Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

giao an tieng viet lop 3 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.13 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuaàn 17: </b></i>



<i><b>Tập đọc – Kể chuyện.</b></i>



<b>Mồ côi xử kiện.</b>


Ngày soạn :


Ngày dạy:


<b> I/ Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc.</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.


+ HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.


- Giáo dục Hs lòng chân thật.


<b>B. Kể Chuyện</b>.


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
* HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.



<b> III/ Các hoạt động:</b>
1. <i>Khởi động : Hát.</i>


2. <i>Bài cũ :</i>- Gv gọi 2 em lên đọc bài <i>Về quê ngoại và trả lời câu hỏi</i>


- Gv nhaän xét bài kiểm tra của các em.


3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa:


<i><b> 4. </b>Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv đọc diễm cảm toàn bài.


+ Giọng kể của người dẫn truyện: khách quan
+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu that thà.


+ Gioïng bácnông dân: phân trần, thật thà, ngạc nhiên.
+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản nhiên, nghiêm nghị
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.



+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.




--Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
<i><b> </b></i>


- Gv mời Hs giải thích từ mới: công đường, bồi thường.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn.


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Một Hs đọc cả bài.



*<b> Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài<b>.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
<i>+ Câu chuyện có những nhân vật nào?</i>


<i>+ Chủ quán kiện bác nông dân về chuyện gì ?</i>


- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẻ của bác nông dân ?


<i>+ Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng</i>
<i>khen ?</i>


<i>+ Khi bác nơng dân nhận có hít hương thơm của thức ăn</i>
<i>trong quán Mồ Côi phán thế nào?</i>


+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán
<i>xử?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.


+ Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2 đồng bạc 10
<i>đủ lần ?</i>


<i>+ Mồ Cơi nói gì để kết thúc phiên tòa?</i>


<i>+ Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại: Vị quan tịa thơng minh ; Phiên xử
<i>thúc vị ; bẽ mặt kẻ tham lam.</i>



<b>* Hoạt động 3</b>: Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự phân vai thi đọc
truyện trước lớp .


- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.


<b>* Hoạt động 4: </b> Kể chuyện.


- Gv cho Hs quan sát 4 tranh minh họa của câu chuyện.
- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:


- Hs quan saùt caùc tranh 2, 3, 4.


- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể từng đoạn của câu
chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.


- Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.


Một Hs đọc cả bài.
Hs đọc thầm đoạn 1.


<i>Gồm có: chủ quán, bác nông dân</i>
Mồ Côi.


<i>Về tội bác vào quán hít mùi thơm</i>
<i>của loin quay, gà luộc, vịt rán mà</i>


<i>không trả tiền.</i>


Hs đọc đoạn 2ø.


<i>Tôi chỉ vào quán ngồi chờ để ăn</i>


<i>miếng cơm . Tôi không mua gì cả?</i>
<i>Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp</i>
<i>đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm</i>
<i>đến tính mạng.</i>


<i>Bác nơng dân phải bồi thường, đưa</i>
<i>20 đồng đề ngị quan tòa phân xử.</i>
<i>Bác giãy nảy lên: Tơi có đụng chạm</i>
<i>gì đến thức ăn trong quán đâu mà</i>
<i>phải trả riền.</i>


Hs đọc đoạn 3.


<i>Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số</i>
<i>tiền 20 đồng.</i>


<i>Bác này đã bồi thường cho chủ</i>
<i>quán đủ số tiền: Một bên “ hít mùi</i>
<i>thịt”, một bên “ nghe tiếng bạc”.</i>
<i>Thế là công bằng.</i>


Hs đặt tên khác cho truyện.


Hs thi đọc diễn cảm truyện.


Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.


Một Hs kể đoạn 1.
Một Hs kể đoạn 2.
Một Hs kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể.


Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu
chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Anh đom đóm.</b></i>
- Nhận xét bài học.


<i><b>Tập viết</b></i>



<b>Bài : N – Ngô Quyền.</b>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dịng) ; viết đúng tên riêng Ngơ Quyền (1 dịng) và
câu ứng dụng : Đường vô....như tranh họa đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa N


Các chữ Ngô Quyền và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát</i><b>.</b>


<i>2. Bài cũ :</i>


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3. Giới thiệu và nê vấn đề.</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động :</i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu chữ <i><b>N </b></i>hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ <i><b>N</b></i>.


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.


 Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: <i><b>M, Q, Đ.</b></i>



- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng
chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “<i><b>N, Q, Đ</b></i>” vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:


<i><b> Ngô Quyền.</b></i>



- Gv giới thiệu: <i><b>Ngơ Quyền</b></i> là vị anh hùng dân tộc của
nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời độc lập tự chủ
của nước ta<i><b>.</b></i>


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.


Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : <i><b>Ngô Quyền.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.



<i><b> Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh.</b></i>
<i><b>Non xanh nước biếc như tranh họa đồ.</b></i>


- Gv giải thích câu ca dao: Ca ngợi phong cảnh Xứ Nghệ
đẹp như tranh vẽ.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:


+ Viết chữ <i><b>N</b>: 1 dòng cỡ nhỏ.</i>
+ Viết chữ <i><b>Q, Đ</b></i>: 1 dòng.


+ Viế chữ <i><b> Ngơ Quyền</b></i>: 2 dịng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách
giữa các chữ.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là


<i><b>N. </b></i> Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.


<i>5. Tổng kết – dặn dò .</i>


- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập học kì I.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


Hs viết trên bảng con các chữ: Một,
<i>Ba.</i>


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.


Hs viết vào vở


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


<i><b>Chính tả</b></i>


<i><b>Nghe – viết : Vầng trăng quê em.</b></i>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : <b>Về quê ngoại.</b></i>


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ chứa âm đầu tr/ch
- Gv nhận xét bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs nghe - viết.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Vầng trăng nhô lên được tả như thế nào?
+ Từ nào trong đoạn văn phải viết hoa?


<i>+ Bài chính tả gồm ấy đoạn? Chữ đầu mỗi đoạn được viết</i>
<i>như thế nào?</i>


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ <i><b>Bài tập 2: </b></i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.
-Các nhómlên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Cây gì <i><b>gai</b></i> mọc đầy mình.
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên.
Vừa thanh, vừa <i><b>dẻo</b></i>, lại bềnh.
Làm <i><b>ra</b></i> bàn ghế, đẹp <i><b>duyên</b></i> bao người.
(Là cây mây)



Cây <i><b>gì</b></i> hoa đỏ như son.
Tên gọi như thổi cơm ăn liền.


Tháng ba, đàm sáo huyên thuyên.


<i><b>Ríu ran</b></i> đến đậu nay trên các cành?
( Là cây gạo)
Tháng chạp thì <i><b>mắc</b></i> trồng khoai.
Tháng tư <i><b>bắc</b></i> mạ, thuận hòa mọi nơi.
Tháng năm <i><b>gặt</b></i> hái vừa rồi.


Đèo cao thì <i><b>mặc</b></i> đèo cao.


<i><b>Ngắt</b></i> hoa cài mũ tai bèo, ta đi.


<i>5.</i> Tổng kết – dặn dò.


- Về xem và tập viết lại từ khó.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>Trăng óng ánh trên vàm răng, đậu</i>
<i>vào đáy mắt, ơm ấp mái tóc bạc của</i>
<i>các cụ già, thao thức như canh gác</i>
<i>trong đêm.</i>


<i>Bài chính tả tách thành 2 đoạn – 2</i>


<i>lần xuống dòng. Chữ đầu dòng viết</i>
<i>hoa, lùi vào một ơ..</i>


Hs viết ra nháp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua điền các từ vào
chỗ trống.


Các nhóm làm bài theo hình thức
tiếp sức.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chuẩn bị bài: <i><b>m thanh thành phố .</b></i>
- Nhận xét tiết học.


<i><b>Tập đọc.</b></i>


<b>Anh Đom Đóm.</b>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b>/ Mục tiêu:</b>



- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất
đẹp và sinh động .


+ HS trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài.
- Giáo dục Hs biết nhớ đến q nhà của mình.


<b>II/ Chuẩn bò:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.


* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>


<i>2. Bài cũ : <b>Mồ Côi xử kiện.</b></i>.


- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 của câu chuyện <i><b>“ Mồ côi xử kiện”</b></i> và trả lời
các câu hỏi:


<i>+ Chủ quán kiện bác nông dân?</i>


<i> + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?</i>


<i> + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?</i>
- Gv nhận xét.



<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề .</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động .</i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Luyện đọc.


 Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh,
tính neat, hành động của anh Đom Đóm: lan dần,
<i>chuyên cần, lên đèn, rất êm, suối một đêm, lặng lẽ, lonh</i>
<i>lanh, vung ngọn đèn, quay vòng, rộn rịp.</i>


- Gv cho hs xem tranh.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa


từ.


- Gv mời đọc từng câu thơ.


- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
<i>- Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm, chun can, cị</i>
<i>bợ, vạc.</i>


- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.



Học sinh lắng nghe.


Hs xem tranh.
Hs đọc từng câu thơ.


Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


Hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trong
bài.


Hs giải thích từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ đầu. Và hỏi:
+ Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?


<i>+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm?</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, 4. Trả lời câu hỏi.
+ Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Cả lớp trao đổi nhóm.


- Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy Chị Cị BợÏ ru con,
thím Vạc lặng lẽ mị tơm bên sơng.


- Gv hỏi tiếp:


+ Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài


<i>thơ ?</i>


<b>* Hoạt động 3:</b> Học thuộc lòng bài thơ.


- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.


- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


<i>5. Tổng kết – dặn dò .</i>


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: <i><b>Ơn tập</b></i>


- Nhận xét bài cũ.


Hs đọc thầm bài thơ:


<i>Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi</i>
<i>người được ngủ yên.</i>


<i>Chuyên cần.</i>
Hs đọc đoạn 2.
Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.



Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.


Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của
bài thơ.


6 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.


<i><b>Luyện từ và câu </b></i>


<i><b>Ôn từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu “Ai thế nào”, dấu phẩy.</b></i>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b> -</b>Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).


- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b).


* HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT3.
- Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.



Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


1. <i>Khởi động : Hát.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề .</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>4. Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động1</b>: Hướng dẫn các em làm bài tập.


<i><b>. Bài tập 1:</b></i>


- Gv cho Hs đọc u cầu của bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. Sau đó Hs nối tiếp
nhau phát biểu ý kiến.


- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv chốt lại:


<i>a) <b>Mến</b>: dũng cảm ; tốt bụng ; không ngần ngại cứu</i>
người ; biết sống vì người khác.


<i>b) <b>Đom Đóm</b></i>: chun cần ; chăm chỉ ; tốt bụng.
<i>c) <b>Chàng Mồ Côi</b></i> : thơng minh ; tài trí ; cơng minh ;


biết bảo vệ lẽ phải .



<i>d) <b>Chủ qn</b></i> : tham lam ; dối trá ; xấu xa ; vu oan
cho người khác.


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bác nông dân rất chăm chỉ.
b) Bông hoa trong vườn thơm ngát.
c) Buổi sớm hôm qua chỉ hơi lành lạnh.


<b>* Hoạt động 2:</b>(HS khá, giỏi)
<i><b>. Bài tập 3: </b></i>


- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng
giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.


- Gv u cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông


minh.


b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng
chỉ dìu dịu.


c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dịng sơng
trong, trơi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố.


4. <i>Tổng kết – dặn dò .</i>
Về tập làm lại bài:


Chuẩn bị : <i><b>Ôn tập cuối học kì 1. </b></i>


Nhận xét tiết học


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các em trao đổi theo cặp.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.


3 Hs lên bảng làm bài, mỗi em làm
một câu.


Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài cá nhân vàVBT.
3Hs lên bảng thi làm bài.
Hs lắng nghe.



Hs chữa bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên bảng dán kết
quả của nhóm mình.


Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Chính tả</b></i>



<i><b>Nghe – viết : Âm thanh thành phố.</b></i>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm được từ có vần ui / ươi (BT2).


- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.


Bảng phụ viết BT3.


* HS: VBT, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>


<i>1) Khởi động: Hát.</i>


<i> 2) Baøi cũ: <b>“ Vầng trăng quê em”</b></i>.


- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ d/gi/r.


- Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề.</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.
<i>4) Phát triển các hoạt động : </i>


<b>* Hoạt động 1</b>: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài : Aâm thanh thành phố.
- Gv mời 2 HS đọc lại.


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày bài


thơ.


+ Đoạn viết gồm mấy câu?



<i>+ Trong đoạn văn những từ nào viết hoa ?</i>


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
<i>Bét-tô-ven, pi-a-nô, căng thẳng.</i>


Gv đọc và viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.


- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs làm bài tập.


<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


Hs lắng nghe.
Hai Hs đọc lại.
<i>Có 3 câu.</i>


Các từ: Hải, Mỗi, Anh, Cẩm Phả,
<i>Hà Nội, Bét-tô-ven. </i>



Yêu cầu các em tự viết ra nháp
những từ các em cho là dễ viết sai.
Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i> <b>Ui: </b></i> củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành, bụi, dụi mắt, hút
tóc, mủi lòng, núi, sủi tăm, tủi thân, xui khiến …….


<i><b> i :</b></i> chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối
sức, muối , tuổi, suối ………


<i><b>+ Bài tập 3:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào vở.


- GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho 3 thi tìm các tìm từ.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Giống – rạ – dạy.
b) Bắc – ngắt – đặc.


<i> 5. Tổng kết – dặn dò.</i>



- Về xem và tập viết lại từ khó.


- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhận xét tiết học.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.


5 lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs đọc lại kết quả theo lời giải
đúng.


Cả lớp chữa bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs suy nghĩ làm bài vào vở.
Ba nhóm Hs thi tìm từ.
Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào VBT.


<i><b>Tập làm văn</b></i>



<b>Viết về thành thị, nông thôn.</b>


Ngày soạn :


Ngày dạy:
<b> I/ Mục tiêu:</b>



<b> </b>- Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị,
nông thôn.


- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT, bút.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát.</i>


<i><b>2.</b></i> <i>Baøi cũ : <b>Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên kể chuyện.


- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của thành thị (hoặc nông thôn).
- Gv nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề .</i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn Hs viết thư.


<i><b>+ Bài tập 1:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và các gợi ý trong SGK.
- Gv mở bảng phụ và yêu cầu Hs quan sát trình tự mẫu của


một lá thư.


- Gv mời 1 Hs nói mẫu đoạn đầu thư của mình.


- Gv nhắc Hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu dài hơn. Trình
bày đúng thể thức, nội dung hợp lí.


- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


- Gv gọi 5 Hs đọc bày của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bài viết tốt.


<i>5 Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về nhà tập kể lại chuyện.


- Chuẩn bị bài: Ô<i><b>n tập cuối học kì 1.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


Hs đọc u cầu của bài.
Hs cả lớp quan sát
Một Hs đứng nói.
Hs cả lớp làm vào vở.


5 Hs xung phong đọc bày của
mình trước lớp.


Hs cả lớp nhận xét.



<b>Nhận xét, duyệt của lãnh đạo:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×