dạng bài cảm thụ hình tượng nhân vật :


+ Nêu các chi tiết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b> III/ CẢM THỤ VĂN HỌC</b>


4/ Một số ví dụ cụ thể khi dạy cảm thụ văn học
cho học sinh Tiểu học ?



 Các dạng bài còn lại:


+ Phát hiện nghệ thuật
+ Chỉ ra nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MÔN TIẾNG VIỆT</b>
<b> VI/ TẬP LÀM VĂN</b>
1/ Các thể loại:


- Miêu tả: Tả người, tả cảnh, tả loài vật, tả đồ vật,


tả cây cối…


-<sub>Kể chuyện: Kể chuyện được nghe được đọc…</sub>


2/ Các dạng đề tập làm văn:


-Trực tiếp miêu tả một cảnh cụ thể theo yêu cầu
-<sub>Lựa chọn miêu tả một trong các cảnh trong đề</sub>
-<sub> Tả một cảnh trong một đoạn văn (khổ thơ)…</sub>
-Kể lại một câu chuyện ( bài tập đọc..)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT</b>


1/ Từ ngữ: (4 điểm)


2/ Ngữ pháp: (4 điểm)


3/ Cảm thụ văn học: (2 điểm)


4/ Tập làm văn: (8 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT </b>


Đề số 1:


1)Tìm từ ngữ trái nghĩa với:


a. Yếu như sên ,...
b. Chậm như rùa, ...
2) Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong những câu văn


sau:


a.Dưới bóng tre xanh, thấp thống những mái nhà ngói
đỏ, những đống rơm vàng óng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT</b>


Đề số 1:


3)Cho các từ sau : trẻ em, trẻ ranh, thiếu niên.
a. Hãy xếp các từ đó vào các ơ thích hợp sau:


b.Tìm thêm các từ đồng nghĩa cho mỗi cột.


Cách gọi


bình thường



Cách gọi tơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT</b>
Đề số 1:


4) Hãy tìm tiếng thích hợp ghép vào trước hoặc
sau từ đẹp để có các từ ghép có nghĩa phân
loại, có nghĩa tổng hợp.
5)Từ nào khơng phải là từ láy trong các từ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT </b>
Đề số 1:


6) Cho các câu văn sau :


a.Lan học rất giỏi nhưng Lan không hề kiêu ngạo.
b.Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm


đắm nhìn theo.


Hãy cho biết các câu trên là câu đơn hay câu
ghép? Từ nhưng trong mỗi câu có ý nghĩa gì?
7) Chỉ ra quan hệ từ có trong câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT </b>
Đề số 1:


8) “Nòi tre đâu chịu mọc cong


Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường


Lưng trần phơi nắng phơi sương


Có manh áo cộc tre nhường cho con.”


(Tre Việt Nam-Nguyễn Duy)
Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp. Nêu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>CẤU TRÚC MỘT ĐỀ THI TIẾNG VIỆT</b>


Đề số 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40></div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×