Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ke hoach boi duong hoc sinh gioi phu dao hoc sinhyeu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng gd&đt TX chí linh céng hoµ x· héi chđ nghĩa việt nam</b>
Trờng THCS phả lại Độc lập - Tự do - Hạnh phúc




<i> Phả lại , ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>.


<b>Kế hoạch bồi d</b>

<b></b>

<b>ỡng học sinh giỏi </b>



<b>ph o học sinh yếu</b>


<b> năm học 2010-2011</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu là việc làm thờng xuyên của mỗi giáo
viên, mỗi lớp học, mỗi cấp học trong từng năm học nhằm phát huy trí thơng minh sáng
tạo của học sinh có năng khiếu, và bồi dờng những kiến thức kỹ năng còn yếu cho học
sinh.


- Bồi dỡng học sinh giỏi nhằm giúp cho học sinh có niềm say mê khám phá kiến
thức, hình thành kiến thức nhằm đào tạo nhân tài cho địa phuơng , cho đất nuớc sau
này.


- Phát hiện và bồi dỡng học sinh giỏi giúp các em có năng khiếu phát huy tài năng
để giao lu cùng các truờng bạn và tham dự thi các cấp.


- Qua việc bồi dỡng học sinh giỏi nhằm nâng cao chất luợng dạy học phù hợp với
mục đích đào tạo hiện nay.


- Phụ đạo học sinh yếu nhằm bổ tục thêm những kiến thức kỹ năng còn yếu hoặc các
kiến thức kỹ năng cò hổng cho học sinh yếu kém.Qua đó giúp cho các em tự tin hơn


trong việc học tập lĩnh hộ tri thc gopd phâng bồi dỡng tính ham học cho học sinh


<b>II. Đặc điểm tình hình:</b>


<b> 1 . Thn lỵi.</b>


- Đuợc sự quan tâm chỉ đạo của , Phòng Giáo dục Đào tạo , nhà truờng lên kế hoạch
thực hiện hàng tuần, tháng, học kỳ và cả năm học.


- Đuợc sự đồng tình của Đảng uỷ, HĐND, UBND, phối kết hợp với các ban ngành,
hội khuyến học, ban đại diện cha mẹ học sinh.


- Phần lớn học sinh đuợc gia đình quan tâm nên rất ngoan và chăm học.


- 100% Gv đạt chuẩn đào tạo, có năng lực, có tâm huyết, sống đồn kết, tích cực
học tập để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.


<b>2. Khó khăn:</b>


- Trng cú 2 im trng, cỏc t chun mơn gặp khó khăn trong cơng tác quản lí,
chỉ đạo .


- Kinh tế địa phơng cha đồng đều, cha xố hết hộ nghèo, cá biệt có phụ huynh vì
hồn cảnh gia đình phải đi làm ăn xa nên việc quan tâm chăm sóc cho các em cha
đồng đều.


- Một số học sinh yếu còn mải chơi,lời học,hay chơi điện tử.


- Học sinh giỏi thì các em hay chọn các môn khoa học tự nhiên không thích các môn
xà héi.



<b>3. Kết quả đạt đ uợc trong năm học 2009- 2010:</b>
<b>e. Cht lng nm hc 2009-2010</b>


<b>Sĩ số</b> <b>Hai mặt</b>
<b>Giáo dục</b>


<b>Tốt - Gỉỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>


<b>T S</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b> <b>TS</b> <b>%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1078 Häc lùc 146 13,54 514 47,68 376 34,88 42 3,90
<b>b. KÕt qu¶ HSG :.</b>


-Huyện: Toàn đoàn xếp thứ hai huyện


-Tnh: Cú 10 giải tỉnh (2 giải nhì ,3 giải ba, con lại là giải khuyến khích);Bộ
mơn hố do d/c Phạm Thị út bồi dỡng đạt giải nhì tỉnh


<b>III. Néi dung kế hoạch Bồi dỡng</b>


<b>1/Chỉ tiêu:</b>
+ H c l c ọ ự


Khối Sĩ
số


<b>Kì 1</b> <b>Cả năm</b>


Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu
SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


6 213 23 10.8 90 42.3 82 38.5 18 8.5 32 15.0 82 38.5 85 39.9 14 6.6


7 246 <sub>28</sub> <sub>10.8</sub> <sub>113</sub> <sub>43.5</sub> <sub>100</sub> <sub>38.5</sub> <sub>19</sub> <sub>7.3</sub> <sub>37</sub> <sub>14.2</sub> <sub>122</sub> <sub>46.9</sub> <sub>90</sub> <sub>34.6</sub> <sub>11</sub> <sub>4.2</sub>
8 260 25 10.2 107 43.5 98 39.8 16 6.5 38 15.4 109 44.3 88 35.8 11 4.5


9 287 33 11.5 123 42.9 113 39.4 18 6.3 38 13,2 136 47.4 111 37.6 8 2.8


TT <b>1006</b> <b><sub>109 10.8 433 43.0</sub></b> <b><sub>393 39.1</sub></b> <b><sub>71</sub></b> <b>7.1</b> <b>145 14.4 449 44.6 374 36.6</b> <b>44</b> <b>4.4</b>


<b>+ ChÊt lỵng häc sinh giái:</b>


STT M«n


CÊp hun CÊp tØnh


STT M«n


CÊp hun CÊp tØnh


KH TH KH TH KH TH KH T


H


1 To¸n 10/20 1(KK) 6 N.văn 5/20 1 (III) 1(KK)


2 Vật lí 10/20 1(KK) 7 Lịch Sử 5/20 1 (III)


3 Hoá học 4/20 2 (III) 2 (KK) 8 Địa lí 5/20 1 (III) 1(KK)


4 Sinh häc 4/20 1(III), 1 (KK) 9 T.Anh 3/20 1 (III) 1(KK)



5 Casio 15/20 10 TD 8/20 1 (HCĐ)


<b>2/BiÖn ph¸p:</b>


 <i><b>Qua sinh hoạt tổ chuyên môn thảo luận, đề xuất cần triển khai những</b></i>
<i><b>chun đề thống nhất trong tồn trờng và phân cơng GV trc tip ph trỏch.</b></i>




Phong trào viết và áp dụng s¸ng kiÕn kinh nghiƯm:


<b>CÊp trêng</b> <b>CÊp hun</b> <b>CÊp tØnh</b>


<i><b>SL</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>SL</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i>


64 11 40 13 11 2 2 7 2 1


Chuyên đề, ngo i khố:ạ


<b>Mơn</b> <b>Tên đề tài</b> <b>T/g thực<sub>hiện</sub></b> <b><sub>thực hiện</sub>Nhóm </b>
Chuyên


đề Toán 8


Kết hợp các phương pháp dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của các đối tượng HS


Sinh học Tích hợp GD mơi trường Tháng 11 Nhóm Sinh


Lịch sử Sử dụng kênh hình Tháng 1 Nhóm Lịch


Sử
Ngữ văn Sử dụng kỹ thuật dạy học trong


giảng dạy Tháng 10


Nhóm Ngữ
Văn
Ngoại


khố


Khối 7 Hội vui học tập Tuần 4/T10 Tổ KHTN
Khối 6 Truyện dân gian VN Tuần3/T12 Tổ KHXH


Khối 8 Học vui, vui học Tuần 4/T3 Tổ KHXH


Khối 6 Vườn hoa trí thức Tuần 2/T3 Tổ KHTN


<i><b>2.1-Đối với việc bồi dỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh yếu:</b></i>


- Xây dựng đủ điều kiện về cơ sở vật chất: bàn ghế đúng chuẩn, bảng chống lố,
thí điểm kẻ hàng trên bảng, có đủ phịng để bồi dỡng học sinh giỏi.


- Mua sắm ,thêm tài liệu để giáo viên dạy bồi dỡng và để học sinh đọc tham
khảo.


- Qua khảo sát chất lợng đầu năm, qua báo cáo thống kê của GV chủ nhiệm lớp,
GV dạy chuyên tập hợp số liệu học sinh khá giỏi các môn năng khiếu để phân công


giáo viên bồi dỡng.


- Từ các bộ môn văn toán GV chủ động soạn giảng theo đối tợng vào các tiết
học thêm. Tập trung đổi mới PPDH với các PPDH tích cực, hấp dẫn lơi cuốn và kích
thích t duy của học sinh .


- Đồi với các lơp các bộ môn : Cần chú trọng hơn đến đối tợng học sinh giỏi khi
dạy ôn luyện, ra thêm các bài tập củng cố kĩ năng cơ bản và phong phú về dạng bài
giúp các em hứng thú hơn trong các tiết học.


- Khối lớp 9: Thành lập ban chỉ đạo bồi dỡng chịu trách nhiệm bồi dỡng, kiểm
tra định kì hàng tháng ( từ tháng 9 trở đi ).


- Với học sinh giỏi,yếu ( Đặc biệt 2 bộ môn văn,tốn ) ở các lớp 6,7,8 giáo viên dạy bộ
mơn già sốt lập danh sách để tập trung tồn trờng thành lớp riêng cử giáo viên có
năng lực bồi dỡng,phụ đạo


- Đảm bảo chế độ chính sách cho giáo viên trực tiếp tham gia công tác bồi dỡng ,phụ
đạo học sinh.


<i> 2.2- <b>Xây dựng nội dung, hình thức và phơng pháp dạy học</b></i>


<i> <b>a. Néi dung d¹y häc :</b></i>


- Đảm bảo dạy theo chơng trình chung, các chuyên đề nâng cao theo dạng bài đã
học . Khơng dạy kiến thức ngồi chơng trình, khơng dạy trớc chơng trình, khơng dạy
kiến thức lớp trên cho lớp dới.


- Dạy cho học sinh biết cách tự học, biết t duy độc lập, biết liên hệ thực tiễn, biết
cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tợng học sinh khác trong


lớp về những đơn vị kiến thức bồi dỡng.


b. Hình thức tổ chức, phơng pháp dạy học:
<i><b>* H×nh thøc tỉ chøc: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Các khối khác cả khối tổ chức thành 1 lớp riêng cho đối tợng học sinh giỏi. Học
sinh yếu học theo thời khố biểu . Học thêm thơng qua ghép đối tợng học sinh dạy ở
các buổi học thêm .


-Việc bồi dỡng học sinh giỏi lớp 9 các môn chủ yếu đợc tiến hành vào buổi thứ hai
thứ t trong ngày theo từng môn học.


<i><b>* </b><b>Nội dung , phương pháp :</b></i>


- Trong giờ học chính khố, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với
khả năng của từng đối tợng học sinh .


- Giáo viên lựa chọn nội dung phù hợp đối tợng, nhằm phát huy trí thơng minh, sáng
tạo khi trả lời câu hỏi hoặc bài tập, tạo điều kiện cho các em biết cách hớng dẫn đối
t-ợng học sinh khác học tập và đạt kết quả tốt.


- Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, tạo điều kiện để
tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập, và phát triển năng lực, sở trờng,
năng khiếu của mỗi em.


- Tổ chức hoạt động và giáo dục một cách đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp đặc
điểm tâm lý học sinh .


- Tổ chức các buổi ngoại khoá chuyên đề để học sinh giỏi có điều kiện trình bày
cách học, cách t duy.



- Tỉ chøc kiểm tra định kì , tạo điều kiện cho các em thể hiện khả năng vận dụng t
duy sáng tạo.


<i><b>* Các quy trình tiến hành:</b></i>


- Khảo sát chất lợng đội tuyển học sinh trớc khi Bồi dỡng.


- Sau 1 tháng giáo viên dạy khảo sát 1 lần ( không kể các bài kiểm tra ).


- Định kì giữa kỳ I, cuối kỳ I, giữa kỳ II: Ban giám hiệu nhà trờng khảo sát đánh giá.
- Cuối mỗi tháng không kiểm tra định kì, giáo viên tự ra đề kiểm tra học sinh mình
- Giáo viên có sổ theo dõi kết quả học của học sinh bồi dỡng ,phụ đạo, cuối tháng
báo cáo kết quả cho Ban giám hiệu.


- Khảo sát lần cuối cùng sẽ chọn học sinh dự thi cấp huyện.
- Kết quả học sinh giỏi đợc đa vào tiêu chuẩn thi đua.


- Học sinh giỏi các khối không tổ chức thi huyện thì trờng tổ chức ra đề khảo sát.
thanh tra và tổ trởng chấm bài.


- Tổ chức đồng nghiệp dự giờ trao đổi chia sẽ kinh nghiệm để nhằm phát huy những
kinh nghiệm trong công tác bồi dỡng học sinh giỏi phụ đạo học sinh yếu - Việc học
ở lớp , học sinh giỏi đợc học tập và đánh giá theo quy trình chung nh những học sinh
khác.


- Giáo viên su tập những bài làm, cách giải, câu trả lời thông minh sáng taọ của học
sinh giỏi để làm t liệu, kinh nghiệm trong dạy và học, để làm căn cứ khen thởng, bàn
giao cho giáo viên khác khi học sinh lên lớp trên.



- Xây dựng ngân hàng đề để khảo sát học sinh giỏi đối với tất cả các khối lớp.


<i>2.3 Phân công giáo viên bồi dỡng học sinh giỏi Phụ đạo học sinh yếu ở các khối lớp</i>


1. Bồi dỡng Ngữ Văn : Đ/C Nguyễn Thị Dung
Phụ đạo Đ/C Hà Thu Nguyệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Bồi dỡng Toán 7 : Đ/C An Thị Hơng
Phụ đạo Đ/C Phan Th Tho


5. Bồi dỡng Ngữ Văn 8 : Đ/C Trần Thị Xuyến
6. Båi dìng Toán 8 : Đ/C Phạm Thị Mời


7. Bồi dỡng Ngữ Văn 9 : Đ/C Trần Thị Lý


8. Bồi dỡng Toán 9 : Đ/C Trần Thị Phợng
9. Bồi dỡng Hoá 9 : Đ/C Phạm Thị út
10. Bồi dỡng Sinh 9 : Đ/C Chu Thị Hơng
11. Bồi dỡng Lý 9 : Đ/C Đồng Thị Tâm
12. Bồi dỡng Sử 9 : Đ/C Trần Thị Nhung
13. Bồi dỡng Địa 9 : Đ/C Phùng Văn Giang
14. Bồi dỡng Tiếnh Anh 9 : Đ/C Trần Văn Quang
15. Bồi dỡng Thể Dục 9 : Đ/C Vũ Văn Trung


Trên đây là kế hoạch bồi dỡng phát triển học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, tạo
mũi nhọn trong phong trào thi đua chung của trờng với các đơn vị trờng bạn. Các tổ
tr-ởng chuyên môn , giáo viên chủ nhiệm các lớp vận dụng thực hiện theo tình hình thực
tế. Trong thực hiện có khó khăn vớng mắc tổ trởng tổ chức thảo luận trong tổ và có đề
xuất điều chỉnh, bổ sung.





<i> Ph¶ lại, ngày 20 tháng 10 năm 2010</i>


<b> P.HiÖu trëng</b>


</div>

<!--links-->

×