Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.83 KB, 6 trang )

TRƯỜNG TH TRẦN PHƯỚC
TỔ 5
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
Khối 5
Năm học 2012 – 2013
I. Mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu:
Như chúng ta đã biết bồi dưỡng học sinh giỏi là nhằm giúp học sinh lĩnh hội
những kiến thức mang tính tư duy cao, từ đó các em phát huy hết khả năng học tập,
khả năng phát triển. Trong một chừng mực nào đó việc bồi dưỡng học sinh giỏi còn
đào tạo nhân tài cho đất nước.
Phụ đạo học sinh yếu là một cách bổ sung kiến thức cho những em có khả năng
tiếp thu bài chậm nắm vững kiến thức, kĩ năng cũng như phương pháp học tập giúp
các em theo kịp với bạn bè trong lớp.
Như vậy mục đích của việc bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu là
góp phần nâng cao chất lượng.
II. Đối tượng bồi dưỡng và phụ đạo:
- Những em được tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi là những em có kết quả xếp loại
học lực giỏi vào năm học 2011- 2012 và những em có khả năng phát triển trong năm
học này qua sự theo dõi đề nghị của từng giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Những em được phụ đạo là những em tiếp thu bài chậm, điểm kiểm tra giữa kì một
yếu, kĩ năng làm bài không có.
III. Kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu:
Ngay từ đầu năm học thông việc khảo sát chất lượng đầu năm giáo viên chủ
nhiệm của các lớp nắm bắt từng đối tượng học sinh trong lớp, có kiến nghị với nhà
trường cũng như tổ chuyên môn để có kế hoạch giảng dạy.
a. Hình thức tổ chức:
Tổ chuyên môn tham mưu với nhà trường tiến hành bồi dưỡng HSG và phụ đạo
HSY theo đơn vị lớp ngay từ đầu năm học.
* Đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Tổ chức ngay trong tiết học chính, (ra bài tập nâng cao về nhà); bồi dưỡng


trong các tiết LT toán, LTTV theo thời khóa biểu 2 buổi/ ngày của từng lớp.
- Mỗi giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm giảng dạy, bồi dưỡng Toán, Tiếng
Việt cho lớp theo thực tế của lớp, theo chuẩn KTKN của chương trình có nâng cao.
* Đối với việc phụ đạo học sinh yếu:
- Tổ chức ngay trong tiết học chính, (đặc biệt quan tâm giúp các em nám vũng
chuẩn KTKN), Phụ đạo trong các tiết LT toán, LTTV theo thời khóa biểu 2 buổi/
ngày của từng lớp. GV ra bài thêm cho các em về nhà làm và có kế hoạch chấm,
chữa vào 15 phút đầu giờ.
b. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu:
* Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi:
- Nội dung dựa vào sách giáo khoa, sách nâng cao cũng như tài liệu tham khảo
do giáo viên soạn phù hợp với khả năng tiếp thu của các em.
1
* Nội dung phụ đạo học sinh yếu:
- Chủ yếu tập trung vào việc phụ đạo hai môn Toán và Tiếng Việt theo chương
trình, dựa vào những yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và kĩ năng đối với từng môn
học, tùy theo khả năng của từng em mà giáo viên phụ đạo. Em nào yếu chỗ nào thì
giáo viên phụ đạo chỗ đó.
- Chương trình trong phạm vi chương trình tiểu học do BGD&ĐT ban hành, có
nâng cao.
- Phần cơ bản, giáo viên đầu tư ngay từ đầu năm học, cho học sinh nắm lại nội
dung bài học lớp 5, uốn nắn dần những thiếu sót nhỏ của các em về hai môn Toán và
Tiếng việt.
- Giáo viên đi từng phần trong chương trình lớp 5, sau đó giáo viên nâng dần nội
dung chương trình lên theo mức hiểu của học sinh trong lớp. Cái cốt lõi nhất là buột
các em phải ghi nhớ.

* Môn toán:
Tuần 1: Ôn tập về phân số
Tuần 2: Ôn tập 4 phép tính về phân số

Tuần 3: Vận dụng 4 phép tính về phân số giải toán có lời văn
Tuần 4: Giải toán về đai lượng (tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch)
Tuần 5 : Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng, đo diện tích.
Tuần 6 : GT có lời văn, liên quan đến số đo độ dài, khối lượng, diện tích.
Tuần 7 : Khái niệm về số thập phân
Tuần 8 : So sánh số thập phân
Tuần 9: Viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân.
Tuần 10: Cộng số thập phân
Tuần 11: Trừ số thập phân
Tuần 12: Nhân số thập phân
Tuần 13: Chia số thập phân
Tuần 14: Vận dụng 4 phép tính về số thập phân để giải toán.
Tuần 15: Tỉ số phần trăm
Tuần 16: Giải toán về tỉ số phần trăm
Tuần 17: Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ lệ phần trăm
Tuần 18: Diện tích hình tam giác
Tuần 19: Diện tích hình thang, chu vi hình tròn.
Tuần 20: Diện tích hình tròn
Tuần 21: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Tuần 22: Diện tích chung quanh, diện tích toàn phần HHCN, HLP
Tuần 23: Thể tích HHCN, HLP
Tuần 24: Giới thiệu hình tru, hình cầu
Tuần 25: Cộng, trừ số đo thời gian
Tuần 26: Nhân, chia số đo thời gian
Tuần 27: Giải toán về thời gian, vận tốc, quãng đường.
Tuần 28: Giải toán về chuyển động đều.
Tuần 29: Ôn tập, giải toán về phân số, số thập phân, đo độ dài, KL
2
Tuần 30: Ôn tập về số đo diện tích, số đo thể tích
Tuần 31: Vận dụng 4 phép tính để giải toán về STN, phân số, STP

Tuần 32: Ôn tập, giải toán về thời gian, về chu vi, diện tích 1 hình
Tuần 33: Ôn tập và giải toán về thể tích một số hình
Tuần 34: Ôn tập, giải các dạng toán đã học.
Tuần 35: Ôn tập về giải toán. Kiểm tra
* Môn Tiếng việt:
Ôn kĩ phân môn Luyện từ và câu, Tập làm văn.
Tuần 1: - Từ đồng nghĩa
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Tuần 2: - MRVT: Tổ quốc
- Luyện tập tả cảnh
Tuần 3: - MRVT: Nhân dân
- LT tả cảnh
Tuần 4: -Từ trái nghĩa
- LT tả cảnh
Tuần 5: - MRVT: Hòa bình
- LT làm báo cáo thống kê
Tuần 6: - MRVT : Hữu nghị hợp tác
- LT làm đơn
Tuần 7: - Từ nhiều nghĩa
- Luyện tập tả cảnh
Tuần 8: - MRVT: Thiên nhiên
- Luyên tập tả cảnh
Tuần 9: - MRVT: Thiên nhiên
- LT thuyết trình tranh luận
Tuần 10: - MRVT: Thiên nhiên
- Luyên tập tả cảnh
Tuần 11: - Đại từ xưng hô
- Luyện tập làm đơn
Tuần 12: - MRMT: Bảo vệ môi trường
- Cấu tạo văn tả người

Tuần 13: - MRMT: Bảo vệ môi trường
- LT tả người
Tuần 14: - Ôn về từ loại
- LT làm biên bản cuộc họp
Tuần 15: - MRVT: Hạnh phúc
- LT tả người
Tuần 16: - Tổng kết vốn từ
- LT tả người
Tuần 17: - Ôn tập về cấu tạo từ, câu
- Ôn tập về viết đơn
Tuần 18: - Viết giấy mời.
3
- KT về văn tả người
Tuần 19: - Câu ghép
- LT tả người
Tuần 20: - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Lập chương trình hoạt động
Tuần 21: - MRVT: Công dân
- Lập chương trình hoạt động
Tuần 22: - Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
- Ôn tập về văn kể chuyện
Tuần 23: - MRVT: Trật tự - An ninh
- Lập chương trình hoạt động.
Tuần 24: - MRVT: Trật tự - An ninh
- Ôn tập về tả đồ vật
Tuần 25: - Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
- Tập viết đoạn văn đối thoại
Tuần 26: - MRVT: Truyền thống
- Tập viết đoạn văn đối thoại
Tuần 27: - Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

- Ôn tập tả cây cối
Tuần 28: - Ôn tập các kiểu cấu tạo câu
- LT tả cây cối
c. Kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả bồi dưỡng và phụ đạo:
- GVNCN lên kế hoạch phụ đạo HSY và bồi dưỡng HSG theo đơn vị lớp.
- Tổ chuyên môn có kế hoạch khảo sát định kì theo chương trình, thông qua các
lần khảo sát tháng, kiểm tra giữa kì, cuối kì để đánh giá chất lượng, tìm ra những hạn
chế của của các em để rút kinh nghiệm trong việc bồi dưỡng cũng như phụ đạo.
- Theo dõi mức độ tiến bộ của mỗi em trong từng lớp thông qua các lần kiểm tra
đánh giá.
Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu của khối 5
năm học 2012 - 2013.
Đại Hồng ngày 1- 9- 2012
TTCM
Nguyễn Thị Xanh
4
DANH SÁCH HỌC SINH GIỎI (BỒI DƯỠNG) CỦA KHỐI 5
Năm học: 2012- 2013
STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP GHI CHÚ
1 Nguyễn Thị Minh Nguyệt 5A
2 Nguyễn Kiều Duyên 5A
3 Đặng Nguyễn Hồ Điệp 5A
4 Phan Thị Ngọc Thu 5A
5 Trương Thị Hoàng Như 5A
6 Nguyễn Thị Kim Ánh 5A
7 Nguyễn Văn Chương 5A
8 Nguyễn Thị Mi Mi 5A
9 Nguyễn Thị Bảo Hân 5B
10 Nguyễn Thị Kim ngân 5B
11 Ngô Thị Thanh Tuyền 5B

12 Ngô Thị Trúc Ly 5B
13 Nguyễn Thị Kim Thoa 5B
14 Võ Ngọc Phim 5B
15 Võ Thị Hồng Cẩm 5B
16 Nguyễn Bình An 5C
17 Hứa Nguyễn Duy Khang 5C
18 Phan Thanh Hằng 5C
19 Nguyễn Thị Ánh Mỵ 5C
20 Nguyễn Thị Thảo Thiện 5C

5
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU KHỐI 5
Năm học: 2012- 2013
STT HỌ VÀ TÊN HỌC SINH LỚP GHI CHÚ
1 Trương Văn Được 5A
2 Nguyễn Khánh Toàn 5A
3 Nguyễn Văn Phúc 5A
4 Nguyễn Văn Tâm 5A
5 Bùi Đại 5B
6 Huỳnh Cử Trinh 5B
7 Nguyễn Thế Trường 5B
8 Trương Thị Thu Hiền 5B
9 Phan Dương Hoài Nam 5C
10 Nguyễn Thị Bích Hường 5C
11 Phan Thanh Hùng 5C
12 Ngô Thanh Thịnh 5C
13 Nguyễn Thị Kim Thoa 5C
14 Nuyễn Khánh Lập 5C
15 Huỳnh Xuân Diện 5C
16 Phan Thị Liên Hoa 5C

6

×