Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.32 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA ĐỢT 2 - HỌC KỲ I
Năm học 2010 - 2011 MƠN HĨA LỚP 10
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1 : (1,5đ)
A, B là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton
trong hai hạt nhân nguyên tử A, B bằng 30 (ZA < ZB)
a. Xác định ZA, ZB. Viết cấu hình e
b. So sánh tính bazo của các hidroxit của chúng
Câu 2 : (2,25 điểm)
Nguyên tố D đứng kế tiếp sau T trong một chu kì của bảng tuần hồn. Tổng số proton trong 2 nguyên
tử bằng 31
a. Hãy viết cấu hình electron ngun tử của D, T
b. Viết cơng thức oxit cao nhất và công thức hidroxit của chúng
c. So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố trên
Câu 3 : (2đ)
a. Nguyên tử của nguyên tố X có : tổng số hạt là 16. Xác định ZX. Viết cấu hình electron X. Xác
định vị trí X?
b. Cho 25A. Viết cấu hình e của A. Định vị trí của A trong bảng tuần hồn. A là kim loại, phi kim
hay khí hiếm. Viết CT oxit cao nhất của A
Câu 4 : (2 đ)
Cho 8,8 gam một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của vảng tuần
hoàn tác dụng với dung dịch axit HCl dư thì thu được 6,72 lít khí ở đkc
a. Hãy xác định tên hai kim loại
b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 5 : (1 đ) Một nguyên tố R chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất khí với H. Hóa trị cao nhất
của R với oxi trong oxit bằng hóa trị của R trong hợp chất khí với H. Xác định tên R