Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GAL3Tuan 13KNSLuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.33 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 13: Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009</b>


Tiết1: HĐTT: Chµo cê



Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Ngời con Tây Nguyên



<i><b>I. Mục tiêu;</b></i>
<i><b>A. Tập đọc:</b></i>


- Đọc đúng các từ ngữ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ


- Đọc trơi chảy được tồn bài và bước đầu biết thể hiện tình cảm của nhân vật qua lời đối thoại.


- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông
Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp.


<i><b>B. Kể chuyện</b></i>


- Biết kể một đoạn truyện. *Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’



2’


20’


<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập
đọc:“Ln nghĩ tới miền Nam”


- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i>Trong cuộc kháng chiến chống
Pháp cứu nước của nhân dân ta đã xuất hiện
nhiều vị anh hùng của dân tộc. Đặc biệt ở những
vùng rừng núi Tây Nguyên, có người Ba-na sinh
sống. Đã sinh ra người anh hùng dân tộc Tây
Nguyên nổi tiếng đó là anh hùng Đinh Núp, mà
chuyện hôm nay các em học.


<i><b>TIẾT 1</b></i>
<i><b>2.2 Luyện đọc</b></i>


<i><b>a. Đọc mẫu</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng


chậm rãi, thong thả. Chú ý lời các nhân vật.
+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói
với lũ làng.


+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sôi nổi.
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm
động.


<i><b>b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.</b></i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó dễ lẫn.


- Chỉ bảng và yêu cầu cả lớp luyện phát âm các
từ khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn 2 thành 2 phần:


<i><b>+ Phần 1:</b></i> Núp đi dự đại hội về....cầm quai súng
chặt hơn.


<i><b>+ Phần 2:</b></i> Anh nói với lũ làng….Đúng đấy !
- Y/c 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu


- 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi 2,3 trong SGK


- Líp nhËn xÐt



- Nghe giới thiệu


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu


- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc
từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng


- Đọc các từ đã nêu ở mục tiêu


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


- Dùng bút chì gạch dấu ngăn cách giữa các
đoạn nếu cần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12’


15’


23’


nghĩa các từ khó. Giáo viên có thể giảng thêm
nghĩa của các từ kêu (gọi mời), coi (xem, nhìn)
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh phần
đầu đoạn 2



<i><b>2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu học sinh dọc thầm đoạn 1
- Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ?


<i><b>GV:</b></i> Vì lãnh đạo dân làng Kơng Hoa lập được
nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự đại
hội thi đua. Lúc về Núp kể những chuyện gì ở
Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu
đoạn 2.


- Ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe
những gì ?


- Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục
thành tích của dân làng Kơng Hoa ?


- Cán bộ nói gì với dân làng Kơng Hoa và Núp ?
- Khi đó dân làng Kơng Hoa thể hiện thái độ, tình
cảm như thế nào ?


<i><b>GV:</b></i> Điều đó cho thầy dân làng Kơng Hoa rất tự
hào về thành tích của mình. Chúng ta cùng tìm
hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng những
gì cho dân làng Kông Hoa và Núp.


- Đại hội tặng dân làng Kơng Hoa những gì ?


<b>T2 :</b>



<i><b>a- Luyện đọc lại.</b></i>


- Hớng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2.
- Tổ chức luyện đọc bài theo vai.


- GV nhËn xÐt


<i><b>KỂ CHUYỆN</b></i>
<i><b>1. Xác định yêu cầu</b></i>


- Gọi hs đọc phần yêu cầu của phần kể chuyện.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn kể mẫu


- Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong
truyện, được kể bằng lời của ai ?


- Ngoài anh hùng Núp, con cịn có thể kể lại
chuyện bằng lời của những nhân vật nào ?


<i><b>2. Kể theo nhóm</b></i>


- Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học
sinh kể chuyện theo nhóm.


- Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học
sinh đọc một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.



- Học sinh đọc đồng thanh theo từng dãy
bàn.


- 1 HSđọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK
- Học sinh đọc thầm


- Anh Núp được tỉnh cử đi Đại hội thi đua.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp
đọc thầm theo.


- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình
bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đồn kết
đánh giặc, làm rẫy giỏi.


- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng
Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi
người mừng không biết bao nhiêu đã đặt
Núp trên vai công kênh đi khắp nhà.


- Cán bộ nói: “ Pháp đánh một trăm năm
cũng khơng thắng nổi đồng chí Núp và làng
Kơng Hoa đâu!”


- Dân làng Kơng Hoa vui q, đứng hết cả
dạy và nói: “Đúng đấy ! Đúng đấy !”


- 1 học sinh đọc đoạn cuối bài trước lớp, cả
lớp đọc thầm theo.


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa một cái


ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ
quần áo bằng lụa của Bok Hồ, một cây cờ
có thêu chữ, một huân chương cho cả làng
và một huân chương cho Núp.


- Luyện đọc lại đoạn 2.


- Các nhóm thi đọc đoạn 3


- Học sinh đọc theo vai
- Lớp nhận xét


- Tập kể lại một đoạn của câu chuyện
Người con của Tây Nguyên bằng lời.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Đoạn kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời
của anh hùng Núp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2’


<i><b>4. Kể trước lớp</b></i>


- Tuyên dương học sinh kể tốt


<i><b> 3.Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Em biết được điều gì qua câu chuyện trên ?
- HS thi kể chuyện được nhiều và đúng



<i><b> Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài</b></i>
<i><b>sau: Vàm Cỏ Đông</b></i>


- 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo
dõi, nhận xét bình chọn nhóm kể hay nhất.


TiÕt 4: To¸n: So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín



<i><b>I. Mục tiêu:Giúp học sinh:</b></i>


- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ bài 2/61
- Các hình vng bài 3/61


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


15’


17’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>



- Kiểm tra các bài tập 2/60 đã giao về nhà của
tiết 60.


- 2 em đọc bảng chia 8


- Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Trong tiết 57, các em học về
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài học hôm
nay ngược lại, các em sẽ so sánh số bé bằng một
phần mấy số lớn. Từ đó áp dụng vào giải các bài
tốn có liên quan.


<i><b>2.2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng</b></i>
<i><b>một phần mấy số lớn.</b></i>


<i><b>a. Ví dụ: </b></i>Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng
CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy
lần đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ )
<i><b>GV: Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần</b></i>
độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng
AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.


<i><b>b. Bài toán: </b></i>- Yêu cầu học sinh đọc bài toán
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?


- Con bao nhiêu tuổi ?



- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?


- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.


- Hai bài tốn trên được gọi là bài toán so sánh
số bé bằng một phần mấy số lớn.


- Muèn biÕt sè bÐ b»ng một phần mấy số lớn ta
làm nh thế nào?


<b> KÕt luËn : Muèn biÕt số bé bằng một phần mấy </b>
<i>số lớn ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bé.</i>


<i><b>2.3 Luyn tập - thực hành:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>- Y/c HS đọc dòng đầu tiên của bảng.


- 4 học sinh làm bài trên bảng


- 2 em đọc bảng chia 8 và trả lời 1 số phép
chia bất kì.


- Líp nhËn xÐt


- Nghe giới thiệu


- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài



Bµi gi¶i:


Độ dài đoạn thẳng CD gấp độ dài đoạn thẳng
AB số lần là: 6 : 2 = 3 (ln)


Đáp số: 3 lần
- Lớp nhËn xÐt


- Học sinh nhắc lại
- 1 học sinh đọc bài toán
- Mẹ 30 tuổi


- Con 6 tuổi


- Tuổi mẹ gấp tuổi con 30 : 6 = 2 lần
- Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ


<b>Bài giải</b>


Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )


Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
ĐS: 1/5


- ta phải tìm xem số lớn gấp mấy lần số bÐ
- Học sinh nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3’



<i><b> Hỏi:</b></i> 8 gấp mấy lần 2


- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8


- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>Bài 2:</b></i>- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng tốn gì ?
- u cầu học sinh làm bài


<b>Bài giải</b>


Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số
lần là: 24 : 6 = 4 ( lần )


Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn
trên.


- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>Bài 3:</b></i> Gọi 1 học sinh đọc đề bài


- Yêu cầu học sinh quan sát hình a và nêu số
hình vng màu xanh, số hình vng màu trắng
có trong hình này.


- Số hình vng màu trắng gấp mấy lần số hình
vng màu xanh ?



- Vậy trong hình a, số hình vng màu xanh
bằng một phần mấy số hình vng màu trắng ?
- u cầu học sinh tự làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh về nhà luyện thêm về so sánh
số bé bằng một phần mấy số lớn.


- Nhận xét tiết học


<i><b> Bài sau: Luyện tập</b></i>


- 8 gấp 4 lần 2
- 2 bằng 1/4 của 8


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- Líp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc đề bài


- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.



- Líp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc đề bài


- Hình a: Có 1 hình vng màu xanh và 5
hình vng màu trắng.


- Số hình vng màu trắng gấp5 : 1 = 5 lần
số hình vng màu xanh.


- Số hình vng màu xanh bằng 1/5 số hình
vng màu trắng.


- Làm bài và trả lời câu hỏi


- Líp nhËn xÐt


Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009


Tiết 1: Toán: Luyện tËp



<i><b>I. Mục tiêu:Giúp học sinh củng cố về:</b></i>


- Thực hiện số bé bằng một phần mấy số lớn.
- *Tìm một số trong các phần bằng nhau của một số
- Giải bài tốn bằng hai phép tính


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ bài 1



- Các hình tam giác bài 4


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


33’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Giáo viên đưa số để học
sinh so sánh và trả lời.


- Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Trong tiết hôm nay các em
sẽ luyện tập kỹ so sánh xem số bé sẽ bằng một
phần mấy của sô lớn để giải tốn có lời văn
bằng 2 bước tính.


<i><b>2.2 Hướng dẫn luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Giáo viên dán bảng phụ lên bảng


- <i><b>GV nhận xét, </b><b>chèt</b></i>: - Muèn biÕt sè lín gÊp



- 2 học sinh làm bài trên bảng


- Líp nhËn xÐt


- Nghe giới thiệu


- 1 học sinh đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2’


mÊy lÇn sè bÐ ta lÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- Muèn biÕt sè bé bằng một phần mấy số lớn ta
phải tìm xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.


<i><b>Bài 2: </b></i>- Gọi học sinh đọc đề bài


- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta
phải biết được điều gì ?


- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào vở.
B1: - u cầu học sinh tính số bị ?


B2: - Vậy số bò gấp mấy lần số trâu ?
B3: - Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò


- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>Bài 3:</b></i> - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài



- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>Bài 4: </b></i>- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình.
- Y/c cả HS thảo luận nhóm đơi


- GV nhËn xÐt, chèt


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập 4/62
- Nhận xét tiết học


<i><b>- Bài sau: Bảng nhân 9</b></i>


- 1 học sinh đọc đề bài


- Phải biết số bò gấp mấy lần số trâu ?


- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i><b>Bài giải</b></i>


Số con bị có là: 7 + 28 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu một lần là:


35 : 7 = 5 ( lần )


Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò
ĐS: 1/5



- Líp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc đề bài


- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở


<i><b>Bài giải</b></i>


Số con vịt đang bơi ở dưới ao là:
48 : 8 = 6 ( con vịt )
Số con vịt đang bơi ở trên bờ là:


48 – 6 = 42 ( con vịt )
ĐS: 42 con vịt


- Líp nhận xét
- HS nêu yêu cầu.


- C lp t ghộp hình theo nhóm 2(sử dụng bộ
đồ dùng).


- 1 HS lên vẽ hình ghép trên bảng.
- Chữa bài. Lớp nhận xÐt


TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) Đêm trăng trên Hồ Tây



<i><b>I. Mc tiờu:</b></i>


- Nghe vit chớnh xỏc bài: Đờm trăng trờn Hồ Tõy. Trình bày đúng hình thức bài chính tả, khơng sai


quả 5 lỗi


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt iu / uyu và giải các câu đố.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Bảng phụ viết sẵn các bài tập chính tả.
- Tranh minh hoạ bài tập 3(SGK)


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


4’


1’
23’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Gọi học sinh lên bảng, sau đó đọc cho học sinh
viết các từ sau: chông gai, lười nhác, nhút nhát
Nhận xét cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Giờ chính tả này các em sẽ
viết bài: Đêm trăng trên Hồ Tây và làm các bài
tập chính tả: Phân biệt iu / uyu giải các câu đố.



<i><b>2.2 Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn</b></i>


- Giáo viên đọc bài văn một lượt


<i><b> Hỏi:</b></i> Đêm trăng trên Hồ Tây như thế nào ?


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết
vào vở nháp.


Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

10’


2’


- Giáo viên có thể giới thiệu thêm về Hồ Tây,
một cảnh đẹp của Hà Nội.


<i><b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- Bài viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì
sao ?


- Những chữ dấu câu nào được sử dụng trong
đoạn văn ?


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b></i>



- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả.


- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm
được.


<i><b>d. Viết chính tả</b></i>
<i><b>e. Sốt lỗi</b></i>
<i><b>g. Chấm bài</b></i>
<i><b>- </b></i>GV nhËn xÐt


<i><b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b> Bài 2:</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<i><b>Bài 3:</b></i><b> Chọn phần a</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý
cách giải câu đố(Hc QS ë SGK).


- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp
- Gọi học sinh lên trên bảng thực hành.
- Chốt lời giải đúng



<i><b>3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học chữ viết của học sinh


- Học sinh nào viết xấu sai 3 lỗi trở lên phải viết
lại bài cho đúng và làm bài 2b chuẩn bị bài sau:
(NV): <i><b>Vàm Cỏ Đông</b></i>


tăn, gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình
hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.


- Bài viết có 6 câu


- Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng,
Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết
hoa.


- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.


- Nước trong vắt, rập rình, toả sáng, lăn tăn,
ngào ngạt.


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết
vào vở nháp.


- HS viết bài
- HS soát bài


- Nhận xét lỗi sai của bạn, chữa lỗi



- 1 hc sinh c yờu cu trong SGK.


- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp.
- Đọc lời giải và làm bài vào vở: Đường đi khúc
khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay.


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh, suy nghĩ để tìm lời giải.
- 2 học sinh hỏi - đáp theo các câu đố.
- 2 học sinh lên bảng:


HS1: đọc câu đố.


HS2; Đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng dụng.
- Làm bài vào vở: Con ruồi, quả dừa, cỏi ging.
- Lớp nhận xét


Tiết 3: Anh Văn:



Tit 4: Tp đọc: Cửa Tùng



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Đọc đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:cứu nước, luỹ tre làng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- Đọc trôi chảy được cả bài và bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự
ngưỡng mộ với vẻ đẹp của biển Cửa Tùng.


- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng - một cửa biển ở miền Trung nước ta.



<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to )


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Bản đồ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


12’


10’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu
hỏi về nội dung bài tập đọc: Vàm Cỏ Đông.


- GV nhËn xÐt


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>
<i><b>2.1 Giới thiệu bài: </b></i>


- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu
học sinh kể tên các màu có trong bức tranh minh


hoạ Cửa Tùng.


<i><b> Giới thiệu:</b></i> Việt Nam ta, rất giàu và rất đẹp.
Nhưng một trong những cảnh đẹp đó phải nói
đến Cửa Tùng, một cửa biển rất giàu, và đẹp
của dải đất miền Trung lắm nắng nhiều mưa
nay. Cảnh đó như thế nào mời các em qua bài
hôm nay : Cửa Tùng


- Ghi tên bài lên bảng


<i><b>2.2 Luyện đọc:</b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu: </b></i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ
nhàng, thong thả thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ
đẹp của Cửa Tùng. Chú ý nhấn giọng ở các từ
ngữ gợi tả: in đậm, mướt màu xanh, rì rào gió
thổi, mênh mơng, Bà Chúa, đỏ ối, hồng nhạt,
xanh lơ, xanh lục, chiếc lược đồi mồi, mái tóc
bạch kim.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b></i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.


- Hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn, mỗi
lần xuống dòng là 1 đoạn



- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
Theo dõi học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt
giọng ở các câu khó ngắt:


<i>+ Bình minh, / mặt trời như chiếc thâu đồng đỏ</i>
<i>ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm</i>
<i>màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lợ và</i>
<i>khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.//</i>


<i>+ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như</i>
<i>một chiếc lược đồi mồi / cài vào mái tóc bạch</i>
<i>kim của sóng biển.</i>


- Giải nghĩa các từ khó


- Giáo viên giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự
kiện quan trọng đậm nét trong lịch sử )


- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài
trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


<i><b>2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1


<i><b> Hỏi:</b></i> Cửa Tùng ở đâu ?



- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Líp nhËn xÐt


- 2 đến 3 học sinh trả lời
- Nghe giới thiệu


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu


- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ
đầu đến hết bài. Đọc 2 vịng


- Nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn khi phát âm.
- Đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của
giáo viên


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh
đọc 1 đoạn. Chú ý các câu khó ngắt giọng:


- Học sinh đọc chú giải trong SGK.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 3 học sinh lần lựơt từng học sinh
đọc một đoạn trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối. Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10’



2’


<i><b>- Treo bản đồ giới thiệu vị trí sơng Bến Hải và</b></i>
<i><b>nêu:</b></i> Sông Bến Hải là con sông chảy qua tỉnh
Quảng Trị, đây là con sông chia cắt 2 miền:
Nam - Bắc của nước ta trong suốt thời kì chống
Mỹ từ năm 1954 đến 1975. Con sông này đã
chứng kiến cuộc đấu tranh gian nan nhưng hào
hùng của những người dân Quảng Trị vì thế tác
giả viết “ Con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một
thời chống Mỹ cứu nước” . Cửa Tùng là nơi
sông Bến Hải gặp biển ?


- Cảnh hai bờ sơng Bến Hải có gì đẹp ?


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 của bài và tìm
câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi
người đối với bãi biển Cửa Tùng.


- Em hiểu thế nào là: “ Bà Chúa của các bãi
tắm” ?


- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ?


- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ?
- Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ?
- Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về
Cửa Tùng.



<i><b>GV: </b></i> Cửa Tùng là một trong những danh thắng
nổi tiếng của đất nước ta.


<i><b>2.4 Luyện đọc lại bài</b></i>


- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của bài.
- Thi đọc đoạn 2


- Nhận xét và cho điểm học sinh


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


<i><b> Dặn:</b></i> Chuẩn bị bài sau: Người liên lạc nhỏ


- Nghe giảng


- Hai bên bờ sông Bến Hải là thôn xóm với
những luỹ tre xanh mứơt, rặng phi lao rì rào gió
thổi.


- 1 học sinh đọc thành tiếng, học sinh cả lớp đọc
thầm và trả lời: Bãi cát ở đây từng đựơc ca ngợi
là: “Bà Chúa của các bài tắm “


- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.


- Cửa Tùng có 3 sắc màu nứơc biển. Bình minh,
mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống


mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà nước biển
xanh lục.


- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như
một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim
của nước biển.


- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng
của từng em.


- 3 – 5 học sinh nói trước lớp


- 1 học sinh khá đọc mẫu đoạn 2
- Học sinh cả lớp luyện đọc
- 3 – 5 học sinh thi đọc đoạn 2


- Líp nhËn xÐt


Bi chiều:



Tiết 1: Luyện Toán: Ôn tập


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Củng cố về dạng toán "So sánh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín"


- RÌn kÜ năng làm tính và giải toán có lời văn thuộc dạng toán "So sánh số bé bằng một phần mấy sè
lín"


- Cđng cè vỊ b¶ng chia 8.



- Biết áp dụng bảng chia 8 để làm tính và giải tốn.


II- Các hoạt động dạy và học.



<i><b>Tg</b></i>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


2’


35’ <b>1- ổn định tổ chức.2- Hớng dẫn ơn tập.</b>
<b>Bài 1: Viết vào ơ trống.</b>


Sè lín Sè bÐ Sè lín gÊp


mÊy lÇn sè Sè bÐ b»ngmét phÇn mÊy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2’


bÐ sè lín


15 3


32 8


49 7


35 5


64 8



24 4


- GV nhận xét, chốt kết qu ỳng.


<b>Bài 2:</b>


Trong vờn có 5 cây dừa, số cây cam nhiều hơn cây
dừa là 10 cây. Hỏi số cây dừa bằng một phần mấy số
cây cam?


- GV nhn xột, cht kt qu ỳng.


<b>Bài 3.</b>


a)


5
1


giờ bằng bao nhiêu phót?
b) 10 phót b»ng mét phÇn mÊy giê.
c) 30 phót b»ng mét phÇn mÊy cđa giê?
? + 1 giê b»ng bao nhiêu phút?


- GV nhn xột, cht kt qu ỳng.


<b>Bài 4</b>: Hai thùng dầu nặng 64 lít. Thùng thứ nhất nặng
2 lít. Hỏi thùng dầu thứ hai nặng gấp mấy lÇn thïng
dÇu thø nhÊt.



- GV nhận xét, chốt kết qu ỳng.


<b>3- Củng cố - Dặn dò</b>:


- ễn tp lại dạng tốn nào đã học?
- Nhận xét giờ học.


cđa bài toán.


- t toỏn tng ng vi mi hng.
- Làm bài vào vở, chữa bài.


- Líp nhËn xÐt


- Đọc đề tốn.


- Xác định dạng tốn.
- Phân tích bài tốn.


- Làm bài vào vở, chữa bài.
- Lớp nhận xét


- Tìm hiểu yêu cầu của bài toán.
- Học sinh làm bài => nêu kết quả bài
làm, giải thích cách làm.


- a, 12 phót; b, 1/6 giê; c, 1/2 giê; d,
60 phót


- Lớp nhận xét


- Đọc đề tốn.
- Phân tích đề tốn.


- Làm bài vào vở, chữa bài.
- Lớp nhận xét


Tiết 2,3: BDHSG: Tiếng Việt: Ôn tập


<b>I - Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái và biện pháp tu từ so sánh (So sánh giữa hoạt động với hoạt
động).


- Rèn kỹ năng tìm từ chỉ chỉ họat động, trạng thái và phép so sánh.
- Mở rộng vốn từ. Trau dồi vốn Tiếng Việt.


<b>II </b>–

Các hoạt động dạy và học.



<b>TG</b> hoạt động của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’


75’ <b>1- ổn định tổ chức.2- Hớng dẫn ôn tập.</b>


<b>Bài 1</b>: Gạch dới các từ chỉ hoạt động trong đoạn
văn sau:


Hai chú chim <b>há</b> mỏ <b>kêu</b> chíp chíp <b>địi</b> ăn. Hai
anh em tôi <b>đi bắt</b> sâu con, cào cào, châu chấu <b>về</b>
<b>cho</b> chim <b>ăn</b>. Hậu <b>pha</b> nớc đờng <b>cho</b> chim <b>uống</b>.
Đôi chim <b>lớn</b> thật nhanh. Chúng tập <b>bay</b>, tập



<b>nhẩy</b>, <b>quanh quẩn </b>bên Hậu nh những đứa con


<b>b¸m</b> theo mĐ.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 2</b>: Hãy chọn các từ ngữ dới đây điền vào chỗ
chấm để so sánh các hoạt động.


(múa, cắt tóc cho một đứa trẻ, bay, chăm con
nhỏ).


a- Con ngựa chạy nh...
b- Bà chăm đàn lợn nh...
c- Ông em tỉa lá cho cây nh...
d- Đàn cá bơi lội tung tăng nh...
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3</b>. Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc gạch chân
trong các câu sau.


a- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà.
b- Đàn bê cứ quấn vào chân Hồ Giáo.
c- Chiếc xe chở nhiều hàng hố.
d- Quả bóng đập mạnh vào t ờng .
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bµi 4: </b>Điền vo ch trng
<b>a) se</b> hoc <b>xe</b>



- Đọc yêu cầu của bµi.
- Lµm bµi vµo vë.


- Đọc các từ chỉ hoạt ng trong bi.
- Lp nhn xột


- Đọc yêu cầu của bµi.


- Làm bài vào vở => nêu miệng bài làm.
a, bay; b, chăm con nhỏ ; c, cắt tóc cho
một đứa trẻ; d, múa


- Líp nhËn xÐt


- Xác định yêu cầu của bài.


- Xác định câu văn thuộc mẫu câu no ó
hc.


- Làm bài vào vở.
- HS lần lợt trả lêi
- Líp nhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gió ……lạnh.


- Dã tràng …… cát.


- ………chỉ luồn kim


b) <b>ươn</b> hoặc <b>ương</b>



- V`…… không nhà trống.
- Bốn phương tám h……
-Thuộc bảng cửu ch……


Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ .


<b>* Thêi gian còn lại hớng dẫn HS làm và chữa</b>
<b>bài ở VBT nâng cao Từ và câu. Tuần12</b>


<b>3- Củng cố - Dặn dò</b>:
- Nhận xét giờ học.


- HS lm vo vở
- se


- xe
- Xe


Vườn không nhà trống.
Bốn phương tám hướng
Thuộc bảng cửu chương


- Líp nhËn xÐt


- HS lµm bµi, chữa bài
- Lớp nhận xét


Tiết 4: HDTH: Hớng dẫn HS làm và chữa bài ở Sách Tự luyện Violympic Toán 3. Vòng 12


Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009




Tiết 1: Toán: Bảng nhân 9



<i><b>I. Mc tiờu:Giỳp hc sinh:</b></i>


- Thành lập bảng nhân 9 ( 9 nhân với 1,2,3,10) v bớc đầu thuc lũng bng nhõn ny.


- p dụng bảng nhân 9 để giải bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 9


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa gắn 9 hoặc 9 hình tam giác, 9 hình vuông….
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 ( không ghi kết quả các phép nhân )


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


17’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Kiểm tra bài tập 4/62 về nhà của tiết 62.
- Nhận xét và cho điểm học sinh



<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Bài hôm nay các em tiếp tục
thành lập bảng nhân 9. Như các tiết trước đã
học.VËn dụng vào việc làm tính và giải toán


thành thạo.


Ghi tên bài lên bảng


<i><b>2.2 Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9</b></i>


- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình trịn lên bảng và hỏi:
Có mấy hình trịn ?


- 9 hình trịn được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy mấy lần ?


- 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9
x 1 = 9 ( ghi lên bảng phép nhân này )


- Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai
tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình trịn, vậy 9 hình
trịn được lấy mấy lần?


- Vậy 9 được lấy mấy ?


- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2
lần



- 9 nhân 2 bằng mấy ?


- Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?


( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng
tương ứng rồi tìm kết quả )


- Viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và yêu cầu
học sinh đọc phép nhân này


- Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 9 x 3 = 27


- 2 em mang hình tam giác lên bảng, thi đua
xếp nhanh. Lớp nhận xét


- Nghe giới thiệu


- Quan sát hoạt động của giáo viên và trả
lời: Có 9 hình trịn


- 9 hình trịn được lấy 1 lần
- 9 được lấy 1 lần


- Học sinh đọc phép nhân: 9 nhân 1 bằng 9.
- Quan sát thao tác của giáo viên và trả lời:
9 hình trịn được lấy 2 lần.


- 9 được lấy 2 lần
- Đó là phép tính 9 x 2
- 9 x 2 = 18



- Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 nên
9 x 2 = 18


- 9 nhân 2 bằng 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

16’


2’


tương tự phép nhân 9 x 2 = 18.


<i><b>Hỏi:</b></i> Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép
tính 9 x 4.


- Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu
cách tìm và nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Nếu HS
khơng tìm được, GV chuyển tích 9 x 4 thành
tổng 9 + 9 + 9 + 9 rồi hướng dẫn HS tính tổng
để tìm tích. GV có thể hướng dẫn HS thêm cách
thứ hai 9 x 4 có kết quả chính bằng kết quả của
9 x 3 cộng thêm 9.


- Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của phép tính
nhân cịn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần
bài học.


- Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 9. Các
phép nhân trong bảng đều có thừa số là 9, thừa
số cịn lại lần lượt là các số 1,2,3,……..10.


- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập
được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học
thuộc lòng bảng nhân này.


- Xố dần bảng cho học sinh tự đọc thuộc lịng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.


<i><b>2.3 Luyện tập - thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Hỏi:</b></i> Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó học sinh
ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- Chữa bài nhận xét


<i><b>Bài 2:</b></i> Gọi 1 học sinh đọc đề


- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bài trên bảng lớp.


- Chữa bài nhận xét và cho điểm học sinh.


- Hỏi củng cố cách tính giá trị biểu thức?


<i><b>Bi 2: Hỏi:</b></i> Gọi 1 học sinh đọc đề


<i><b>Tóm tắt</b></i>


1 tổ: ………9 bạn
3 tổ: ………? bạn



- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh làm
bài trên bảng lớp.


- Chữa bài nhận xét và cho điểm học sinh.


<i><b>Bài 4: Hỏi:</b></i> Bài tốn u cầu chúng ta làm gì ?


- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 9 là số nào ?


- 9 cộng thêm mấy thì bằng 18 ?
- Tiếp sau số 18 là số nào ?


- Em làm được như thế nào để tìm được số 27.


<i><b> Giảng:</b></i> Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số
đứng ngay trước đó cộng thêm 9. Hoặc số đứng
sau nó trừ đi 9.


- Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài
rồi cho HS đọc xi, đọc ngược dãy số vừa tìm
được.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- 9 x 4 = 9 + 9 + 9 + 9 = 36.


- 9 x 4 = 27 + 9 ( vì 9 x 4 = 9 x 3 + 9 )


- 9 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả


các phép nhân còn lại trong bảng nhân 9.
- Nghe giảng


- Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 2 lần,
sau đó tự học thuộc lịng bảng nhân.


- Đọc bảng nhân


- Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm
- Làm bài và kiểm tra bài làm của bạn.
Lớp nhận xét


- 1 học sinh đọc đề


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên
bảng lớp.


- Lớp nhận xét


- HS nêu


- Lớp 3B có 3 tổ, mỗi tổ có 9 bạn. Hỏi lớp
3B có bao nhiêu bạn ?


- Làm bài


<i><b>Bài giải</b></i>


Lớp 3B có số học sinh là:
9 x 3 = 27 ( học sinh )



ĐS: 27 học sinh


- Lớp nhận xét


- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 9 rồi
viết số thích hợp vào ơ trống.


- Số đầu tiên trong dãy số này là số 9.
- Tiếp sau số 9 là số 18


- 9 cộng thêm 9 bằng 18
- Tiếp sau số 18 là số 27
- Em lấy 18 cộng với 9
- Nghe giảng


- Làm bài tập. HS đọc xi, đọc ngược dãy
số vừa tìm được.


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Y /c HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9 vừa học.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà học
thuộc bảng nhân 9.


<i><b> Bài sau: Luyện tập</b></i>


- Một số học sinh đọc thuộc lịng theo u
cầu.



TiÕt 2: Lun To¸n: Ôn tập


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Củng cố về b¶ng chia 8, bảng nhân 9


- Biết áp dụng bảng chia 8, bảng nhõn 9 để làm tính và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.


<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


2’
35’


3’


<b>1- ổn định tổ chức.</b>
<b>2- Hớng dẫn ơn tập.</b>


Bài 1: Lớp 3A có 36 học sinh nữ. Số học sinh nữ
bằng 1/9 số học sinh nam. Tính số học sinh nữ?
- GV nhận xét, chốt bi gii ỳng


Bài 2 : Tìm x.


8 x X = 48 X x 8 = 56
72 : X = 8 X : 108 = 6


? + Nêu tên gọi thành phần và kết quả của mỗi


phép tính?


? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì?


Bi 3: Mt ngi em bán 32 con gà. Ngời đó đã
bán


8
1


số gà. Hỏi ngời đó cịn lại mấy con gà?
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng


Bài 4: Tìm một số biết rằng lấy số đó trừ đi 10
rồi chia cho 9 thì đợc 7.


- GV nhận xét, chốt bài giải đúng


? + Số cần tìm trừ đi 10 có kết quả là bao nhiêu?
Vì sao?


<b>3- Củng cố - Dặn dò:</b>


Nhận xét giê häc.


- Đọc đề tốn.


- Ph©n tÝch sù gièng nhau và khác nhau giữa 2
phần.



- Làm bài vào vở, chữa bài
- Lớp nhận xét


- Học sinh nêu.
- Làm bài vào vë.
- Líp nhËn xÐt


- T×m thõa sè cha biÕt, sè bị chia,
- Đọc yêu cầu của bài.


- Phân tích bài toán.
- Làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét
- Đọc bài toán.
- 63 (vì 9 x 7 = 63).
- Học sinh lµm bµi vµo vë.
- Líp nhËn xÐt


Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Từ địa phơng.


Dấu chấm hỏi – Dấu chấm than



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Làm quen một số từ ngữ của địa phương hai miền Nam - Bắc.
- Luyện tập về các dấu câu: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng.



III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài miệng bài tập
2, 3 của tiết luyện từ và câu tuần 12.


- Nhận xét và cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Trong tiết luyện từ và câu
hôm nay các em sẽ được làm quen với một số từ
ngữ địa phương 2 miền Bắc - Nam và luyện tập
về các dấu câu: Dấu chấm hỏi - dấu chấm than.


- 2 học sinh lên bảng học sinh cả lớp theo dõi và
nhận xét bài làm của các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

33’


2’


<i><b>2.2 Hướng dẫn làm bài tập</b></i>



<i><b> Bài 1</b></i>- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài


<i><b> GV:</b></i> Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một ý.
VD: Bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta nhưng
bố cách gọi của miền Bắc, ba là cách gọi của
miền Nam. Nhiệm vụ của các em là phân loại
các từ này theo địa phương sử dụng chúng.
- Tổ chức trị chơi thi tìm từ nhanh.


- Chọn 2 đội chơi mỗi đội có 6 học sinh đặt tên
cho hai đội là Bắc và Nam. Đội Bắc chọn các từ
thường dùng ở miền Bắc. Đội Nam chọn các từ
thường dùng ở miền Nam. Các em cùng đội tiếp
nối nhau chọn và ghi từ của đội mình vào bảng
từ. Mỗi từ đúng đựơc 10 điểm, mỗi từ sai trừ 10
điểm. Đội xong trước được thưởng 10 điểm.
- Kết thúc trò chơi đội nào nhiều điểm hơn đội
đó thắng cuộc.


- Tuyên dương đội thắng cuộc sau đó yêu cầu
học sinh làm bài vào vở bài tập.


<i><b> Bài 2:</b></i>- Gọi hoc sinh đọc đề bài


<i><b> Giới thiệu:</b></i> Đoạn thơ trên được trích trong bài
thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu. Mẹ Nguyễn
Thị Suốt là một phụ nữ anh hùng, quê ở tỉnh
Quảng Bình. Trong thời kì kháng chiến chống
Mĩ cứu nước, mẹ làm nhiệm vụ đưa bộ đội qua


sông Nhật Lệ. Mẹ đã dũng cảm vượt qua bom
đạn đưa hàng nghìn chuyến đị chở cán bộ qua
sơng an tồn. Khi viết về mẹ Suốt, tác giả đã
dùng những từ ngữ của quê hương Quảng Bình
của mẹ làm cho bài thơ càng hay hơn.


- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận
cùng làm bài.


- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng


<i><b>Bài 3:</b></i>- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


<i><b>GV:</b></i> Dấu chấm than thường thể hiện trong các
câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối
câu hỏi. Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu
câu vào ô trống nào em phải đọc thật kĩ câu văn,
có dấu cần điền.


- Yêu cầu học sinh làm bài


- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét tiết học


<i><b> Dặn:</b></i> Học sinh về nhà ơn lại các bài tập chuẩn
bị bài sau: <i><b>Ơn tập về từ chỉ đặc điểm: Ôn tập</b></i>


<i><b>câu: Ai thế nào ?</b></i>


- 1 học sinh đọc trước lớp
- Nghe giảng


- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo
viên.


<i><b>Đáp án:</b></i>


<i><b>+ Từ dùng ở miền Bắc:</b></i> bố, mẹ, anh cả, quả,
hoa, dứa, sắn, ngan.


<i><b>+ Từ dùng ở miền Nam:</b></i> ba, má, anh hai, trái,
bơng, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.


- Líp nhËn xÐt


- 2 học sinh đọc đề bài


- Nghe giáo viên giới thiệu về xuất xứ của đoạn
thơ.


- Làm bài theo cặp, sau đó một số học sinh đọc
bài của mình trước lớp.


- Chữa bài theo đáp án:


Chi- gì; rứa - thế ; nờ - à ; hắn - nó ; tui - tơi.



- Líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than
hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.


- Nghe giảng


- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng
của bạn.


<i><b> Đáp án: </b></i>Một người kêu lên: Cá heo !
A! Cá heo nhảy múa q đẹp !


Có đau khơng, chú mình ? Lần sau khi nhảy
múa, phải chú ý nhé !


- Líp nhËn xÐt


TiÕt 4 : TËp viÕt : Ôn chữ hoa I



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Viết đúng đẹp các chữ hoa Ô, I, K


- Viết đúng đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Ơng Ích Khiêm và câu ứng dụng:
Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí


- Yêu cầu viết đều, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ cụm từ.



<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Mẫu chữ viết hoa Ô, I , K


- Tên riêng và cụm từ ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp
- Vở tập viết 3, tập một


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


4’


1’
5’


5’


5’


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thu, chấm một số vở của học sinh


- Gọi học sinh lên bảng viết: Hàm Nghi, Hải
Vân, Hòn Hồng.


- Nhận xét và cho điểm học sinh



<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Tiết tập viết này các em sẽ
ơn các chữ viết hoa Ơ, I, K có trong từ và câu
ứng dụng.


<i><b>2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa </b></i>


<i><b>a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ô, I, K.</b></i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ
hoa nào ?


- Treo bảng các chữ hoa và gọi học sinh nhắc lại
quy trình đã học ở lớp 2.


- Viết lại mẫu chữ cho học sinh quan sát, vừa
viết vừa nhắc lại quy trình viết.


<i><b>b. Viết bảng</b></i>


- Yêu cầu học sinh viết các chữ hoa. Giáo viên
đi chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.


<i><b>2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng:</b></i>


a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng


<i><b> Giải thích:</b></i> Ơng Ích Khiêm là một quan nhà


Nguyễn, văn võ tồn tài. Ông quê ở Quảng Nam
con cháu ông sau này có nhiều người liệt sĩ
chống Pháp.


<i><b>b. Quan sát và nhận xét</b></i>


- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như
thế nào ?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?


<i><b>c. Viết bảng</b></i>


- Yêu cầu học sinh viết từ ứng dụng: Ông Ích
Khiêm. Giáo viên đi chỉnh sửa lỗi cho học sinh.


<i><b>2.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng</b></i>
<i><b>a. Giới thiệu câu ứng dụng</b></i>


- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng


<i><b>Giải thích:</b></i> Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải
biết tiết kiệm.


<i><b>b. Quan sát và nhận xét.</b></i>


- Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao như
thế nào ?


<i><b>c. Viết bảng</b></i>



- 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp
viết vào vở nháp. Líp nhËn xÐt


- Có các chữ hoa Ơ, I, K


- 3 học sinh nhắc lại quy trình viết. Cả lớp
theo dõi


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp
viết vào bảng con.


- 2 học sinh đọc: Ông Ích Khiêm


- Các chữ Ô, g, I, h, K cao 2 li rưỡi các chữ
chữ còn lại cao 1 li


- Bằng 1 con chữ o


- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp
viết vào vở nháp.


- 2 học sinh đọc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

18’


2’


- Yêu cầu học sinh viết <i><b>Ít</b></i> vào bảng. Giáo viên đi
chỉnh sửa lỗi cho từng học sinh.



<i><b>2.5 Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.</b></i>


- Giáo viên theo dõi học sinh viết bài và chỉnh
sửa lỗi cho học sinh.


- Thu và chấm 5 - 7 bài


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


<i><b> Dặn:</b></i> HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng
dụng và chuẩn bị bài sau: <i><b>Ôn chữ hoa K</b></i>


- 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp
viết vào bảng con.


- Học sinh viết:


+ 1 dòng chữ I, cỡ nhỏ
+ 1 dịng chữ Ơ, K cỡ nhỏ
+ 2 dịng chữ Ơng Ích Khiêm
+ 5 dịng câu ứng dng c nh.
- Nhận xét, chữa lỗi


Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009


TiÕt 1: To¸n: Lun tËp



<i><b>I. Mục tiêu:Giúp học sinh:</b></i>



 Thuéc bảng nhân 9. Áp dụng bảng nhân 9 để giải toán


- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao hoán của phép nhân qua bảng nhân 9


<i><b>II. dùng dạy học:</b></i>


 Viết sẵn nộI dung bài tập 4 lên bảng


III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


33’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


 Gọi 2 học sinh lên bảng đọc thuộc bảng nhân
9. Hỏi học sinh về kết quả của một phép nhân
bất kì trong bảng.


- Nhận xét và cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài</b></i>: Với tiết học hôm nay, các em


sẽ vận dụng luôn bảng nhân 9 vào củng cố kỷ
năng giải toán trong phạm vi 9 và củng cố các
bảng nhân khác các em đã học.


<i><b>2.2 Luyện tập </b></i><i><b> thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


 Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của
các phép tính trong phần a.


 Y/c HS cả lớp làm phần a. vào vở, sau đó hai
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


 Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b


<i><b> Hỏi:</b></i> Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa
số, thứ tự các thừa số trong hai phép tính nhân 9
x 2 và 2 x 9


 Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9


 Tiến hành tương tự để học sinh rút ra :
5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9.


<i><b>- Kết luận:</b></i> Khi đổi chỗ các thừa số phép nhân
thì tích không thay đổi.


<i><b>Bài 2: </b></i>



<i><b>- Hướng dẫn:</b></i> Khi thực hiện tính giá trị của một
biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực
hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của
phép nhân cộng với số kia.


 2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi
và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc bảng
nhân chưa.


 Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm.


 11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép
tính trước lớp.


 Làm bài và kiểm tra bài của bạn.


 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập


 Hai phép tính này cùng bằng 18. Có các
thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.


 Nghe giáo viên hướng dẫn sau đó 2 học
sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2’


- Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.



<i><b>Bài 3:</b></i>  Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
 Yêu cầu học sinh làm bài


<b>Bài giải</b>


Số ô tô của 3 đội còn lại là: 9 x 3 = 27 ( ô tô )
Số ô tô của công ty đó là: 10 + 27 = 37 ( ô tô )


ĐS: 37 ô tô


 Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho
điểm học sinh.


<i><b>Bài 4:</b></i> Tổ chức trò chơi: “Nhanh đúng”


<i><b> Hỏi:</b></i> Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


 Yêu cầu học sinh đọc các số của dòng đầu tiên,
các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc.
 6 nhân 1 bằng mấy ?


 Vậy ta viết 6 vào cùng dòng với 6 và thẳng cột
với 1.


 6 nhận 2 bằng mấy ?


<i><b>GV:</b></i>Vậy ta viết 12 vào ơ cùng dịng với 6 và
thẳng cột với 2.



 Hướng dẫn làm một vài phép tính nữa, sau đó
u cầu các em tự làm tiếp bài.


 Học sinh nói nhanh kết quả.
- Chữa bài và cho điểm học sinh


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dị:</b></i>


 u cầu học sinh ơn lại bảng nhân 9


<i><b>- Tổng kết giờ học</b></i>
<i><b> Bài sau: Gam</b></i>


 Một cơng ty vận tải có 4 đội xe. Đội 1 có
10 xe ơ tơ, 3 đội cịn lại mỗi đội có 9 ơ tơ.
Hỏi cơng ty đó có bao nhiêu xe ô tô ?


 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


 Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài
của mình.


 Bài tập yêu cầu viết kết quả phép nhân
thích hợp vào chỗ trống.


 6 nhân 1 bằng 6
 6 nhân 2 bằng 12



 Làm bài, sau đó hai học sinh ngồi cạnh đổi
chéo vở để kiểm tra bài của nhau.


- Líp nhËn xÐt


TiÕt 2 : Lun viÕt Bài 13


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Vë luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bµi


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>

:



<b>Tg</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5'
2'
8'


15'


8'
2'


1. KiĨm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV nhËn xÐt chung



2. Giíi thiƯu néi dung bµi häc
3. Híng dÉn lun viÕt


+ Híng dÉn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.


+ Nêu các chữ hoa và một số tiếng khó trong bài
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp


- GV nhận xét chung
4. Hớng dẫn HS viết bài


- Các chữ cái trong bài có chiều cao nh thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
- Y/c HS viÕt bµi


- GV bao quát chung, nhắc nhở HS t thế ngồi viết,
cách trình bày


5. Chấm bài, chữa lỗi


- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò


- HS m v, kim tra chộo, nhận xét


- 1 HS đọc bài viết


- HS nªu


- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời


- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS tr¶ lêi
- Líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 4: LuyÖn Tiếng Việt: (Tìm hiểu bài TĐ): Vàm cỏ §«ng



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


<i><b>1. Đọc thành tiếng:</b></i>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:nước chảy, ăm ắp.
- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ


- Đọc trơi chảy được tồn bài thơ với giọng đọc tình cảm, tha thiết.


<i><b>2. Đọc hiểu: </b></i>


- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp,…….



- Hiểu được nội dung của bài thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông
nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đó, chúng ta thấy được tình yêu thương tha thiết của tác giả đối với q
hương qua hình ảnh dịng sơng q hương.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Ảnh minh hoạ bài tập đọc ( phóng to )


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc


- Băng đài có bài hát: Vàm Cỏ Đơng – Thơ Hồi Vũ, nhạc Trương Quang Lục


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


12’


10’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung
bài tập đọc: “ Người con Tây Nguyên”



<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i>Cho học sinh quan sát ảnh sông:
Vàm Cỏ Đông.<i><b> Giới thiệu:</b></i> Sông Vàm Cỏ Đông của
đồng bằng Nam Bộ, trong kháng chiến chống mĩ đã
kề vai sát cánh với nhân dân Nam Bộ làm nên những
chiến công lẫy lừng. Bài thơ đã được phổ thành nhạc
bài hát cùng tên rất hay. Bài học hôm nay giúp các
em thêm điều đó.


- Ghi tên bài lên bảng


<i><b>2.2 Luyện đọc:</b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu:</b></i>


- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ
nhàng, tha thiết, tình cảm thể hiiện tình u và lịng
tự hào với con sơng của tác giả.


<i><b>b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.</b></i>


- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó,
dễ lẫn.


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Giải nghĩa các từ khó


- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước


lớp, mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ.


- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm


- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<i><b>2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.


- 3 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu
kiểm tra


- Nghe giáo viên giới thiệu bài


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu


- Mỗi học sinh đọc 2 dòng thơ, tiếp nối
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo
hướng dẫn của giáo viên.


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng
nhọp thơ, cuối mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ.


- Đọc chú giải từ ăm ắp



- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả
lớp theo dõi bài trong SGK.


- Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lựơt từng
học sinh đọc bài trong nhóm.


- 2 nhóm thi đọc tiếp nối


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>




10’
3’


- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và tìm câu thơ thể
hiện tình cảm của tác giả đối với dịng sơng?


<b>GV:</b> Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp khổ thơ 2 để thấy
được vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông. u cầu học
sinh đọc khổ thơ 2


- Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét gì đẹp ?


- Chỉ ảnh minh hoạ và giới thiệu những cảnh đẹp
được tác giả miêu tả trong khổ thơ.


- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ thứ 3 và hỏi: Vì sao
tác giả ví con sơng q mình như dịng sữa mẹ ?


<b>GV:</b> Qua phần tìm hiểu trên, chúng ta được cảm


nhận vẻ đẹp của dịng sơng Vàm Cỏ Đơng và tình
u tha thiết của tác giả đối với dịng sơng q
hương.


<i><b>2.4 Học thuộc lịng bài thơ</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụ và xố dần cho học sinh
đọc thuộc.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh tích
cực xây dựng bài.


Dặn: Học sinh học thuộc lòng bài thơ


<i><b> Bài sau:</b></i> Cửa Tùng


- 1 học sinh đọc khổ thơ đầu và trả lời:
Anh mãi gọi với lòng tha thiết:


Vàm Cỏ Đông ! Ơi Vàm Cỏ Đông !
- 1 học sinh đọc bài trước lớp, cả lớp
đọc thầm.


- Học sinh tiếp nối nhau trả lời, mỗi học
sinh cần trả lời 1 ý: Trên sông Vàm Cỏ
Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời,
gió đưa ngọn dừa phe phẩy, bóng dừa
lồng trên sóng nước chơi vơi.



- Quan sát ảnh


- Học sinh thảo luận cặp đơi và trả lời:
Vì dịng sơng đưa nước về nuôi dưỡng
ruộng lúa, vườn cây, nuôi dưỡng quê
hương. Mặt khác dòng sông ăm ắp
nước như dòng sữa yêu thương của
người mẹ.


- Học sinh thi đọc thuộc lịng trong
nhóm ( mỗi học sinh đọc 1 khổ thơ )


TiÕt 4: HDTH: Hớng dẫn HS làm BT ở VBTNC Toán



Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009


Tiết 1: Toán: Gam



<i><b>I. Mục tiêu:Giúp học sinh:</b></i>


 Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam.
 Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.


 Biết thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng.
 *Giải bài tốn có lời văn có các số đo khối lượng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


 1 chiếc đĩa cân, 1 chiếc cân đồng hồ
 1 số quả, vật để cân.



III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


 GọI 2 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bảng
nhân 9. Hỏi học sinh về kết quả của 1 phép
nhân bất kì trong bảng.


- Nhận xét và cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Bài học hôm nay sẽ giới
thiệu cho các em đơn vị đo mới . Đó là đơn vị
đo khối lượng rất nhỏ là Gam. Để giúp các em
thấy mối quan hệ giữa gam và ki-lô-gam. Biết
đọc tên kết quả khi cân các vật trên cân.Giải


 2 học sinh lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và
nhận xét xem hai bạn đã học thuộc bảng nhân
chưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

15’



18’


tốn có lời văn các số đo khối lượng


<i><b>2.2 Giới thiệu gam và mối quan hệ giữa gam</b></i>
<i><b>và ki lô gam.</b></i>


 Y/c HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học.
 Đưa ra chiếc cân đĩa, một quả cân 1 kg
(hoặc vật khác) có khốI lượng nhẹ hơn 1 kg.
 Thực hành cân gói đường và yêu cầu học
sinh quan sát.


 Gói đường như thế nào so với 1 kg ?


 Chúng ta đã biết chính xác cân nặng cua gói
đường chưa ?


<i><b>GV:</b></i> Để biết chính xác cân nặng của gói
đường và những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân
nặng không chẵn số lần của ki lô gam người
ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn ki lô
gam là gam. Gam viết tắt là G đọc là gam.
 Giới thiệu các quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g,
……


 Giới thiệu 1000g = 1kg


 Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho


học sinh đọc cân nặng của gói đường.


 Giới thiệu chiếc cân đồng hồ, chỉ và giới
thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng
hồ.


<i><b>2.3 Luyện tập </b></i><i><b> thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Làm miệng</b></i>


 Giáo viên có thể chuẩn bị một số vật ( nhẹ
hơn 1 kg ) và thực hành cân các vật này trước
lớp để học sinh đọc số cân.


 Hoặc yêu cầu học sinh quan sát hình minh
hoạ bài tập để đọc số cân của từng vật.


 Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam?
 3 quả táo cân nặng bao nhiêu gam ?
 Vì sao con biết 3 quả táo cân nặng 700g ?
 Tiến hành hướng dẫn học sinh đọc số cân
tương tự như trên.


GV nhËn xÐt


<i><b>Bài 2:</b></i><b> </b>Có thể dùng cân đồng hồ thực hành
cân trước lớp để học sinh đọc số cân, hoặc
yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ của
bài tốn và đặt câu hỏi hướng dẫn:



 Quả đu đủ nặng bao nhiêu gam ?
 Vì sao em biết quả đu đủ nặng 800g?
 Làm tương tự với phần b.


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết lên bảng 22 g + 47 g và yêu cầu
học sinh tính.


<i><b> Hỏi:</b></i> Em đã tính thế nào để tìm ra 69g ?


 Vậy khi thực hành tính với các số đo khối
lượng ta làm như thế nào ?


 Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại.


 Ki lơ gam


 Gói đường nhẹ hơn 1 kg.
 Chưa biết


 Học sinh đọc Gam
 Nghe giới thiệu
 Nghe giới thiệu
 Học sinh quan sát
 Nghe giới thiệu


 Đọc số cân


- Học sinh quan sát hình minh hoạ bài tập để
đọc số cân của từng vật.



 Hộp đường cân nặng 200g
 3 quả táo cân nặng 700g.


 Vì 3 quả táo cân nặng bằng hai quả cân 500g
và 200g, 500g + 200g = 700g Vậy 3 quả táo
cân nặng 700g


- Líp nhËn xÐt


- HS quan sát


 Quả đu đủ cân nặng 800g


 Vì kim trên mặt cân chỉ vào số 800g.


- Líp nhËn xÐt


 Tính 22g + 47g = 69g


 Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào
sau số 69


 Ta thực hiện phép tính bình thường như với
các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết
quả tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


- GV nhËn xÐt



<i><b>Bài 4:</b></i>  Gọi 1 học sinh đọc đề bài
 Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu kg ?


<i><b>GV:</b></i> Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân
nặng của vỏ hộp với cân nặng của sữa bên
trong hộp.


 Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong
hộp ta phải làm thế nào ?


 Yêu cầu học sinh làm bài


- GV nhËn xÐt


<i><b>3. Củng cố </b></i><i><b> dặn dò:</b></i>


 Yêu cầu học sinh về nhà đọc, viết cân nặng
của một số đồ vật.


- Nhận xét tiết học


<i><b>- Bài nhà: 5/66</b></i>
<i><b>- Bài sau: Luyện tập</b></i>


cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.


- Líp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc đề bài


 Cả hộp sữa cân nặng 455g


 Ta lấy cân nặng của hộp sữa trừ đi cân nậng
của vỏ hộp.


 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
làm bài vào vở bài tập


<i><b>Bài giải</b></i>


Số gam sữa trong hộp có là: 455 58 = 397( g)
ĐS: 397 g.


- Líp nhËn xÐt


- Học sinh về nhà đọc, viết cân nặng của một
số đồ vật.


TiÕt 2: Chính tả: (Nghe-viết) Vàm cỏ §«ng



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài thơ: Vàm Cỏ Đông


- Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt it / uyt , r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã.
- Trình bày đúng đẹp bài thơ theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả.



III. Các ho t

ạ độ

ng d y h c:



<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’


2’


23’


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi HS lên bảng sau đó cho viết các từ sau:
Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu.
- Nhận xét cho điểm học sinh


<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Vàm cỏ đông là một bài thơ
hay mà chúng ta đã được học ở bài tập đọc.
Hôm nay chúng ta sẽ viết chính tả bài đó và
phân biệt it/uyt ; r/d/gi hoặc thanh hỏi, thanh
ngã.


<i><b>2.2 Hướng dẫn viết chính tả</b></i>
<i><b>a. Trao đổi nội dung bài viết</b></i>


- Giáo viên đọc đoạn thơ 1 lượt



<i><b> Hỏi:</b></i> Tình cảm của tác giả với dịng sơng như
thế nào ?


- Dịng sơng Vàm Cỏ Đơng có nét gì đẹp ?


<i><b>b. Hướng dẫn cách trình bày</b></i>


- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ?


- Trong đoạn thơ những chữ nào phải viết hoa ?
Vì sao ?


- 2 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm
vào vở nháp. Líp nhËn xÐt


- Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại


- Tác giả gọi mãi dịng sơng với lịng tha
thiết.


- Dịng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi
từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven
sơng.


- Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4
dịng, mỗi dịng có 7 chữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

10’


2’



- Chữ đầu trong dịng thơ phải trình bày như thế
nào cho đúng và đẹp ?


<i><b>c. Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


- u cầu học sinh viết các từ vừa tìm đựơc.


<i><b>d. Viết chính tả</b></i>
<i><b>e. Sốt lỗi</b></i>
<i><b>g. Chấm bài</b></i>


- Nêu lỗi điển hình để HS chữa


<i><b>2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>- Gọi 1 học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<i><b> Bài 3:</b></i>


- GV có thể lựa chọn phần a hoặc b tuỳ theo lỗi
chính tả mà học sinh địa phương thường mắc.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu


- Phát giấy có đề bài và bút dạ cho các nhóm


học sinh.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài


- Gọi 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác
bổ sung giáo viên ghi nhanh lên bảng.


- GV ghi nhanh lên bảng
.+ rá: rổ rá, rá gạo, rá xôi,....


+ giá: giá cả, giá thịt, giá áo, giá sách, giá bát,
giá đỗ,....


+ rụng: rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân
tay,....


+ dụng: sử dụng, dụng cụ, vô dụng,....
Nhận xét chốt lại lời giải đúng


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh.


<i><b> Dặn:</b></i> Học sinh về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm
được cho đúng và chuẩn bị bài sau: NV: <i><b>Người</b></i>
<i><b>nhỏ liên lạc</b></i>


là các chữ đầu dòng thơ.


- Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa và


viết lùi vào 1 ơ li cho đẹp.


- Vàm Cỏ Đơng, có biết, mãi gọi, tha thiết,
phe phẩy,....


- 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng con.
- Nghe giáo viên đọc và viết bài


- Dùng bút chì đổi vở cho nhau để soát lỗi
chữa bài.


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm
vào vở nháp.


- Đọc lời giải và làm bài vào vở. Huýt sáo,
hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.


- Líp nhËn xÐt


- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- Đọc bài và bổ sung


- Nhận đồ dùng học tập


- Học sinh tự làm trong nhóm 4


- 2 nhóm lên dán lời giải. Các nhóm khác bổ
sung



- Líp nhận xét


Tiết 3: Tập làm văn: ViÕt th



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Viết được một bức thư cho bạn miền Nam ( hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của SGK. Biết
trình bày đúng hình thức thư như bài tập đọc: Thư göi bà.


- Viết thành câu dùng từ đúng.


<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>


- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng


<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


3’ <i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng đọc đọan văn
viết về một cảnh đẹp đất nước.


- Nhận xét và cho điểm học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2’


33’



2’


<i><b>2. Dạy học bài mới</b></i>


<i><b>2.1 Giới thiệu bài:</b></i> Mỗi chunga ta, ai cũng có rất
nhiều bạn. Nhưng vì điều kiện nên khơng ở gần
nhau được để cùng chia sẻ buồn vui. Dùng
phương tiện điện thoại không thể bày tỏ hết
ddwuwocj tâm tư tình cảm của mình. Bằng một
cách khác giúp các em điều đó là : viết thư. Đó
là thể loại mới các em học hôm nay.


<i><b>2.2 Hướng dẫn viết thư.</b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của giờ Tập làm văn.
- Em sẽ viết thư cho ai ?


- Em viết thư để làm gì ?


- Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư.
- Giáo viên bổ sung cho đủ các nội dung chính
thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn
học sinh viết từng phần.


- Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa
chỉ của người đó.


<i><b>GV:</b></i> Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần
nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn


làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với
bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền
hình...và thấy quý mến và cảm phục bạn nên
viết thư xin được làm quen.


<i><b>Hướng dẫn:</b></i> Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự
giới thiệu mình em có thể hỏi thăm về tình hình
sức khoẻ, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn
thi đua học tốt.


- Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành
của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ
của mình để bạn viết thư trả lời.


- Yêu cầu học sinh tự viết thư


- Gọi một số học sinh đọc thư của mình trước
lớp, sau đó nhận xét bổ sung và cho điểm.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học


<i><b>- Dặn:</b></i> Học sinh về nhà hoàn thành bức thư và
gửi cho bạn chuẩn bị bài sau.


- Nghe giáo viên giới thiệu


- 2 học sinh đọc



- Em viết thư cho một bạn ở miền Nam
(Trung hoặc Bắc )


- Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng
bạn thi đua học tốt.


- Học sinh đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà
và nêu cách trình bày một bức thư.


- 3 - 5 học sinh trả lời


- Học sinh nghe giảng sau đó 1 học sinh nói
phần mở đầu thư trước lớp. học sinh cả lớp
theo dõi và nhận xét.


- Nghe hướng dẫn sau đó 1 học sinh nói nội
dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- Làm việc cá nhân


- 4 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét


<i><b> </b></i>


TiÕt 4: Lun To¸n: Ôn tập


<b>I- Mục tiêu.</b>


- Củng cố vỊ b¶ng chia 8, bảng nhân 9



- Biết áp dụng bảng chia 8, bảng nhõn 9 để làm tính và giải toán.
- Tự tin, hứng thú trong thực hành toán.


<b>II- Các hoạt động dạy và học.</b>


<i><b>Tg</b></i> <i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


1’
35’


<i><b>A. Ôn định tổ chức</b></i>
<i><b>B. Luyện tập</b></i>


<b>Bµi 1</b>: Líp 3A cã 32 häc sinh.


a- Trong giờ thể dục cô giáo xếp 8 em thành 1
hàng. Hỏi lớp 3A gồm mấy hàng?


b- Trong giờ học trên lớp các em ngồi vào 8 bàn.
Hỏi mỗi bàn có mÊy em?


- Đọc đề tốn.


- Ph©n tÝch sù gièng nhau và khác nhau giữa
2 phần a và b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2’


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.



<b>Bµi 2</b> : T×m x.


8 x X = 56 +16 (X+2) x 8 = 32
64 : X = 8 X : 108 = 6


? + Nªu tên gọi thành phần và kết quả của mỗi
phép tính?


? + Bài tốn củng cố lại kiến thức gì?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3</b>: Một ngời đem bán 54 con gà. Ngời đó đã
bán


9
1


số gà. Hỏi ngời đó cịn lại mấy con gà?
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


<i><b>C. Cđng cè - dỈn dò</b></i>


- Nhận xét chung, dặn dò


- 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét


- Học sinh nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài
- HS trả lời



- Thừa số cha biÕt, sè bÞ chia….
- Líp nhËn xÐt


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×