Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

dactrungcobancuaqtsvbai381369

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội Dung



<b>I.</b> <b>Khái Niệm</b>


<b>II.</b> <b>Các đặc trưng cơ bản của quần thể Sinh vật</b>
<b> 1. Sự phân bố</b>


<b> 2. Tỉ lệ giới tính</b>


<b> 3. Cấu trúc nhóm tuổi</b>


<b> 4. Kích thước của quần thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

QT voi 25 con


QT VK hàng triệu con QT Hồng hạc hàng trăm con


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Khái Niệm Quần Thể</b>


<b>Quần thể</b>



• Tập hợp các cá thể trong cùng một lồi
• Cùng sinh sống trong một khoảng không
gian xác định


• Vào một thời gian nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Quá trình hình thành quần thể </b></i>



<i><b>Quá trình hình thành quần thể </b></i>




<i><b>sinh vật</b></i>



<i><b>sinh vật</b></i>

thường trải qua các giai đoạn

thường trải qua các giai đoạn


chủ yếu sau



chủ yếu sau

<i> :</i>

<i><sub> :</sub></i>



• Đầu tiên, một số cá thể cùng loài phát
tán tới một mơi trường sống mới.


• Những cá thể nào khơng thích nghi
được với điều kiện sống mới của môi
trường sẽ bị tiêu diệt hoặc phải di cư đi
nơi khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

• Những cá thể cịn lại thích nghi dần
với điều kiện sống.


• Giữa các cá thể cùng loài gắn bó
chặt chẽ với nhau thông qua các mối
quan hệ sinh thái và dần dần hình thành
quần thể ổn định, thích nghi với điều
kiện ngoại cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• Các ví dụ về quần thể sinh vật


<b>I. Khái Niệm Quần Thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Các ví dụ về quần thể sinh vật



<b>I. Khái Niệm Quần Thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>


1.Sự phân bố


Phân bố đồng đều &
có sự cạnh tranh gay


gắt giữa các cá thể


Phân bố đồng đều &
khơng có sự cạnh tranh


gay gắt giữa các cá thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II- Các đặc tr ng cơ bản của quần thể</b>


<b>1. Sự phân bố</b>


Kiểu phân bố Đặc điểm VD Ý nghĩa


Phân bố đồng
đều


_Ít gặp trong tự nhiên
_MT đồng nhất


_Có sự cạnh tranh gay
gắt giữa các cá thể



_Phân bố ở chim
cánh cụt Hoàng Đế
ở Nam Cực


_Chim Hải Âu làm tổ.


Giảm mức độ cạnh
tranh giữa các cá thể


Phân bố theo
nhóm


_Phổ biến nhất
_MT ko đồng nhất
_Cá thể tụ tập thành
nhóm ở nơi có đk sống
tốt nhất


_Nhóm cây bụi mọc
hoanh dại.


_Giun đất sống ở nơi
có độ ẩm cao.


Các cá thể hỗ trợ nhau
chống lại đk bất lợi của
mơi trường


Phân bố ngẫu


nhiên


_Ít gặp trong tự nhiên
_MT đồng nhất


_Ko có sự cạnh tranh
gay gắt giữa các cá thể


_Phân bố của các
cây gỗ trong rừng
nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>


2. Tỉ lệ giới tính


Là tỉ lệ giữa các cá thể đực và cái trong quần thể ở 1
thời điểm xác định


Tỉ lệ giới tính đặc trưng cho lồi song cũng có thể thay
đổi do: điều kiện môi trường, tỉ lệ tử vong không đều
giữa các cá thể đực,cái, điều kiện sinh trưởng, tập tính
sinh sản của lồi


Vai trị: đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong
điều kiện môi trường thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>
<b> </b>



<b> 3. Cấu trúc nhóm tuổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>V.4. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa</b>


<b>- Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc </b>
<b>năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của </b>
<b>quần thể.</b>


<b>25 con/ quần thể</b>
<b>Khoảng 35 – 40 </b>
<b>con/quần thể</b>


<b>Khoảng 12- 15 </b>
<b>con/ quần thể</b>
<b>+ Mỗi quần thể có kích thước đặc trưng.</b>


<b>+ Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự </b>
<b>dao động này là khác nhau giữa các lồi.</b>


<b>Kích thước tối đa</b>


<b>Kích thước đặc trưng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>V.4. KÍCH THƯỚC CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT</b>


<b>Sơ đồ mơ tả hai giá trị kích thước </b>
<b>của quần thể</b>



<b>Kích thước tối đa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa</b>


<b> a.</b> <b>Kích thước tối thiểu</b> :


<b> Là số lượng cá thể ít nhất mà QT cần </b>
<b>có để duy trì và phát triển</b>


=>dưới mức tối thiểu ->QT suy giảm, diệt vong,
do:


Sự hỗ trợ nhau giảm


Khả năng sinh sản giảm


Sự giao phối gần thường xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II.4 Kích thước của quần thể sinh vật:</b>


<b> 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa</b>
<b>a.</b> <b>Kích thước tối thiểu</b> :


<b>b. Kích thước tối đa:</b>


Là giới hạn <i><b>lớn nhất</b></i> về số lượng mà quần thể có thể đạt
được<b>, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi </b>
<b>trường.</b>


=>vượt mức tối đa ->di cư, mức tử vong cao do:


+ Sự cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II.4 Kích thước của quần thể sinh vật:</b>


<b> 1. Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1.Kích thước tối thiểu và kích thước tối đa</b>


<b> 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của </b>
<b>quần thể</b>


<b>a. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật</b>
<b>b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật</b>
<b>c. Phát tán cá thể của quần thể thể sinh vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các nhân </b>
<b>tố ảnh</b>
<b> hưởng</b>


<b>a.Mức độ sinh </b>
<b>sản của quần </b>


<b>thể sinh vật</b>


<b>b. Mức độ tử </b>
<b>vong của quần </b>


<b>thể sinh vật</b>


<b>c. Phát tán cá </b>


<b>thể của quần </b>


<b>thể sinh </b>
<b>vật</b>


<b>Khái </b>
<b>niệm</b>


- Là số lượng cá thể
của quần thể được


<i><b>sinh ra trong một</b></i>
<i><b> đơn vị thời gian.</b></i>


- Là số lượng cá
thể của quần thể


bị <i><b>chết trong </b><b>chết trong </b></i>
<i><b>một đơn vị thời</b></i>


<i><b>một đơn vị thời</b></i>


<i><b>gian</b></i>


<i><b>gian</b></i>.


-<b>Nhập cư</b>: Số


cá thể chuyển tới
QT



-<b>Xuất cư</b>: Số cá
thể rời bỏ QT
- Số lượng


trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ


-Tuổi trưởng thành
sinh dục


-Tỷ lệ đực cái .


- Trạng thái của
quần thể, điều
kiện sống của MT.


- Mức khai thác
của con người


Các điều kiện
Sống của môi
trường.


<b>Các yếu </b>
<b>tố phụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b</b>

<b>i</b>



<b>e</b>



<b>d</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>
<b> 5. Tăng trưởng của quần thể sinh vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>a. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học</b>


- Nếu kiện môi trường không bị giới
hạn.


- Đường cong sinh trưởng có hình chữ


<b>J ( tăng trưởng luỹ thừa</b> <b>)</b>


Đường cong tăng tưởng
của quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>
<b> 5. Tăng trưởng của quần thể sinh vật</b>


<b>b. Tăng trưởng thực tế</b>


- Nếu kiện môi trường bị giới hạn.
- Đường cong tăng trưởng có hình


<b>chữ S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể</b>


<b> 6. Biến động số lượng cá thể của quẩn thể</b>



Là sự tăng hoặc giảm số lượng cá thể của quần thể
Có 2 kiểu biến động:


<i><b>1. Biến động khơng theo chu kỳ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Biến động theo chu kỳ</b>
- Chu kỳ ngày- đêm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chu kỳ mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biến động theo chu kỳ nhiều năm


- Quần thể cá hồi: 7 năm


- Quần thể cá cơm Peru: 10-12 năm
- QT cáo ở đồng rêu phương Bắc: 3-4 năm


- QT thỏ và mèo rừng ở Bắc Mỹ: 9-10 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Nguyên nhân của sự biến động theo chu kỳ</b>


- Các nhân tố vô sinh : ảnh hưởng đến trạng thái sinh lí, sức sống của
sinh vật, nguồn thức ăn.


- Các nhân tố hữu sinh: quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng đàn,
số lượng kẻ thù, con mồi, sức sinh sản, tử vong, sự phát tán


<i><b>Biến động số lượng ở các quần thể là tất yếu, </b></i>
<i><b>diễn ra thường xuyên. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Kết thúc bài…</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×