Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE THI HK I MON TOAN 9 20102011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO</b>
<b>CÀNG LONG</b>


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b>MƠN: TỐN HỌC 9</b>


Thời gian làm bài: 90 phút <i>(Không kể thời gian chép đề)</i>


<b>NỘI DUNG ĐỀ</b>
<b>A – ĐẠI SỐ</b> : ( 5 điểm ).


<b>Câu 1</b> : ( 3 điểm ) . Tính giá trị biểu thức :
a) A = 2 35 27 3 48.


b) B =

2

2
2
1
2


1  


c) C = .234<sub>81</sub>
25
14
2
.
16


1



3 .




<b>Câu 2 :</b> ( 2 điểm ).


Trong cùng mặt phẳng tọa độ , cho đường thẳng ( d ) : y = x và
đường thẳng ( d’ ) : y = 2x + 2 .


a) Vẽ ( d ) và ( d’ ) .


b) Bằng phép tốn , tìm tọa độ giao điểm M của ( d ) và ( d’ )


<b>B – HÌNH HỌC :</b> ( 5 điểm ).
<b>Câu 1</b> : ( 1 điểm ).


Giải tam giác ABC vuông tại A , biết rằng : b = 10 cm , = 300


<b>Câu 2 :</b> ( 1,5 điểm ).


Cho tam giác ABC vng tại A có AC = 4,5 cm , BC = 7,5 cm .
Tính : Góc B , độ dài cạnh AB và đường cao AH .


<b>Câu 3 :</b> ( 2,5 điểm ).


Cho đường tròn (O) , điểm A nằm bên ngồi đường trịn . Kẻ các tiếp
tuyến AB , AC với đường tròn ( B , C là các tiếp điểm ) .


a) Chứng minh rằng : OA vng góc với BC .



b) Vẽ đường kính CD . Chứng minh rằng : BD song song với AO .
Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b>MƠN: TỐN HỌC 9</b>


CÂU NỘI DUNG ĐIỂM


A – ĐẠI SỐ.


Câu 1 . a) A = 2 35 27 3 48.


2 3 15 3 12 3


5 3


<i>A</i>
<i>A</i>


  




b) B =

2

2
2
1
2


1  


= 1 2  1 2  1 2 2 1 2 2  .
c) C = .2<sub>81</sub>34


25
14
2
.
16


1
3


= .196<sub>81</sub>
25
64
.
16
49


= .14<sub>9</sub>
5
8
.
4
7


= 196<sub>45</sub> .



0,5
0,5
1


0,5
0,5
Câu 2 . a)




b) Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và
(d’) : x = 2x + 2


 <sub> x = -2 </sub> <sub> y = -2 .</sub>


Vậy : M ( -2 ; -2 ) .


0,5


0,5


0,5
0,5
x 0 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B-HÌNH HỌC.


Câu 1.



= 300<sub> </sub><sub></sub> <sub> = </sub><sub>60</sub>0<sub> , </sub>


c = b . tg C = 10 . 0,5774 = 5,774 (cm) .
a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2 <sub> = 10</sub>2<sub> + 5,774</sub>2<sub> = 100 + 33,339</sub>


= 133,339


 <sub> a = 11,547 </sub>

<sub></sub>

<sub> 11,5 (cm) .</sub>


0,5


0,5
Câu 2 .




Áp dụng định lí Pi – ta – go vào tam giác vuông
ABC , ta có : AB2<sub> = BC</sub>2<sub> – AC</sub>2<sub> = 7,5</sub>2<sub> – 4,5</sub>2


= 36  <sub> AB = 6 (cm) .</sub>


* Ta cũng có : tg B = 4<sub>6</sub>,5


<i>AB</i>
<i>AC</i>


= 0,75
 <sub> </sub>

<sub> 37</sub>0<sub> .</sub>


BC . AH = AB . AC



 <sub> AH = </sub>


5
,
7


5
,
4
.
6
.



<i>BC</i>


<i>AC</i>
<i>AB</i>


= 3,6 (cm) .


0,5
0,5
0,5
Câu 3.


a) Gọi H là giao điểm của AO và BC .


Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau , ta có :


AB = AC


<i>ABC</i>




 <sub>cân tại A ta có đường phân</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giác AO nên cũng là đường trung trực .


 <sub> AO </sub> BC và HB = HC .
b) Ta có : HB = HC ( cmt)


OD = OC ( bán kính)
 OH là đường trung bình của


tam giác BCD .


 <sub> OH //BD hay OA // BD .</sub>


0,5
0,5
0,5


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×