Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai 15 DINH LUAT BTKL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



Nếu vô ý để giấm ăn (dung dịch axit axetic) rơi
xuống nền gạch đá hoa (trong thành phần có canxi


cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên


a/ Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hố học xảy ra ?
b/ Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Thí nghiệm



Các nhóm làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn sau :


<b>-</b> Trước hết, điều chỉnh cho cân thăng bằng


<b>-</b> Đặt hai cốc chứa dd bari clorua và dd natri sunfat lên một


beân cân


<b>-</b> Đặt các quả cân lên đóa cân bên kia sao cho cân thăng


bằng


<b>-</b> Ghi kết quả vừa cân được


<b>- </b>Đổ cốc 1 vào cốc 2, quan sát ghi l i hiện tượng.ạ


<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG



<b>-</b> Đặt cả hai cốc lên đĩa cân. Ghi kết quả đo được.



<b>-</b> So sánh kết quả của hai lần ño


<b>-</b> Ghi lại phương trình chữ của phản ứng


<b>-</b> Em hãy so sánh tổng khối lượng chất sản phẩm và tổng khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG



1. Thí nghiệm



* Nhận xét



- Có phản ứng hố học xảy ra, dấu hiệu nhận biết là có sự
tạo thành chất kết tủa


- Tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối
lượng các chất phản ứng


2. Định luật


Ai là người
tìm ra định


luật này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG


1. Thí nghiệm


2. Định luật



Lơ – mơ – nơ – xốp
(1711 – 1765)


La – voa – die
(1743 – 1794)


Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất sản
phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng




Tại sao tổng khối lượng
các chất sản phẩm lại
bằng tổng khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hidro
Hidro
Hidro
Hidro
Oxi
Oxi


Trước phản ứng


Trong quá trình phản ứngKết thúc phản ứng


O

<sub>2</sub>


H

<sub>2</sub>


H

<sub>2</sub>


H

<sub>2</sub>

O



H

<sub>2</sub>

O



Khí hydro + Khí oxi  Nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bari


<b>Cl</b> <b><sub>Cl</sub></b>


Diễn biến của phản ứng hóa học:


<b>Na</b>


<b>Na</b>


sunfat


Bari


<b>Cl</b> <b>Cl</b> <b>Na</b> <b>Na</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG



1. Thí nghiệm



2. Định luật


Giải thích


- Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước phản ứng và sau phản ứng giữ
nguyên


- Sự thay đổi liên kết này chỉ liên quan đến electron


- Trong phản ứng hố học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
- Khối lượng của electron vô cùng nhỏ không đáng kể


- Tổng khối lượng các nguyên tử trước phản ứng và tổng khối lượng
các nguyên tử sau phản ứng không đổi


Tổng khối lượng
các chất tham gia


Tổng khối lượng
các chất sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giả sử có PTPƯ :

A + B -> C + D


Theo ĐLBTKL ta có :


<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG



1. Thí nghiệm
2. Định luật


m

<sub>A </sub>

+ m

<sub>B </sub>

<b>=</b>

m

<sub>C </sub>

+ m

<sub>D</sub>


3. Áp dụng




Trong công thức :

m

<sub>A</sub>

+m

<sub>B</sub>

= m

<sub>C</sub>

+ m

<sub>D</sub>

nếu tính


khối lượng của 1 chất (ví dụ m

<sub>A</sub>

) ta phải biết


khối lượng của mấy chất ?



Vậy trong phản ứng có n chất (kể cả chất


phản ứng và sản phẩm), nếu biết khối lượng của


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


1. Thí nghiệm


2. Định luật
3. Áp dụng


<i>Bài 1.</i> Cho sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt
(II) sunfua.


a/ Viết phương trình chữ của phản ứng


b/ Viết biểu thức định luật bảo tồn khối lượng của
phản ứng trên


c/ Tính khối lượng của lưu huỳnh biết khối lượng của
sắt là 16,8g ; khối lượng của sắt (II) sunfua là 26,4g


Bài giải


a/ Phương trình chữ : Sắt + Lưu huỳnh t0 sắt (II) sunfua



b/ Biểu thức định luật BTKL : m<sub>sắt </sub>+ m<sub>lưu huỳnh </sub> = m<sub>sắt (II) sunfua</sub>
c/ m<sub>sắt </sub>+ m<sub>lưu huỳnh </sub> = m<sub>sắt (II) sunfua</sub>


16,8 + mlưu huỳnh = 26,4


 m<sub>lưu huỳnh </sub>= 26,4 – 16,8 =9,6 (g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bài 15</i>

. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG


1. Thí nghiệm


2. Định luật
3. Áp dụng


<i> Bài 2.</i> Than (cacbon) cháy trong khơng khí thu được
khí cacbonic. Biết khối lượng của cacbon là 6 kg, khơí
lượng của oxi là 16 kg. Khối lượng khí cacbonic tạo
thành là bao nhiêu ?


a. 10 kg
b . 16 kg
c. 22 kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 3. Biết rằng axit clohidric phản ứng với canxi cacbonat tạo
ra canxi clorua, nước và khí cacbonic.


Cốc (1) đựng dung dịch axit clohiric,
(2) cục đá vôi (thành phần chính là
canxi cacbonat) được đạt lên một đĩa
cân. Trên đĩa cân thứ 2 đặt quả cân


(3) vừa đủ cho cân thăng bằng


Bỏ cục đá vôi vào axit clohidric. Sau
một thời gian cân sẽ ở vị trí nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Về nhà



- Làm bài tập 2,3 SGK



- Xem trước bài tiếp theo “ Phương trình


hố học”



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Bạn sẽ nhận được </i>


<i>một tràng pháo tay </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đúng rồi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

M i em ti p theo

<sub>ờ</sub>

<sub>ế</sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×