Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chân </b>
<b>Trời</b>
Theo em, kể chuyện theo
ngơi thứ nhất sẽ có tác
dụng gì? Yêu cầu khi tập
nói miệng trước tập thể một
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con ng ời.</b>
Khi các em đi mua một chiếc ti vi, các em
thấy trong giấy hướng dẫn sử dụng người
ta viết những gì?
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
<b>Thân cây làm máng.</b> <b><sub>Cọng lá làm vách- làm chổi.</sub></b> <b>Lá làm nhà tranh.</b>
<b> Nước dừa để uống, để làm thức ăn, bánh kẹo.</b>
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”.
Văn bản giới thiệu về lợi ích của cây dừa Bình Định.
<b>Chất diệp lục trong lá cây có màu xanh lục vì nó hút các </b>
<b>Chất diệp lục trong lá cây có màu xanh lục vì nó hút các </b>
<b>tia sáng có màu khác nhưng không thu nhận màu xanh </b>
<b>tia sáng có màu khác nhưng khơng thu nhận màu xanh </b>
<b>lục và lại phản chiếu màu nầy, do đó mắt ta mới nhìn </b>
<b>lục và lại phản chiếu màu nầy, do đó mắt ta mới nhìn </b>
<b>thấy màu xanh lục.</b>
<b>thấy màu xanh lục.</b>
<b>Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồn</b>
<b>Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồn</b>
<b>sáng màu đỏ, chất nầy sẽ thu nhận các tia màu </b>
<b>sáng màu đỏ, chất nầy sẽ thu nhận các tia màu </b>
<b>đỏ, nhưng vì khơng có tia sáng màu xanh lục để</b>
<b>đỏ, nhưng vì khơng có tia sáng màu xanh lục để</b>
<b>phản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một</b>
<b>phản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một</b>
<b>màu đen sì.</b>
<b>màu đen sì.</b>
<b>Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồn</b>
<b>Nếu ta chiếu chất diệp lục của lá cây bằng nguồn</b>
<b>sáng màu đỏ, chất nầy sẽ thu nhận các tia màu </b>
<b>sáng màu đỏ, chất nầy sẽ thu nhận các tia màu </b>
<b>đỏ, nhưng vì khơng có tia sáng màu xanh lục để</b>
<b>đỏ, nhưng vì khơng có tia sáng màu xanh lục để</b>
<b>phản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một</b>
<b>phản chiếu lại, nên ta nhìn vào lá cây chỉ thấy một</b>
<b>màu đen sì.</b>
<b>màu đen sì.</b>
<b>A! Em, </b>
<b>A! Em, </b>
<b>hiểu rồi.</b>
<b>hiểu rồi.</b>
<i><b> Giải thích </b><b>lá cây có màu xanh</b></i>
<i><b>lục là do chất diệp lục có trong</b></i>
<i><b>lá cây.</b></i><b> </b>
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”.
Văn bản giới thiệu về lợi ích của cây dừa Bình Định.
b. Văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục”.
Văn bản giải thích lá cây có màu xanh lục là do
chất diệp lục có trong lá cây.
<b>Sông núi hài hịa</b>
<b>Sơng núi hài hịa</b>
<b>Cơng trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng</b>
<b>Cơng trình văn hóa nghệ thuật nổi tiếng</b>
17
<b>Cơm hến</b> <b>bánh bèo </b><i><b>Huế</b></i> <b>bún bò </b><i><b>Huế</b></i>
<b>Truyền thống đấu tranh kiên cường</b>
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
a. Văn bản “Cây dừa Bình Định”.
Văn bản giới thiệu về lợi ích của cây dừa Bình Định.
b. văn bản “Tại sao lá cây có màu xanh lục”.
Văn bản giải thích lá cây có màu xanh lục là do
chất diệp lục có trong lá cây.
c. văn bản “Huế”
Huế là một trung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của
Từ việc tìm hiểu các
văn bản trên, em hãy
cho cô biết văn bản
thuyết minh có vai trị
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
* Vai trò: Văn bản thuyết minh là văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung
cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất,
nguyên nhân… của các hiện tượng và sự vật
<b>I. Vai trò của văn bản thuyết minh trong đời </b>
<b>sống con người.</b>
1. Khái niệm:
2. Văn bản thuyết minh trong đời sống con
người.
Các văn bản trên có thể
xem là văn bản tự sự
(hay miêu tả, biểu cảm,
<b>Không phải là </b>
<b>văn bản tự sự vì </b>
<b>văn tự sự phải </b>
<b>có sự việc và </b>
<b>nhân vật</b>
<i><b>- Văn bản miêu tả: </b></i>
<i><b>trình bày chi tiết </b></i>
<i><b>cụ thể cho ta cảm </b></i>
<i><b>nhận được sự vật </b></i>
<i><b>con người.</b></i>
<i><b>- Văn bản nghị </b></i>
<i><b>luận: trình bày </b></i>
<i><b>ý </b></i> <i><b>kiến </b></i> <i><b>luận </b></i>
<i><b>điểm.</b></i>
23
<b></b>
<b>Trình bày đặc điểm tiêu biểu của </b>
<b>sự vật hiện tượng bằng những chi </b>
<b></b>
<b>-Em có nhận xét gì về cách trình bày các </b>
<b>đặc điểm của sự vật, hiện tượng(ngôn ngữ </b>
<b>của các văn bản này có đặc điểm gì?)</b>
<b>Ba văn bản này đã thuyết minh về đối tượng </b>
<b>bằng những phương thức nào?</b>
-Dùng các phương thức chính
<b>là: giới thiệu, trình bày, giải </b>
•<b><sub>Dựa vào những điều </sub></b>
<b>vừa tìm hiểu ở trên em </b>
<b>hãy cho biết văn bản </b>
<b>thuyết minh là gì?</b>
- Văn bản thuyết minh là văn bản thông dụng trong
mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức
(kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…
của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên và xã hội
bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi
khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
<b>Bài tập 1: </b>
Hai văn bản trên là văn bản thuyết minh vì:
Văn bản (b) cung cấp những tri thức khoa học sinh vật
<b>Bài tập 2:</b>
- Văn bản nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh.
- Nêu rõ tác hại của bao bì ni lông để những kiến
nghị
Câu 1: Đặc điểm quan trọng để phân biệt văn bản
thuyết minh với các kiểu văn bản khác?
a. Cung cấp những tri thức hư cấu và sự vật, sự việc.
b. Cung cấp những tri thức mà người đọc suy luận ra
từ sự vật, sự việc.
c. Cung cấp những tri thức khách quan về sự vật,
sự việc giúp cho người đọc có thể hiểu đầy đủ về
sự vật, sự việc.
d. Cung cấp cho người đọc những tình cảm chủ quan
của người viết về sự vật, sự việc.
Câu 2: Phương thức biểu đạt của văn bản thuyết
minh là:
a. Giới thiệu, miêu tả
b. Biểu cảm, giải thích
c. Miêu tả, biểu cảm
d. Trình bày, giới thiệu, giải thích.
<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>