Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 33 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Kiểm tra bài cũ:</b> <b>Chọn phương án đúng </b>
<b>trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1:</b> Trong các cách tăng, giảm áp suất sau
đây, cách nào khơng đúng?
• <b>A.Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực,giảm </b>
<b>diện tích bị ép.</b>
• <b>B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng </b>
<b>diện tích bị ép.</b>
• <b>C.Muốn áp giảm suất thì giảm áp lực, giữ </b>
<b>nguyên diện tích bị ép.</b>
<b>Câu 3: Viết cơng thức tính áp suất.</b>
<b>Câu 2: Trường hợp nào sau đây, áp lực của </b>
<b>người lên mặt sàn là lớn nhất?</b>
<b>A. Người đứng cả hai chân.</b>
<b>B. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập </b>
<b>người xuống.</b>
<b>P</b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>So sánh phương của áp lực do vật tác </b>
<b>dụng lên bàn với trọng lực của vật? </b>
<b>P</b>
<b>F</b>
<b>Như vậy, vật rắn tác dụng lên mặt bàn một </b>
<b>áp suất theo 1</b> <b>phương (của trọng lực).</b>
<b>Khi đổ chất lỏng vào trong bình thì chất </b>
<b>lỏng có gây áp suất lên bình khơng? và gây </b>
<b>Tiết 9- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng</b>
<b>A</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>Quan sát hiện tượng xảy ra khi ta đổ nước </b>
<b>vào bình.</b>
<b>C1. Các màng cao su biến dạng chứng </b>
<b>tỏ điều gì?</b>
<b>Chất lỏng cũng gây ra áp suất lên bình.</b>
<b>C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên </b>
<b>bình theo một phương như chất rắn không?</b>
<b>Chất lỏng tác dụng áp suất lên bình theo </b>
<i><b>nhiều phương.</b></i>
<b>Liệu chất lỏng có gây </b>
<b>được áp suất lên các vật </b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng</b>
<b>Mơ tả dụng cụ thí nghiệm</b>
<b>Bình trụ nhựa có đáy là đĩa D rời. Dùng tay </b>
<b>kéo dây buộc đĩa D ta được một bình kín đáy.</b>
<b>Đĩa D</b>
<b>Đáy hở</b>
<b>C3. Nhấn bình sâu vào trong nước rồi bng </b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>3. Kết luận:</b>
<b>Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ, </b>
<b>diện tích đáy là S,chiều cao là h.</b>
<b>Chiều cao h</b>
<b>Diện tích đáy S</b>
<b>Dựa vào cơng thức tính áp suất, hãy </b>
<b>chứng minh cơng thức: p = d.h</b>
<b>p: áp suất ở đáy cột chất </b>
<b>lỏng.</b>
<b>d : trọng lượng riêng của </b>
<b>chất lỏng</b>
<b>h: chiều cao cột chất lỏng </b>
<b>tính từ mặt thống.</b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>3. Kết luận:</b>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng</b>
<b>p = d.h</b> <b><sub>d</sub>p<sub> : </sub>: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( <sub>trọng lượng riêng của chất lỏng (</sub>N/m2<sub>N/m</sub>)</b> <b>3)</b>
<b>Hãy so sánh áp suất do chất lỏng gây ra tại </b>
<b>các điểm A, B, C trên cùng một </b><i><b>mặt phẳng</b></i>
<i><b>nằm ngang</b></i><b>?</b>
<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>
<b>h</b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>3. Kết luận:</b>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng</b>
<b>p = d.h</b> <b><sub>d</sub>p<sub> : </sub>: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( <sub>trọng lượng riêng của chất lỏng (</sub>N/m2<sub>N/m</sub>)</b> <b>3)</b>
<b>h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)</b>
<i><b>Chú ý: </b></i><b>Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng </b>
<b>một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.</b>
<b>C5. Đổ nước vào một bình thơng nhau có 2 </b>
<b>nhánh. Dự đốn khi nước trong bình đứng </b>
<b>n, thì mức nước sẽ ở trạng thái nào?</b>
<b>Hình a</b> <b>Hình b</b> <b>Hình c</b>
<b>A</b>
<b>Điền từ thích hợp vào chỗ trống</b>
<b>Tiết 8- Bài 8: Áp suất trong lịng chất lỏng- Bình thơng nhau.</b>
<b>I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng chất lỏng</b>
<b>1. Thí nghiệm 1</b>
<b>2. Thí nghiệm 2</b>
<b>3. Kết luận:</b>
<b>II. Cơng thức tính áp suất chất lỏng</b>
<b>p = d.h</b> <b><sub>d</sub>p<sub> : </sub>: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( <sub>trọng lượng riêng của chất lỏng (</sub>N/m2<sub>N/m</sub>)</b> <b>3)</b>
<b>h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thoáng (m)</b>
<i><b>Chú ý: </b></i><b>Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại các điểm trên cùng </b>
<b>một mặt phẳng nằm ngang có giá trị như nhau.</b>
<b>C6.Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải </b>
<b>Do ở độ sâu h càng lớn, chất lỏng gây ra áp suất</b>
<b>C8. Trong hai ấm, ấm nào sẽ chứa được </b>
<i><b>nhiều</b></i><b> nước hơn? Tại sao?</b>
<b>B</b>
<b>A</b>
<b>C9. Bình A được làm bằng vật liệu </b><i><b>không trong</b></i>
<i><b>suốt</b></i><b> chứa chất lỏng.</b>
<b>Muốn biết mực chất lỏng chứa trong A người ta </b>
<b>dùng thiết bị B làm bằng vật liệu </b><i><b>trong suốt.</b></i>
<b>A</b>
<b>B</b>
<b>Giải thích hoạt động </b>
<b>của thiết bị B?</b>
<b>Mực chất </b>
<b>lỏng h</b>
<b>Nguyên lí Paxcan: Chất lỏng chứa trong một bình </b>
<b>kín có thể truyền </b><i><b>ngun vẹn</b></i> <b>áp suất</b> <b>bên ngoài tác </b>
<b>động theo </b><i><b>mọi phương</b></i><b>. </b>
<b>f</b>
<b>F</b>
<b>Máy dùng chất lỏng để nâng các vật </b>
<b>nặng ( cái kích ơtơ)</b>
<b> Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy </b>
<b>bình, thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.</b>
<b>p = d.h</b> <b><sub>d</sub>p<sub> : </sub>: áp suất ở đáy cột chất lỏng.( <sub>trọng lượng riêng của chất lỏng (</sub>N/m2<sub>N/m</sub>)</b> <b>3)</b>
<b>h: chiều cao cột chất lỏng tính từ mặt thống (m)</b>
<i><b>Trong bình thơng nhau chứa </b><b>cùng</b><b> một chất </b></i>
<i><b>lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các </b></i>
<i><b>nhánh luôn luôn ở </b><b>cùng </b><b>độ cao</b></i><b>.</b>