Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Giao an lop 1 tuan 1 ( 2 buoi CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.9 KB, 16 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy
HAI
16/8/2010
1-2
1
1
HV
2
T
ĐĐ
Ổn đònh tổ chức
Tiết học đầu tiên
Em là học sinh lớp Một
BA
17/8/2010
3-4
1
1
HV
2
T
MT
Các nét cơ bản
Nhiều hơn, ít hơn
Xem tranh thiếu nhi vui chơi

18/8/2010
1
5-6
3


TD
HV
2
T
Tổ chức lớp- Trò chơi vận động
e
Hình vuông ,hình tròn,hình tam giác
NĂM
19/8/2010
7-8
1
1
1
HV
2
TC
TNXH
AN
B
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ
công
Cơ thể chúng ta
Học hát bài:Quê hương tươi đẹp
SÁU
20/8/2010
9-10
4
1
HV
2

T
SHL
/
Hình vuông, hình tròn , hình tam giác
Tổng kết tuần 1
---------------------------------------
NS:15/8 HỌC VẦN
ND:16/8 TIẾT 1-2: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
bI.Mục tiêu :
- Ổn đònh nề nếp, sắp xếp chỗ ngồi cho HS, giới thiệu một số sách vở cần dùng để học của HS lớp
1.
- Giúp HS biết xưng hô đúng với bạn trong lớp và các HS lớp khác đồng thời làm quen với cách
cầm sách, bút, phấn, cách giơ bảng…
- HS biết đi thưa về chào, kính trọng thầy cô và có ý thức tốt trong việc học tập.
II.Chuẩn bò:
- GV:1 bộ sách lớp 1,bảng con, bút chì, thước kẻ, phấn, que tính, tập (vở)…
- HS: Đem sách vở và đồ dùng để học.
III.Các hoạt động dạy và học :
- Gv điểm danh, sắp xếp chỗ ngồi cho HS, GV nhắc nhở HS không được tự đổi chỗ ngồi,ngồi học
ngay ngắn, hai tay để trên bàn,mắt nhìn lên bảng lớp, không được xoay qua xoay lại.
- Hướng dẫn HS cần biết cách xưng hô đúng với các bạn “xưng tên gọi bạn với các bạn cùng lớp,
gọi anh, chò và xưng em với các anh chò lớp trên”
- GV giới thiệu một số loại sách của lớp 1: Sách Tiếng Việt, Toán, vở Tập Viết, Bài tập Đạo Đức,
vở Tập Vẽ, Tự nhiên và Xã Hội,Tập Bài Hát
- Đồ dùng học tập cần có: Bảng con, phấn, giẻ lau bảng, bút chì, thước kẻ, que tính, màu tô, kéo,
hồ…
- Hướng dẫn HS cách cầm sách, bút, phấn, tư thế ngồi: ngồi thẳng, ngực không tì vào bàn, để sách
vừa tầm mắt, muốn phát biểu cần giơ tay phải lên.
- Nhắc nhở nề nếp học tập: không nói chuyện trong giờ học, sách vở phải bao bìa dán nhãn, giữ gìn
sách vở sạch sẽ, không vẽ bậy ra tập vở.

- GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS
- Giáo dục HS cần biết kính trên nhường dưới, kính trọng, lễ phép với cha mẹ, thầy cô và người lớn
tuổi.
1
- Dặn dò HS tiết sau đem sách Tiếng Việt, vở Tập Viết, bảng con, phấn, giẻ lau để học bài:“ các
nét cơ bản.”
---------------------------------------
TOÁN
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I.Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình. Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng
học Toán, các hoạt động học tập trong giờ học Toán.
- Giáo dục HS cần biết giữ gìn sách.
II. Chuẩn bò :
- GV: Sánh Toán 1, bộ đồ dùng toán 1
- HS:Sách toán 1
III.Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học đầu tiên
- GV cho HS xem sách toán 1
- GV hướng dẫn HS lấy sách toán 1 và giới
thiệu từ bìa đến bài “Tiết học đầu tiên” tên của
bài học đặt ở đầu trang, mỗi bài thường có
phần bài học và phần thực hành. Trong tiết học
toán, các em phải làm việc để phát hiện và ghi
nhớ kiến thức, phải làm bài tập, càng làm được
nhiều bài tập càng tốt.
- HS mở sách toán 1 bài “Tiết học đầu tiên”
- GV yêu cầu học sinh thực hành gấp, mở
sách. GV giáo dục HS cần biết giữ gìn sách.

- HS thực hành gấp, mở sách.
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong
bài và GV nêu câu hỏi:
- HS quan sát hình ảnh trong bài và trả lời
câu hỏi
+ HS lớp 1 thường có những hoạt động nào?
Bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học tập
nào?
+ Trong học toán, HS cần trao đổi, thảo luận,
GV giải thích, giới thiệu, HS làm việc với que
tính, có các hình bằng gỗ, bìa để học số, đo
độ dài bằng thước, HS học theo nhóm…
- GV giáo dục HS: trong học tập toán thì học
cá nhân là quan trọng nhất các em nên tự làm
bài, tự học bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng
dẫn
- GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản của
việc học toán: biết đếm, đọc số, viết số, so
sánh hai so,á làm tính cộng, tính trừ, giải được
bài toán,xem lòch
- HS nêu một số ví dụ quan trọng của việc
học toán đếm từ 1 đến 10, viết số 1, 2, 3, 4,…
- GV giới thiệu bộ đồ dùng học toán - HS nêu tên của từng đồ dùng: que tính,
thước kẻ hình vuông, hình tròn, mô hình đồng
hồ…
3. Củng cố:
- HS kể tên một số đồ dùng để học Toán
4. Dặn dò:
- Chuẩn bò đầy đủ bộ đồ dùng học Toán. Chuẩn bò tiết sau: “Nhiều hơn, ít hơn”. Xem tranh SGK và
so sánh số chai và số nút chai xem cái nào nhiều hơn?

2
--------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. HS** biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi
học và phải học tập tốt.
- Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. HS** biết tự giới thiệu về
thân một cách mạnh dạn.
II . chuẩn bò
- GV: tranh bài tập 1, hát thuộc bài hát “Đi học”.
- HS: vở bài tập đạo đức. III.
các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2.Bài mới: giới thiệu bài Em là học sinh lớp Một
- Hoạt động 1: GV yêu cầu HS xem tranh
bài tập 1 về trò chơi “vòng tròn giới thiệu
tên”
- HS xem tranh bài tập 1
+ GV nêu cách chơi: đứng thành vòng
tròn và điểm danh từ 1 đến hết. Đầu tiên
em thứ nhất giới thiệu tên mình. Sau đó
em thứ hai giới thiệu tên bạn thứ nhất và
tên mình. Đến em thứ ba lại giới thiệu tên
bạn thứ nhất, bạn thứ hai và tên mình. Cứ
như vậy cho đến khi tất cả mọi người trong
vòng tròn được giới thiệu tên.
+ HS chơi trò chơi “Vòng tròn giới thiệu
tên” để tự giới thiệu tên của mình và tên các

bạn.
+ GV đưa câu hỏi thảo luận + HS trả lời theo câu hỏi thảo luận
** Trò chơi giúp em biết điều gì? * Trò chơi giúp em biết tên các bạn trong
lớp.
* Em có thấy sung sướng tự hào khi tự
giới thiệu tên với các bạn hay khi nghe các
bạn giới thiệu tên mình không?
* Em rất vui sướng khi tự giới thiệu tên
với các bạn.
+ GV kết luận: mỗi người đều có tên.
Trẻ em cũng có quyền có một cái tên.
- Hoạt động 2: GV đưa yêu cầu bài tập 2.
Hãy tự giới thiệu tên của mình và sở thích
của mình?
- HS giới thiệu trong nhóm 2 người về những
điều mình thích.HS** giới thiệu về bản thân
trước lớp.
+ Những điều bạn thích có hoàn toàn
giống như em không?
+ HS trả lời về sở thích của bạn với sở thích
của bản thân.
+ GV kết luận: mỗi ngừơi đều có những
điều mình thích và không thích. Những
điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa
người này với người khác. Chúng ta cần
phải tôn trọng những sở thích riêng của
người khác.
3
- Hoạt động 3: GV cho HS kể về ngày đầu
tiên đi học của mình (bài tập 3)

+ GV kết luận: vào lớp Một em sẽ có
thêm bạn mới, thầy giáo, cô giáo, em sẽ
học được nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết
viết, và làm toán nữa, được đi học là niềm
vui, là quyền lợi của trẻ em. Em cần vui và
tự hào vì mình là HS lớp Một. Em và các
bạn cần cố gắng học giỏi và thật ngoan.
- HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình: sự
mong chờ, chuẩn bò cho ngày đầu tiên đi học,
bố mẹ và mọi người trong gia đình đã quan tâm
chuẩn bò ra sao…
3. Củng cố: em hãy nói tên một số bạn trong lớp
4. Dặn dò: xem tranh bài tập 4 và kể chuyện theo tranh để tiết sau học tiếp.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
NS:16/8 HỌC VẦN
ND:17/8 TIẾT 3-4: CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Mục tiêu
- HS đọc viết được các nét cơ bản một cách chính xác.
- HS nhận biết được các nét cơ bản có trong âm chữ.
- HS vận dụng viết các nét cơ bản khi viết chữ.
II.Chuẩn bò
- GV: mẫu viết các nét cơ bản III.Các
hoạt động dạy và học
1.Ổn đònh: kiểm tra só số HS
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra nề nếp học tập, đồ dùng của HS
3.Bài mới: Giới thiệu bài “Các nét cơ bản”
- GV đưa mẫu viết các nét cơ bản và
giới thiệu cách đọc tên của từng nét.
+ Nét ngang:_
+ Nét sổ:

+ Nét xiên trái: \
+ Nét xiên phải: /
+ Nét móc ngược:
+ Nét móc xuôi:
+ Nét móc 2 đầu:
+ Nét cong hở phải:
+ Nét cong hở trái:
+ Nét cong kín:
+ Nét khuyết trên:
+ Nét khuyết dưới:
+ Nét thắt:
- HS quan sát mẫu các nét cơ bản và đọc tên các nét
cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên phải, nét móc
ngược, nét móc xuôi, nét móc 2 đầu, nét cong hở -
phải, nét cong hở- trái, nét cong kín, nét khuyết
trên, nét khuyết dứơi, nét thắt.
- HS tìm và nhận ra các nét cao 2 ô ly: nét thẳng,
nét xiên, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc 2
đầu, nét cong: cong hở phải, cong hở trái, cong kín.
Các nét cao 5 ô ly: nét khuyết trên, nét khuyết dưới.
- GV đưa một số âm cho HS nhận dạng
và đọc tên các nét cơ bản.
- HS đọc tên các nét có trong các con chữ
- GV hướng dẫn HS viết các nét cơ bản,
lưu ý về độ cao của các nét.
- HS viết các nét cơ bản
4.Củng cố:
- HS đọc, viết một số nét cơ bản đã học.
5. Dặn dò:
- Tập viết các nét cơ bản ở nhà cho đẹp. Chuẩn bò bài sau: e. Luyện đọc, viết âm e.

---------------------------------------------
4
TOÁN
TIẾT 2: NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ
vật.
- HS áp dụng sự hiểu biết vào thực tiễn để so sánh hai nhóm đồ vật. II.
Chuẩn bò
- GV: mẫu vật 5 cốc, 4 thìa, 4 nút chai, 3 chai, 2 củ cà rốt, 3 thỏ, 2 hình vuông, 1 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: Tiết học đầu tiên
- Kiểm tra đồ dùng học toán của học sinh: que tính, thứơc kẻ, bảng con.
2. Bài mới: giới thiệu bài Nhiều hơn, ít hơn
- GV cho HS so sánh số lượng cốc và
thìa:
+ GV đưa 5 chiếc cốc và nói “có một số
cốc” và đưa 4 chiếc thìa “có một số thìa”
và cho hs so sánh: còn chiếc cốc nào
không có thìa không?
+ HS đặt vào mỗi chiếc cốc một chiếc thìa và thấy
còn một chiếc cốc không có thìa.
+ GV nêu: khi đặt vào mỗi chiếc cốc
một chiếc thìa thì vẫn còn một chiếc cốc
chưa có thìa, ta nói số cốc nhiều hơn số
thìa hay số thìa ít hơn số cốc.
+ HS nói: số cốc nhiều hơn số thìa,số thìa ít hơn số
cốc.
- GV cho HS so sánh số nút chai và số
chai. (3 chai và 5 nút chai)

- HS nối một chiếc chai với một chiếc nút và trả
lời
+ Số chai hay số nút chai còn thừa?
+ GV nêu: ta nói số nút chai nhiều hơn
số chai.
+ Nút chai còn thừa ra.
+ Có đủ chai để nối một chiếc chai với
một nút chai không?
+ Không đủ chai để nối với nút chai.
+ GV nêu: ta nói số chai ít hơn số nút
chai
+ HS nêu số nút chai nhiều hơn số chai và số chai
ít hơn số nút chai.
- Tương tự, GV yêu cầu HS so sánh: 3 củ
cà rốt với 2 thỏ, 2 hình vuông với 1 hình
tròn
- HS so sánh các mẫu vật do GV đưa ra.
- GV giới thiệu cách so sánh số lượng 2
nhóm đối tượng: ta nối một chỉ với một,
nhóm nào có đối tượng bò thừa ra thì
nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia
có số lượng ít hơn.
- HS thực hành so sánh 2 nhóm đối tượng: số học
sinh với số quyển sách, số bạn nam với số bạn nữ.
3. Củng cố
- HS chơi trò chơi “Nhiều hơn ít hơn”: HS tìm và nêu tên các nhóm đồ vật chênh lệch nhau về số
lượng: số cửa chính và số cửa sổ, số bạn nam và bạn nữ…
4. Dặn dò
- Tập so sánh 2 đối tượng để biết thêm nhiều hơn, ít hơn. Chuẩn bò bài sau “Hình vuông, hình tròn”.
Xem hình vẽ SGK chỉ ra đâu là hình vuông, đâu là hình tròn.

---------------------------------------------------
5
MĨ THUẬT
TIẾT 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I.Mục tiêu
- Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh. HS** bước đầu cản nhận được vẻ
đẹp riêng của bức tranh.
- Giáo dục thẩm mó cho học sinh, giúp các em cảm nhận và vận dụng những kiến thức về mó thuật
vào học tập, sinh hoạt hằng ngày.
II.Chuẩn bò
- GV: tranh thiếu nhi cảnh vẽ vui chơi ở sân trường, trong công viên.
- HS: sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi.
III.Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: Không có
2.Bài mới: giới thiệu bài “Xem tranh thiếu nhi vui chơi”
a.GV giới thiệu tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi
- GV đưa tranh để HS quan sát và giới
thiệu: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt
động vui chơi của thiếu nhi ở trường và ở
công viên.
- HS quan sát tranh và nhận biết: Đây là tranh
vẽ của thiếu nhi.
b.GV hướng dẫn HS xem tranh: GV nêu
câu hỏi
HS tìm hiểu nội dung tranh bằng cách trả lời câu
hỏi.
- Bức tranh vẽ những gì? - Tranh vẽ các bạn thiếu nhi đang vui chơi ở
trường và ở công viên.
** Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? ** nêu bức tranh mà mình thích và nêu lý do.

- Trên tranh có những hình ảnh nào? - Trong tranh có các bạn đang ca hát, nhảy múa,
chơi trò chơi.
- Các động tác, hình ảnh diễn ra ở đâu? - Các động tác, hình ảnh diễn ra ở sân trường,
công viên.
- Trong tranh có những màu nào? - Trong tranh có màu xanh, hồng, vàng, tím…
- Em thích màu nào trên bức tranh của
bạn?
- HS nêu màu mà mình thích.
3.Củng cố:
- GV tóm tắt, kết luận: Muốn thưởng thức được cái hay, cái đẹp của tranh, trước hết cần quan sát và trả
lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh.
4.Dặn dò
- Về tập quan sát và nhận xét tranh. Chuẩn bò bài sau: “Vẽ nét thẳng”. Tâp vẽ nét thẳng vào bảng
con
------------------------------------------
NS: 17/8 THỂ DỤC
ND: 18/8 TIẾT 1: TỔ CHỨC LỚP – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết một số nội quy tập luyện cơ bản.
- Biết làm theo GV sức lại trang phục cho gọn gàng khi tập luyện.
-Bước đầu biết cách chơi trò chơi.
6

×