Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

dethigiuaHK1TV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.36 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề ktđ k</b>



<b>Môn tiếng việt- lớp 5</b>


<b>Đề ktđ k lần i</b>


<b>Đề số 1</b>


<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b>Ngày độc lập </b>



Mùng 2 tháng 9

năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tng bừng màu đỏ. Một vùng
trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ .


Các nhà máy đều nghỉ làm việc . Chợ búa không họp . Mọi hoạt động sản xuất , buôn bán
của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái , trai đều xuống đờng. Mọi ngời đều thấy mình cần phải
có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập trớc hàng triệu đồng bào . Lời của vị
lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng ; từng câu, từng tiếng đi vào lòng ngời.


Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi :
- Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng ?


Ngời ngịi cùng đáp, tiếng dậy vang nh sấm:
- Co… …o ó!


Từ giây phút đó Bác cùng với cả biển ngời đã hoà làm một.


Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của tồn dân Việt Nam kiên quyế
thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn: “ Nớc Việt nam ta coa quyền đợc hởng tự do và
độc lập , và sự thật đã thành một nớc tự do, độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả


tinh thần và lực luợng , tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy ”.


Lich sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đàu: Kỉ nguyên của Độc lập, Tự do Hạnh phúc.


<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:</b>



<b> </b>

<b>1. </b>Trong câu :<b> Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Đọc lập tr</b>“ <b>ớc hàng triệu </b>
<b>đồng bào, </b>’’ từ tuyên ngôn đợc hiểu nh thế nào?


a. Nói cho mọi ngời biết mộit điều gì đó.


b.Lời thơng báo trịnh trọng, chính thức của một tổ chức, một chính đảng cho mọi ngời
biết.


c. Thông báo và giải thích cho mọi ngời biết về một điều gì đó.


2. Chi tiết : “ Mọi ngời đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.” Cho thấy
điều gì?


a. Mọi ngờiđều thích đi dự ngày hơi.


b. Mọi ngời đều có ý thức dân tộc, đều muốn tham dự ngày quan trọng của dân tộc.
c. Mọi ngời đều thích đơng vui,thích xem cờ hoa.


3. Vì sao ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945 lại là ngày đáng ghi nhớ?
a. Vì ngày đó hà Nội tng bừng màu đỏ của cờ hoa.


b. Vì ngày đó là ngày hội lớn của dân tộc, ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
c. Vì ngày đó mọi hoạt động bn bán, sản xuất của thành phố đều tạm ngừng.



4. Chi tiết : Đọc đén nửa chừng, Bác dừng lại hái:


- Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng” nói lên điều gì?
a. Lời Bác ấm áp , điềm đạm khúc chiết, rõ ràng.


b. Từng câu, từng tiếng đi vào lòng ngời .
c. Bác quan tâm đến đồng bào .


5. Em hiểu thế nào về câu văn : “ Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển ngời hoà làm một ?”
a. Khi bác đọc bản Tuyên ngôn rất đông ngời tham dự.


b. Bác cùng tất cả mọi ngời có mặt đi diễu hành.


c. Bác và mọi công dân Việt Nam cùng xúc động trớc giờ phút thiêng liêng và cùng quyết
tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc.


6. Lời thề độc lập cuối buổi lễ thể hiện điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Tinh thần dũng cảm của d©n téc


c. Tinh thần yêu nớc, yêu truyền thống của dân tộc.
7 . Em hiểu thế nào về tên bài đọc Ngày độc lập ?
a. Ngày mọi ngời đợc làm việc theo ý thích.


b. Ngµy mäi ngời không bị ai ép buộc làm những việc kh«ng thÝch.


c. Ngày đánh dấu từ đó, nớc ta, dân ta đợc độc lập, tự do, không phụ thuộc vào bcác nớc
khác.


8. Vì sao cố thể nói từ ngày mồmg 2 thámg 9 năm 1945, lịch sử nớc ta đã sang trang ? Viết


vào chỗ trống câu trả lời đúng :


………
………
………
………


9. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ đồng nghĩa với từ bát ngát ?
a. Mênh mông, bao la, thênh thang.


b. To nhá, thªnh thang, réng lín
c. Bao la, réng lín, bao dung.


10. Các từ láy “ tng bừng, bát ngát” trong hai câu văn : “ Hà Nội tng bừng màu đỏ. Một vùng
trời bát ngát cờ, đèn , hoa và biểu ngữ” gợi cho em cảm nhận gì về khung cảnh ngày mùng 2
tháng 9 năm 1945 ở Hà Nội ?


a. Khung cảnh vui toi, ngời khắp nơi háo hức đón ngày Độc lập.


b. Khung cảnh rộng lớn, ngời ngời đông vui, háo hức mang rất nhiều cơ, hoa, biểu ngữ chào
mừng ngày độc lập.


c. Khung cảnh quảng trờng ở Hà Nội rất đông vui, đẹp mắt.
11. Dòng nào đới đây chỉ gồm các từ láy ?


a. Tng bừng, bát ngát, chợ búa.
b. Bát ngát, ấm áp, buôn bán.
c. Bát ngát, rõ ràng , tng bõng.


12. Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ điềm đạm trong câu : “ Lời của vị lãnh tụ điiềm đạm, ấm


áp, khúc chiết, rõ ràng, từng câu , từng tiếng đi vào lòng ngời.”


a. Tá ra tõ tèn nhĐ nhµng, hiỊn hËu.
b. Tỏ ra tự nhiên, bình tĩnh nh thờng
c. Tá ra nh kh«ng biÕt điều gì xảy ra


13. Dũng no di õy ch gồm các từ trái nghĩa với từ điềm đạm ?
a. Bình tĩnh , giận dữ, điềm nhiên


b. Hấp tấp, nóng nảy, giận dữ
c. §iỊm tÜnh, hÊp tÊp, nãng n¶y


14. Từ “ đó” trong câu :“ Từ giây phút đó Bác cùng với biển ngời đã hoà làm một.” đợc dùng
để chỉ giây phút nào ?


a. Giây phút Bác hỏi đồng bào.


b. Giây phút mọi ngời cùng đáp lại lời hỏi của Bác.


c. Giây phút Bác hỏi và mọi ngời cùng đồng thanh đáp lại .
15. Trờng hợp nào dới đây viết hao đúng ?


a. Tuyên ngôn độc lập
b. Tuyên Ngôn độc lập
c. Tuyên ngôn Độc lập
d. Tuyên ngôn Độc Lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Tªn</b>

………

.


Lớp 5c




<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b>Ngày độc lập </b>



Mùng 2 tháng 9

năm 1945 – một ngày đáng ghi nhớ. Hà Nội tng bừng màu đỏ. Một vùng
trời bát ngát cờ, đèn, hoa và biểu ngữ .


Các nhà máy đều nghỉ làm việc . Chợ búa không họp . Mọi hoạt động sản xuất , buôn bán
của thành phố tạm ngừng. Già, trẻ, gái , trai đều xuống đờng. Mọi ngời đều thấy mình cần phải
có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trớc hàng triệu đồng bào . Lời của vị
lãnh tụ điềm đạm, ấm áp, khúc chiết, rõ ràng ; từng câu, từng tiếng đi vào lòng ngời.


Đọc đến nửa chừng, Bác dừng lại hỏi :
- Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng ?


Ngời ngịi cùng đáp, tiếng dậy vang nh sấm:
- Co… …o ó!


Từ giây phút đó Bác cùng với cả biển ngời đã hồ làm một.


Buổi lễ kết thúc bằng những lời thề độc lập. Đó là ý chí của toàn dân Việt Nam kiên quyế
thực hiện lời Hồ Chủ tịch trong bản Tuyên ngôn: “ Nớc Việt nam ta coa quyền đợc hởng tự do và
độc lập , và sự thật đã thành một nớc tự do, độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả
tinh thần và lực luợng , tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy ”.


Lịch sử đã sang trang. Một kỉ nguyên mới bắt đàu: Kỉ nguyên của Độc lập, Tự do Hạnh phúc.


<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:</b>




<b> </b>

<b>1. </b>Trong câu :<b> Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Đọc lập tr</b>“ <b>ớc hàng triệu </b>
<b>đồng bào, </b>’’ từ <b>tuyên ngôn</b> đợc hiểu nh thế nào?


a. Nói cho mọi ngời biết mộit điều gì đó.


b.Lời thơng báo trịnh trọng, chính thức của một tổ chức, một chính đảng cho mọi ngời
biết.


c. Thông báo và giải thích cho mọi ngời biết về một điều gì đó.


<b>2.</b> Chi tiết : “<b> Mọi ngời đều thấy mình cần có mặt trong ngày hội lớn của dân tộc.</b>” Cho
thấy điều gì?


a. Mọi ngờiđều thích đi dự ngày hôi.


b. Mọi ngời đều có ý thức dân tộc, đều muốn tham dự ngày quan trọng của dân tộc.
c. Mọi ngời đều thích đơng vui,thích xem cờ hoa.


<b>3.</b> Vì sao ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945 lại là ngày đáng ghi nhớ?
a. Vì ngày đó hà Nội tng bừng màu đỏ của cờ hoa.


b. Vì ngày đó là ngày hội lớn của dân tộc, ngày Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
c. Vì ngày đó mọi hoạt động buôn bán, sản xuất của thành phố đều tạm ngừng.


<b>4.</b> Chi tiÕt : <b> Đọc đén nửa chừng, Bác dừng lại hỏi:</b>


<b> - Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng nói lên điều gì?</b>”
a. Lời Bác ấm áp , điềm đạm ,khúc chiết, rõ ràng.



b. Từng câu, từng tiếng đi vào lòng ngời .
c. Bác quan tâm đến đồng bào .


<b>5.</b> Em hiểu thế nào về câu văn : “ Từ giây phút đó, Bác cùng với cả biển ngời hoà làm một ?”
a. Khi bác đọc bản Tuyên ngôn rất đông ngời tham dự.


b. Bác cùng tất cả mọi ngời có mặt ®i diƠu hµnh.


c. Bác và mọi công dân Việt Nam cùng xúc động trớc giờ phút thiêng liêng và cùng quyết
tâm giữ vững nền độc lập của dân tộc.


<b> 6.</b> Lời thề độc lập cuối buổi lễ thể hiện điều gì ?


a. Tinh thần yêu nớc và lòng quyết tâm giữ vững độc lập tự do của dân tộc.
b. Tinh thần dũng cảm của dân tộc


c. Tinh thần yêu nớc, yêu truyền thống của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Mênh mông, bao la, thênh thang.
b. To nhá, thªnh thang, réng lín
c. Bao la, réng lín, bao dung.


<b> 8.</b> Dòng nào đới đây chỉ gồm các từ láy ?
a. Tng bừng, bát ngát, chợ búa.
b. Bát ngát, ấm áp, buôn bán.
c. Bát ngát, rõ ràng , tng bừng.


<b>9.</b> Chọn cách giải nghĩa đúng cho từ điềm đạm trong câu : “ Lời của vị lãnh tụ điiềm đạm, ấm
áp, khúc chiết, rõ ràng, từng câu , từng tiếng đi vào lòng ngời.”



a. Tá ra tõ tèn nhĐ nhµng, hiỊn hËu.
b. Tỏ ra tự nhiên, bình tĩnh nh thờng
c. Tá ra nh không biết điều gì xảy ra


<b>10</b>. Dũng nào dới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ <b>điềm đạm</b> <b>?</b>
a. Bình tĩnh , giận dữ, điềm nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đề ktđ k lần ii</b>

<b>Đề số 1</b>


<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b> th göi ngoại</b>


Ngoại kính yêu!


Thế là hơn hai tháng nay con không đợc về thăm ngoại và chú dì cùng các em. Hôm nay, con
viết th thăm ngaọi, kể cho ngoại nghe tình hình con và kết quả học tập phấn đấu của con trong
học kì một.


Trớc hết con mong ngoịa luôn mạnh giỏi, vui nhiều! Ngoại à, mấy bữa nay đổi thời tiết, cái
chân của ngoại có đau khơng? ngoại có đi tập khí cơng nhiều khơng? Mỗi bữa ngoại có ăn đợc
hai chén cơm nh má con dặn không? Con mong ngoại giữ gìn sức khoẻ thật tốt.


Về phần gia đình con thì vẫn bình thờng. Ba con mấy bữa nay đi cơng tác. Mẹ vừa đa rớc cả
bé Phơng và con đi học lại vừa đi làm nên cũng không rảnh. Ngoịa à, cuối kì 1, con đợc n hiều
điểm 9, điểm 10 lắm! Con đạt danh hiệu học sinh tiên tiến đó ngoại1 Hịc kì II con sẽ cố gắng
đẻ giữ vững danh hiệu này . Trong cac mơn học ,có lẽ con phỉa dành nhiều thời gian hơn cho
mơn Tốn, nhất là tốn có lời văn. Ngoại cứ yên tâm là bé hải của ngoáiẽ chăm học và học giỏi
hơn nữa.



Con nhớ ngoại hoài, muốn kể cho ngoại nghe nhiều chuyện nữa nhng đã đến giờ chuẩn bị
nấu cơm giúp má. Con xin dừng bút, chúc ngoại của con nhiều sức khẻo, ngoại cho con gửi lời
hỏi thăm chú dì và bé Thu nghe ngoi.


Bé Hải của ngoại ( KÝ tªn)


<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:</b>



<b>1.</b> Bøc th cña ai? ViÕt gưi tíi ai?


a. Th của bé Hải gửi bà ngoại ở xa.


b. Th của ngời thân trong gia đình gửi chú dì ở xa.
c.. Th của bé Hải gửi bà ngoại và chú dì cùng các em.
<b>2.</b> Bạn Hải viết th để làm gì ?


a. Thăm hỏi sức khoẻ của bà ngoại, hỏi thăm tình hình quê hơng.
b. Kể về gia đình mình, về kết quả học tập của bản thân.


c. Thăm hỏi bà ngoại , thơng báo về tình hình gia đình va kết quả học tập ở học kì 1.
<b>3.</b> Lời thăm hỏi trong th cho biết điều gì?


a. Bà của bạn Hải hay đau chân, không đi tập thể dục đợc.


b. Bà của bạn Hải đã già yếu, bị đau chân, bạn rất quan tâm , rất tình cảm đối với bà.
c. Bà của bạn thờng đi tập khí cơng, tập thể dục , ăn uống điều độ.


<b>4.</b> ở đoạn 3, bạn Hải thơng báo tình hình gì cho bà ngoại biết ?
a. Kết quả học tập của bạn trong học kì 1 và lời hứa với bà.
b. Tình hình gia đình và kết quả học tập, lời hứa của Hải với bà


c. Tình hình học tập các mơn, nhớ ngoại, muốn về quê thăm ngoại.
<b>5</b>. ý chính của đoạn cuối bức th là gì?


a. Chúc sức khẻo bà ngoại.


b. Mong và chúc bà ngoại khoẻ, gửi lời hỏi thăm những ngời trong gia đình.
c. Kể chuyện cho bà nghe.


<b>6</b>. Dòng nào dới đây chỉ gồm các đại từ xng hô có trong bức th?
a. Ngoại ( bà ngoại ), con, chú ,dì, các em, ba, mẹ.


b. Con, ba, mĐ, chó ,dì , bác, các em.
c. Con, ba, mẹ, ba ,bác, ông, em.


<b>7</b>. Trong cõu : “ <b>Con nhớ ngoại hoài, muốn kể cho ngoại nghe nhiều chuyện nữa nhng đã </b>
<b>đến giờ chuẩn bị nấu cơm giúp má , </b>” quan hệ từ nhng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ phận câu?
a. Quan hệ tăng tiến.


b. Quan hệ điều kiện, giả thiết kÕt qu¶.
c. Quan hƯ tơng phản .


8. T <b>phn u</b> thuc t loi gỡ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Ba b. Bèn c. Hai


10. Trong câu : “<b> Hôm nay, con viết th thăm ngoại, và kể cho ngoại nghe kết quả học tập , </b>
<b>phấn đấu của con trong học kì 1</b>” từ ngữ nào là trạng ngữ?


a. Trong häc kì 1 . Đó là trạng ngữ chỉ thời gian.
b. Hôm nay. Đó là trạng ngữ chỉ thời gian.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đề luyện ktđ k lần ii</b>

<b>Đề số 2</b>



<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b> quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>



Mựa ụng , giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng – những màu vàng rất khác nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sơng sa thì bóng tối đã hơi cứng và sáng ngày ra thì trơng thấy
màu trời có vàng hơn thờng khi. Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại. Nắng ngả màu vàng hoe.
Trong vờn , lắc l những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, nh những chuỗi tràng
hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại nở năm cánh
vàng tơi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xỗ xuống nh những đi
áo, vạt áo . Nắng vờn chuối đơng có gió lẫn với lá vàng nh phấn trắng. Dới sân , rơm và thóc
vàng giịn. Quanh đó con gà, con chó cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác
đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu. Ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đợm một màu
vàng trù phú, đầm ấm lạ lùng. Khơng cịn có cảm giác heo tàn hanh hao lúc sắp bớc vào mùa
đông. Hơi thở của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng, không ma, hồ nh
không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp tác xã. Ai
cũng vậy, cứ bng bát đũa lại đi ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.


<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả li ỳng:</b>



1. Bài văn tả cảnh ngày mùa vào thời điểm nào trong năm?


a. Mùa đông b. Mùa hè
a. Mùa thu d. Mùa xuân
2. Trong bài văn tác giả đã u tiên chọn tả đặc điểm nào của cảnh?



a. Màu sắc b. ¢m thanh c. Mùi vị
3. Viết tiếp những từ ngữ miêu tả thời tiết và con ngời trong ngày mùa:


- Đặc điểm thời tiết : … …….. ..


………
………
………


- Nhịp sống, lao động của con ngời:……….


………
………


4. Nh÷ng chi tiết miêu tả thời tiết và con ngời cùng những từ ngữ miêu tả màu vàng khác nhau
của các sự vật gợi cho em cảm giác gì về bức tranh làng quê trong ngày mùa?






5. Vỡ sao tỏc gi viết đợc bài văn tả cảnh làng mạc ngày mùa hay nh vậy?
a. Vì cảnh làng mạc ngày mùa đẹp.


b. Vì tác giả biÕt c¸ch quan s¸t, chän läc chi tiÕt, biÕt dïng từ ngữ gợi tả, gợi cảm./
c. Vì tác giả gắn bó, yêu tha thiết làng quê của mình


d. Vì tất cả các ý trªn.


6. Trong câu : “<b> Màu lúa chín dới đồng vàng xuộm lại. , </b>” chủ ngữ là :


a. Màu lúa


b. Mµu lóa chÝn


c. Màu lúa chín dới đồng


7. Chỉ ra trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau : : “<b> Qua khe giậu , ló ra mấy quả ớt đỏ </b>
.


………


8. Trờng hợp nào dới đây từ “<b> cứng </b>” đợc dùng với nghĩa chuyển ?
a. Đất bùn sau khi phơi nắng vào ngày đã cứng lại.


b. Có lẽ bắt đầu từ những đêm sơng sa thì bóng tối đã hơi cúng lại.
c. Đá cứng hơn đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

b. VÉy vÉy, l¬ lưng, th¬m th¬m
c. Lắc l, vẫy vẫy, lơ lửng.


10. Viết vào chỗ chấm các từ đồng nghĩa với từ “ đỏ’’


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>§Ị lun ktđ k lần ii</b>

<b>Đề số 3</b>



<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b> c« chÊm</b>




Chấm không phải là cô con gái đẹp, nhng là ngời mà ai đã gặp thì khơng thể lẫn lộn đợc với
bất cứ một ngời nào khác.


Đôi mắt Chấm đã định nhìn ai thì dám nhìn thẳng, dù ngời ấy nhìn lại mình, dù ngời ấy là
con trai. Nghĩ thế nào, Chấm nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn làm kém, ngời khác đắn đo,
quanh quanh mãi cha dám nói ra, Chấm nói ngay cho mà xem, nói thẳng băng và cịn nói đáng
mấy điểm nữa. Đối với mình cũng vậy, Chấm có hơm dám nhận hơn ngời khác bốn năm điểm.
Đợc cái thẳng nh thế nhng không ai giận, vì ngời ta biết trong bụng Chấm khơng có gì độc địa
bao giờ.


Chấm cứ nh một cây xơng rồng.Cây xơng rồng chặt ngang chặt dọc,chỉ cần cắm nó xuống
đất, đất cằn cũng đợc, nó sẽ sống và lớn lên. Chấm thì cần cơm và lao động để sống. Chấm ăn rất
khoẻ, khơng có thức ăn cũng đợc. Những bữa Chấm về muộn, bà Am thơng con nhiều lắm, để
phần d thức ăn, Chấm cũng chỉ ăn nh thờng, còn bao nhiêu để cuối bữa ăn vã. Chấm hay làm
thực sự, đó là một nhu cầu của cuộc sống, khơng làm chân tay nó bứt rứt làm sao ấy. Tết Nguyên
đán, Chấm ra đồng từ sáng mồng hai, dẫu có bắt ở nhà cũng khơng đợc.


Chấm khơng đua địi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo
cánh nâu. Chấm mộc mạc nh hòn đất. Hòn đất ấy bầu bạn với nắng với ma để cho cây lúa mọc
lên hết vụ này qua vụ khác, hết năm này qua năm khác.


Nhng cô con gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại là ngời hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng.Có bữa đi
xem phim, những cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ấy ngủ, trong giấc
mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nớc mắt.


<i>( o Vũ,theo TV5 tập 1, NXBGD- 2006)</i>

<b>* Khoanh vào chữ cỏi t trc cõu tr li ỳng:</b>



1. Tác giả chọn tả những nét ngoại hình nào của cô Chấm?
a. Đôi mắt, cách ăn mặc.



b. Đôi mắt, dáng dấp.


c. Đôi mắt, gơng mặt, cách ăn mặc


2. Vỡ sao Chm khơng đẹp nhng ai đã gặp Chấm thì khơng thể lẫn lộn với một ngời nào khác?
a. Vì Chấm có những nét ngoại hình rất đẹp.


b. Vì Chấm có những nét ngoại hình rất lạ
c. Vì Chấm tuy khơng đẹp nhng có vẻ riêng
3. Chấm là ngời con gái có tính cách nh thế nào?
a. Đua đòi ăn mặc, hay nghĩ ngợi, hay khóc.
b. Giản dị, chăm làm, hay khóc.


c. Thẳng thắn, giản dị, chăm làm, dễ thông cảm.


4. Nhng c im tớnh cõch ca Chấm đợc so sánh với gì?
a. Cây xơng rồng.


b. Cây xơng rồng, hòn đất.
c. Hòn đất , nắng ma.


5. Cách so sánh Chấm với hòn đất, với cây xơng rồng có gì hay ?
a. Miêu tả đợc chính xác tính cách ngay thẳng, hay làm.


b. Cho thấy Chấm đầy sức sống nh cây xơng rồng, mộc mạc, hữu ích nh hịn đất, thể hiện đợc
thái độ trân trọng của tác giả.


c. Thể hiện đợc đặc điểm ăn khoẻ, khơng đua địi của Chấm.



6. Trong câu: “<b> Chấm không phải là cô gái đẹp, nhng là ngời mà ai đã gặp thì khơng tể lẫn </b>
<b>lộn với bất cứ một ngời nào khác</b>” có mấy quan hệ từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a. Quan hệ nguyên nhân ( không đẹp ) - kết quả ( không thể lẫn lộn với ngời khác )
b. Quan hệ điều kiện ( không đẹp ) - kết quả ( không thể lẫn lộn với ngời khác )
. c. Quan hệ tơng phản ( không đẹp - không thể lẫn lộn với ngời khác )


8. Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ có thể thay thế từ thẳng băng trong câu : “<b> Bình điểm ở tổ,</b>
<b>ai làm hơn, làm kém, ngời khác đắn đo, quanh quanh mãi cha dám nói ra, Chấm nói ngay </b>
<b>cho mà xem, nói thẳng băng và cịn nói đáng mấy điểm nữa</b>” <b>?</b>


a. Thẳng thừng, thẳng tuột.
b. Thẳng thớm, thẳng thẳng
c. Thẳng đơ, thẳng đuột.


9. Trong đoạn văn : “<b> Chấm cứ nh một cây xơng rồng. Cây xơng rồng chặt ngang chặt dọc, </b>
<b>chỉcần cắm nó xuống đất, đất cằn cũng đợc, nó sẽ sống và sẽ lớn lên</b>” có mấy động từ? Mờy
tính từ?


a. Có 8 động từ, 3 tính từ. Các từ đó là:


- Động từ ……….
………..
- Tính từ: ……….
b. Có 9 động từ, 3 tính từ. Các từ đó là:


- Động từ ……….
………..
- Tính từ: ……….
c. Có 7 động từ, 3 tính từ. Các từ đó là:



- Động từ ……….
………..
- Tính từ: ……….
10. Trong câu : “<b> Chấm hay làm thực sự, đó là một nhu cầu của sự sống ,</b>” từ đó thay thế cho
từ ngữ nào dới đây?


a. ChÊm b. Lµm c. Thùc sù


11. Tõ nµo có thể thay thế từ <b>rắn rỏi</b> trong câu : <b> Nhng cô gái có bề ngoài rắn rỏi là thế lại </b>
<b>là ngời hay nghĩ ngợi, dễ cảm thơng ,</b> <b>?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Đề luyện ktđ k lần ii</b>

<b>Đề số 4</b>



<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b> Ngêi thỵ rÌn</b>



Ngồi xem anh Thận làm việc thật thích: có cái gì rất khoẻ rất say trong cơng việc của anh,
sinh động và hấp dẫn lạ thờng. Này đây, anh bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy một con cá sống.
Dới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch.
Những chiếc vẩy của nó bắn ra tung toé thành những tia lửa sáng rực. Nó nghiến răng ken két, nó
cỡng lại anh, nó khơng chịu khuất phục. Anh quặp lấy nó trong đơi kìm sắt dài, lại dúi đầu nó
vào giữa đống than hng.


- Thổi nào! Anh bảo cậu thợ phô.


CËu thanh niên rớn ngời lên. Đôi ống bễ thở phì phò. Những chiếc lỡi lửa liếm lên rực rỡ.
- Thôi! Anh nãi.



Cậu thợ phụ trở tay lau mồ hơi đầm đìa trên khn mặt ửng hồng vì hơi nóng, trong khi anh
Thận lại lơi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe và vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ
to: “ Này… Này… Này…”


Cuối cùng con cá lửa đành chịu thua.Nó nằm ờn dài ngửa bụng ra trên đe mà chịu những
nhát búa nh trời giáng. Và tới lúc anh trở tay ném nó đánh xéo một cái vào cái chậu nớc đục
ngầu làm cho chậu nớc bùng sơi lên sùng sục thì nó đã biến thành một chiếc lỡi rựa vạm vỡ và
duyên dáng. Anh Thận chỉ liếc nhìn nó một cái nh một kẻ chiến thắng. Và anh lại bắt đù một
cuộc chinh phục mới.




<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời ỳng:</b>



1. Những chi tiết nào trong bài cho biết anh Thận làm nghề thợ rèn?


a. B¾t lÊy thái thÐp / quai bóa / bảo thợ phụ kéo bễ / ống bễ thở phì phò.
b. Lau mồ hôi / liếc nhìn nó một cái nh một kẻ chiến thắng.


c. Bắt đầu một cuộc chinh phục mới/ Những chiếc vây bắn ra tung toé.


2. Nhng t ng <b>nhng nhát búa băm bổ / vừa hằm hằm quai búa vừa nói rõ to</b> <b>: Này</b> <b>! </b>
<b>Này</b> <b>!/ trơ tay , ném nó đánh xèo một tiếng vào chậu nớc / chỉ liếc nìn nó một cái, nh một kẻ</b>
<b>chiến thắng</b> có tác dụng gì ?


a. Cho thÊy nghỊ thỵ rÌn rÊt thó vÞ.


b. Vẽ lên hình ảnh, nét riêng của anhThận khi rÌn chiÕc lìi rùa.
c. Cho thÊy nghỊ thỵ rÌn rÊt cùc nhäc.



3. Cách so sánh hành động của anh Thận “ <b>bắt lấy thỏi thép hồng nh bắt lấy một con cá </b>
<b>sống”</b> cách nói<b>“ con cá lửa vùng vẫy quằn quại giẫy lên đành đạch…”</b> có tác dụng gì ?


a. Gíup ngời đọc hình dung đợc quá trình anh Thận làm ra chiếc lỡi rựa một cách sinh
động


b. Thấy đợc lòng say mê của anh Thận đối với nghề thợ rèn.
c. Cả hai ý trên.


4. Bài đọc tả hình dáng hay hoạt động của ngời thợ rèn ?
a. Chỉ tả hình dáng


b. Chỉ tả hoạt động


c. Chủ yếu tả hoạt động, có kết hợp tả hình dáng một chút.


5. Vì sao quá trình ngời thợ rèn làm ra chiếc lỡi rìu lại đợc ví nh <b>“ một cuộc chinh phục’’ </b>?
a.Vì ngời thợ rèn phải bỏ ra nhiều thời gian.


b. Vì ngời thợ rèn phải bỏ nhiều công sức và kĩ thuật để bắt thỏi sắt phải khuất phục, phải
theo ý mun ca mỡnh.


c.Vì cần phải có nhiều ngơì cùng tham gia.


<b>* Luyện từ và câu:</b>



1. Quan h từ <b>và</b> trong câu: “<b> và anh lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới</b>” , đợc dùng để làm
gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b. Nèi các từ ngữ trong câu.


c. Thể hiện quan hệ liệt kê trong câu.


2. Trong cõu: <b> Dới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quai, </b>
<b>giẫy lên đành đạch. </b>” Từ nào gợi tả hình ảnh chuyểnđộng của thỏi sắt nung đỏ khi đợc rèn thành
lỡi rìu?


a. Vùng vẫy, hăm hở.
b. Quằn quại , hăm hở.
c. Vïng vÉy, qu»n qu¹i


3. Trong bài đọc có mấy cấu khiến?
a. Chỉ có một câu khiến.


b. Cã hai c©u
c. Cã ba c©u


4. Dòng nào dới đây chỉ gồm các từ láy gợi tả âm thanh ?
a.Đành đạch, ken két, phì phị, choang choang, sùng sục.
b. Đành đạch, vùng vẫy, ken két, choang choang, sùng sục.
c. Ken két, phì phị, dun dáng, hằm hằm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>§Ị lun ktđ k lần ii</b>

<b>Đề số 5</b>



<b>* Đọc thầm :</b>



<b> </b>

<b> Làng dạ mùa đông</b>


Mùa đông đã về thực sự rồi!


Mây từ trên cao theo các sờn núi trờn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt ma bụi trên những
mái lá chi chít bạc trắng. Hoa cải hơng vàng hoe từng vạt dài ẩn hiện trong sơng bên sờn đồi.
Con suối lớn ồn ào quanh co đã thu mình lại, phơ những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ.
Khơng cịn phải lội qua suối nữa, dù chỉ là một bớc chân. Nơi nơng dịng, ai đã cẩn thận đặt
những phiến đá cách đều từng bớc đi, nơi sâu hơn vầu qy trịn ơm đá thành từng trục cầu đón
những thân cau già, dẻo dai vững chắc. Trên mặt nớc chỉ còn lại những chú nhện chân dài nh
gọng vó bận rộn và vui vẻ trong cơng việc thi nhau ngợc dòng vợt lên.


Làng Dạ nằm sát chân núi, xanh biéc bóng tre non và lạ cha, những bóng cau cao vút, lô xô,
thân mảnh dẻ và đơn sơ một nét thẳng ngọn x những tàu xanh bóng. Mùa đơng cái chết lên tới
ngọn những hàng cơi bên suối. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ, những chiếc là vàng cịn sót
lại cuối cùng đang khua lao xao trớc khi giã từ thân mẹ đơn sơ. Nhng những hàng cau làng Dạ thì
bất chấp tất cả sức mạnh tàn bạo của mùa đơng, chúng vẫn cịn y nguyên những tàu lá vắt vẻo
mềm mại nh cái đi én. Trên nền đất rắn lại vì giá lạnh, những đọt lá non vẫn đang xoè vàng
nhạt và những cây cau vẫn duyên dáng, đu đa thân mình, tởng nh chúng sinh ra còn là để trang
điểm cho thôn bản làng Dạ thêm vẻ thanh tú, nhẹ nhàng.


<b>* Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng:</b>



1. Cảnh làng Dạ đợc miêu tả trong bài đọc ở vùng nào? Chi tiết nào cho biết điều đó?


a. ở miền núi. Chi tiết cho biết cảnh đó là miền núi: ………..
………..
b. ở đồng bằng. Chi tiết cho biết cảnh đó ở đồng bằng: ……….
………..
c. ở vùng biển. Chi tiết cho biết cảnh đó ở vùng biển : ………..
………
2. Tập hợp nào dới đây đầy đủ các sự vật đợc tác giả chọn tả?



a. Mây, ma bụi, sờn núi, con suối, các chó nhƯn, nh÷ng bãng cau,


b. Mây, hoa cải hơng, con suối lớn,các chú nhện, những bòng cau , những hàngcau,
c. Mây hoa cải hơng, con suối lớn, những hàng cau,hàng cơi, nền đất, mùa đông.
3. Tập hợp nào dới đây đầy đủ các từ ngữ chỉ màu sắc của cảnh vật trong bài?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×