Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.52 KB, 138 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 14.8.2010 Ngày giảng: 6A + 6B:16.8. 2010.
Tiết 1 - BÀI MỞ ĐẦU
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm được nội dung và phương pháp học tập bộ môn địa lý trong trường</b></i>
THCS. Vai trò ý nghĩa của học tập địa lý.
<i><b>2. Kỹ năng: Nhận biết các nội dung kiến thức và bước đầu có kỹ năng tư duy địa lý.</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: u thích bộ mơn và thái độ động cơ học tập.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài soạn</b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Bài mới, đồ dùng bộ mơn.</b></i>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
<i>- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng thiết bị dạy học của học sinh </i>
<i>- Hướng dẫn học sinh cách học, đồ dùng thiết bị cần thiết.</i>
<i>*Nêu vấn đề: (1 phút)</i>
Địa lý nghiên cứu những gì? Học tập bộ mơn địa lý cần học như thế nào để đạt hiệu quả
cao nhất?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Kiểm tra nhận thức.
? Ở tiểu học các em đã được học những
kiến thức địa lý nào?
? Theo em mơn địa lý giúp chúng ta tìm
hiểu về đối tượng nào?
? Học tập địa lý như vậy có ý nghĩa gì
trong đời sống?
địa lý THCS giúp các em tiếp tục nghiên
cứu gì?
Hoạt động 2: Nghiên cứu nội dung chương
trình Địa lý THCS.
Cho HS nghiên cứu sơ bộ tên các chương
bài trong SGK trong 7 phút.
? Xác định nội dung chính được nghiên
cứu trong chương trình địa lý lớp 6?
Sau đó cho HS báo cáo.
Các nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chốt nội dung chính.
Ngồi ra cịn có:
Từ đó phân tích mở rộng một số nội dung
Hoạt động 2: Phương pháp học tập mơn
Địa lý.
? Các hiện tượng sự vật địa lý có đặc điểm
như thế nào?
? Quan sát cấu trúc SGK trong từng bài có
thành phần nào?
? Mỗi thành phần đó thể hiện ra sao?
Vì vậy để học tốt mơn địa lý cần:
19
10
<b>1. Nội dung của môn địa lý ở lớp 6.</b>
Trái đất: hình dạng, kích thước, sự vận
động ...
Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái
đất: nước, khơng khí, sinh vật, đất đá ...
Bản đồ: cách vẽ, ý nghĩa ...
Rèn các kỹ năng tính tốn, thu thập sử
lý, giải thích hiện tượng ...
<b>2. Cần học môn địa lý như thế nào?</b>
Biết quan sát tranh ảnh địa lý để tìm
thơng tin.
Trước tiên cần u thích bộ mơn và tăng
cường tìm hiểu và khai thác thông tin từ
các nguồn khác, không chỉ lệ thuộc chủ
yếu vào SGK.
Liên hệ những điều học được vào thực
tế để giải thích và vận dụng.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút).</i>
? Nội dung cơ bản của bộ môn địa lý THCS?
? Phương pháp học tập địa lý?
<i>5. Hướng dẫn học tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
? Tìm hiểu những thông tin về trái đất của chúng ta?
Ngày soạn: 31.8.2009. Ngày giảng:28.8.2010 Lớp 6A + 6B
Tiết 2 – Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>2. Kỹ năng: quan sát nhận biết được các điểm cực, kinh vĩ tuyến trên bề mặt trái đất và</b></i>
hình thành kỹ năng vẽ sơ đồ trái đất.
<i><b>3. Giáo dục: Ý thức học tập và bảo vệ môi trường sống.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu, hình vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến.</b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ + mới.</b></i>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Nội dung phương pháp học tập môn Địa lý?
Đáp án: Nội dung: nghiên cứu trái đất hình dạng cấu tạo, kích thước.
Phương pháp: khai thác kiến thức từ kênh hình và thực tế.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Trái đất là hành tinh duy nhất hiện nay có sự sống. Vậy trái đất có đặc điểm cấu tạo
và hình dạng như thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: TÌm hiểu vị trí của trái đất
trong hệ mặt trời.
Dựa vào hình 1 – SGK – T8.
? Cho biết trái đất nằm ở hệ nào của vũ
trụ?
? Vậy trong hệ mặt trời trái đất nằm ở vị
trí nào?
Quan sát hình 1 – SGK – T6.
? Trong hệ mặt trời có mấy hành tinh?
? Đọc tên các hành tinh theo thứ tự xa dần
mặt trời?
? Qua đó cho biết trái đất đừng ở vị trí thứ
10 <b>1. Vị trí của trái đất trong hệ mặt</b>
<b>trời.</b>
mấy theo thứ tự xa dần mặt trời?
? Xác định vị trí của trái đất trên hình vẽ?
Vậy trái đất có hình dạng và kích thước
như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu hình dạng và kích
thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến của trái
đất.
Quả địa cầu là mơ hình thu nhỏ của trái
đất, quan sát mơ hình trái đất:
? Nhận xét hình dạng của trái đất?
Dựa vào hình 2 – SGK – T7.
? Nhận xét độ dài của bán kính và đường
xích đạo của trái đất?
? Xác định hai điểm cực Bắc và cực Nam
trên hình vẽ?
- Đối chiếu hình 3 – SGK – T7 với qủa địa
cầu:
? Xác định đường kinh tuyến trên quả địa
cầu và cho biết kinh tuyến là những đường
xuất phát từ đâu đến đâu?
Người ta quy ước:
Giáo viên chỉ xác định trên quả địa cầu.
? Xác định đường kinh tuyến đối diện với
23
dần mặt trời.
<b>2. Hình dạng kích thước của trái đất</b>
* Hình dạng- hình cầu
* Kích thước - rất lớn.
Bán kính: 6.370 Km.
Đường xích đạo: 40.076 Km.
* Kinh tuyến.
Là đường nối từ cực Bắc đến cực Nam.
Mỗi kinh tuyến cách nhau 10<sub> thì có tất</sub>
cả 360 đường KT.
đường kinh tuyến gốc ? Đó là đường kinh
tuyến nào?
Cắt ngang kinh tuyến gốc và kinh tuyến
180 chia trái đất thành hai nửa cầu Đơng
và Tây, mỗi nửa có 179 KT Đơng hoặc
Tây.
Đối chiếu hình 3 – SGK – T3 với quả địa
cầu:
? Xác định đâu là đường vĩ tuyến ? Đặc
điểm của đường vĩ tuyến so với đường
kinh tuyến?
Giáo viên kết hợp trình bày và chỉ trên địa
cầu xác định:
Nửa chứa cực bắc – BCB chứa VTB.
Nửa chứa cực Nam – BCN chứa VTN.
Có 90 VIB và 90 VTN.
* Vĩ tuyến.
Là đường tròn vng góc với đường
KT.
Mỗi vĩ tuyến cách nhau 10<sub> thì có tất cả</sub>
181 đường VT.
Đường tròn lớn nhất chia quả địa cầu
thành 2 nửa bằng nhau gọi là đường
Xđạo (VT gốc 00<sub>). </sub>
<i><b>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</b></i>
? Nêu đặc điểm của kinh tuyến và vĩ tuyến?
? Xác định các đường điểm cực Bắc, cực Nam, nửa cầu Bắc, Nam, Đông, Tây, kinh
tuyến và vĩ tuyến trên sơ đồ ?
Bài tập: Điền từ thích hợp vào câu sau:
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK – BT: 1,2 (T8).
Đọc bài đọc thêm SGK – T8
Xem trước bài mới: Tìm hiểu một số dạng bản đồ cho biết:
Ngày soạn: 07.9.2009 Ngày giảng: ………. 6A + 6B
Tiết 3 - Bài 2: BẢN ĐỒ - CÁCH VẼ BẢN ĐỒ.
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được khái niệm bản đồ đặc điểm cơ bản của bản đồ được vẽ theo các</b></i>
phương pháp chiếu khác nhau. Biết được nội dung công việc phải làm khi vẽ bản đồ, tác
dụng và ý nghĩa của bản đồ trong đời sống, chính trị, kinh tế và quốc phịng.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết một số bước vẽ bản đồ và một số phép chiếu đồ.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập, tính chính xác, cấn thận trong vẽ bản đồ.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu, bản đồ châu lục hoặc bản đồ thế giới.</b></i>
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ + mới</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Xác định trên quả địa cầu: cực B, cực N, KT, VT,nửa cầu Đ – T – B – N và nêu
đặc điểm của các yếu tố đó, vẽ sơ đồ?
Đáp án: Xác định đúng vị trí các yếu tố.
Nêu đặc điểm: KT – VT - Nửa cầu Đ - Nửa cầu T - Nửa cầu B - Nửa cầu N
Vẽ được sơ đồ hệ thống kinh, vĩ tuyến.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
GV giới thiệu một bản đồ.
? Em hiểu bản đồ là gì?
? Bề mặt giấy và bề mặt quả địa cầu có gì
khác nhau.
Vẽ bản đồ là:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách vẽ bản đồ.
Và thực tế bề mặt trái đất cùng là mặt
cong như bề mặt quả địa cầu được thu nhỏ
trên mặt phẳng của giấy.
Khi dàn mặt cong ra mặt phẳng của giấy
sẽ thu được kết qủa như hình 4 – SGK.
Kết hợp cho học sinh quan sát quả bóng
bàn cắt mô phỏng.
? Quan sát nhận xét kết quả thu được?
( một số địa điển bị tách rời nhau ra).
Nếu nối các điểm đó lại với nhau thì:
? Diện tích trên bản đồ so với khoảng cách
thức tế sẽ như thế nào?
Đó là sự sai số khi vẽ bản đồ, để khắc
phục sự sai số đó người ta:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ bề mặt trái
đất hoặc một bộ phận của nó trên mặt
phẳng của giấy, dựa vào các phương
pháp Tốn học, phương pháp biểu hiện
bằng kí hiệu để thể hiện các sự vật và
hiện tượng địa lý.
1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong
<b>hình cầu của trái đất lên mặt phẳng</b>
<b>của giấy.</b>
Cho HS thảo luận nhóm – 3 phút.
Quan sát hình 4 và hình 5 – SGK - T9 so
sánh:
? Bản đồ hình 5 khắc hình 4 ở điểm nào?
? Vì sao đảo Grơn len trên bản đồ lại to to
gần bằng diện tích lục địa Nam mỹ khi
thực tế chỉ bằng 1/9.
Sau khi HS thảo luận cho báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn:
Hình 5 được nối liền các điểm tách xa
nhau lại, nên diện tích tăng lên.
Theo phép chiếu đồ của Méc ca to thi KT,
VT càng gần cực thì sai số về diện tích
càng lớn nên diện tích đảo tăng nhiều cịn
diên tích lục địa thay đổi ít.
Từ đó dẫn đến sự biến dạng về hình dạng
và kích thước.
Để giảm bớt sự sai số này người ta đã có
các phương pháp chiếu đồ khác nhau để
tạo ra các bản đồ khác nhau.
Mỗi phép chiêú đồ thể hiện các KT, VT
khác nhau.
? Quan sát hình 5,6,7 – SGK – T10 nhận
xét sự khác nhau về hình dạng của các
đường KT – VT?
Vẽ bản đồ phải dùng phương pháp
chiếu đồ: chiếu các điểm từ mặt cong
của trái đất hoặc đưa phương pháp Toán
học để vẽ lên mặt phẳng của giấy.
H5: KT – VT là đường thẳng.
H6,7: KT – VT là những đường cong.
Tuy vậy ở những vùng trung tâm bao giờ
KT – VT cùng là các đường thẳng, vì vậy
trong q trình vẽ ở vùng này sai số ít hơn.
Tuỳ vùng đất trong sai số có thể là đúng
về hình dạng, sai về kích thước hoặc
ngược lại.
Vì vậy tuỳ mục đích sử dụng mà có biết
hạn chế nhược điểm cho phù hợp.
Vậy làm thế nào để thể hiện các đối tượng
trên bản đồ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu thập thông
tin vẽ bản đồ.
Tuỳ giai đoạn mà người ta có cách thu
thập thơng tin khác nhau.
Sau đó người ta:
Và thực tế người ta có một số cách quy
ước về kí hiệu tượng hình, chữ hoạc hình
học (nghiên cứu sau).
? Bản đồ có ý nghĩa gì? Sự khác nhau
giữa việc dung địa cầu và bản đồ?
<b>2. Thu thập thông tin và dùng các kí</b>
<b>hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý</b>
<b>trên bản đồ.</b>
Trước đây: đến tận nơi đo đạc tính tốn
ghi chép đặc điểm đối tượng địa lý.
Nay: dùng ảnh hàng không và ảnh vệ
tinh.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Bản đồ là gì? Vì sao phải dung phương pháp chiếu đồ?
Bài tập: Những việc cần làm trước khi vẽ bản đồ và cách làm?
<i>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK – BT 2 – T11.
Xem trước bài mới.
? Tìm hiểu và lấy ví dụ về một số loại tỉ lệ bản đồ?
Ngày soạn: 12.9.2009 Ngày giảng: ……….
Tiết 4 – Bài 3 :
<i><b>a. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của tir lệ bản đồ từ đó giải thích và so sánh được các loại</b></i>
bản đồ với nhau. Phân biệt được hai loại tỉ lệ số và tỉ lệ thước, từ đó biết cách tình khoảng
cách đựa vào tỉ lệ bản đồ.
<i><b>b. Kỹ năng: Tính khoảng cách thực tếhoặc bản đồ khi biết tỉ lệ hoặc ngược lại.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Hiểu sử dụng bản đồ trong thực tế đời sống.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Giáo viên: Một số loại bản đồ có tỉ lệ khác nhau.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Bài cũ + Bài mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Bản đồ là gì? Cách vẽ bản đồ? Việc cần làm trước khi vẽ bản đồ?
Đáp án:
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của bề mặt trái đất hay một địa điểm nào đó trên mặt
phẳng giấy.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Cần phải tính tốn để thu nhỏ mặt trái đất đưa lên mặt giấy. Vậy cách làm đó như
thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tỉ lệ bản đồ và ý
nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?
Quan sát H8 và H9 – SGK – T13:
? Xác định tỉ lệ của các bản đồ đó?
? Mơ tả cách biểu diễn của các tỉ lệ bản đồ
trên?
Giáo viên phân tích cụ thể từng ví dụ về
mối quan hệ giữa các số trong đó.
? Vậy tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?
Nghiên cứu từng dạng biểu diễn trên cho
biết:
? Có mấy cách biểu diễn tỉ lệ bản đồ?
? Đó là những cách như thế nào?
? Cho biết ý nghĩa của một tỉ lệ bản đồ sau
1 : 1.500.000?
? Phân tích và so sánh tỉ lệ thể hiện với tỉ
lệ 1 : 1.000.000
? Cho biết mối quan hệ giữa mẫu số và tử
<b>1. Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.</b>
+ Tỉ lệ bản đồ cho biết các khoảng cách
trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so
+ Có 2 dạng tỉ lệ:
số trong tỉ lệ bản đồ?
Dựa vào đó khi biết tỉ lệ bản đồ đo được
khoảng cách thực tế hoặc khoảng cách trên
bản đồ sẽ tính được đối tượng cịn lại.
Bài tập: Khoảng cách trên bản đồ là 2 cm,
bản đồ đó có tỉ lệ 1 : 2.000.000, thì khoảng
cách thực tế sẽ là bao nhiêu?
( 4 KM)
Tương tự vậy nếu khoảng cách là 3,4,5...
cm thì ta cũng tính được khoảng cách
tương tự.
Loại thứ 2:
? Mô tả tỉ lệ thước ở hình 8 – SGK?
VD: mỗi đồn 1 cm = 1 Km, có nghĩa là 1
cm trên bản đồ = 1 Km trên thực tế.
? Dựa vào đó giải thích tỉ lệ ở hình 8?
( 1 cm = 75m = 7.500cm)
? So sánh hai bản đồ hình 8 và hình 9 bản
đồ nào có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ nào thể
hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn?
? Vậy tỉ lệ bản đồ và sự thể hiện các đối
tượng địa lý trên bản đồ có mối quan hệ
với nhau như thế nào?
Tham khảo một số tỉ lệ SGK – T12.
Các bản đồ có tỉ lệ khác nhau, tuỳ thuộc
Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng
nhỏ và ngược lại.
- Tỉ lệ thước.
được vẽ dưới dạng một thước đo đã tính
sẵn mỗi đoạn ghi số đo độ dài tương
ứng trên thức địa.
vào mục đích sử dụng và nhu cầu mà
người ta lựa chọn tỉ lệ cho phù hợp.
Từ đó hãy vận dụng:
Hoạt động 2: TÌm hiểu về cách đo đặc và
tính tỉ lệ bản đồ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính:
Vận dụng vào đó hai bạn cùng bàn thảo
Kh. sạn Hải Vân đến kh. sạn Thu Bồn.
Kh. sạn Hoà Bình đến kh. sạn Sơng Hàn.
Chiều dài đường Phan Bội Châu (Từ
đường Trần Quý Cáp đến đường Lý Tự
Trọng).
Sau 5 phút cho đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chữa và chốt lại kết qủa đúng.
<b>2. Đo tính các khoảng cách thực địa</b>
<b>dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên</b>
<b>bản đồ.</b>
a. Tính khoảng cách trên thực địa (theo
đường chim bay) dựa vào tỉ lệ thước.
b. Dùng tỉ lệ số để tính.
Kh. sạn Hải Vân đến kh. sạn Thu Bồn
= 600m
Kh. sạn Hồ Bình đến kh. sạn Sơng Hàn
= 450m
<i>c. Củng cố, luyện tập.(3 phút)</i>
? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tỉ lệ 1 : 500.000 cho biết gì?
Bài tập: Tính chiều dài đường Nguyễn Trí Thanh trong hình vẽ?
<i>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK – BT 2,3 - T14.
Xem trước bài mới.
? Tập xác định các hướng B – N – Đ – T trên bản đồ hoặc lược đồ?
Ngày soạn: 21.9.2009. Ngày giảng: 25.9.2010 - Lớp: 6A+6B
Tiết 5 - Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
<b> KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ.</b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm đựa căn cứ để xác định toạ độ địa lý của một điểm, từ đó biết cách xác</b></i>
định phương hướngtrên bản đồ và trên quả địa cầu. Nắm được kái niệm kinh độ, vĩ độ và
toạ độ địa lý của một điểm trên sơ đồ, bản đồ và trên quả địa cầu.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết phương hướng trên bản đồ và xác định được phương hướng và toạ</b></i>
độ địa lý của một điểm.
<i><b>c. Giáo dục: biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Giáo viên: Một số bản đồ và quả địa cầu.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Bài cũ + mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Đáp án: Tỉ lệ bản đồ chó biết K/cách thực tế được thu nhỏ bao nhiêu lần trên bản đồ.
BT 2: 5 x 200.000 = 1.000.000 cm = 10 Km.
5 x 6.000.000 = 30.000.000 cm = 300Km.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút). Muốn xác định phướng hướng trên bản đồ căn cứ vào đâu? Để xác</b></i>
định vị trí của mình trên trái đất dựa vào những yếu tố nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Nghiên cứu phương hướng
trên bản đồ.
Xác định phương hướng trên bản đồ bằng
cách nào?
? Nhắc lại khái niệm đường KT và đường
VT?
Đồng thời giáo viên vẽ hình lên bảng:
? Vậy xác định phương hướng trên bản đồ
dựa vào đâu?
Quan sát hình 10 – SGK trong thời gian 2
phút, sau đó gấp vở:
? Lên bảng điền vào sơ đồ hướng theo
chiều chỉ của mũi tên?
? Nhìn vào sơ đồ em hãy cho biết cách quy
ước phương hướng theo đường KT – VT?
Từ quy ước đó dựa vào KT và VT để xác
định hướng trên bản đồ và trên qủa địa
cầu.
Giáo viên treo bản đồ châu á.
<b>1. Phương hướng trên bản đồ.</b>
? Xác định các hướng B – N – Đ – T trên
bản đồ?
Cho học sinh qaun sát quả địa cầu.
? Xác định các hướng B – N – Đ – T trên
quả địa cầu?
Với bản đồ không vẽ hệ thống KT – VT
thì phải dựa vào mũi tên chỉ hướng B sau
đó xác định các hướng cịn lại.
Bốn hướng xác định trên sơ đồ mới chỉ là
4 hướng chính, ngồi ra cịn 4 hướng phụ.
Giáo viên giới thiệu các hướng phụ còn lại
trên sơ đồ và cho học sinh lên bảng ghi
vào sơ đồ.
Dựa vào đó đề xác định phương hướng
của một địa phương và một quốc gia nằm
ở hướng nào.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái niệm kinh
độ, vĩ độ và toạ độ Địa lý.
Xác định vị trí của 1 điểm trên bản đồ là
chỗ cắt nhau của đường KT – VT.
Dựa vào hình 11 – SGK – T15.
? Hãy tìm điểm C trên sơ đồ và cho biết
đó là điểm gặp nhau của đường KT và VT
nào?
? Khoảng cách từ điểm C đến KT gốc là
bao nhiêu?
? Khoảng cách từ điểm C đến VT gốc là
Khoảng cách đó là kinh độ và vĩ độ của
điểm C.
? Vậy kinh độ và vĩ độ của một điểm là gì?
Và điểm C có kinh độ là 200<sub> T</sub>
Vĩ độ là 100<sub> B</sub>
Đó chính là toạ độ địa lý của điểm C.
? Vậy toạ độ địa lý của một điểm là gì?
Dựa vào cách ghi toạ độ địa lý của một
điểm SGK cho biết:
? Cách ghi toạ độ địa lý của một điểm?
Dựa vào đó để xác định vị trí của một
điểm thuộc nửa cầu nào.
Tương tự xác định vị trí của một số địa
điểm khác.
Trong một số trường hợp thì vị trí của 1
điểm cịn được xác định bởi độ cao của nó
so với mực nước biển.
Hoạt động 3: Áp dụng xác định toạ độ địa
lý của một điểm.
Thảo luận nhóm dựa vào hình 12 – SGK:
N1? Xác định hướng bay theo các địa
điểm sau:
Kinh độ của một điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ KT đi qua điểm đó
đến KT gốc.
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ VT đi qua điểm đó đến
VT gốc.
Toạ độ địa lý của một điểm là kinh độ
và vĩ độ của điểm đó.
<b>3. Bài tập.</b>
a, Xác định hướng bay ở hình 12 theo
các địa điểm:
N2 ? Ghi toạ đọ địa lý của các điểm A,B,C
hình 12.
N3 ? Tìm địa điểm dựa vào toạ độ địa lý?
N4 ? Xác định hướng từ điểm 0 đến
A,B,C,D?
Sau 5 phút thảo luận đại diện các nhóm
báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
Hà Nội – Gia Các Ta: Nam.
Hà Nội – Ma Ni La: Đông.
Cua La Lăm Pơ – Băng Cốc: Bắc.
Cua La Lăm Pơ – Ma Ni La: ĐB.
Ma Ni La – Băng Cốc: Tây.
b. Ghi toạ độ địa lý các điểm:
A
B
C
c.Tìm trên bản đồ địa điểm cho trước.
d. Xác định phương hướng từ 0 đến
A,B,C,D.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Dựa vào đâu để xác định hướng trên bản đồ? Hãy viết các hướng vào sơ đồ?
Bài tập: phần d – SGK.
<i>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
? Tham khảo một số loại ký hiệu bản đồ?
Ngày soạn: 26.9.2009. Ngày giảng: ………
Tiết 6 - Bài 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
<b> CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ. </b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Hiểu được cách thể hiện kí hiệu trên bản đồ nhằm mục đích gì, ý nghĩa của</b></i>
nó, nắm được đặc điểm cơ bản của các cách thể hiện các loại ký hiệu trên bản đồ, biết dược
cách đọc kí hiệu trên bản đồ dựa vào chú thích và giải thích được một số kí hiệu.
<i><b>b. Kỹ năng: Bước đầu có khả năng xác định đọc được các ký hiệu và xác định được các kí</b></i>
hiệu trên bản đồ.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập và ý thức bảo vệ tài nguyên ở địa phương.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Âu.</b></i>
Đường đồng mức phóng to và một số dạng kí hiệu phóng to.
<i><b>b. Học sinh: Bài cũ + mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Xác định phương hướng trên sơ đồ có sẵn? Toạ độ địa lý của một điểm là gì? Hãy
xác định toạ độ địa lý của điểm A và B trên hình vẽ?
Đáp án: - HS ghi chính xác 1 hướng trên sơ đồ được 0,5 điểm.
Để thể hiện các yếu tố trên bản đồ người ta làm cách nào? Dùng kí hiệu có ý nghĩa
như thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại ký hiệu
trên bản đồ.
Bản đồ thể hiện một quốc gia hay một khu
vực, một châu lục hay toàn thế giới trên đó
có rất nhiều yếu tố địa lý khác nhau. Để
nhận biết được các yếu tố đó trên bản đồ
người ta đã quy ước dùng kí hiệu thể hiện
trên bản đồ.
Vậy kí hiệu bản đồ là gì? Có những loại kí
hiệu nào?
Bản đồ nào cùng có một hệ thống các kí
hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý về số
lượng, sự phân bố của chúng trong không
gian.
Giáo viên cho HS quan sát bản đồ châu lục
? Kết hợp với hình vẽ 15 – SGK – T18 hãy
nhận xét chung về số lượng và loại kí hiệu
bản đồ?
? Có những dạng kí hiệu nào?
Giáo viên giới thiệu màu sắc thể hiện trên
<b>1. Các loại kí hiệu trên bản đồ.</b>
Kí hiệu bản đồ rất đa dạng.
Gồm: KH hình học.
KH chữ.
bản đồ.
? Đó là cách kí hiệu như thế nào?
Chúng được dùng để quy ước về các đối
tượng và hiện tượng địa lý.
? Lấy ví dụ một số dạng kí hiệu trên bản
đồ và trong hình 15?
Dựa vào quy mô của các dạng kí hiệu
người ta đã:
Quan sát hình 14 – SGK – T18 2 em cùng
bàn thảo luận 2 phút cho biết:
? Có mấy loại kí hiệu? là những loại nào?
? Kể tên minh hoạ cho từng loại?
Sau 2 phút cho đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
? Một em lên xác định một số dạng kí hiệu
trên bản đồ?
? Qua đó cho biết kí hiệu bản đồ có ý
nghĩa gì?
? Làm thế nào để hiểu được kí hiệu trên
bản đồ?
(Dựa vào bảng chú giải ở cuối mỗi bản đồ)
Vì vậy trước khi nghiên cứu bản đồ cần
nghiên cứu kỹ bản chú giải.
Hoạt động 2: Tìm hiếu các cách biểu hiện
địa hình trên bản đồ.
Phân loại các kí hiệu:
3 loại: KH điểm.
KH đường.
KH diện tích.
Dựa vào bản đồ:
? Hãy cho biết địa hình được thể hiện bằng
những cách nào?
Ngồi ra cịn có cách:
Cho HS thảo luận nhóm 3 phút:
Dựa vào thông tin mục 2 – SGK – T19 và
quan sát hình 16 – SGK – T19, thảo luận
để trả lới các câu hỏi sau:
? Đường đồng mức là đường như thế nào?
? Mỗi đường đồng mức cách nhau bao
nhiêu mét?
? Sườn Đông hay sườn Tây dốc hơn?
Sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo.
Các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
? Nhận xét trên hình vẽ sườn đơng và sườn
tây các đường đồng mức khác nhau ở điểm
? Qua đó cho biết mối quan hệ giữa
khoảng cách của các đường đồng mức với
đặc điểm của sườn núi?
Vì vậy dựa vào đường đồng mức ngươiù
ta biết được đặc điểm của núi.
Thể hiện bằng thang màu.
Thể hiện bằng đường đồng mức.
Đường đồng mức là đường nối các điểm
có cùng độ cao với nhau.
Đường đồng mức càng gần nhau thì địa
hình các dốc.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Cho ví dụ?
Bài tập: Cho HS quan sát một đường đồng mức và nhận xét:
? Độ cao của núi và sườn nào dốc hơn?
<i>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK – BT 3 – T19.
Xem trước bài mới - Chuẩn bị giấy viết báo cáo và vẽ sơ đồ lớp học.
Ngày soạn: 30.9.2009 Ngày giảng: ………...
Tiết 7 - Bài 6: THỰC <b>HÀNH</b>
<b>TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC. </b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Biết cách sử dụng địa bàn đề tìm phương hướng nói chung và xác định được</b></i>
hướng cảu lớp học, biết đo khoảng cách lớp học và biết vận dụng tính tốn tỉ lệ bản đồ.
<i><b>b. Kỹ năng: Sử dụng địa bàn, xác định phương hướng trên thực tế và trên bản đồ.</b></i>
Kỹ năng đo kích thước thực tế và cách tính tỉ lệ vào vẽ sơ đồ.
Kỹ năng vẽ sơ đồ đơn giản (sơ đồ lớp học).
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập và làm thực hành, biết bảo vệ và sử dụng địa bàn.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Giáo án: Địa bàn (4 chiếc) và thước dây (4 chiếc)</b></i>
<i><b>b. Học sinh: giấy vẽ sơ đồ lớp học.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Dùng ký hiệu trên bản đồ có ý nghĩa gì? có mấy loại ký hiệu? mỗi loại cho một ví
dụ minh hoạ?
Đáp án: Dùng ký hiệu sẽ thể hiện rõ và gọn các yếu tố địa lý.
KH chữ.
KH hình tượng.
Màu sắc.
<i><b>*. Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Để xác định phương hướng trong thực tế người ta làm như thế nào? Cấu tạo và cách
làm ra sao?
<i><b>b.Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tim hiểu cấu tạo và cách sử
dụng của địa bàn.
Giáo viên giới thiệu địa bàn cho học sinh
quan sát.
? Hãy mô tả cấu tạo của một cái địa bàn?
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng địa bàn
và cho học sinh tiến hành xác định phương
hướng của lớp học.
? Mô tả cách sử dụng địa bàn?
Đặc điểm vòng chia độ.
Lưu ý để xa những vật bằng kim loại.
? Tác dụng của địa bàn?
Hoạt động 2: Thực hành đo, tính tỉ lệ và vẽ
<b>1. Cấu tạo và sử dụng địa bàn.</b>
* Cấu tạo:
Hộp nhựa đựng kim nam châm và vòng
chia độ.
Kim nam châm đặt trên một trúc trong
hộp: đầu xanh chỉ hướng Bắc, đỏ chỉ
hướng Nam.
sơ đồ lớp học.
Giáo viên chia HS thành 4 nhóm.
Chia đồ dùng cho các nhóm: 1địa bàn và
1thước đo.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm: đo chiều
dài và rộng của lớp học – xác định hướng
của lớp học - chọn tỉ lệ và vẽ sơ đồ.
Yêu cầu các nhóm phân chia nhiệm vụ cho
từng thành viên.
Lưu ý: chọn tỉ lệ đừng quá nhỏ.
Tham khảo thêm hình vẽ SGK.
Ghi một số thông tin cho sơ đồ.
Cho các nhóm tiến hành và hoàn thiện
trong thời gian 20 phút.
Giáo viên kiểm tra đôn đốc học sinh trong
quá trình thực hành.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Tập trung học kỹ các bài, chú ý đến kỹ
năng tính tốn nhận biết.
Hướng dẫn HS một số dạng câu hỏi trắc
nghiệm.
Các dạng bài trắc nghiệm và cách làm bài
tự luận và trắc nghiệm.
Có thể vẽ sơ đồ và một số nội dung tính
tốn.
<b>2. Đo và vẽ sơ đồ lớp học.</b>
Đo
Tính tỉ lệ.
Vẽ sơ đồ.
B1: vẽ sơ đồ khung lớp học.
B2: Vẽ các chi tiết trong lớp học.
B3: điền phương hướng trên sơ đồ.
<b>3. Hướng dẫn HS ôn tập.</b>
Học các bài 1, 3, 4, 5.
Vị trí hình dạng hệ thống KT – VT trên
bản đồ.
Tỉ lệ bản đồ.
Phương hướng trên bản đồ, toạ độ địa lý
của một điểm.
<i>c. Củng cố, luyện tập (3 phút)</i>
Kiểm tra kết quả thực hành các nhóm.
Giáo viên đánh giá ý thức làm bài và chất lượng bài thực hành.
Nếu bài đã hoàn thiên GV thu bài, nếu chưa cho HS về nàh tiếp tục hoàn thiện.
<i>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
Hoàn thành nốt bài thực hành tiết sau nộp.
Về nhà học nội dung các bài 1,3,4,5 tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 14.10.2010 Ngày giảng: lớp 6A, 6B:16.10.2010.
Tiết 8. KIỂM TRA 1 TIẾT
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản đại cương về trái đất, hệ thông kinh tuyến</b></i>
vĩ tuyến, phương hướng trên bản đồ, kinh độ vĩ độ và toạ độ địa lý của một điểm, đường
đồng mức.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết, nhận biết được phương hướng và các kí hiệu trên bản đồ.</b></i>
Nhận biết được hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến, vị trí của trái đất.
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập, tính trung thực.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Đề kiểm tra</b></i>
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Nội dung ôn tập.</b></i>
Một số đồ dùng : thước kẻ, bút chì ...
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<b>* Ma trận.</b>
<b>Đơn vị kiến thức</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>điểm</b>
Trái đất C1 (1,5)
C2 (2)
C1 (0,5)
C2 (1,0)
Toạ độ địa lý C3 (2) 2 điểm
Tỉ lệ bản đồ C4 (0,5) C4 (0,5) C4 (1) 2 điểm
Tổng điểm 4 điểm 2 điểm 4 điểm 10 điểm
<i>* Đề kiểm tra, đáp án:</i>
<i><b>Đề bài</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>BĐ</b></i>
<b> Câu 1: ( 2 điểm).</b>
Cho biết vị trí của trái đất trong hệ
mặt trời? Vị trí đó có ý nghĩa gì?
Chứng minh trái đất có kích thước
rất lớn?
<i><b>Câu 2: ( 4 điểm).</b></i>
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện hệ thống kinh
tuyến, vĩ tuyến trên trái đất? Có chú
thích các điểm cực Bắc, cực Nam và
các đường kinh tuyến và vĩ tuyến?
Cho biết số lượng đường kinh tuyến,
vĩ tuyến và cách quy ước đường kinh
tuyến gốc và vĩ tuyến gốc?
<i><b>Câu 3: ( 2 điểm)</b></i>
Hãy xác định toạ độ địa lý của các
điểm A, B, C, D trong hình vẽ sau:
Thứ ba tính theo thứ tự xa dần mặt trời.
Không quá gần, không quá xa đủ điều kiện
nhiệt và ánh sáng.
Chiều dài đường xích đạo: 40.076 Km.
Bán kính: 4370 Km.
Vẽ đúng, chính xác các đường.
Vẽ dẹp, sạch và khoa học.
Đủ chú thích trên hình vẽ.
181 đường VT.
360 đường KT.
Kinh tuyến đi qua đài thiện văn của nước
Anh là KT gốc.
VT lớn nhất chưa trái đất thành 2 nửa bằng
nhau là VT gốc.
Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.
<i><b>Câu 4: ( 2 điểm).</b></i>
Hãy cho biết ý nghĩa của tỉ lệ bản
đồ? Lấy ví dụ minh hoạ? Hãy tính
khoảng cách thực tế của một qng
đường có chiều dài trên bản đồ tỉ lệ 1
: 1.500.000 là 20cm. Ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ đó thu
nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế.
Ví dụ:
Tính: 20 x 1.500.000 = 30.000.000 cm
= 300.000 m = 300 Km.
0,5
0,5
<i><b>1</b></i>
<b>4. Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra:</b>
<b>5. Trả bài:</b>
+Ưu điểm: ………
………
………
………..
+Nhược điểm:
………
………
………..
<b>Tổng hợp điểm: Giỏi: ……….. Khá:………….TB:………Yếu:………..</b>
<b>VÀ CÁC HỆ QUẢ. </b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất tạo ra</b></i>
ngày đêm kế tiếp nhau và sự lệch hướng chuyển động của các vật trên trái đất. Đặc điểm
của các múi giờ trên trái đất và biết cách xác định giờ trên trái đất.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết hướng tự quay, biết cách tính giờ trên trái đất.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Liên hệ thực tiễn Việt Nam vị trí và giờ để vận dụng thực tế đời sống, ý thức</b></i>
học tập.
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu – Đèn bin (tượng trưng mặt trời), sơ đồ SGK</b></i>
phóng to.
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ + mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) – ( Không – Thay bằng trả bài kiểm tra 1 tiết)</b></i>
Nhận xét đánh gía bài kiểm tra.
Trả bài lấy điểm.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Trong một ngày thực tế chúng ta nhận được ánh sáng khi nào? Khi nào chúng ta
không nhận được ánh sáng mặt trời? Vậy hiện tượng đó có là do đâu?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: thảo luận chung cả lớp
Đây là một trong những vận động tự quay
của trái đất.
Giáo viên cho HS quan sát qủa địa cầu,
giới thiệu trục.
? Nhận xét đặc điểm trục của quả địa cầu
so mặt bàn?
(nghiêng 660<sub>33</sub>,<sub> trên mặt phẳng)</sub>
Thực tế đây chỉ là trục tưởng tượng.
GV thực hiện vận động tự quay của trái
đất trên mơ hình.
Gọi một HS lên xoay quả địa cầu.
Kết hợp quan sát hình 19 – SGK – T21.
? Hãy cho biết trái đất tự quay quanh trục
theo hướng nào?
Lấy một địa điểm bất kỳ trên quả địa cầu,
cho quay 1 vịng.
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi vị trí
của điểm đó?
Một vịng quay đó tương ứng là một ngày
đêm.
? Vậy một vòng quay của trái đất tương
ứng với bao nhiêu giờ?
Để tiện cho việc tính giờ và giáo dịch quốc
tế người ta đã quy ươc schia bề mặt trái
đất ra thành các khu vực múi giờ.
Quan sát hình 20 – SGK – T21.
? Cho biết trên trái đất có bao nhiêu múi
giờ?
? Theo cách chia như vậy thì mỗi khu vực
giờ sẽ có bao nhiêu kinh tuyến và tương
ứng với bao nhiêu độ?
Trái đất tự quay quanh một trục tưởng
tượng theo hướng từ Tây sang Đơng.
Một vịng quay là 24 giờ ( một ngày
đêm).
(15 KT – 150<sub>).</sub>
Giờ chính xác của KT đi qua giữa khu vực
được tính là giờ chung của khu vực đó?
? Xác định xem nước ta nằm ở múi giờ thứ
mấy?
? Vậy ở hình 20 nếu khu vực giờ gốc là 12
giờ thì ở nước ta lúc đó là mấy giờ?
Tương tự cách đó tính được giờ của các
khu vực trên trái đất.
Sự tự quay đó tạo ra hệ quả gì?
Hoạt động 2. Thảo luận chung
? Nhắc lại đặc điểm hình dạng của trái
đất?
Giáo viên dùng đèn pin tượng trưng cho
mặt trời chiếu vào qủa địa cầu và cho quả
địa cầu quay.
? Nhận xét về sự chiếu sáng của bề mặt
quả địa cầu?
Tương tự như vậy đối với bề mặt trái đất.
? Nửa được chiếu sáng sẽ tương ứng với
thời gian nào? Nửa không được chiếu sáng
sẽ tương ứng với thời gian nào?
? Như vậy khi trái đất quay thì hiện tượng
<b>2. Hệ qủa sự vận động tự quay quanh</b>
<b>trục của trái đất.</b>
? Vậy ý nghĩa của sự tự quay là gì?
? Trái đất quay theo hướng nào?
? Vậy tại sao hàng ngày ta lại thấy mặt trời
lại chuyển động từ Đ – T?
Dựa vào hình 22 – SGK – T 23 – các vật
chuyển động từ P – N và từ O - S.
? Nhận xét hướng của các vật khi chuyển
động?
? Theo em nguyên nhân do đâu dẫn đến sự
lệch hướng đó?
? Cho biết ở nửa cầu bắc các vật CĐ lệch
theo hướng nào?
( NCB lệch phải).
Sự lệch hướng này không chỉ ảnh hưởng
đến sự chuyển động của các vật rắn mà
còn ảnh hưởng đến sự chuyển động của
Do sự tự quay của trái đất nên các vật
CĐ trên bề mặt trái đất đều bị lệch
hướng.
<i>3. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Đặc điểm sự tự quay của trái đất và hệ quả của nó?
? Lên quay để CM hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất?
Bài tập: Bài 3 – SGK.
<b>4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</b>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK – BT 1.
Xem trước bài mới.
Tiết 10 - Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Hiểu được đặc điểm sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời: Thời gian,</b></i>
tính chất, hướng CĐ. Nắm được đặc điểm các ngày Hạ chí, Đơng chí, Xn phân và Thu
phân.
<i><b>b. Kỹ năng: Sử dụng mơ hình sự CĐ của trái đất quanh mặt trời.</b></i>
Nhận biết được đặc điểm các vị trí của trái đất trên qũy đạo.
<i><b>c. Giáo dục: Hiểu và giải thích được các hiện tượng thực tế, ứng dụng trong đời sống và</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Mơ hình sự CĐ của trái đất quanh mặt trời và một số tranh ảnh</b></i>
phóng to về sự CĐ của trái đất quanh mặt trời.
<i><b>2. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ +Bài mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Đặc điểm sự CĐ của trái đất quanh trục và hệ quả của nó?
Đáp án: Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng từ Tây sang Đơng.
Một vịng quay là 24 giờ ( một ngày đêm).
Do sự tự quay của trái đất nên các vật CĐ trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Ngoài sự CĐ của trái đất quanh trục thì trái đất cịn có CĐ nào nữa để tạo ra hiện
tượng tự nhiên ngày nay?
<i><b>b.Dạy nội dung bài mới. </b></i>
Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Thảo luận chung
Ngoài sự chuyển quanh trục trái đất cịn có
chuyển động:
Quan sát hình 23 – SGK – T 25 hoặc hình
vẽ phóng to.
? Hãy nhận xét đường chuyển động của
trái đất quanh mặt trời?
? Đọc thụât ngữ SGK - Quỹ đạo.
Quỹ đạo: là đường di chuyển của trái đất
quanh mặt trời.
Hình elíp: hình bầu dục (gần trịn).
Giáo viên chỉ đường chuyển động trên
hình vẽ.
Trong khi đó trái đất vẫn đồng thời quay
quanh trục.
Thời gian trái đất quanh được một vòng
quanh mặt trời cũng đồng thời trái đất tự
quay quanh trục được 365 vịng, ¼ vịng.
? Vậy thời gian đó tương ứng với bao
nhiêu ngày?
? Dựa vào hình vẽ và chiều mũi tên hãy
cho biết hướng chuyển động của trái đất
<b>1. Sự chuyển động của trái đất quanh mặt</b>
- Trái đất CĐ quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo
hình elíp gần trịn.
Thời gian 1 vịng là 365 ngày 6 giờ.
quanh mặt trời?
? Nhận xét gì về chiều CĐ của trái đất
quanh trục và chiều CĐ của trái đất quanh
mặt trời?
(Cùng chiều CĐ và ngược chiều kim đồng
hồ).
? So sánh và nhận xét về độ nghiêng và
hướng của trục ở các vị trí xn phân, thu
phân, đơng chí và hạ chí?
Sự CĐ đó là sự chuyển động tịnh tiến của
trái đất trên quỹ đạo.
Sự CĐ đó sẽ tạo ra hệ quả gì?
Quan sát hình 23 – SGK và hình phóng to
trên bảng cho biết:
? Với đặc điểm trái đất luôn nghiêng theo
1 hướng nhất định như vậy thì vị trí
Đó là nguyên nhân gây ra hiện tượng:
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ, thời gian 3
phút – quan sát hình 23 cho biết:
? Ngày 22/6 (Hạ chí) và Ngày 22/12
(Đơng chí) nửa cầu nào ngả về phía mặt
trời? Nửa cầu nào chếch xa mặt trời?
Lượng nhiệt và ánh sáng chiếu đến như
thế nào? Là mùa gì?
Cho học sinh các nhóm thảo luận và báo
cáo kết quả.
Ở các vị trí trên quỹ đạo trục trái đất luôn
nghiêng theo một hướng nhất định khơng
đổi.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn vào
bảng sau:
Thời gian Nửa Cầu Bắc Nửa cầu Nam
22/6 (Hạ chí) Ngả gần mặt trời
Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng.
Mùa nóng
Chếch xa mặt trời
Nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
Mùa lạnh
22/12 (Đơng chí) Chếch xa mặt trời
Nhận được ít nhiệt và ánh sáng.
Mùa lạnh
Ngả gần mặt trời
Nhận được nhiều nhiệt và ánh
sáng.
Mùa nóng
? Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về mặt trời
như nhau ở ngày nào?
? Ngày đó ánh sáng mặt trời chiếu vng
góc ở đâu?
? Sẽ có mùa như thế nào ở hai nửa cầu?
? Qua đó em có nhận xét gì về mùa trên
trái đất?
? Vì sao lại có sự khác biệt các mùa như
vậy?
? Giải thích vì sao trên trái đất lại có các
mùa khác nhau như vậy? Ở nửa cầu Bắc
các nước tính lịch theo dương lịch và âm
lịch có thời gian bắt đầu mùa khác nhau.
(Đọc nội dung bài đọc thêm SGK – T47).
Dựa vào đó làm BT 3 – SGK.
? Nước ta nằm ở nửa cầu nào?
? Đặc điểm khí hậu nước ta?
Do vị trí gần hay xa đường xích đạo mà
miền Bắc và miền Nam nước ta có khí hậu
khác nhau.
<b>3. Củng cố, luyện tập. (3 phút)</b>
? Đặc điểm của trục trái đất khi trái đất CĐ quanh mặt trời?
? Đặc điểm đó gây ra hiện tượng gì?
? Ánh sáng mặt trời chiếu vng góc ở đường xích đạo vào ngày nào?
Bài tập: Chọn ý đúng trong các ý sau:
Các mùa trên trái đất khác nhau là do:
a. Trái đất tự quay quanh trục.
b. Trái đất tự quay quanh mặt trời.
c. Trái đất luôn nghiênh theo 1 hướng nhất định khi CĐ quanh mặt trời.
<b>4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</b>
Ngày soạn: 24. 10. 2010. Ngày giảng: ……….
Tiết 11 - Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm ngày đêm chênh lệch dài ngắn theo mùa là kết quả của</b></i>
đặc điểm sự CĐ của trái đất quanh mặt trời. Từ đó có được các khái niệm: chí tuyến B – N,
vịng cực B – N. Biết được vai trò của vòng cực đối với sự phân chia các đới khí hậu ở bài
sau.
<i><b>b. Kỹ năng: Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên trái đất.</b></i>
Rèn kỹ năng phân tích sơ đồ, tranh ảnh địa lý.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập, biết vận dụng các hiện tượng vào thực tế đời sống.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa – phóng to.</b></i>
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ và bài mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm sự CĐ của trái đất quanh mặt trời và hệ quả của nó? Vì sao có
mùa ngược nhau ở hai nửa cầu?
Đáp án: - Trái đất CĐ quanh mặt trời theo 1 quỹ đạo hình elíp gần trịn.
Thời gian 1 vịng là 365 ngày 6 giờ, theo hướng từ Tây sang Đông.
- Do: ở các vị trí trên quỹ đạo trục trái đất luôn nghiêng theo một hướng nhất định không
đổi,nên khi nửa cầu này ngả về phía mặt trời thì nửa cầu khi chếch xa mặt trời …
Hiện tượng ngày đêm trên trái đất được thể hiện như thế nào? Ngoài ra sự CĐ của trái đất
quanh mặt trời cịn tạo ra hệ qủa gì?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: cả lớp.
? Lượng ánh sáng chiếu đến bề mặt trái
đất thường ngày như thế nào?
Dựa vào hình 24 – SGK.
? Xác định đường trục của trái đất và
đường chia sáng tối?
? Nhận xét vị trí của hai đường này?
(Không trùng nhau)
? Giải thích vì sao có hiện tượng đó?
(Đường trục cảu trái đất nghiêng trên mặt
phẳng quỹ đạo còn đường phân chia sáng
( 22/6: NCB trúc nhiều về phía mặt trời,
NCN chếch xa mặt trời.
22/12: NCN trúc nhiều về phía mặt trời,
NCB chếch xa mặt trời)
? Ngun nhân vì sao có hiện tượng như
vậy?
Tiếp tục quan sát hình 14, chú ý đến ánh
sáng chiếu đến trái đất.
? Ngày 22/6 (Hạ chí) ánh sángmặt trời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao
nhiêu? Vĩ tuyến đó được gọi là đường gì?
? Ngày 22/12 (Đơng chí) ánh sángmặt trời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao
nhiêu? Vĩ tuyến đó được gọi là đường gì?
? Hãy xác định đường CTB và CTN trên
sơ đồ?
Dựa vào hình 25 – SGK thảo luận nhóm
? Sự khác nhau về độ dài ngày và đêm ở
các địa điểm A, B của NCB và các địa
điểm tương ứng A/<sub>B</sub>/ <sub>của NCN ở ngày 22/6</sub>
và ngày 22/12?
Ghi vào bảng sau:
Ngày 22.6 (Hạ chí) ánh sáng mặt trời
chiếu vng góc với đường 23 0<sub>27</sub>’ <sub>Bắc</sub>
đó là đường chí tuyến Bắc.
Ngày 22.12 (Đơng chí) ánh sáng mặt
trời chiếu vng góc với đường 23 0<sub>27</sub>’
Nam đó là đường chí tuyến Nam.
Ngày Nửa cầu Bắc Nửa cầu Nam
22/6 (Hạ chí) Có ngày dài đêm ngắn Có ngày ngắn đêm dài
22/12 (Đơng chí) Có ngày ngắn đêm dài Có ngày dài đêm ngắn
? Độ dài của ngày, đêm trong hai ngày
22/6 và 22/12 ở địa điểm C nằm trên
đường xích đạo như thế nào?
( Như nhau)
? Qua đó nhân xét về độ dài, ngắn của
? Sự khác nhau thay đổi như thế nào trên
? Ở 2 ngày Xuân phân, Thu phân ánh sáng
mặt trời vng góc ở đâu?
? Lượng ánh sáng chiếu đến hai nửa cầu
NTN?
? Thời gian ngày đêm dài, ngắn ở hai nửa
cầu có đặc điểm gì?
( bằng nhau ở hai nửa cầu)
Liên hệ giải thích câu: “Đêm tháng năm
chưa nằm đã sáng, ngày tháng mười
chưa cười đã tối” ở nước ta?
Ngoài ra:
Hoạt động 2: cả lớp
Dựa vào hình 25 – SGK – sơ đồ trên bảng,
căn cứ màu sắc hãy cho biết:
? Ngày 22.6 và ngày 22.12 độ dài ngày và
đêm ở các địa điểm D, D’ <sub>ở vĩ tuyến 66</sub>
0<sub>33</sub>’ <sub>Bắc và Nam của hai nửa cầu như thế</sub>
nào?
( 22.6: Điểm D có ngày dài 24 giờ.
Điểm D’<sub> có đêm dài 24 giờ</sub>
? Vĩ tuyến 66 0<sub>33</sub>’ <sub>Bắc và 66 </sub>0<sub>33</sub>’ <sub>Nam gọi</sub>
là đường gì?
15
Càng xa xích đạo đến 2 cực càng thể
hiện rõ.
<b>2. Ở 2 miền cực số ngày có ngày, đêm</b>
<b>dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.</b>
? Độ dài ngày đêm trong hai ngày 22.6 và
22.12 ở hai điểm cực sẽ như thế nào?
(Ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ trong 6
tháng)
? Vĩ tuyến 66 0<sub>33</sub>’ <sub>Bắc và 66 </sub>0<sub>33</sub>’ <sub>Nam có</sub>
hiện tượng gì khác với vĩ độ khác?
Hiện tượng này ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống sinh hoạt và sản xuất của con
người, nên thực tế ở đây có rất ít người
sinh sống.
Vĩ tuyến 66 0<sub>33</sub>’ <sub>Nam gọi là đường vòng</sub>
cực Nam.
Vĩ tuyến 66 0<sub>33</sub>’ <sub>Bắc và </sub><sub>Nam mỗi năm</sub>
có 1 ngày hoặc đêm dài 24 giờ tăng dần
về 2 cực Bắc và Nam có ngày hoặc đêm
24 giờ trong 6 tháng.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Đặc điểm hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
? Hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ diễn ra ở đâu?
<i>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và BT 3 – SGK – T27.
Xem trước bài mới.
? Đọc tìm hiểu trước về cấu tạo bên trong của trái đất?
Tiết: 12 – Bài 10:
<b>1. Môc tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kin thc: Nm c c im cu tạo bên trong của trái đất gồm 3 lớp, năm sơ bộ đặc</b></i>
điểm của từng lớp. Nắm được đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt được các lớp và thành phần cấu tạo nên lớp vỏ.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập và bảo vệ mơi trường sống.</b></i>
<b>2. Chn bÞ của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giỏo viờn: </b></i>Tranh vẽ cấu tạo trong của trái đất.
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: </b></i>Bµi cị – Bµi míi.
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. KiĨm tra bµi cị: (6 phót)</b></i>
Câu hỏi: Vẽ sơ đồ thể hiện các đờng chí tuyến và vòng cực Bắc – Nam? Cho biết đặc
điểm các đờng đó?
Đáp án: Chí tuyến là đường mà vào ngày hạ chí và đơng chí mặt trời chiếu vng góc.
Vịng cực là danh giới mà một năm có 1 ngày, đêm dái suất 24 giờ.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Trái đất có hình gì? Bên trong khối cấu đó có cấu tạo như thế nào?
<i>b. Dạy nội dung bài mới: </i>
Hoạt động của thầy - trò <sub>T</sub> Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Cả lớp
Vậy bên trong của trái đất có cấu tạo như
thế nào?
? Với sự hiểu biết của mình em hãy cho
biết người ta làm thế nào để nghiên cứu
được cấu tạo bên trong của trái đất?
Thực tế mũi khoan sâu nhất hiện nay mới
chỉ là 15.000m.
? Bán kính của trái đất là bao nhiêu?
(6.370 Km)
? Vậy có khó khăn gì trong quá trình
nghiên cứu cấu tạo trong của trái đất?
Vì vậy người ta phải dùng phương pháp
gián tiếp là nghiên cứu sóng lan truyền
làm trấn động các lớp đất dưới sâu đó là
sóng địa chấn.
Qua nhiên cứu người ta đã có được sơ đôd
cấu tạo trong của lớp vỏ trái đất như hình
26 – SGK – T31.
Quan sát hình vẽ SGK – kết hợp quan sát
sơ đồ phóng to trên bảng.
? Hãy cho biết cấu tạo trong của trái đất
gồm mấy lớp? ú l nhng lp no?
Mỗi cá nhân tự nghiên cứu b¶ng SGK –
T32 trong thêi gian 2 phót.
? Một em lên bảng trình bày đặc điểm
của từng lớp và chỉ trờn sơ đồ?
ở lớp trung gian ( bao man ti) vì vật chất
qnh dẻo, lỏng có các dịng đối lưu vật
chất tạo nên hiện tượng di chuyển của lục
? Dựa vào nội dung bảng hãy cho biết sự
thay đổi của nhiệt độ ở các lớp?
Trong thực tế ở những lớp dưới sâu với
nhiệt độ cao nên vật chất hoá lỏng, khi có
điều kiên chúng được trào lên trên bề mặt
đất tạo nên những hiện tượng bất tường
Gåm 3 líp: Líp vá
Líp trung gian.
Lâi ( Nh©n).
của trái đất – Nghiên cứu sau.
? Nhận xét vị trí của lớp vỏ trái đất so với
tồn bộ trái đất?
Vậy lớp vỏ này có cấu tạo như thế nào?
Hoạt động 2: Cả lớp
? Nhắc lại thể tồn tại của lớp vỏ trái đất?
? So sánh độ dày cảu lớp vỏ trái đất so với
lớp khác và độ dày bán kính trái đất?
( chiếm 1% thể tích và 0,5% về khối
lượng).
Nhng đây là lớp có vai trị quan trong với
đời sống con ngời, liên quan mật thiết với
các thành phần tự nhiên: Nớc – Sinh vật,
khơng khí…và đời sống con ngời).
Quan s¸t h×nh 27 – SGK – T32.
? Cấu tạo nên vỏ trái đất là nhờ bộ phận
nào?
? Hãy cho biết lớp vỏ trái đất do mấy địa
mảng cấu tạo nên? Đó là những địa mảng
nào?
Phần địa mảng nổi là lục địa.
Phần địa mảng trũng bị nớ bao phủ là
đại dơng.
Các địa mảng không đứng yên một chỗ
mà luôn di chuyển chậm. Đây là nguyên
nhân gây ra các hiện tợng và đặc
điểm bề mặt của trái đất.
<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ trái đất:</b>
Do các địa mảng tạo thành.
Ví dụ: Hai địa mảng tách rời nhau, chỗ
tiếp xúc: Vật chất trào lên hình thành
Hai địa mảng xụ vào nhau, chỗ tiếp xúc
bị nép ép nhô thành núi.
Đồng thời gây ra các hiện tợng động đất
và núi lửa.
Dựa vào sơ đồ.
? Nhận xét hớng di chuyển của các địa
mảng?
? Hãy xác định vị trí tiếp xúc nhau của
các địa mảng.
Những phần tiếp xúc đó tạo ra kiểu địa
hình gì nằm ở khu vực nào? Nghiên cứu
trong chơng trình địa lý ở các chơng
trình tiếp theo.
<i>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</i>
? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của trái đất?
? Lớp nào có quan hệ mất thiết nhất với con ngời? Vì sao?
Bài tập: Có mấy địa mảng cấu tạo nên lớp vỏ trái đất:
a. 6.
b. 7.
<i>d. Híng dÉn häc sinh tự học ë nhµ: (1 phót)</i>
Híng dÉn lµm bµi tËp 3 SGK.
VỊ nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trớc bài mới:
Ngày soạn: 14.11.2009 Ngày giảng:...
Tit: 13 – Bài:11.
<b>1. Mơc tiªu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kin thc: Nm c c im t l của đại dương và lục địa trên bề mặt trái đất và sự</b></i>
phân bố của đại dương và lục địa trên hai nửa cầu. Nắm được đặc điểm cấu tạo của bộ
phận rìa lục địa và vai trị của nó.
<i><b>b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc phân tích lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập và bảo vệ mơi trường sống.</b></i>
<b>2. Chn bÞ của giáo viên và học sinh</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giỏo viờn: Sơ đồ hình 28 – 29 SGK phóng to.</b></i>
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Bài mới – Bài cũ.</b></i>
<b>3. PhÇn thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Cõu hỏi: Vẽ sơ đồ cấu tạo trong của trái đất, có chú thích và trình bày cấu tạo trong của trái
đất.
Đáp án: Vẽ chính xác sơ đồ: 4 điểm.
Gồm 3 phần: Lớp vỏ – Lớp trung gian Lớp lõi.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Đặc điểm của lớp vỏ trái đất ( lục địa - đại dương), vậy chúng được phân bố như thế nào?
chiểm tỉ lệ ra sao?
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cn nh
Hot ng 1: Hot ng c nhừn
Quan sát hình 28 – SGK – T34
? Hãy so sánh và cho biết diện tích lục
địa tập trung chủ yếu ở nửa cầu nào?
Đại dơng tập trung chủ yếu ở nửa cầu
nào?
Vậy diện tích lục địa và đại dơng
chiếm tỉ lệ cụ th nh th no 2 na
cu?
Cá nhân quan sát hình 28 SGK T34
và ghi nhớ, sau 1 phót:
? Một em lên điền tỉ lệ diện tích lục
? Cho häc sinh nhËn xÐt kÕt qđa, bỉ
xung vµ hoµn thiƯn kiÕn thøc chn.
? Dựa vào số liệu đó hãy so sánh tỉ lệ
lục đại và đại dơng của hai nửa cầu với
nhau?
3
6
10
Trên trái đất: Lục địa tập trung chủ
yếu ở nửa cầu Bắc.
Đại dơng tập trung chủ yếu ë nưa
cÇu nam.
<b>1.Tỉ lệ diện tích lục địa, đại dơng</b>
<b>ở hai nửa cầu.</b>
Nưa cÇu
B
Nưa cÇu N
Lục địa 39,4 19,0
( Lục địa: NC Nam = 1/2 NC Bắc.
Đại dơng: NC Bắc = 2/3 NC Nam).
Vậy trên trái đất có mấy lục địa đó là
những lục địa no?
Hot ng 2: Tho lun nhúm.
Dựa vào bảng số liệu SGK T34.
Hai bàn thành một nhóm thảo luận ghi
giấy trong, thời gian 5 phút trả lời các câu
hỏi sau:
? Trên trái đất có mấy lục địa?
? Đó là những lục địa nào?
? Lục địa nào có diên tích lớn nhất?
? Lục địa nào có diên tích nhỏ nhất?
? Luc địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu
Bắc?
? Luc địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu
Nam?
? Lục địa lớn nhất nằm ở nửa cầu nào?
? Lục địa nhỏ nhất nằm ở nửa cầu nào?
Sau thảo luận, đại diện các nhóm báo cáo
kết quả
C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ xung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
<b>2. Cỏc lc địa.</b>
Trên trái đất có 6 lục địa: á - Âu; Phi;
Bắc Mỹ; Nam Mỹ; Nam cực;
OXTrây li a.
Lục địa có diện tích lớn nhất:
Lục địa có diện tích nhỏ nhất:
N»m hoµn toàn ở nửa cầu Bắc: á - Âu;
Bắc Mỹ.
? Hãy nhận xét về vị trí của lục địa
Phi?
Nằm 2 bên đờng xích đạo, nên có điều
kiện tự nhiên khá khắc nghiệt, nghiên cứu
ở lớp sau.
Lục địa có những phần bị ngập trong
n-ớc, đó là rìa lục a.
Hot ng 3: C lp
Quan sát hình 29 SGK – T35
? Cho biết rìa lục địa gồm có mấy bộ
phận đó là những bộ phận nào? Độ sâu
của từng b phn?
Hot ng 4: c lp
Dựa vào bảng số liệu SGK – T35, cho
biÕt.
? Trên trái đất có mấy đại dơng?
? Đó là những đại dơng nào?
? Đại dơng nào có diện tích lớn nhất?
? Đại dơng nào có diện tích nhỏ nhất?
Nếu tổng diện tích bề mặt trái đất là:
510 triệu Km2<sub> thì:</sub>
? Tỉ lệ diện tích các đại dơng chiếm
bao nhiêu %?
( Tính tổng diện tích đại dơng, tính
%)
( 361 triƯu Km2<sub>)</sub>
5
9
<b>3. Các bộ phận rìa lục địa:</b>
Gồm: Thềm lục địa: Độ sâu 200 m
Sờn lục địa: Sâu 2.500 m.
<b>4. Các đại dơng:</b>
Có 4 đại dơng: Thái bình dơng.
Đại tây dơng.
Ấn độ dơng.
Bắc bng dng.
Còn lại là lục đia chiếm: 29,2%.
<i>c. Cđng cè, luyện tập: (3 phót)</i>
<b>? Tỉ lệ của lục địa và đại dơng trên bề mặt trái đất? Vai trò của đại dơng đối</b>
với đời sống con ngời?
Bài tập:Diện tích của lục địa so với đại đơng trên bề mặt trái đất là:
<b>a.</b> Lớn hơn.
<b>b.</b> Nhá h¬n.
<b>c.</b> B»ng nhau.
<i>d. Híng dÉn häc sinh tự học ở nhà ë nhµ: (1 phót)</i>
Hoµn thµnh néi dung thùc hµnh ( nÕu cha xong)
VỊ nhµ häc bµi theo cÊu hái SGK.
Xem trớc bài mới: ? Cho biết các thành phần tự nhhiên cu thnh nờn trỏi t?
Ngày soạn: 30.11.2009 Ngày giảng: 1.12.2009.
<b>1. Mục tiêu bài d¹y:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm sơ lợc tên các thành phần tự nhiên của trái đất, tác động của nội lực và</b></i>
ngoại lực đối với sự hình thành địa hình trên bề mặt trái đất. Nguyên nhân hình
thành địa hình núi lửa, động đấtt và tác động của nó đến đời sống dân c – kinh tế –
xã hội.
<i><b>b. Kỹ năng: Phân tích ảnh địa lý.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:</b>
<i><b>a. Chuẩn bị ca giỏo viờn: </b></i>nh hiện tợng núi lửa, cấu tạo bªn trong cđa nói lưa.
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ + Bài mới + Su tầm tranh ảnh về hiện tợng động đất</b></i>
và núi lửa.
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. KiĨm tra bµi cị: (6 phót)</b></i>
Câu hỏi: Bề mặt trái đất có đặc diểm nh thế nào? Sự phân bố của lục địa và đại
d-ơng trên 2 nửa cầu? Tỉ lệ lục địa và đại dd-ơng trên bề mặt trái đất?
Đáp án: Bề mặt trái đất gồm lục địa và đại dơng.
Lục địa phân bố chủ yếu ở nửa cầu Bắc, Đại dơng phân bố chủ yếu ở nửa cầu
Nam.
Đại dơng chiếm tỉ lệ chủ yếu.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Trên bề mặt trái đất có những dạng địa hình nào? Do đâu có các dạng địa hình khác
nhau nh vậy? Địa hình bề mặt trái đất đã ổn định cha?
<i><b>3.2. Dạy nội dung bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: thảo luận nhóm
? Em có nhận xét gì về các dạng địa hình
trên b mt trỏi t?
Nơi cao nhất trên TG gần 9000 m.
Nơi sâu nhất trên TG hơn 11.000 m.
Đọc thông tin mục 1: Từ Nguyên nhân đến
hết mục 1 – SGK – T38, 2 bạn cùng bàn thảo
luận trong 4 phút và cho biết:
? Nguyên nhân hình thành các dạng địa
hình khác nhau?
? Ph©n biệt giữa nội lực và ngoại lực?
? Cho bit tỏc động của nội lực và ngoại lực?
Giáo viên đa ra kiến thức chuẩn.
? Hóy ly vớ dụ về tác động của ngoại lực
đến địa hình trên bề mặt trái đất?
? Hãy so sánh tác động của nội lực và ngoại
lực?
Nhng chúng luụn xảy ra đồng thời, bất kỳ 1
dạng địa hình nào cũng chụi tác động của
Nguyên nhân hình thành các dạng
địa hình khác nhau do: Nội lực và
ngoại lực.
Néi lùc Ngo¹i lùc
Là lực sinh ra ở
bên trong trái
đất. Tác động
nén ép vào lớp
đất đá làm cho
chúng bị uốn
nếp, đứt gẫy
và đẩy V/C
di sõu lờn.
cả nội lực và ngoại lùc.
Con ngời cũng là một nhân tố tác động làm
thay đổi bề mặt địa hình trên trái đất.
? Hãy lấy ví dụ chứng minh?
Thực tế hiện nay trên trái đất cịn sảy ra
những hiện tợng gì?
Hoạt động 2: cả lớp
Quan sát hình 31 – SGK và sơ đồ phóng to.
? Mơ tả cấu tạo của núi lửa gồm nhng b
phn no?
Kết hợp quan sát hình 31 + 32.
? Hãy mơ tả sự hình thành hiện tợng núi lửa?
? Dựa vào đặc điểm hoạt động của núi lửa
chia thành:
? Em hiểu nh thế nào là núi lửa hoạt động
và núi lửa đã tắt?
Núi lửa đã tắt cùng có thể hoạt động trở lại.
Trên trái đất có nhiều núi lửa song tập trung
ở ven bờ thái bình dơng ( 300 núi lửa) gọi là
“vành đai núi lửa”.
? Núi lửa hoạt động gây tác hại gì?
Những vùng núi lửa tắt lâu dung nham bị
phân huỷ tạo đất đỏ phì nhiêu, vai trị đối
với sản xuất NN.
Đọc thơng tin SGK mục 2: Từ cũng giống nh
đến hết, cùng với sự hiểu biết thực tế hãy
cho biết:
<b>2. Núi lửa và động đất.</b>
* Núi lửa: Vỏ trái đất bị rạn nứt, vật
chất nóng chảy ở dới sâu ( mắc ma)
phun trào ra ngoài tạo thành núi lửa.
Có 2 loại: Núi nửa hoạt động.
Núi lửa đã tắt.
? Động đất là hiện tợng nh thế nào?
Quan sát hình 33 cho biết:
? Tác hại của động đất?
Nhẹ nhất là bậc 1, mạnh nhất là bậc 9
Cho đến nay trên thế giới cha có trận động
đất nào đến bậc 9.
? Biện pháp để hạn chế tác hại của động
đất?
Là hiện tợng sảy ra trong lòng đất
làm rung chuyển lớp đất đá.
Đổ, vỡ nhà cửa, đồ đạc, gây ảnh
h-ởng đến đời sống con ngời.
<i>4. Củng cố, luyện tập: (3 phót)</i>
? So sánh sự giống và khác nhau giữa nội lực và ngoại lực?
Bài tập: Chọn ý đúng trong các ý sau:
Lực làm cho bề mặt trái đất nâng lên là:
a. Ni lc.
b. Ngoại lực.
c. Cả nội lực và ngoại lực.
<i>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo cõu hỏi SGK.
Đọc bài đọc thêm.
Xem trớc bài mới: ? Tìm hiểu sơ bộ các dạng địa hình trên bề mặt trái đất?
Ngày soạn: 11.12.2008. Ngày giảng: 12.12.2009.
Tiết 15 : – Bài 13 : Địa hình bề mặt trái đất.
<i><b>a. Kiến thức: Qua bài phân biệt đợc độ cao tuyệt đối, độ cao tơng đối của địa hình.</b></i>
Năm đợc khái niện núi và sự phân loại núi theo độ cao và phân biệt núi già, núi trẻ.
Hiểu đợc thế nào là địa hình Catxtơ.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết các dạng địa hình, độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối, phân</b></i>
biệt núi già, núi trẻ.
<i><b>c. Giáo dục: ý thức bảo vệ môi trờng, và cảnh đẹp thiờn nhiờn</b></i> và bảo vệ đất trồng min
nỳi.
<b>2. Phần chuẩn bị ca giỏo viờn v hc sinh:</b>
<i><b>a. Thầy: Sơ đồ dộ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối.</b></i>
Bảng phân loại độ cao.
<i><b>b. Trò: Bài cũ + Bài mới + Su tầm tranh ¶nh phong c¶nh miỊn nói.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. KiĨm tra bµi cị: (6 phót)</b></i>
Câu hỏi: ? Hãy phận biệt nội lực và ngoại lực? Lấy ví dụ CM tác động của ngoại lực trên
bề mặt trái đất?
Đáp án: Nội lực là tác động từ trong lòng trái đất
Ngoại lực là tác động bên ngoài bề mặt trái đất.
Ví dụ: Ma xói mịn, nớc chảy đa đất đá xuống thung lũng.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Với tác động khác nhau của nội lực và ngoại lực nh vậy sẽ tạo ra những kiểu địa hình gì?
Có đặc điểm nh thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
<b> </b>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1. cả lớp
Quan s¸t khu vực núi ở xung quanh và các
núi ở hình 34, 35, 36 cho biÕt.
? Núi là dạng địa hình có đặc điểm
nh thế nào?
15 <b>1. Núi và độ cao của núi.</b>
? Quan sát một ngọn núi dựa vào đặc
điểm và vị trí các phần có thể chia
thành mấy bộ phận?
? Xác định và mơ tả đặc điểm vị trí
của từng bộ phận?
Chân núi là chỗ tiếp giáp của núi với mặt
đất bằng phanửg.
Sờn núi càng đốc thì chân núi càng thể
hiện rõ.
Quan sát bảng phân loại núi SGK – T42.
? Cho biết núi đợc phân thành những loại
nào theo độ cao?
Hot ng 2: tho lun nhúm
Quan sát hình 34 SGK T42, thảo luận
2 em cùng bàn ( 2 phót) cho biÕt:
? Có mấy cách tính độ cao của núi?
? Cách tình của từng loại đó? Hai cách
tính có gì khác nhau?
Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
hình nhơ cao rõ rệt trên mặt đất. Độ
cao thờng 500 m so với mực nớc biển, có
đỉnh nhọn sờn dốc.
* Phân loại theo độ cao tuyệt đối.
- Núi thấp: Dới 1000 m
- Nói trung b×nh: 1000 m – 2000 m.
- Nói cao: trªn 2000 m.
Hoạt động 3: cả lớp
Ngoài cách phân loại theo độ cao ngời ta
cịn phận loại theo thời gian hình thành.
? Theo em hiểu nh thế nào là núi già?
Núi trẻ?
Các núi trẻ hiện nay vẫn tiếp tục đợc
nâng cao, song rất chậm chỉ vi cm
trong 100 nm.
Quan sát hình 35 – SGK – T34 cho biÕt
? §Ønh, sên, thung lũng của núi già, núi
trẻ có gì khác nhau?
? Gii thích ngun nhân dẫn đến sự
khác nhau đó?
Hoạt động 4: cả lớp
Dựa vào quan sát đặc điểm độ cao ngời
ta có thể phân biệt đợc núi già và núi
trẻ.
Quan sát hình 37 – SGK – T44
Đó là dạng địa hình Catxtơ.
? Vậy địa hình Catxtơ là dạng địa
hình có đặc điểm nh thế nào?
9
9
Độ cao tuyệt đối Độ cao tơng đối
Tính từ mực nớc
biển đến đỉnh
núi.
Tính từ chân
núi đến nh
nỳi.
<b>2. Núi già, nuí trẻ.</b>
* Núi già: Hình thành cách đậy hàng
trăm triệu năm trải qua các quá trình
bào mòn.
* Núi trẻ: Mới hình thành cachs đây
khoảng vài chục triệu năm.
3. Địa hình Catxt¬.
Tên địa hình này bắ nguồn từ tên của
một vùng núi đá vôi ở vùng Catxtơ thuộc
châu âu.
? Mơ tả đặc điểm của địa hình Catxtơ
qua 2 hình vẽ?
( Lởm chởm, sắc nhon, hang đơng…)
? Các dạng địa hình trên có thuận lợi và
khó khăn gì đối với đời sống và kinh tế?
( Khai thác đá vôi, trữ lợng thực vật lớn,
? Liên hệ kiểu địa hình đó ở nớc ta cú
nhiều ở đõu?
? Địa phương em có kiểu địa hình này ở
đâu? Ý nghĩa gì?
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh đẹp
của địa hình này đem lại?
? Cần cấm những hành vi nào đối với cảnh
quan này?
núi đá vôi.
<i>4. Củng cố, luyện tập: (3 phót)</i>
? Phân biệt độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối?
? Vì sao núi già lại có đỉnh bằng và thung lũng nông hơn núi trẻ?
Bài tập: Chọn ý đúng trong các ý sau:Tác động của ngoại lực mạnh hơn với loại núi:
- Núi già.
- Nói trỴ.
- Cả núi già và núi trẻ.
V nh học bài theo câu hỏi SGK.
Đọc bài đọc thêm.
Xem trớc bài mới: ? Ngoài núi trên bề mặt trái đất cũn cú a hỡnh no na?
Ngày soạn: 14.12.2008 Ngày giảng: 6A : .
6B : ..
Tiết: 16. Ôn tập học kỳ I
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kin thc: Củng cố những kiến thức đại cơng cơ bản về trái đất: Cấu tạo trong, bề</b></i>
mặt và các nhân tố tác động ảnh hởng đến cấu tạo của bề mặt trái đất.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết, so sánh và xác định đợc cấu tạo cơ bản của trái t v a</b></i>
hỡnh.
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập và bảo vệ môi trờng sống.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Thầy: Nội dung «n tËp.</b></i>
<i>b. Trị: Tồn bộ nội dung từ bài 7 đến bải 12.</i>
<b>3. Tiến trỡnh bài dạy:</b>
<i><b>a. KiÓm tra bµi cị: (6 phót)</b></i>
Câu hỏi: Phân biệt giữa độ cao tơng đối và độ cao tuyệt đối, vẽ sơ đồ thể hiện.
Đáp án: Độ cao tuyệt đối: Tính từ mực nớc biển đến đỉnh núi.
Độ cao tơng đối: Tính từ chân núi đến đỉnh núi.
<i><b>*. Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
? Nêu lại nội dung kiến thức cơ bản học từ bài 7 đến bài 12.
<i><b>b. Nội dung ụn tập:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
của trái đất.
? Trái đất có những vận động nào?
Tự nghiện cứu lại bài cũ thời gian 3 phút
? Nhắc lại đặc điểm và hệ qủa của sự
CĐ của trái đất quanh trục?
? Nhắc lại đặc điểm và hệ qủa của sự
CĐ của trái t quanh mt tri?
HS nhắc lại GV gọi HS kh¸c bỉ xung
nhËn xÐt
GV đánh giá, nhận xột khuyn khớch
cho im?
Hoàn thiên kiến thức cơ bản vào bảng
sau:
Trỏi t C quanh trc Trỏi đất CĐ quanh mặt trời
Đặc điểm Từ Tây sang Đông quanh một
trơc tëng tỵng.
Một vịng là 24 giờ (1 ngày
đêm)
Theo chiều từ Tây sang Đông, trên
1 quỹ đạo hình elíp. Ln
nghiêng theo một hớng nhất định
khơng đổi.
Một vịng là 365 ngày 6 giờ.
Hệ quả Tạo ra ngày đêm kế tiếp nhau
trên trái đất.
Tạo ra các giờ khác nhau trên trái
đất.
Tạo ra ngày đêm dài ngắn khác
nhau trờn trỏi t.
Tạo ra các mùa khác nhau ở 2 nưa
cÇu.
Tạo ra hiện tợng ngày hoặc đêm
dài suốt 24 giờ.
Hoạt động 2: ôn tập về cấu tạo bên trong
? Cấu tạo trong của trái đất gồm mấy
Hoạt động 3: Ơn tập về đặc điểm bề mặt
trái đất.
? Bề mặt trái đất có mấy bộ phận cấu
thành?
? Đặc điểm tỉ lệ và sự phân bố của
từng bộ phận đó?
Hoạt động 4: Ơn tập về đặc điểm địa hình
bề mặt trái đất.
? Nguyên nhân nào tác động tạo nên bề
mặt địa hình ngày nay?
? Nêu đặc điểm của nội lực và ngoại
lực?
? Phân biệt giữa nội lực và ngoại lực?
? kê tên những nhân tố ngoại lực tác động
đến địa hình?
? Một kiểu địa hình chụi tác động của
mấy nhân tố? Lấy ví dụ minh họa?
? Trên bề mặt trái đất có những dạng
địa hình nào?
? Đã nghiên cứu dạng địa hình nào?
? Nêu đặc điểm của địa hình núi?
<b>3. Đặc điểm bề mt trỏi t.</b>
i dng v lc a
<b>4. Địa hình:</b>
* Nguyờn nhân tạo bề mặt địa hình.
Néi lùc Ngo¹i lùc
Là lực sinh ra ở
bên trong trái
đất. Tác động
nén ép vào lớp
đất đá làm cho
chúng bị uốn
nếp, đứt gẫy
và đẩy V/C ở
dới sâu lên.
Là những lực
sinh ra ở bên
ngoài trên bề
mặt trái đất.
Gồm 2 quá trình
là phong hố đá
* Các dạng địa hình.
? Có mấy cách xác định độ cao của núi?
Đó là những cách nào?
? Phân biệt giữa 2 cách xác định đó?
? Vẽ sơ đồ minh hoạ các cách xác định
đó?
GV hớng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ thể
hiện cách xác định độ cao tuyệt đối và
độ cao tơng đối.
Một số kỹ năng cần rèn: Phân tích bảng
số liệu, nhận biết, phân biệt các yếu tố
trên sơ đồ, tranh ảnh…
Nh¾c lại một số kiến thức trọng tâm của
phần trớc:
- Hỡnh dạng, vị trí của trái đất.
- Hệ thống kinh, vĩ tuyến.
- Tỉ lệ bản đồ;
- Phơng hớng trên bản đồ.
- Toạ độ địa lý của 1 điểm.
2 cách xác định độ cao Tơng đối
và Tuyệt đối.
<i>4. Củng cố, luyệnj tập: (3 phót)</i>
? Nhắc lại đặc điểm và hệ qủa của sự CĐ của trái đất quanh trục?
? Nhắc lại đặc điểm và hệ qủa của sự CĐ của trái đất quanh mặt trời?
? Các dạng địa hình trên bề mặt trái đất? Nguyờn nhõn hỡnh thnh?
Hớng dẫn cách học bài.
Hng dn dng đề kiểm tra: Trắc nghiệm 3 điểm, tự luận 7 điểm.
<i>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
Ngày soạn: 21.12.2008 Ngày giảng: 22.12.2008
Tiết 17: KIỂM TRA HỌC KỲ I
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản đại cương về sự vận động của trái đất, cấu</b></i>
tạo trong và bề mặt của trái đất, nguyên nhân tạo nên những dạng địa hình ngày nay.
<i><b>2. Kỹ năng: Nhận biết, phân tích số liệu.</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: ý thức học tập, tính trung thực.</b></i>
<b>II. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Thầy: Đề kiểm tra</b></i>
<i><b>2. Trị: Nội dung ơn tập.</b></i>
<b>III. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số: 6A:…….. 6B:…….</b></i>
<i><b>2. Đề kiểm tra, đáp án:</b></i>
<b>I. Phần trắc nghiệm.</b>
<i><b>Câu 1: ( 1,điểm). Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:</b></i>
1. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất là:
a. Tạo ra các uốn nếp ; b. Tạo ra các đức gãy ; c. San bằng, hạ thấp địa hình.
2. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là:
a. Đỉnh nhọn, sườn thoải ; b. Đỉnh nhọn sườn dốc.
c. Đỉnh tròn, sườn dốc ; d. Đỉnh tròn sườn thoải.
<i><b>Câu 2: ( 1,5 điểm)</b></i>
Hãy chỉ ra ý nào đúng, ý nào sai trong câu sau:
Ở mỗi dạng địa hình thường chụi tác động của:
a. Chỉ có nội lực.
b.Chỉ có ngoại lực.
c.Cả nội lực và ngoại lực.
II. Phần tự luận.
<i>Câu 1: ( 3 điểm).</i>
Nêu đặc điểm hiện tượng các mùa trên trái đất vào 2 ngày hạ chí và đơng chí? Giải thích vì
sao mùa trên trái đất lại trái ngược nhau ở 2 nửa cầu?
Câu 2. ( 1 điểm)
Với địa hình Catxtơ chúng ta cần bảo vệ có biện pháp khai thác và bảo vệ như thế nào?
Câu 3: (3,5 điểm)
V ẽ sơ đồ biểu diễn 2 cách xác định dộ cao của núi? Sau đó đựa vào sơ đồ nêu đặc điểm
của từng cách xác định độ cao của núi? Từ đó so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai
cách xác định đó?
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 2: S – S - Đ
II. Phần tự luận.
Câu 1:
22.6: Bán cầu Bắc ngả nhiều về phía mặt trời nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng là
mùa nóng. Bán cầu Nam chếch xa mặt trời nhận được ít nhiệt và ánh sáng là mùa lạnh.
(1đ)
22.12: Bán cầu Nam ngả nhiều về phía mặt trời nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng là
mùa nóng. Bán cầu Bắc chếch xa mặt trời nhận được ít nhiệt và ánh sáng là mùa lạnh.(1đ)
Giải thích: Do trong quá trình quay quanh măt trời trục của trái đất ln nghiêng
theo một hướng nhất định không đổi dẫn đến khi nửa cầu này ngả về phía mặt trời thi nửa
cầu kia lại chếch xa mặt trời và ngược lại …nên mùa khác nhau.(1đ)
Câu 2:
Giữ gìn bảo vệ, tơn tạo để klhai thác phát triển du lịch.(1đ)
Câu 3:
Vẽ đúng sơ đồ, có ghi chú (1đ)
Độ cao tương đối: đo từ mặt đất đến đỉnh núi..(0,5đ)
Độ cao tuyệt đối: đo từ mặt nước biển đến đỉnh núi..(0,5đ)
Giống: cùng xác định độ cao của núi.(0,5đ)
Khác: Độ cao tương đối tính từ mặt đất..(0,5đ)
Độ cao tuyệt đối tính từ mực nước biển..(0,5đ)
<i><b>Lớp 6B</b></i>
<b>I. Phần trắc nghiệm.</b>
<i><b>Câu 1: ( 1,5 điểm). Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:</b></i>
1. Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất là:
a. Tạo ra các uốn nếp ; b. Tạo ra các đức gãy ; c. San bằng, hạ thấp địa hình.
2. Đặc điểm hình thái của núi trẻ là:
c. Đỉnh tròn, sườn dốc ; d. Đỉnh tròn sườn thoải.
3. Thời gian trái đất chuyển động quanh mặt trời là:
a. 365 ngày ; b. 366 ngày ; c. 365 ngày 6 giờ ; d. 366 ngày 6 giờ.
<i><b>Câu 2: ( 1,5 điểm)</b></i>
Hãy chỉ ra ý nào đúng, ý nào sai trong câu sau:
Ở mỗi dạng địa hình thường chụi tác động của:
a. Chỉ có nội lực.
b.Chỉ có ngoại lực.
c.Cả nội lực và ngoại lực.
II. Phần tự luận.
<i>Câu 1: ( 2,5 điểm).</i>
Nêu đặc điểm và hệ quả sự tự quay của trái đất quanh trục? Từ đó giải thíchvì sao có hiện
tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên trái đất.
Câu 2. ( 1 điểm)
Với địa hình Catxtơ chúng ta cần bảo vệ có biện pháp khai thác và bảo vệ như thế nào?
Câu 3: ( 3,5 điểm)
V ẽ sơ đồ biểu diễn 2 cách xác định dộ cao của núi? Sau đó đựa vào sơ đồ nêu đặc điểm
của từng cách xác định độ cao của núi? Từ đó so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai
cách xác định đó?
I. Phần trắc nghiệm.
Câu 1: 1. c ; 2. b ; 3. Câu
Câu 2: S – S - Đ
II. Phần tự luận.
<b>Câu 1: </b>
Trái đất tự quay quanh một trục tưởng tưởng theo hướng từ Tây sang Đơng ..(0,5đ)
Một vịng quay là 24 giờ (1 ngày đêm). ..(0,5đ)
Tạo giờ khác nhau trên trái đất...(0,5đ)
Câu 2:
Giữ gìn bảo vệ, tơn tạo để klhai thác phát triển du lịch.(1đ)
Câu 3:
Vẽ đúng sơ đồ, có ghi chú (1đ)
Độ cao tương đối: đo từ mặt đất đến đỉnh núi..(0,5đ)
Độ cao tuyệt đối: đo từ mặt nước biển đến đỉnh núi..(0,5đ)
Giống: cùng xác định độ cao của núi.(0,5đ)
Khác: Độ cao tương đối tính từ mặt đất..(0,5đ)
Độ cao tuyệt đối tính từ mực nước biển..(0,5đ)
<b>4. Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra:</b>
<b>5. Trả bài:</b>
+Ưu điểm: ………
………..
………
………..
+Nhược điểm: ……….
………..
………
6B: Giỏi:….. Khá:….TB:……Yếu:………Kém:………….
Ngày soạn: 28.12.2009. Ngày giảng: Lớp 6A+ 6B - 29.12.2009.
Tiết 18: – Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.( tiết 2)
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết các dạng địa hình, phân tích sơ đồ, mơ hình và ảnh địa lý.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Bảo vệ và khai thác đất từ các dạng địa hình trên.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trị:</b>
<i><b>1. Thầy: Mơ hình đồng bằng và cao nguyên.</b></i>
<i><b>2. Trò: Bài cũ + Bài mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
<i> Không thay bằng trả bài kiểm tra học kỳ I.</i>
Giáo viên trả bài và nhận xét đánh giá, lấy điểm.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút): </b></i>
<i><b> ?Trong thực tế ngoài núi và địa hình catxtơ cịn dạng địa hình nào nữa?</b></i>
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Quan sát hình 40 – 41 – SGK và mơ hình
bình ngun và cao ngun, nghiên cứu và
thảo luận nhóm để tìm hiểu các đặc điểm
sau của 2 dạng địa hình này.
? Đặc điểm bề mặt, độ cao của bình
nguyên và cao nguyên?
? Giá trị kinh tế của từng dạng địa hình?
? Kể tên các bình nguyên và cao nguyên
lớn ở nước ta? Ở địa phương Sơn La?
Các nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút
và hồn thành thơng tin theo bảng giáo
viên cho sẵn.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn theo bảng
sau:
<i>Bình nguyên</i> <i>Cao nguyên</i>
<i>Đặc điểm</i> <i>Là dạng dịa hình thấp, bề mặt</i>
<i>tương đối bằng phẳng. Độ cao</i>
<i>tuyệt đối thường dưới 200m</i>
<i>Là dạng dịa hình có bề mặt tương</i>
<i>đối bằng phẳng. Độ cao tuyệt đối</i>
<i>trên 500m</i>
<i>Giá trị</i>
<i>kinh tế</i>
<i>Thuận lợi cho việc trồng cây</i>
<i>lương thực, thực phẩm.</i>
<i>Thuận lợi cho trồng cây cơng</i>
<i>nghiệp và chăn ni gia xúc lớn.</i>
<i>Ví dụ</i> <i>Đồng bằng sông hồng, sông cửu</i>
<i>long…</i>
<i>Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên </i>
<i>? Các đồng bặng được hình thành do</i>
các nguyên nhân nào?
( Băng hà bào mòn hay phù sa biển và
các con sông bồi tụ)
Trên thế giới có nhiều bình nguyên
rộng tới vài triệu Km2<sub> và có những</sub>
bình ngun cao tới 500 m.
? Việt nam dân cư tập trung đông ở
? So sánh điểm giống và khác nhau
giữa đồng bằng và cao nguyên?
? Mô tả lại 2 dạng địa hình này trên mơ
hìnhốmHạt động 2: Cả lớp
Đọc thông tin mục 3 – SGK kết hợp
quan sát một số địa hình ở xung quanh
chúng ta
? Hãy cho biết đồi là dạng địa hình như
thế nào?
<i>10</i>
<b>2. Đồi:</b>
Đây là nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng
và cao nguyên – Vùng đồi trung du.
? Kể tên vùng hoặc tỉnh có dạng địa
hình này?
? Địa hình này có thuận lợi khó khăn
gì trong sản xuất và đời sống.
? Qua đặc điểm các dạng địa hình đã
học cho biết Yên châu thuộc dạng địa
hình nào?
sườn thoải và độ cao tương đối không
quá 200 m, thường tập trung thành vùng.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Đặc điểm cơ bản để phân biệt giữa đồng bằng và cao nguyên?
? Lấy ví dụ về 2 dạng địa hình này ở tỉnh Sơn La?
Bài tập: Đâu là giá trị kinh tế của đồng bằng:
a. Trồng cây lương thực và chăn nuôi gia xúc lớn.
b. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia xúc nhở.
c. Trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia xúc lớn.
<i>d. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới: ? Tìm hiểu các loại khống sản ở địa phương?
Ngày soạn: 04.1.2010. Ngày giảng: 6A+6B: 05.01.2010
Tiết 19: – Bài 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN.
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của một số loại khoáng sản trong tự nhiên và phân biệt</b></i>
được các loại khống sản đó dựa vào nguồn gốc hình thành. Thấy được giá trị của khoáng
sản trong nền kinh tế và đời sống.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Chuẩn bị của giáo viên: Một số mẫu quặng và bảng số liệu.</b></i>
<i><b>b. Chuẩn bị của học sinh: Bài cũ, bài mới và sưu tầm một số loại khoáng sản.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dậy.</b>
<b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b>
Câu hỏi: Phân biệt giữa bình nguyên và cao nguyên? Cho biết giá trị kình tế của 2 dạng địa
hình đó và phân tích một ví dụ minh hoạ?
Đáp án:
Bình nguyên: Là dạng dịa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng. Độ cao tuyệt đối
thường dưới 200m. - Trồng cây lương thực, thực phẩm.
Cao nguyên: Là dạng dịa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng. Độ cao tuyệt đối trên
500m. - Trồng cây công nghiệp và chăn ni gia xúc lớn.
Ví dụ: Cao ngun Mộc Châu trồng chè và ni bị sữa.
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
? Khoáng sản trong tự nhiên tồn tại ở đâu và tồn tại như thế nào? Có giá trị kinh tế gì?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
? Kể tên một số loại khoáng sản mà em
biết?
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Dựa vào thực tế hiểu biết + SGK. bảng
(trang 49) hãy cho biết:
?Có mấy loại khoáng sản? Tên của các
loại khống sản đó?
?cơng dụng của các loại khống sản đó
trong sản xuất và đời sống?
-Sau 5 phút học sinh thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm lên báo cáo kết
quả.
-các nhóm khác bổ sung.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn để điền
vào bảng sau:
Các khoáng sản Tên các khoáng sản Công dụng
Năng lượng
( Nhiên liệu)
Than đá, than bùn, dầu
mỏ, khí đốt…
Nhiên liệu cho công nghiệp, năng
lượng, nguyên liệu cho cơng nghiệp
hố chất.
Kim loại – Đen
- Mầu
Sắt, măn gan, Ti tan,
Crơm…
Đồng , Chì, Kẽm…
Ngun liệu cho công nghiệp luyện
kim, kimloại màu, từ đó sản xuất ra các
loại gang thép, đồng chì …
Phi Kim loại Muối mỏ, A pa tít, thạch
anh, Kim cương, đá vơi,
cát sỏi …
Nguyên liệu để sản xuất phân bón, dồ
gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng …
? Trong tự nhiên các khống sản thường
tồn tại ở đâu?
Đó là một thành phần có trong lớp vỏ trái
đất.
? Liên hệ ở địa phương em có những loại
khống sản nào? Ở đâu?
? Thực tế trữ lượng khoáng sản hiện nay
như thể nào?
? Cần có biện pháp gì để bảo vệ tài ngun
khống sản?
Hoạt động 2: tìm hiểu các loại mỏ khoáng
sản.
? Em hiểu như thế nào được gọi là mỏ
khoáng sản?
Đọc nội dung thông tin SGK - mục 2 – T
50 – cho biết:
? Người ta phân biệt thành mấy loại mỏ
khống sản?
? Đó là những loại nào?
? Phân biệt thế nào là mỏ nội sinh và mỏ
ngoại sinh?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Các mỏ khống sản đều có quá trình hình
thành rất lâu lên tới vài trăm triệu năm.
Cần phải biết sử dụng tiết kiệm nguồn
khống sản đó.
? Em đã có những việc làm gì thể hiện
việc sử dụng tiết kiệm khống sản?
? Vì sao phải tiết kiệm tài ngun khống
sản?
gồi ra trong q trình khai thác khống
sản người ta cần quan tâm đến vấn đề bảo
vệ môi trường tránh ô nhiễm.
<b>2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và</b>
<b>ngoại sinh.</b>
* Mỏ khoáng sản: Là nơi tập trung
nhiều khống sản.
* Có 2 loại mỏ:
Mỏ nội sinh Mỏ ngoại sinh
Là mỏ được hình
thành do nội lực:
mắc ma phun trào
VD: mỏ Đồng…
Là mỏ được hình
thành do ngoại
lực: tích tụ, vùi
lấp.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Có mấy loại khống sản? Kể tên và cho biết công dụng của chúng?
? Phân biệt mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
Bài tập: Mỏ khống sản được hình thành từ trong lòng đất được gọi là:
a. Mỏ nội sinh.
b. Mỏ ngoại sinh.
<i>d. Hướng dẫn học HS tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài thực hành, chuẩn bị giấy viết thu hoạch.
Ngày soạn: 6.01.2010 Ngày giảng: 6A+6B - 12.01.2010.
<i><b> </b></i>
<i><b> Tiết:20 – Bài 16: THỰC HÀNH</b></i>
<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN</b>
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Củng cố kiến thức xác định đặc điểm địa hình trên đường đồng mức trên</b></i>
lược đồ hoặc bản đồ. Củng cố kiến thức về đường đồng mức và cách tính tốn dựa vào tỉ lệ
bản đồ.
<i><b>b. Kỹ năng: Quan sát phân tích so sánh, xác định phương hướng và ký năng tính tốn, đổi</b></i>
đơn vị: cm – m - Km
<i><b>c. Giáo dục: Tính cẩn thận và vấn đề khi thác mơi trường địa hình khác nhau.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Thầy: Sơ đồ đường đồng mức hình 44 – SGK.</b></i>
<i><b>b. Trò: Bài cũ + mới + giấy viết thu hoạch.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
Câu hỏi: ? Có mấy loại khống sản? Kể tên và cho biết cơng dụng của chúng?
Đáp án: Có 3 loại: Năng lượng: than, khí đốt…làm nhiên liệu.
Kim loại mầu, đen…Nguyên liệu công nghiệp.
Phi kim loại: đá vôi, kim cương … Vật liệu XD
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Dựa vào đường đồng mức thể hiện trên các bản đồ, lược đồ ta có thể biết được những gì về
đặc điểm địa hình ở đó?
<i><b>* Tiến trình bài dạy.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
lại một số kiến thức cũ liên quan:
? Đường đồng mức là gì?
? Tại sao dựa vào đường đồng mức trên
bản đồ người ta lại biết được dạng, độ cao
của địa hình?
? Khoảng cách giữa các đường đồng mức
cho biết điều gì?
Do cùng ở một đồ cáo nhưng nếu đồi, núi
có sường càng thoải thì khoảng cách giữa
các điểm càng xa nhau.
Từ đó xác định theo yêu cầu bài tập 2.
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Dựa vào hình 44 – SGK – T51 trả lời các
9
24
<b>1. Bài tập 1:</b>
* Đường đồng mức là đường nối những
điểm có cùng độ cao với nhau.
*Dựa vào đường đồng mức biết được
câu hỏi sau:
? Cho biết hướng từ đỉnh núi A1 – A2 theo
hướng nào?
? Sư chênh lệch về độ cao giữa 2 đường
đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
? Tìm độ cao của các đỉnh núi A1 và A2
và các điểm B1, B2, B3?
? Dựa vào tỉ lệ 1: 100.000 tính khoảng
cách thực té theo đường chim bay từ đỉnh
núi A1 – A2?
? So sánh sườn Đông và sườn Tây của núi
A1 cho biết sường nào dốc hơn? Vì sao?
Sau 7 phút cho học sinh thảo luận.
Cho các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn:
Tỉ lệ: 1: 100.000
Vì: Sườn Tây các đường đồng mức sát
nhau hơn.
Cho học sinh quan sát bản đồ tự nhiên
Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
Hướng dẫn cách đọc bản đồ.
Xác định: - Địa hình - Thực vật
Đỉnh A1 – A2: hướng Tây – Đông.
Chênh lệch giữa 2 đường đồng mức là
100m.
A1: 900 m. A2: 600 m.
B1: 500 m. B2: 650 m.
B3: 550 m.
- Sông ngòi - Động vật.
<b>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút).</b>
? Đánh giá kết qủa thực hành của các nhóm.
Lấy điểm của một vài học sinh.
Nhận xét ý thức tham gia thực hành và nắm kiến thức cũ.
Bài tập: Đường đồng mức cách xa nhau thì sườn núi càng:
a. Dốc
b. Thoải.
<b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</b>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
? Tìm hiểu khơng khí có những thành phần nào?
Ngày soạn: 15.01.2010. Ngày giảng: ……….
Tiết 21: – Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được thành phần của khơng khí và tỉ lệ các chất trong đó, cấu tạo của</b></i>
lớp vỏ khí (lớp khí quyển) và sự hình thành các khối khí trên trái đất. Vai trị của khơng
khí đối với đời sống con người.
<i><b>b. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, đọc sơ đồ.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Bảo vệ khơng khí tránh ơ nhiễm.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Thầy: Sơ đồ hình 45 – 46 phóng to.</b></i>
<i><b>b. Trị: Bài cũ + bài mới.</b></i>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Xác định độ cao các điểm A,B,C,D trên hình vẽ trên bảng? Sườn nào đốc hơn?.
Đáp án: Mỗi độ cao xác định đúng và sườn dốc hơn được 2 điểm.
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
<i><b>*. Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Xung quanh chúng ta ở đâu cùng có khơng khí? Vậy khơng khí có thành phần như thế nào
và có vai trị ra sao đối với con ngườI?
<i><b>*. Tiến trình dạy bài mới.</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của
không khí.
Quan sát hình 45 – SGK – T52
Dựa vào hình vẽ hãy cho biết:
? Khơng khí gồm thành phần khí nào?
? Tỉ lệ của mỗi thành phần khơng khí đó là
bao nhiêu?
? Vai trị của những thành phần khí đó đối
với tự nhiên và đời sống con người?
Vậy khơng khí tồn tại trên bề mặt trái đất
như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ
khí.
Cho học sinh thảo luận nhóm 4 phút.
10
12
<b>1. Thành phần của khơng khí:</b>
Gồm - Ni tơ: 78%.
- Oxi: 21%.
- Hơi nước và các khí khác: 1%
? Lớp vỏ khí được chia thành những tầng
nào?
? Vị trí, độ cao và đặc điểm, vai trị của
từng tầng khí đó?
Sau đó gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
Giáo viên bổ xung:
Chiều dày của lớp khí quyển là 60.000Km.
Càng lên cao khơng khí càng lỗng.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng
? Theo em tầng khí nào địng vai trò quan
trọng nhất và liên quan mật thiết với đời
sống con người? Vì sao?
?Đặc điểm của bề mặt đất?
( nơi cao nơi thấp, nơi là đất liền, nơi là
đại dương…)
Do khơng khí tiếp xúc với những bề mặt
khác trên trái đất nên tạo ra các khối khí
có đặc điểm khác nhau.
11
Gồm 3 tầng:
<b>+ Tầng đối lưu: Cao TB 16 Km, là nơi</b>
sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây,
mưa …
+ Tầng bình lưu ( Ơ dơn): cao từ 16 – 80
Km ngăn cản các tia bức xạ có hại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm các khối
khí.
Nghiên cứu bảng thông tin SGK – T54
cho biết:
? Có mấy loại khối khí và đặc điểm của
từng loại khối khí đó?
? Chúng được hình thành ở những khu vực
nào?
Khối khí ln di chuyển từ nơi này đến
nơi khác, sự di chuyển đó tạo thành gió.
Sự di chuyển của khối khí sẽ làm thay đổi
khí hậu của vùng đó.
VD: Khối khí lạnh đến nước ta tạo khơng
khí lạnh và khơ.
<b>3. Các khối khí.</b>
<b> (Học bảng SGK – T54).</b>
<b>4. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</b>
? Thành phần của khơng khí?
? Đặc điểm của các khối khí?
Bài tập: Nối các ý sau với nhau sao cho đúng với tỉ lệ thành phần các chất khí:
a. Ni tơ. 1. 21%.
b. Oxi. 2. 1%.
c. Khí khác và hơi nước. 3. 78%.
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
Ngày soạn: 16.02.2008 Ngày giảng: 17.02.2008.
Tiết 22: – Bài 18: THỜI TIẾT - KHÍ HẬU và NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ.
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: </b></i>Nắm được đặc điểm của thời tiết và khí hậu, phân iệt được thế nào là thờI
tiết và khí hậu. Đặc điểm của nhiệt độ khơng khí và ảnh hưởng của nó đến đời sống con
người.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết, phân biệt và so sánh.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Bảo vệ khơng khí tránh làm cho khơng khí bị ơ nhiễm.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Giáo viên: Hình vẽ 47 – 49 – SGK phóng to.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Bài cũ + mới</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Cho biết thành phần của khơng khí và vai trị của khí oxi và hơi nước có trong
khơng khí? Nêu đặc điểm của các khối khí?
Đáp án:
Thành phần của khơng khí gồm: Ni tơ: 78% ; Oxi: 21% ; Hơi nước và khí khác:
Oxi duy trì ạư cháy và sự sống trên trái đất.
Hơi nước tạo ra các hiện tượng mây mưa…
Có 4 khối khí: Lạnh, nóng, đại dương, lục địa.
<i><b>b. Nội dung bài mới.</b></i>
Trong thực tế khi nói về thời tiết của một vùng người ta thường nói đến yếu tố và đặc điểm
nào?
<i><b>* Các hoạt động dạy học:</b></i>
Hoạt động của thầy - trị T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân biệt được
thời tiết và khí hậu.
Đọc thơng tin mục 1 – SGK – T55 cho
biết:
? Thời tiết là những biểu hiện nào của các
hiện tượng khí tượng?
? Hãy phân biệt thời tiết và khí hậu?
? Lấy ví dụ minh hoạ cho thời tiết và khí
hậu từ thực tế?
? Biết trước đặc điểm của thời tiết và khí
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt độ khơng
khí và cách xác định nhiệt độ khơng khí.
Đọc thơng tin mục 2 SGK – T55 hãy cho
biết:
? Nguyên nhân làm cho nhiệt độ khong
khí nóng lên?
? Lượng ánh sáng chiếu đến bề mặt trái
10
12
<b>1. Thời tiết và khí hậu.</b>
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện
tượng khí tương ở một địa phương trong
thời gian ngắn.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình
hình thời tiết của một địa phương trong
nhiều năm.
đất ở các nơi khác nhau như thế nào?
Nhiệt độ không khí ở các vị trí khác nhau
trên trái đất như thế nào?
? Vậy nhiệt độ khơng khí là gì?
? Người ta dùng dụng cụ nào để đo nhiệt
độ khơng khí?
? Đo hhiệt độ khơng khí thường đặt ở đâu?
? Vì sao phải làm như vậy?
( tránh sự đốt nóng của mặt trời và độ ẩm
bề mặt đất)
? Để tính nhiệt độ TB ngày, tháng, năm
người ta làm như thế nào?
? Vận dụng tính nhiệt độ TB ngày của Hà
nội theo VD SGK?
Tượng tự về nhà vận dụng đo và tình nhiệt
độ TB ngày của địa phương?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của nhiệt
độ khơng khí.
Cho học sinh thảo luận nhóm.
Dựa vào thơng tin SGK mục 3 – T56 hãy
cho biết:
? Nhiệt độ khơng khí thay đổi khi nào
trong điều kiện nào?
? Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
? Lấy ví dụ thể hiện sự thay đổi?
11
Độ nóng hay lạnh của khơng khí gọi là
nhiệt độ khơng khí.
Người ta đo nhiệt độ khơng khí = nhiệt
kế.
Sau 4 phút thảo luận
Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
Hoạt động 4: Áp dụng thực hiện kỹ năng
tình tốn về nhiệt độ khơng khí.
Dựa vào hình 48 – SGK – T56.
? Hãy xác định độ cao chênh lệch giữa 2
địa điểm trên đó?
Biết 100m nhiệt độ chênh lệch là 0,60<sub>C.</sub>
? Tương tự tính nhiệt độ và độ cao của các
địa điểm khác nhau?
a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vị
trí gần hay xa biển.
b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ
cao.
c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ
độ.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Phân biệt giữa thời tiết và khí hậu?
? Nhiệt độ khơng khí thay đổi như thế nào? Vì sao?
Bài tập 3 - SGK:
? Vì sao nhiệt độ khơng khí khơng nóng nhất vào 12 giờ trưa mà lại là 13 giờ?
<i>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
Ngày soạn: 09.02.2010. Ngày giảng: 10.02.2010.
Tiết 23: – Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của khí áp, gió và ngun nhân hình thành các vành đai</b></i>
khí áp và các loại gió trên trái đất. Hiểu được thế nào là hoàn lưu khí quyển.
<i><b>b. Kỹ năng: Quan sát, nhận biết và phân biết được các nành đại khí áp và các loại gió trến</b></i>
bề mặt trái đất.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Giáo viên: Hình 50 – 51 – SGK phịng to.</b></i>
<i><b>b. Học sinh: Bài cũ + bái mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Phân biệt thời tiết và khí hậu? Đặc điểm của nhiệt độ khơng khí?
Đáp án: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tương ở một địa phương trong thời
gian ngắn.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết của một địa phương trong nhiều năm.
Độ nóng hay lạnh của khơng khí gọi là nhiệt độ khơng khí.
? Thực tế trong những ngày qua thời tiết của chúng ta rất lạnh, em có biết nguyên nhân do
đâu? Vậy gió được hình thành như thế nào?
<i><b>b. Các hoạt động dạy học:</b></i>
Hoạt động của thầy - trị T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: tìm hiểu về khí áp và các
vành đai khí áp.
Đọc thơng tin mục 1 – SGK, hãy cho biết:
? Khí áp là gì?
Khơng khí rất nhẹ song vễn có trọng
lượng, với 1 lớp khí quyển dày tạo thành
một sức nén xuống bề mặt trái đất tạo
thành khí áp.
Thực tế sức nén khác nhau tạo khí áp khác
nhau.
Lấy chiều cao của cột thuỷ ngân tính bằng
mm có thiết diện là 1 cm2 <sub> để xác định khí</sub>
áp.
Ở mực nước biển người ta đo khí áp chuẩn
là 760mm Hg.
Quan sát hình 50 SGK.
? Nhận xét về sự hình thành các vành đai
khí áp trên trái đất.
? Cho biết các vành đai áp cao và áp thấp
<b>1. Khí áp các vành đai khí áp trên</b>
<b>trái đất.</b>
<i>a. Khí áp: là sức nén của khơng khí trên</i>
Đo khí áp bằng khí áp kế.
<i>b. Các vành đai khí áp.</i>
được hình thành ở những vĩ độ nào?
Do trên bề mặt trái đất khác nhau về lượng
nhiệt, sự tiếp xúc với lục địa hay đại
dương nên đã hình thành đai khí áp khác
nhau.
Ở xích đạo: khơng khí nóng bốc cao toả ra
(nóng, nhẹ) đã hình thành áp thấp (do
nhiệt).
300<sub> Bắc và Nam: khơng khí xích đạo bốc</sub>
cao đến 300<sub> Bắc và Nam thì chìm xuống</sub>
đè lên khối khơng khí tại chỗ tạo áp cao
(do động lực).
Các khối khí 300<sub> Bắc và Nam di chuyển</sub>
đến xích đạo tạo thành gió.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về gió và hồn lưu
khí quyển.
Đọc thơng tin và quan sát hình 51 – SGK
– T59, thảo luận nhóm 3 phút để trả lời
? Thế nào là gió?
? Thế nào là hồn lưu khí quyển?
Sau khi học sinh thảo luận cho đại diện
các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chốt kiến thức chuẩn.
Đai khí áp thấp: ở xích đạo (00<sub>) và 60</sub>0
Bắc và Nam.
Đai khí áp cao: 300<sub> Bắc và Nam.</sub>
<b>2. Gió và các hồn lưu khí quyển.</b>
Quan sát hình 51 – SGK – T59, cho biết:
? Trên trái đất có mấy loại gió chính, đó là
những gió nào?
? Hướng thổi của từng loại gió?
? Nhận xét đường thổi của các loại gió?
(lêch hướng Tây)
? Giải thích vì sao?
(do sự quay của trái đất)
Ngồi ra do nhiều ngun nhân khác mà
cịn hình thành những khu vức khí áp cao
hay thấp trên các vĩ độ khác nhau, sinh ra
nhiều loại gió có tính chất khác nhau.
VD: giáo mùa mùa Đông hay gió mùa
mùa hạ.
gió.
Sự chuyển động của khơng khí giữa nơi
khí áp cao và thấp tạo thành hệ thống
gió thổi vịng trịn gọi là hồn lưu khí
quyển.
Các loại gió chính:
Gió tín phong: thổi từ 300<sub> Bắc và Nam</sub>
về xích đạo.
Gió Tây ơn đới: thổi từ 300<sub> Bắc và Nam</sub>
đến 600<sub> Bắc và Nam</sub>
Gió Đơng cực: thổi từ hai cực về 600
Bắc và Nam
<i>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</i>
? Khí áp là gì? Ngun nhân hình thành khí áp?
? Ngun nhân sinh ra gió?
<i>d. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK và hoàn thành bài 4.
Xem trước bài mới.
? Hơi nước trong khơng khí tồn tại và có sự biến đổi như thế nào?
Ngày soạn: 26. 2. 2010. Ngày giảng: Lớp 6A +6B: 27. 2. 2010.
Tiết 24: – Bài 20: HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ - MƯA
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được các khái niệm: độ ẩm khơng khí, độ bão hồ hơi nước trong</b></i>
khơng khí,hiện tượng ngưng tụ của hơi nước. Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng,
năm và lượng mưa trung bình.
<i><b>b. Kỹ năng: Đọc bản đồ lượng mưa, phân tích bảng số liệu, lược đồ.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: sử dụng nguồn nước ngọt tiết kiệm.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Thầy: Bản đồ lượng mưa thế giới, lược đồ SGK.</b></i>
<i><b>b. Trò: bài mới + bài cũ + phiếu học tập.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
<i>2.1. Hình thức: Miệng – 1 em.</i>
Câu hỏi: Dựa vào sơ đồ hình vẽ cho biết vị trí của các khu áp và các loạI gió, hướng thổI
của gió?
Đai khí áp cao: 300<sub> Bắc và Nam.</sub>
- Các loại gió chính:
Gió tín phong: thổi từ 300<sub> Bắc và Nam về xích đạo.</sub>
Gió Tây ôn đới: thổi từ 300<sub> Bắc và Nam đến 60</sub>0<sub> Bắc và Nam</sub>
Gió Đơng cực: thổi từ hai cực về 600<sub> Bắc và Nam</sub>
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút):</b></i>
Hơi nước trong khơng khí có vai trị gì? tồn tại như thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tồn tại của hơi
nước trong khơng khí.
? Nhắc lại khơng khí gồm những thành phần
nào?
? Hơi nước chiếm tỉ lệ ra sao?
? Có vai trị gì?
? Hơi nước trong khơng khí được cung cấp
từ đâu và được tồn tại như thế nào trong
khơng khí?
Dựa vào bảng số liệu SGK – T61.
? Em có nhận xét gì về lượng hơi nước tối
đa chưa trong khơng khí ở các nhiệt độ khác
nhau?
? Cho biết lượng hơi nước tối đa trong
khơng khí ở từng nhiệt độ là bao nhiêu?
Cho học sinh đọc số liệu SGK.
- Ở những nhiệt độ đó lượng hơi nước
khơng thể chưa thêm được nữa, người ta nói
ở nhiệt độ đó khơng khí đã bão hoà hơi
<b>1. Hơi nước và độ ẩm khơng khí.</b>
<i><b>a. Hơi nước và độ ẩm khơng khí.</b></i>
Hơi nước tạo ra độ ẩm khơng khí.
nước.
? Vậy khơng khí bão hồ hơi nước khi nào?
? Dựa vào bảng số liệu em có nhận xét gì về
quan hệ giữa nhiệt độ và lượng hơi nước
trong không khí?
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ngưng tụ của hơi
nước.
? Khơng khí đã bão hồ mà vẫn được cung
cấp thêm hơi nước sẽ sinh ra hiện tượng gì?
(ngưng tụ)
Dựa vào thông tin SGK + hiểu biết thực tế
hãy cho biết:
? Hơi nước ngưng tụ tạo ra hiện tượng gì?
(sương, mây, mưa)
? Khi nào hơi nước có thể ngưng tụ?
Bốc hơi lên cao gặp khơng khí lạnh ngưng
tụ … được thể hiện bằng sơ đồ vịng tuần
hồn của nước…
Giáo viên tóm tắt sơ đồ trên bảng dựa vào
phần mô tả của học sinh.
? Mô tả q trình tạo mây mưa?
Giúp ta giải thích vì sao có mưa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng mưa và
sự phận bố lượng mưa.
Khơng khí càng nóng càng chưa nhiều
hơi nước.
<i><b>b. Hiện tượng ngưng tụ của hơi nước.</b></i>
Khi khơng khí bão hoà mà vẫn được
cung cấp thêm hơi nước và khi khơng
khí bị lạnh đi sẽ ngưng tụ.
Quan sát biểu đồ lượng mưa SGK – T62
cho biết:
? Trục ngang, trục dọc biểu hiện yếu tố nào?
GiớI thiệu cho học sinh cách dóng và xác
định lượng mưa của từng tháng.
Cho các nhóm thảo luận 3 phút.
? Cho biết tháng có lượng mưa lớn nhất,
nhỏ nhất, những tháng dưới 100 mm và
tháng trên 100 mm?
Sau đó cho các nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
Quan sát sơ đồ dụng cụ đo mưa SGK.
? Cho biết đo mưa bằng dụng cụ nào?
? Dựa vào đó hãy cho biết cách tính lượng
mưa trong ngày, tháng, năm?
(Ngày: cộng lượng mưa các trận trong ngày.
Tháng: cộng lượng mưa các trận trong tháng
Năm: cộng lượng mưa các trận trong năm.
? Muốn tính lượng mưa TB làm như thế
nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu sự phân bố lượng
mưa trên trái đất.
Quan sát bản đồ lượng mưa trên thế giới,
dựa vào bảng chú giải:
<b>trái đất.</b>
<i><b>a. Biểu đồ mưa và cách tính lượng</b></i>
<i><b>mưa trên trái đất.</b></i>
Đo lượng mưa bằng vũ kế (thùng đo
mưa)
Tính lượng mưa TB năm của một địa
phương ta lấy lượng mưa của nhiều năm
cộng lại và chia cho số năm.
? Chỉ trên bản đồ nhừng khu vực có lượng
mưa TB trên 2000 mm?
? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên
trái đất?
? So sánh nhận xét về sự phân bố ở các vĩ
độ khác nhau?
? Lượng mưa TB nước ta là bao nhiêu?
Lượng mưa phân bố không đồng đều
trên trái đất.
<i>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</i>
Cho bảng hơi nước tối đa ghi không theo thứ tự SGK.
? Hãy nối các ý với nhau sao cho đúng.
? Nguyên nhân và các nguồn tạo mưa?
<i>d. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
? Trong một biểu đồ khí hậu thể hiện những yếu tố chủ yếu nào?
Ngày soạn: 04.3.2010 Ngày giảng: Lớp 6A + 6B: 05. 3. 2010.
Tiết 25: – Bài 21:
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm và củng cố được kiến thức về nhiệt độ và lượng mưa, từ đó biết cách</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ, so sánh, phân biệt và đọc bản đồ.</b></i>
<i><b>3. Giáo dục: Ý thức học tập.</b></i>
<i><b>1. Thầy: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa ở một số địa điểm.</b></i>
<i><b>2. Trò: Bài cũ + bài mới + giấy viết thu hoạch.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Vai trị của hơi nước trong khơng khí? Trong điều kiện nào hơi nước sẽ ngưng tụ?
Tính lượng mưa trong năm theo bảng số liệu sau:
Tháng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lượng mưa: 18 14 16 35 110 160 150 145 158 140 55 25
Đáp án: Hơi nước tạo ra độ ẩm khơng khí.
Khơng khí bão hồ khi đã chứa lượng hơi nước tối đa.
Không khí càng nóng càng chưa nhiều hơi nước.
Khi khơng khí bão hồ mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước và khi không khí bị
lạnh đi sẽ ngưng tụ.
Tính: tổng lượng mưa của 12 tháng.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút).</b></i>
? Để biểu diễn tóm tắt đặc điểm khí hậu của một địa phương người ta làm như thế
nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Dựa vào hình 55 - biểu đồ nhiệt độ, lượng
mưa của Hà nội, dựa vào kí hiệu màu sắc
cho biết:
? Những yếu tố nào được thể hiện trên
biểu đồ?
? Thời gian là bao nhiêu?
<b>1. Bài tập 1:</b>
Biểu đồ biểu hiện: nhiệt độ và lượng
mưa.
Trong thời gian 1 năm.
? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
? Yếu tố nào được biểu hiện theo cột?
? Trục dọc bên phải dùng để xác định yếu
tố nào?
? Trục dọc bên trái dùng để xác định yếu
tố nào?
? Đơn vị để xác định nhiệt độ và lượng
mưa là gì?
Giáo viên xác định lại các yếu tố đó trên
bản đồ giúp học sinh nhận biết để vận
dụng đọc và xác định các yếu tố đó trên
biểu đồ.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Cho học sinh thảo luận nhóm – 5 phút.
Dựa vào biểu đồ hình 55 – SGK để hoàn
thiến nội dụng bảng SGK, theo hệ thống
câu hỏi sau:
? Nhiệt độ tháng cao nhất bằng bao nhiêu?
? Nhiệt độ tháng thấp nhất bằng bao
nhiêu?
? Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất
và tháng thấp nhất là bao nhiêu?
? Lượng mưa tháng cao nhất, tháng thấp
nhất bằng bao nhiêu?
? Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao
nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu?
Sau khi thảo luận song HS báo cáo kết quả
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Biểu hiện theo cột: lượng mưa.
Trục phải là lượng mưa: mm.
Trục trái là nhiệt độ: 0<sub>C</sub>
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
? Từ số liệu phân tích từ hình 55 hãy rút ra
nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà
Nội?
Hoạt động 4: Bài tập 4.
? Dựa vào biểu đồ hình 56 – 57 - - SGK –
T66, hai em cùng bàn thảo luận để hoàn
thành nội dung yêu cầu trong bảng sau về
nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm của
biểu đồ A và biểu đồ B?
Nhiệt độ: Tháng cao nhất tháng 7: 300<sub>C</sub>
Tháng thấp nhất tháng 1: 160<sub>C</sub>
Chênh lệch: 14 0<sub>C</sub>
Lượng mưa:
Tháng cao nhất tháng 8: 300 mm
Tháng thấp nhất tháng 12: 25 mm.
Chênh lệch:275 mm
<b>3. Bài tập 3:</b>
Nhiệt độ và lượng mưa có chênhh lệch
giữa các tháng trong năm, phân hoá
thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa nóng: nhiều mưa.
Mùa lạnh: ít mưa.
Nhiệt độ chênh lệch hay biên độ nhiệt
khá lớn.
<b>4. Bài tập 4:</b>
Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ địa điểm A Biểu đồ địa điểm B
Tháng có nhiệt độ cao nhất
Tháng có nhiệt độ thấp nhất
Tháng 4
Tháng 1
Những tháng có mưa nhiều
(mừa mưa) bắt đầu từ thàng
nào đến tháng nào?
Tháng 5 đến tháng 10 Tháng 10 đến tháng 3
Hoạt động 5: bài tập 5.
? Dựa vào bảng thống kế trên cho biết biểu
đồ nào thuộc nửa cầu Bắc ? Biểu đồ nào
thuộc nửa cầu Nam?
? Giải thích cơ sở để xác định?
<b>5. Bài tập 5:</b>
Biểu đồ A thuộc nửa cầu Bắc.
Biểu đồ B thuộc nửa cầu Nam.
<i>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút).</i>
Nhận xét đánh giá ý thức tham gia thực hành và chất lượng thực hành.
Hoàn thành các nội dung bài tập vào vở.
<i>d. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK - Vẽ 1 biểu đồ theo số liệu bài trước.
Xem trước bài mới.
? Tìm hiểu trên trái đất có những kiểu khí hậu như thế nào? Phân bố ra sao?
Ngày soạn: 05/3/2010. Ngày giảng: Lớp 6A + 6B: 06.3.2010.
Tiết 26: – Bài 22:
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được các khái niệm và vị trí của các đường chí tuyến, vịng cực, nắm</b></i>
được vị trí giới hạn, đặc điểm khí hậu của từng đới khí hậu trên trái đất và sự phận hoa
scủa các đới.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biệt các đới khí hậu và so sánh giữa chúng.</b></i>
<i><b>a. Thầy: Sơ đồ các đới khí hậu trên trái đất.</b></i>
<i><b>b. Trị: Bài cũ + mới.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy.</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
(Không)
Thay bằng thu bài thực hành.
Nhận xét ý thức làm bài và chất lượng bài.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút).</b></i>
Trên trái đất có những kiểu khí hậu như thế nào? Vậy chúng được phận bố ở đâu và có giới
hạn ra sao?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chí tuyến và
vòng cực trên trái đất.
Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết:
? Tia sáng mặt trời chiếu vng góc với
mặt đất ở các đường này vào những ngày
nào?
? Vòng cực nằm ở vĩ độ nào?
Dựa vào lược đồ hình 58 – SGK – T67,
hãy cho biết:
? Các đường chí tuyến và vịng cực nằm ở
vị trí nào của các đới khí hậu?
<b>1. Các chí tuyến và vịng cực trên trái</b>
<b>đất.</b>
Chí tuyến Bắc: (230<sub> 27</sub>/<sub> B)</sub>
Chí tuyến Nam: (230<sub> 27</sub>/<sub> N)</sub>
Vịng cực Bắc: (660<sub> 33</sub>/<sub> B)</sub>
Vòng cực Nam: (660<sub> 33</sub>/<sub> N)</sub>
? Vậy các vành đai nhiệt đó có đặc điểm
và giới hạn như thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các đới khí hậu
trên trái đất.
? Các vành đai khí hậu trên trái đất phận
Đây là nhân tố quan trọng nhất ngồi ra
cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác –
nghiên cứu sau.
Tương ứng với 5 vành đai nhiệt nói trên,
trái đất cùng chia ra thành các đới khí hậu
khác nhau.
Do ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau:
Phân bố lục địa, đại dương, hồn lưu khí
quyển, độ cao …Làm cho danh giới khí
hậu trở nên đa dạng và phức tạp. Tuy
nhiên cũng đã tạo ra danh giới tạo thành
những đới khí hậu khác nhau.
Dựa vào hình 58 – SGK – T67 + thơng tin
mục 2 – SGK – T68, thảo luận nhóm 7
phút, theo yêu cầu sau:
? Tên của các đới khí hậu trên trái đất?
? Giới hạn của từng đới (khoảng vĩ độ)?
? Đặc điểm góc chiếu sáng của mặt trời,
lượng nhiệt, nhiệt độ, lượng mưa ở đó và
có gió nào hoạt động?
danh giới phân chia bề mặ trái đất ra
thành 5 vành đai nhiệt sơng song với
đường xích đạo.
Hết thời gian cho các nhóm báo cáo.
Nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn theo
bảng sau:
Đới nóng (nhiệt đới) 2 đới ơn hồ (ơn đới) 2 Đới lạnh (hàn đới)
Giới hạn Chí tuyến Bắc (230<sub> 27</sub>/<sub> B)</sub>
đến Chí tuyến Nam (230<sub> 27</sub>/<sub> N)</sub>
Chí tuyến Bắc (230<sub> 27</sub>/<sub> B)</sub>
đến vịng cực Bắc.
Chí tuyến Nam (230<sub> 27</sub>/<sub> N)</sub>
đến vòng cực Nam
Vòng cực Bắc đến
cực Bắc.
Vịng cực Nam đến
cực Nam.
Ám sáng Góc chiếu sáng mặt trời lớn,
nhận được nhiều nhiệt, chênh
lệch nhiệt độ trong năm ít.
Góc chiếu sáng và thời gian
chiếu sáng trong năm
Góc chiếu sáng mặt
trời nhỏ, nhận được
ít nhiệt và ánh sáng.
Nhiệt độ Nóng quanh năm trên 20 0<sub>C</sub> <sub>Nhiệt độ TB, các mùa rõ</sub>
ràng.
Giá lạnh, băng
tuyết.
Gió thổi Gió tín phong Gió Tây ôn đới Gió Đông cực.
Mưa Nhiều mưa: 1000 – 2000 mm TB: 500 – 1000 mm ít dưới 500 mm
? So sánh đặc điểm khí hậu của các đới
với nhau?
? Nguyên nhân của sự khác nhau giữa đặc
điểm nhiệt độ của các đới?
Ngoài ra trên trái đất còn được chia ra
thành những phạm vị kiểu khí hậu hẹp
hơn, có tính chất riêng biết như: khí hậu
xích đạo, cận xích đạo, gió mùa …Tìm
hiểu và nghiên cứu sau.
<i><b>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</b></i>
Bài tập: Nhiệt độ cao, nóng quanh năm, lượng mưa lớn là đặc điểm khí hậu của đớI
nào? A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Hàn đới.
<i><b>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</b></i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Ôn tập toàn bộ nội dung từ học kỳ 2 ( T19 đến hết tiết 26)
Tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn: 8.3.2010 Ngày giảng: 10.3.2010.
Tiết 27:
<i><b>a. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản về khoáng sản và đặc điểm tính chất của</b></i>
lớp vỏ khí, các đới khí hậu trên trái đất.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết và phận biệt, so sánh.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức học tập và tính trung thực.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Thầy: Nội dung ơn tập.</b></i>
<i><b>b. Trị: Nội dung ơn tập các bài đã học.</b></i>
<b>3. Tiến trình dạy học:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Giới hạn phân chia trái đất thành các đới khí hậu, đặc điểm giới hạn của các đới
khí hậu trên trái đất.
Đới ơn hồ: CT Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam.
Đới lạnh: vòng cực Bắc, Nam đến cực Bắc, Nam.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút). Nội dung chính học từ đầu kỳ II</b></i>
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
? Kể tên một số loại khống sản?
? Các khống sản đó tồn tại ở đâu?
? Có mấy loại mỏ khống sản?
? Đó là những loại mỏ nào? nguồn gốc
hình thành?
? Khống sản có ứng dụng gì trong đời
sống và sản xuất?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào với
nguồn tài nguyên khoáng sản hiện nay?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
Hoạt động 2: thảo luận cả lớp
? Thế nào là lớp vỏ khí?
? Đặc điểm của từng tầng khí quyển?
? Ảnh hưởng của khí quyển đến đời sống
con người? Tầng nào có vai trị quan trọng
nhất? Vì sao?
Hoạt động 3: thảo luận chung
<b>1. Mỏ khống sản.</b>
2 loại mỏ K/S:
Nội sinh và ngoại sinh.
<b>2. Lớp vỏ khí.</b>
Khơng khí bao quanh trái đất tạo thành
lớp vỏ khí.
Gồm: khí Ni Tơ, Oxy, hơi nước và các
khí khác.
Gồm 3 tầng: Đối lưu, bình lưu, tầng cao
của khí quyển.
? Phân biệt giữa thời tiết và khí hậu?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Nhiệt độ không khí là gì? Nhiệt độ
khơng khí thay đổi như thế nào và phụ
thuộc vào yếu tố nào?
Hoạt động 4: thảo luận chung
? Khí áp là gì? Có mấy loại khí áp?
? Ngun nhân dẫn đến hình thành các
loại khí áp khác nhau?
? Gió và nguyên nhân sinh ra gió?
? Trên trái đất có mấy loại gió chính?
? Vì sao gió lại thổi lệch hướng như vậy?
Hoạt động 5: thảo luận chung
? Vai trị của hơi nước trong khơng khí?
? Điều kiện nào thì hơi nước ngưng tụ?
Hoạt động 6: thảo luận chung
? Danh giới phân chia các đới khí hậu trên
trái đất?
?Có mấy đới khí hậu? Đặc điểm giới hạn
của từng đới khí hậu?
? So sánh đặc điểm khác nhau cơ bản về
khí hậu giữa các đới?
Thời tiết – khí hậu.
Nhiệt độ khơng khí .
Đặc điểm: Phụ thuộc vào vĩ độ, độ cao,
gần hay xa biển. Càng lên cao nhiệt độ
khơng khí càng giảm.
<b>4. Khí áp và gió.</b>
Khí áp cao và thấp.
Do chênh lệch khí áp: KK di chuyển từ
nơi áp cao – nơi áp thấp.
3 loại: gió tây ơn đới, gió tín phong và
gió đơng cực.
<b>5. Hơi nước trong khơng khí – mưa.</b>
Tạo ra độ ẩm khơng khí và các hiện
tượng khí tượng.
<b>6. Các đới khí hậu trên trái đất.</b>
Chí tuyến và vịng cực.
5 đới: Nhiệt đới: từ chí tuyến Bắc đến
chí tuyến Nam.
2 ơn đới: Chí tuyến Bắc, Nam đến vịng
cực Bắc, Nam.
2 hàn đới: Vòng cực Bắc, Nam đến cực
Bắc, Nam.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
<i>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà ơn tập tồn bộ nội dung các bài từ đầu học kỳ II đến nay.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
<b>Ngày soạn: 10. 3.2010 Ngày giảng: 12.3.2010</b>
Tiết 28: KIỂM TRA MỘT TIẾT
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: </b></i>Củng cố những kiến thức cơ bản đại cương về lớp vỏ khí và đặc điểm các
yếu tố của thời tiết và khí hậu.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết, phân tích số liệu.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập, tính trung thực.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Thầy: Đề kiểm tra</b></i>
<i><b>b. Trị: Nội dung ơn tập.</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b> Đề kiểm tra, đáp án - Lớp 6B:</b></i>
<i><b>Đề bài</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>BĐ</b></i>
<i><b>Câu 1: ( 4 điểm).</b></i>
Hãy vẽ sơ đồ thể hiện các loại gió
<i><b>Câu 2: ( 3 điểm).</b></i>
Trình bày đặc điểm của các khối
- Vẽ sơ đồ đúng đẹp.
- Đặc điểm.
+ Gió Tín phong
Thổi từ CTB và CTN đến xích đạo
+ Gió Tây ơn đới
Thổi từ CTB và CTN đến VCB và VCN
+ Gió Đơng cực.
Thổi từ Cực B và cực N đến VCB và VCN.
- VD: gió lào và gió mùa đơng bắc.
2
1,5
khí? Nêu nguyên nhân hình thành
các khối khí đó?
<i><b>Câu 3: Kể tên và nêu cơng dụng của</b></i>
các loại khống sản? Khi khai thác
khống sản chúng ta cần quan tâm
đến vấn đề gì? Kể tên một số loại
khoáng sản ở địa phương em?
- Khối khí nóng …………
- Khối khí lạnh …………..
- Khối khí đại dương ……….
- Khối khí lục địa ………..
Giải thích: bức xạ nhiệt chiếu đến bề mặt
trái đất ở các khu vực không đồng đều, sự
hập thu nhiệt khác nhau của lục địa và đại
dương ….
Năng lượng( Nhiên liệu)
Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt…
Nhiên liệu cho công nghiệp, năng lượng,
ngun liệu cho cơng nghiệp hố chất.
Kim loại - Đen: Sắt, măn gan, Ti tan, Crôm
- Mầu: Sắt, măn gan, Ti tan,
Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim,
kimloại màu, từ đó sản xuất ra các loại gang
thép, đồng chì …
Phi Kim loại: Muối mỏ, A pa tít, thạch anh,
Kim cương, đá vôi, cát sỏi …
Nguyên liệu để sản xuất phân bón, dồ gốm,
sứ, làm vật liệu xây dựng …
Khai thác cần đảm bảo an toàn, tiết kiệm và
chống ô nhiễm môi trường.
VD: Than (Yên Châu), Đồng (Bắc Yên).
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,75
0,75
0,5
<i><b>Đề bài</b></i> <i><b>Đáp án</b></i> <i><b>BĐ</b></i>
<i><b>Câu 1: ( 4 điểm).</b></i>
Hãy trình bày đặc điểm danh giới,
nhiệt độ, lượng mưa, gió của các đới
khí hậu trên trái đất? Tại sao trên trái
đất lại hình thành các đới khí hậu
<i><b>Câu 2: ( 3 điểm).</b></i>
Trình bày đặc điểm của các khối
khí? Nêu nguyên nhân hình thành
các khối khí đó?
+ Đới nhiệt đới
Từ CTB và CTN đến xích đạo
Nhận được nhiều nhiệt và ánh sáng .
Nóng quanh năm nhiệt độ trên 200<sub>C.</sub>
Lượng mưa từ 1500 đến 2000 mm.
Có gió tín phong thổi.
+ Đới ơn đới.
Từ VCB và VCN đến CTB và CTN
Nhận được nhiệt và ánh sáng ít hơn .
Nhiệt độ TB ấm áp
Lượng mưa từ 500 đến 1000 mm.
Có gió Tây ơn đới thổi.
+ Đới hàn đới.
Từ VCB và VCN đến cực B và cực N.
Nhận được ít nhiệt và ánh sáng, nhiệt độ
thấp lạnh lẽo quanh năm.
Lượng mưa dưới 500 mm.
Có gió Đơng cực thổi.
Giải thích: do lượng nhiệt và ánh sáng
chiếu đến bề mặt trái đất là khác nhau.
Khác nhau cơ bản về nhiệt độ và lượng
mưa
- Khối khí nóng …………
- Khối khí lạnh …………..
- Khối khí đại dương ……….
- Khối khí lục địa ………..
<i><b>Câu 3: Kể tên và nêu cơng dụng của</b></i>
các loại khống sản? Khi khai thác
khoáng sản chúng ta cần quan tâm
đến vấn đề gì? Kể tên một số loại
khống sản ở địa phương em?
trái đất ở các khu vực không đồng đều, sự
hập thu nhiệt khác nhau của lục địa và đại
dương ….
Năng lượng( Nhiên liệu)
Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt…
Nhiên liệu cho công nghiệp, năng lượng,
nguyên liệu cho cơng nghiệp hố chất.
Kim loại - Đen: Sắt, măn gan, Ti tan, Crôm
- Mầu: Sắt, măn gan, Ti tan,
Nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim,
kimloại màu, từ đó sản xuất ra các loại gang
thép, đồng chì …
Phi Kim loại: Muối mỏ, A pa tít, thạch anh,
Kim cương, đá vơi, cát sỏi …
Ngun liệu để sản xuất phân bón, dồ gốm,
sứ, làm vật liệu xây dựng …
Khai thác cần đảm bảo an tồn, tiết kiệm và
chống ơ nhiễm mơi trường.
VD: Than (Yên Châu), Đồng (Bắc Yên).
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
<b>5. Trả bài:</b>
<b>+Ưu điểm: ………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>+Nhược</b> <b>điểm:</b>
<b>……….</b>
<b>Tổng hợp điểm: Giỏi: …………. Khá: ………TB:………Yếu:………</b>
Ngày soạn: 15. 3. 2010 Ngày giảng: 17.3.2010.
Tiết 29 - Bài 23:
<i><b>a. Kiến thức: Năm được các khái niệm về sông, hệ thống sơng, lưu vực sơng, thuỷ chế…</b></i>
ỳư đó nhận biết và phận biệt được các bộ phận của sông, năm được đặc diểm của hồ, từ đó
biết được giá trị kinh tế của sông và hồ.
<i><b>b. Kỹ năng: Phân biệt, nhận biết sông và hồ.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức bảo vệ các nguồn nước ngọt trong tự nhiên.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<i><b>a. Thầy: Sơ đồ và mơ hình hệ thống sơng.</b></i>
<i><b>b. Trị: Bài cũ + mới</b></i>
<b>3. Tiến trình bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút) - Không</b></i>
Thay bằng trả bài kiểm tra 1 tiết.
Giáo viên nhận xét đánh giá chất lượng bài, cách trình bày.
Trả bài và lấy điểm.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút).</b></i>
Trong thực tế nguồn nước ngọt chủ yếu từ đâu? Nó tồn tại và có đặc diểm như thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sơng:
nước chảy, lượng nước sông… giá trị kinh
tế của sông.
Nghiên cứu nội dụng thông tin mục 1 –
SGK: từ đầu cho đến nuôi dưỡng.
? Em hiểu như thế nào là sơng?
Quan sát sơ đồ SGK – hình 59 - T 70 và
kết hợp quan sát mơ hình, sơ đồ trên bảng.
Giáo viên giới thiệu sơ đồ:
Học sinh thảo luận : 3 phút
? Cho biết các khái niệm thế nào là: Lưu
vực sông? Phụ lưu? Chi lưu? Hệ thống
sơng? Lưu lượng nước? Thuỷ chế?
Sau đó cho đại diện các nhóm báo cáo kế
quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
<b>1. Sông và lượng nước của sông.</b>
- Lưu vực sông: là diện tích đất cung
cấp nước thường xun cho sơng.
- Phụ lưu: là các sơng đổ nước vào sơng
chính.
- Chi lưu: là các sông làm nhiệm vụ
thốt nước cho sơng chính.
- Hệ thống sông bào gồm dồng sơng
chính và các phụ lưu , chi lưu hợp
thành.
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy
qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa
Giáo viên mở rộng về đặc điểm của các
khái niệm đó, theo các câu hỏi sau:
? Lên bảng xác định lại vị trí và đặc điểm
của: Lưu vực sơng; phụ lưu; chi lưu; hệ
thống sông?
? Nguồn cung cấp nước cho sông là từ
đâu?
? Thực tế lưu lượng nước và chế độ chảy
(thuỷ chế) các con sông có giống nhau
khơng? Phụ thuộc vào đâu?
Quan sát và nghiên cứu bảng số liệu SGK
– T71 hãy:
? So sánh lưu vực và tổng nước chảy của
sông Mê Công và sông Hồng?
? Em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ
giữa diện tích lưu vực sông và lượng
nước?
? Trong thực tế em thấy sơng ngịi có
những giá trị kinh tế gì?
? Lấy ví dụ cụ thể?
? Bên cạnh đó thường gây khó khăn gì?
? Chúng ta phải làm gì để làm giảm tác hại
do sơng gây ra?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hồ và giá
trị kinh tế của hồ.
Đọc nội dung thông tin SGK mục 2 thời
thay đổi lưu lượng của một con sông
trong một năm.
gian 2 phút, cho biết:
? Thế nào là Hồ?
? Kể tên một số hồ ở nước ta và trên thế
giới mà em biết?
? Căn cứ vào tính chất của nước có thể
chia hồ trên thế giới thành mấy loại? Đó là
nhừng loại nào?
? Hồ có nguồn gốc hình thành như thế
nào?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Em hãy cho biết tên của một số hồ nhân
Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng
và sâu trong đất liền.
<i><b>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</b></i>
? Nêu các khái niệm: Lưu vực sông? Phụ lưu? Chi lưu? Hệ thống sông? Lưu lượng
nước? Thuỷ chế?
Bài tập: Hãy chọn ý đúng trong câu sau:
Lượng nước sông phụ thuộc vào:
a. Diện tích lưu vực sơng; b. Khí hậu của vùng sông chảy qua; c. Cả hai ý trên.
<i><b>d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)</b></i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
Ngày soạn: 19.3.2010 Ngày giảng: 20.3.2010.
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của biển, đại dương và các vận động của biển và đại</b></i>
dương: nguyên nhân và ảnh hưởng cua nó tới đời sống và tự nhiên.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết và phân tích nguyên nhân.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức bảo vệ môi trường biển và đại dương.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<i><b>a. Thầy: sơ đồ sự vận động của nước biển và đại dương.</b></i>
<i><b>b. Trò: Bài cũ + bài mới + sưu tầm tranh ảnh về thuỷ triều và sóng.</b></i>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
<i> Nội dung kiểm tra:</i>
Câu hỏi: ? Nêu các khái niệm: Lưu vực sông? Phụ lưu? Chi lưu? Hệ thống sông? Lưu
lượng nước? Thuỷ chế?
Đáp án: - Lưu vực sơng: là diện tích đất cung cấp nước thường xuyên cho sông.
- Phụ lưu: là các sơng đổ nước vào sơng chính.
- Chi lưu: là các sơng làm nhiệm vụ thốt nước cho sơng chính.
- Hệ thống sơng bào gồm dồng sơng chính và các phụ lưu , chi lưu hợp thành.
- Lưu lượng nước là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm nào đó,
trong một giây đồng hồ (được biểu hiện bằng m3<sub>/s).</sub>
- Chế độ chảy hay thuỷ chế là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một
năm.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Em hãy cho biết diện tích đại dương trên bề mặt trái đất? Em hiểu như thế nào là biển?
Vậy biển và đạI dương có đặc điểm như thế nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu độ mặn của nước</b></i>
biển và đại dương.
? Em hiểu gì về nước biển? Nó có gì khác
so với nước ở sơng và suối?
? Vì sao nước biển có đặc điểm đó?
Người ta gọi đó là độ muối của nước biển.
? Vì sao trong nước biển lại có một lượng
muối như vậy?
? Độ muối cuả nước biển phụ thuộc vào
đâu?
? Như vậy ở các vùng biển khác nhau độ
muối của nước biển sẽ như thế nào?
? Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết hãy
lấy ví dụ minh hoạ?
? Xác định vị trí của một số vùng biển đó
trên bản đồ?
? Muối biển có vai trị và giá trị kinh tế gì?
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các vận động của</b></i>
? Theo em nước biển và đại dương thường
có sự chuyển động như thế nào?
Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến các vận
động đó?
Quan sát hình vẽ 61 – SGK t73 và hình vẽ
trên bảng:
? Em hiểu sóng là hiện tượng như thế nào?
? Hãy mơ tả hiện tượng sóng?
Độ muối TB của nước biển là 35%.
Độ muối của nước biển phụ thuộc vào
lượng nước sông cung cấp và nước bốc
hơi.
<b>2. Sự vận động của nước biển và đạI</b>
<b>dương.</b>
a. Sóng.
? Sóng lơn hay nhỏ phụ thuộc vào đâu?
? Vậy nguyên nhân sinh ra sóng là gì?
Sóng chỉ có ở lớp nước trên mặt biển, ở độ
sâu dưới 30 m khơng có sóng.
? Khi động đất sinh ra sóng thì thường có
đặc điểm gì?
? Sóng và sóng thần gây tác hại như thế
nào?
? Người ta đã làm gì để giảm bớt tác hại
do sóng thần gây ra?
Quan sát hình 62, 63 – SGK – T74, cho
biết:
? Sự thay đổi của ngấn nước biển ở ven
bờ?
? Theo em dấu hiệu đó chứng tỏ điều gì
sảy ra ở nước biển?
Đó là hiện tượng thuỷ triều.
? Vậy hiện tượng thuỷ triều là hiện tượng
như thế nào?
? Thuỷ triều có những quy luật hay sự lên
xuống như thế nào?
Hàng tháng có 2 lần thuỷ triều lên cao nhất
và ngày trăng trịn (giữa tháng) và ngày
khơng trăng (đầu tháng) gọi là triều cường.
Ngược lại cũng có những ngày trăng lưỡi
dao động.
Nguyên nhân là do gió.
b. Thuỷ triều.
Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên
lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút
xuống, lùi xa tít.
liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối
tháng thuỷ triều xuống thấp nhất gọi là
triều kém.
? Vậy theo em sự lên xuống của thuỷ triều
phụ thuộc vào đâu?
? Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì?
? Biết được đặc điểm của thuỷ triều có ý
nghĩa gì?
? Lấy ví dụ về việc sử dụng thuỷ triều
trong đời sống , lao động sản xuất và chiến
đấu.
Quan sát hình 64 – SGK – T75.
? Em hiểu thế nào là dịng biển?
Nghiên cứu thơng tin SGK cho biết:
? Ngun nhân sinh ra các dịng biển?
? Hãy tìm và xác định tên của một số dòng
biển trên lược đồ?
Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng
và một phần của mặt trời.
c. Các dòng biển.
Là những dòng nước chảy trên bề mặt
biển và đại dương.
Nguyên nhân: do gió.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Biển và đại dương có những sự chuyển động nào? Đặc điểm và nguyên nhân?
<i>d. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút)</i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới.
Ngày soạn: 25.3.2010 Ngày giảng: 27.3.2010.
Tiết 31 - Bài 25:
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản về dòng biển, sự phân bố dòng biển và ảnh hưởng</b></i>
của dòng biển đến tự nhiên của các khu vực có dịng biển chảy qua.
<i><b>b. Kỹ năng: Phân tích lược đồ và biểu đồ , kỹ năng quan sát và đọc lược đồ, rèn kỹ năng</b></i>
xác định phương hướng trên bản đồ.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thưc shọc tập và ý thức bảo vệ môi trường.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Thầy: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới.</b></i>
Lược đồ hình 65 – SGK.
<i><b>b. Trị: Bài cũ + Bài mới + giấy viết thu hoạch.</b></i>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: ? Biển và đại dương có những sự chuyển động nào? Đặc điểm và nguyên nhân?
Đáp án:
Thuỷ triều: Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút
xuống, lùi xa tít. Có hiện tượng nhật triều và bán nhất triều hoặc không đều.
Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời.
Các dòng biển: Là những dòng nước chảy trên bề mặt biển và đại dương.
Nguyên nhân: do gió.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút).</b></i>
<i><b> Các dịng biển nóng và lạnh trong các đại dương có đặc điểm như thế nào và có ảnh hưởng</b></i>
như thế nào đến khí hậu vùng nó chảy qua?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Xác định vị trí, hướng chảy
của các dịng biển trên đại dương.
Thảo luận nhóm nhỏ thời gian 7 phút.
Dựa vào bản đồ các dòng biển trên đại
dương thế giới và bản đồ hình 64 – SGK –
T 75, hãy cho biết:
? Cho biết vị trí và hướng chảy của các
dịng biển nịng và lạnh.?
? So sánh vị trí và hướng chảy của các
dịng biển nóng và dịng biển lạnh, từ đó
rút ra nhận xét chung về hướng chảy của
các dòng biển nóng và dịng biển lạnh
trong đại dương thế giới?
Sau khi học sinh hoàn thành phần thảo
luận, cho đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.
Các nhóm khác bổ xung ý kiến.
Giáo viên chuẩn kiến thức, theo bảng sau:
Dịng biển nóng Dịng biển lạnh
Tên
dịng
biển
Bắc xích đạo, Gơn Xtrim, Cu rơ si ơ,
grơn len, Bra xin, Đơng úc...
Ca li fc ni a, grơn len, Pê ru, Ben
ghê la ...
Hướng
chảy
Xuất phát từ vùng vĩ độ thấp ( v ùng
nhiệt đới )chảy lên vùng có vĩ độ cao
( vùng ôn đới và hàn đới).
Xuất phát từ vùng vĩ độ cao ( vùng
ôn đới và hàn đới). chảy lên vùng có
vĩ độ thấp ( v ùng nhiệt đới )
? Qua đó em có nhận xét gì về hướng chảy
của dịng biển nóng và lạnh?
? Vì sao có sự khác nhau như vậy?
? Em hãy xác định các dòng biển trên
dòng biển nào thuộc Thái Bình Dương và
dịng biển nào thuộc Đại Tây Dương?
? Dòng biển nào thuộc nửa cầu Bắc và
dòng biển nào thuộc nửa cầu Nam?
Gọi học sinh lên xác định vị trái của các
dịng biển đó trên bản đồ?
Hoạt động 2: Phân tích quan hệ ảnh hưởng
của dịng biển đến khí hậu.
? Xác định vị trí của địa điểm A, B, C, D
trên hình vẽ cho biết nằm ở vĩ độ nào?
? Ở v ĩ độ này thường có đặc điểm như thế
nào?
Dựa vào hình 65 – SGK – T 77, hãy:
? So sánh nhiệt độ của các địa điểm
A,B,C,D, cùng nằm trên vĩ độ 600<sub>B?</sub>
<b>2. Bài tập 2:</b>
Nằm trên vĩ độ 600<sub>B.</sub>
? Em có nhân xét gì về nhiệt độ của 4
điểm nằm trên cùng vĩ độ?
? Quan sát trên lược đồ và cho biết tuy
? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự
khác nhau về nhiệt độ của các địa điểm
đó?
? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các
dịng biển nóng và lạnh đến khí hậu những
vùng ven biển mà chúng đi qua?
? Như vậy dịng biển có ảnh hưởng như
thế nào đến đặc điểm tự nhiên của một
vùng?
Tạo khí hậu khác biệt giữa các khu vực,
tạo hoang mạc ngay sát bờ biển.
? Nhắc lại những nhân tố ảnh hưởng đến
khí hậu của một vùng?
D: +30<sub>C</sub>
Dịng biển lạnh đi qua vùng nào thì làm
cho nhiệt độ của vùng đó giảm , khí hậu
lạnh đi.
Dịng biển nóng đi qua vùng nào thì làm
cho nhiệt độ của vùng đó tăng lên, khí
hậu nóng lên.
<i><b>c. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</b></i>
? Đặc điểm hướng chảy chung của các dịng biển nóng và lạnh trong các đại dương?
? Ảnh hưởng của chúng là gì?
a. Xích đạo; b. Hai cực;
<i><b>d. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</b></i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Xem trước bài mới, trả lời các câu hỏi sau:
? Các nhân tố hình thành đất trồng?
? Con người chúng ta có tác động như thế nào đến sự hình thành đất trồng?
Ngày soạn: 31.3.2010 Ngày giảng: 3.4.2010.
Tiết 32 - Bài 26:
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và thành phần của lớp thổ nhưỡng, từ đó phân tích được</b></i>
các yếu tố ảnh hưởng và quyết định đến sự hình thành các thành phần đó cảu đất trồng
trong tự nhiên.
<i><b>b. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết các thành phần của đất và phân tích các nhân tố ảnh</b></i>
hưởng đến sự hình thành đất.
<i><b>c. Giáo dục: Ý thức bảo vệ và sử dụng đất trồng.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Dịng biển nóng Dịng biển lạnh
Tên
dịng
biển
Bắc xích đạo, Gơn Xtrim, Cu rơ si ơ,
grơn len, Bra xin, Đơng úc...
Ca li fc ni a, grơn len, Pê ru, Ben
ghê la ...
Hướng
chảy
Xuất phát từ vùng vĩ độ thấp ( v ùng
nhiệt đới )chảy lên vùng có vĩ độ cao
( vùng ôn đới và hàn đới).
Xuất phát từ vùng vĩ độ cao ( vùng
ôn đới và hàn đới). chảy lên vùng có
vĩ độ thấp ( v ùng nhiệt đới )
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Đặc điểm bề mặt trái đất? Vậy lục địa có cấu trúc như thế nào? Thành phần nào cấu
tạo nên?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới: </b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp
đất trên bề mặt.
? Đặc điểm bề mặt lục địa do thành phần
nào cấu tạo nên?
? Đất ở lớp đất trên cùng có đặc điểm gì?
Đó là khái niệm về đất.
Khái niệm này khơng cùng với khái niệm
đất trồng trong môn cơng nghệ(vì đó là
thuật ngữ trong nơng nghiệp), chỉ lớp đất
dày khoảng 20 cm.
Cần lưu ý để phân biệt.
Khái niệm đất ( thổ nhưỡng rộng hơn)
Quan sát hình 66 – SGK – T78 là sơ đồ
cấu trúc cảu thổ nhưỡng, dựa vào chú
thích hãy cho biết:
? Lớp đất gồm mấy tầng là những tầng
<b>1. Lớp đất trên bề mặt lục địa.</b>
Lớp vật chất mỏng vụn bở bao phủ trên
bề mặt lục địa tạo thành lớp đất hay thổ
nhưỡng.
? So sánh về độ dày mầu sắc của các tầng
đó với nhau?
(tầng mùn: sẫm chứa nhiều chất mùn’ tỉ lệ
mùn khác nhau tuỳ vùng).
Các tầng này cịn khác nhau về độ dẻo,
cấu trúc vật chất: thơ min, khơ, ướt ... và
đặc điểm đó phụ thuộc vào sự hình thành
đất.
Vậy thì thành phần của lớp đất đó như thế
nào? Vai trò của từng thành phần ra sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần và đặc
điểm của thổ nhưỡng.
Chia học sinh thành các nhóm, đọc thơng
tin SGK phần 2, T78 thảo luận nhóm ( 3
phút) trả lới các câu hỏi sau và hoàn thành
vào bảng:
? Cho biết đất có những thành phần nào?
?Đặc điểm cấu trúc hạt, màu sắc nguồn
gốc hình thành từ thành phần nào?
Sau thời gian thảo luận cho đại diện các
nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ xung.
Giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn.
? Hãy cho biết vai trò của từng thành phần
đó đối với cây trồng?
Tầng tích tụ .
Tầng đá mẹ.
<b>2. Thành phần và đặc điểm của thổ</b>
<b>nhưỡng.</b>
Đất gồm 2 thành phần chính là: khống
và hữu cơ.
(Kháng cho rễ bám và cung cấp một số
thành phần khống.
(Hữu cơ cung cấp đinh dưỡng cho cây.
Nước hồ tan hữu cơ.
Khơng khí cung cấp oxy cho cây hơ hấp).
? Thành phần nào quan trọng nhất giúp
cho cây sinh trưởng phát triển tốt?
? Tỉ lệ hữu cơ hay khoáng nhiều hơn giúp
cây lớn nhanh?
? Những đất có nhiều thành phần đất hữu
cơ chúng ta thường nói gì khi đánh giá về
đât trồng?
? Độ phì của đất phụ thuộc vào đâu?
? Con người cần làm gì để tăng độ phì cho
đất?
? Nêu một số biện pháp cải tạo đất trồng?
Vậy lớp đất và các thành phần đó của đất
được hình thành như thế nào?
Đọc thông tin SGk mục 3 cho biết:
Hoạt động 3: Tìm hiểu về các nhân tổ hình
thành đất.
? Sự hình thành của đất phụ thuộc vào
đâu?
? Có những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự
Các nhân tố đó quyết định đến sự hình
thành đát:
Đá mẹ bị phong hoá tạo thành khoáng.
Sinh vật phân huỷ tạo hữu cơ.
<b>3. Các nhân tố hình thành đât.</b>
Khí hậu tác động đến sự phân huỷ tạo các
thành phần đó.
Ngồi ra địa hình và thời gian cùng ảnh
hưởng đến sự hình thành đất.
<i><b>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</b></i>
? Thành phần của lớp đất trồng, các thành phần đó được hình thành như thế nào?
Bài tập: Chọn ý đúng trong các ý sau:
Đây là thành phần quan trọng nhất giúp cho cây sinh trưởng và phát triển.
a. Thành phần khoáng; b. Chất hữu cơ ; c. Cả hai thành phần trên.
<i><b>d. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: (1 phút)</b></i>
Về nhà học bài theo câu hỏi SGK.
Ơn lại tồn bộ nội dung chương trình năm học tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra học
kỳ II.
Ngày soạn: 16.4.2010. Ngày giảng: 6A + 6B: 17.4.2010.
Tiết 33:
<i><b>a. Kiến thức: củng cố các kiến thức cơ bản đại cương về khoáng sản, lớp vỏ khí, lớp đất</b></i>
trồng, lớp vỏ sinh vật trên trái đất giúp học sinh khắc sâu và nắm vững kiến thức.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết so sánh , phân tích và phân biệt.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: u thích mơn học và ý thức học tập.</b></i>
Ý thức bảo vệ mội trường.
<b>2. Phần chuẩn bị của thầy và trò:</b>
<i><b>a. Thầy: nội dung ơn tập.</b></i>
<i><b>b. Trị: các bài đã học.</b></i>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi: Đặc điểm thành phần và quá trình hình thành lớp đất trên bề mặt trái đất?
Gồm 3 tầng:Tầng chưa mùn.Tầng tích tụ .Tầng đá mẹ.
Đất gồm 2 thành phần chính là: khống và hữu cơ.
Ngồi ra cịn có nước và khơng khí.
Sự hình thành đất phụ thuộc vào ĐKTN
Gồm các nhân tố: đá mẹ; sinh vật; khí hậu.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
Các yếu tố tự nhiên xung quanh chúng ta có mối quan hệ với nhau như thế nào?
<i><b>b. Các hoạt động dạy học:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Xem lại nội dung bài ôn tập học kỳ I và
bài 1 tiết học kỳ II, bổ xung thêm:
Nội dung ơn tập:
Ơn tồn bộ nội dung chương trình học.
Đặc biệt tập trung ơn tập vào học kỳ II.
Ơn tập lại nội dung đã ôn ở bài ôn tập giữa
kỳ, và tiếp tục ôn thêm các nội dung sau:
? Nêu các khái niệm về sông?
? Dựa vào sơ đồ hệ thống sơng cụ thể hố
các khái niệm trên sơ đồ?
? Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước
chảy hay thuỷ chế của một con sông?
? Nêu đặc điểm của nước biển? vì sao
nước biển lại có đặc điểm như vậy?
? Nước biển có những vận động nào?
<b>1. Sông và hồ.</b>
Sông - lưu vực sông - phụ lưu – chi lưu
<b>2. Biển và đại dương.</b>
Nước biển có độ muối.
Có 3 vận động:
? Đặc điểm nguyên nhân các vận động của
nước biển và đại dương?
? Ảnh hưởng của các vận động đến đời
sống và sản xuất?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
? Nêu khái niệm đất trồng?
? Có mấy tầng? Đặc điểm của từng tầng?
? Đất gồm mấy thành phần ? đó là những
thành phần nào?
? Hãy cho biết đặc điểm, nguồn gốc và vai
trò của từng thành phần đó?
? So sánh tỉ lệ hai thành phần khống và
hữu cơ trong đất với những loại đất khác
nhau?
? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình
thành đất?
? Ảnh hưởng của từng nhân tố đó như thế
nào?
? Lấy một ví dụ phân tích cụ thể sự ảnh
hưởng đó?
<b>3. Đất các nhân tố hình thành đất.</b>
KN: Lớp đất trồng.
Gồm 3 tầng:
Mùn – tích tụ và đá mẹ.
Gồm 2 thành phần chính:
Khồng và hữu cơ.
Ngồi ra cịn có: nước và khơng khí.
Các nhân tố: đá mẹ - khí hậu – sinh vật
<i><b>4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</b></i>
? Mối quan hệ giữa đất và khí hậu thời tiết?
Cấu trúc của bài kiểm tra: gồm 30% trắc nghiệm và 70% tự luận.
Hướng dẫ học sinh một số dạng trác nghiệm.
Về nhà học bài theo nội dung ôn tập - Tiết sau kiểm tra học kỳ II.
<b>Ngày soạn: 20. 4.2010 Ngày giảng: 6A+6B:</b>
Tiết 34 : KIỂM TRA HỌC KỲ II
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Củng cố những kiến thức cơ bản đại cương về đặc điểm của lớp thuỷ quyển,</b></i>
thành phần đặc điểm lớp đất trên bề mặt trái, nguyên nhân hình thành và vai trị của đất
trong sản xuất nơng nghiệp.
<i><b>b. Kỹ năng: Nhận biết, phân tích số liệu, so sánh.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức học tập, tính trung thực.</b></i>
<b>2. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>a. Thầy: Đề kiểm tra</b></i>
<i><b>b. Trị: Nội dung ơn tập.</b></i>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Nội dung đề kiểm tra, đáp án: </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b>Câu 1: (2 điểm).</b></i>
Hãy khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
1. Đâu là khí hậu của đới nhiệt đới.
a. Nhiệt độ cao trên 200<sub> C, lượng mưa từ 500 – 1000mm.</sub>
b. Nhiệt độ cao trên 200<sub> C, lượng mưa trên 1000mm.</sub>
c. Nhiệt độ cao trên 200<sub> C, lượng mưa dưới 500mm.</sub>
2. Đất phì nhiêu là đất:
a. Chứa nhiều mùn ; b. Chứa nhiều khoáng ; c. Chứa nhiều
nước.
a. Nhiệt độ cao hay thấp; b. Gió nhiều hay ít ;
c. Mưa to hay nhỏ; d. Cả 3 ý trên.
4. Hướng chảy chính của các dịng biển nóng là:
a.Từ nơi có vĩ độ cao về nơi có vĩ độ thấp.
b. Từ nơi có vĩ độ thấp về nơi có vĩ độ cao.
c. Cả b và a đều đúng.
<i><b>Câu 2: (2,5 điểm)</b></i>
Hãy phân biệt thời tiết và khí hậu? Lấy ví dụ về mỗi loại đề minh hoạ?
<i><b>Câu 3: ( 3,0 điểm).</b></i>
Hãy cho biết đặc điểm, nguyên nhân của ba vận động của nước biển và đại dương? Nêu
những ảnh hưởng của chúng đến đời sống và sản xuất?
<i><b>Câu 4: ( 2,5 điểm).</b></i>
Hãy nêu khái niệm: Lưu vực sông; chi lưu; phụ lưu; hệ thống sông; Thuỷ chế của một con
sông? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ vệ sơng ngịi tránh bị ô nhiễm.
<i><b> </b></i>
<i><b> </b></i>
<i><b> ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b></i>
<i><b>Câu 1: (2 điểm) - Mỗi câu trả đúng được 0,5. (1. – a ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – b);</b></i>
<i><b>Câu 2: (2, 5 điểm) - Mỗi ý đúng 0,5 điểm – riêng ví dụ 0,25.</b></i>
Thời tiết: là biểu hiện của các hiện tượng khí trong thời gian ngắn VD: …..
Khí hậu là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng lặp đi lặp lại trong thời gian dài - VD:
…
Giống: Đều là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng.
Khác : Thời tiết: thời gian ngắn – (ngày) – Khí hậu: Thời gian dài - Năm
<i><b>Câu 3: (3,0 điểm) - Mỗi ý đúng được 1,5 điểm.</b></i>
a. Sóng.Là hiện tượng mặt nước luôn nhấp nhô dao động – 0,5
Nguyên nhân là do gió. – 0,25
b. Thuỷ triều.Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút
xuống, lùi xa tít. – 0,25
Có hiện tượng nhật triều và bán nhất triều hoặc không đều – 0,25.
Nguyên nhân: do sức hút của mặt trăng và một phần của mặt trời – 0,25.
Đánh bắt thuỷ sản hoặc sản xuất muối – 0,25.
Làm cho đất bị nhiễm mặn – 0,25
c. Các dòng biển.Là những dòng nước chảy trên bề mặt biển và đại dương – 0,5.
Nguyên nhân: do gió – 0,25.
Ảnh hưởng đến khí hậu nơi dịng biển chảy qua – 0,25.
- Lưu vực sơng: là diện tích đất cung cấp nước thường xuyên cho sông.
- Phụ lưu: là các sông đổ nước vào sơng chính.
- Chi lưu: là các sơng làm nhiệm vụ thốt nước cho sơng chính.
- Thuỷ chế là chế độ nước cuả một con sông trong thời gian 1 năm.
- Liên hệ: không đổ rác và các chất thải ra sông suối ….
<b>3. Nhận xét, đánh giá giờ kiểm tra:</b>
+Ưu điểm: ...
...
...
………..
+Nhược điểm: ...
...
...
……….
<b>4. Trả bài:</b>
Tổng hợp điểm: Giỏi:... Khá:... TB:...Yếu:...
<b>LỚP VỎ SINH VẬT</b>
Tiết 35 - Bài 32: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG
VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT.
<b>1. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>a. Kiến thức: Nắm được tàhnh phần của lớp vỏ sinh vật và sự phân bố của lớp vỏ khí trên</b></i>
trái đất, từ đó nắm được đặc điểm sự tác động cảu con người và nhân tố tự nhiên đến sự
phân bố thực, động vật trên bề mặt trái đất.
<i><b>b. Kỹ năng: nhận biết, so sánh, phân tích.</b></i>
<i><b>c. Giáo dục: ý thức bảo vệ sinh vật trên trái đất.</b></i>
<b>2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>a. Thầy: Tranh về rừng nhiệt đới và hoang mạc.</b></i>
<i><b>b. Trò: bài cũ và bài mới.</b></i>
<b>3. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>a. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Trả bài học kỳ II.
Nhận xét đánh gía bài kiểm tra: chất lương - kết quả.
<i><b>* Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
? kể tên các sinh vật trên trái đất? thực tế sinh vật chụi ảnh hưởng của những nhân tố nào?
<i><b>b. Dạy nội dung bài mới:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp vỏ sinh vật
trên trái đất.
? Các sinh vật sống và tồn tại ở những đâu
Sinh vật đâu dtiên xuất hiện cách đây
khoảng 3000 năm, sau đó quả trình tiến
<b>1. Lớp vỏ sinh vật.</b>
hoá chúng sinh trưởng và phát triển tạo
thành nhiều loài khác nhau và tạo ra giới
thực vật đa dạng như ngày nay.
Hoạt động 2: Phân tích mối quan hệ ảnh
hưởng của các điều kiện tự nhiên đến sự
phát triển của sinh vật.
? Trong thực tế thực vật thường chụi tác
động của những nhân tố nào?
? Lấy ví dụ để chứng minh khí hậu có ảnh
hưởng đến sự phân bố thực vật?
(khu vực xích đạo khí hậu nóng ẩm rừng
rậm phát triển.
Vùng hoang mạc khơ nóng thực vật thưa
thớt, chỉ có một số lồi đặc trưng).
Quan sát hình 67 + hình 68 SGK cho biết:
? Đặc điểm sự phát triển của thực vật ở hai
bức tranh này khác nhau như thế nào? Vì
? Ngồi khí hậu thực vật còn chụi ảnh
hưởng của nhân tố nào nữa?
? Lấy ví dụ minh hoạ cho sự ảnh hưởng
cảu địa hình và đất.
VD: đất tốt thực vật phát triển phong phú
và đa dạng, giúp động vật phát triển.
Hoặc ở những độ cao khác nhau thực vật
<b>2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng</b>
<b>đến sự phân bố sinh vật.</b>
<i>a. Đối với thực vật.</i>
Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng
rõ rệt đến sự phân bố thực vật.
tạo thành các vành đai thực vật khác nhau:
băng tuyết, đồng cỏ, rừng rậm ...
? Mức độ chụi ảnh hưởng của khí hậu đối
với động vật?
? Vì sao?
? Quan sát hình 69; 70 và cho biết tên các
? Vì sao các lồi động vật giữa 2 miền lại
có sự khác nhau như vậy?
Động vật có đặc điểm tập tính sống giúp
chúng thích nghi với điều kiện sống hơn
như ngủ đông, di cư...
? Kể tên một số loài động vật có hiện
tượng ngủ đông và di cư?
? Động vật, thực vật có mối quan hệ với
nhau như thế nào?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
Vì vậy trong cùmg một mơi trường sống
thì động vật và thực vật ln có mối quan
hệ nhất định với nhau, có thể là trực tiếp
hoặc gián tiếp.
? Lấy ví dụ về mối quan hệ trực tiếp và
gián tiếp đó?
Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của con
người đến sự phân bố ĐV – TV trên trái
đất.
<i>b. Đối với động vật.</i>
Động vật ít chụi ảnh hưởng của khí hậu
hơn.
<i>c. Mối quan hệ giữa TV và ĐV.</i>
ĐV – TV có mối quan hệ cặht chẽ với
nhau bởi thức ăn và nơi ở.
? Con người có ảnh hưởng như thế nào
đến sự phân bố thực vật và động vặt trên
trái đất?
? Lấy ví dụ minh hoạ?
Con người đốt rừng làm nương rẫy, mang
giống cây từ nơi này đến nơi khác, mở
rộng môi trường sống cho ĐV – TV.
? Vậy chúng ta phải làm gì để góp phần
bảo vệ sinh vật nói chung?
<b>phân bố TV – ĐV trên trái đất.</b>
Con người có ảnh hưởng lớn nhất đến
sự phân bố TV – ĐV trên trái đất, có thể
là mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi sống
của chúng.
<i>c. Củng cố, luyện tập: (3 phút)</i>
? Đặc điểm sự phân bố ĐV – TV ? Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó?
? Phân tích một ví dụ minh hoạ cho ảnh hưởng cảu khí hậu đến TV và ĐV?
Bài tập: Thực vật ở vùng hoang mặc thường có đặc điểm:
a. Rễ chùm, lá rộng.
b. Rễ chùm, lá kim.
c. Rễ dài, lá kim.
d. Rễ dài, lá rộng.
Ngày soạn: Ngày giảng:.
Tiết … - Bài :
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>
<b>II. Phần chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Thầy:</b></i>
<i><b>2. Trò:</b></i>
<b>III. Phần thể hiện trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sĩ số: 6A:…….. 6B:…….</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (6 phút)</b></i>
Câu hỏi:
<i><b>3.1. Nêu vấn đề: (1 phút)</b></i>
<i><b>3.2. Các hoạt động dạy học:</b></i>
Hoạt động của thầy - trò T Kiến thức cần nhớ
<i>4. Củng cố, kiểm tra, đánh giá: (3 phút)</i>
<i>5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút)</i>