Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cau hoi on tap HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI THAM KHẢO</b>


<b>TIN HỌC LỚP 8</b>



GV biên soạn:.



<i><b>Câu 1: Em hãy nêu hai điều nên thực hiện ngay khi bắt đầu làm việc với Turbo Pascal .</b></i>


Nên xác định thư mục làm việc cho Pascal và lưu tệp ngay từ đầu.


<i><b>Câu </b></i>2: Ngôn ngữ lập trình là gì?


<i> Ngơn ngữ lập trình</i> là ngơn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Câu 3: Nêu ý nghĩa của các từ khóa: Program, uses, begin, end trong NNLT Pascal.


Trong NNLT Pascal <i>program</i><b> là từ khố dùng để khai báo tên chương trình, </b><i>uses</i> là
từ khoá khai báo các thư viện, các từ khoá <i>begin</i> và <i>end</i> dùng để thơng báo cho ngơn ngữ
lập trình biết bắt đầu và kết thúc phần thân chương trình.


Câu 4: Tên hợp lệ trong ngơn ngữ lập trình Pascal phải thõa mãn điều kiện gì?


Tên hợp lệ trong ngơn ngữ lập trình Pascal khơng được bắt đầu bằng chữ số và khơng
được chứa dấu cách (kí tự trống)


Câu 5: Nêu cấu trúc chung của mọi chương trình.
Cấu trúc chung của mọi chương trình gồm:


 <i>Phần khai báo</i> thường gồm các câu lệnh dùng để:


o Khai báo tên chương trình;


o Khai báo các thư viện (chứa các lệnh viết sẵn có thể sử dụng trong chương


trình) và một số khai báo khác.


 <i>Phần thân</i> của chương trình gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là
<i>phần bắt buộc phải có</i>.


<i>Phần khai báo có thể có hoặc khơng</i>. Tuy nhiên, nếu có <i>phần khai báophải đượcđặt trước </i>
<i>phần thân chương trình</i>.


Câu 6: Nêu các bước thực hiện trong Pascal


 Khởi động Turbo Pascal; File  change dir… Lưu tập tin


 Soạn thảo chương trình; Trong quá trình soạn thảo thường xuyên save
 Biên dịch chương trình: Alt+F9;


 Chạy chương trình Ctrl+F9;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 7. Nêu ý nghĩa của các kệnh sau trong NNLT Pascal: Write, writeln, read, readln,
read(x), readln(x), delay (1000), If…then…else.


Câu 8: Thuật tốn là gì?


Câu 9: Cấu trúc rẽ nhánh được thực hiện khi nào?


Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: <i>+</i>, <i>-</i>, <i>*</i>, <i>/</i>, <i>mod</i> và <i>div</i>


Kí hiệu của các phép so sánh trong ngơn ngữ Pascal:
<b>Kí hiệu trong</b>


<b>Pascal</b>



<b>Phép so sánh</b> <b>Kí hiệu tốn</b>
<b>học</b>


= Bằng <b>=</b>


<> Khác <b>≠</b>


< Nhỏ hơn <b><</b>


<= Nhỏ hơn hoặc


bằng <b>≤</b>


> Lớn hơn <b>></b>


>= Lớn hơn hoặc
bằng


<b>≥</b>
Các lệnh làm tạm ngừng chương trình:


 <i>delay(x)</i> tạm ngừng chương trình trong vịng x phần nghìn giây, sau đó tự động tiếp
tục chạy.


 <i>read</i> hoặc <i>readln</i> tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím
<b>Enter.</b>


<b>8.</b> Biếnvà hằng là các đại lượng được đặt tên dùng để <i>lưu trữ dữ liệu</i>. Giá trị của biến
có thể thay đổi, cịn giá trị của hằng được giữ nguyên trong suốt quá trình thực hiện


chương trình. Biến và hằng phải được khai báo trước khi sử dụng.


<b>9.</b> Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
<b>var </b> <i><danh sách biến></i><b>: <</b><i>kiểu dữ liệu</i>>;


<i><danh sách biến></i><b>: <</b><i>kiểu dữ liệu</i>>;


<i><danh sách biến></i><b>: <</b><i>kiểu dữ liệu</i>>;


Tên biến: không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
Kiểu dữ liệu: Byte; Integer; Real; Char; String…


<b>10. Cú pháp lệnh gán trong Pascal:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<<i>biến</i>>:= <<i>biểu thức</i>>


<b>11. Lệnh </b><i>read</i>(<<i>danh sách biến</i>>) hay <i>readln</i>(<<i>danh sách biến</i>>), trong đó <i>danh sách </i>
<i>biến </i>là tên các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ
liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận.


Bài tập:


1) Viết một chương trình hiện thơng báo nhắc nhở. (Như CT của thầy khi khởi động máy)
2) Viết chương trình nhập vào hai số nguyên. In ra màn hình tổng, hiệu, tích hai số đó.
3) Viết chương trình nhập vào một chuỗi. In ra màn hình chuỗi vừa nhập.


4) Viết chương trình giải phương trình bậc nhất với các hệ số được nhập từ bàn phím.


5) Viết chương trình nhập vào ba số dương, in ra kết quả kiểm tra ba số đó có phải là ba


cạnh của một tam giác khơng.


6). Viết chương trình nhập vào ba cạnh của một tam giác, kiểm tra xem đó có phải là tam
giác vng khơng dựa vào định lí Pytago đảo.


7) Viết chương trình nhập vào hai số a, b. In ra màn hình kết quả so sánh hai số đó.
8) Viết chương trình tìm ƯCLN của hai số tự nhiên.


9) Viết chương trình tính độ dài đường trung bình của hình thang có độ dài 2 đáy nhập từ
bàn phím.


<b>Bài 3:</b> uses crt;
var a:string[20];
begin


Writeln('Ban hay nhap mot cau: ');
readln(a);


clrscr;


Write('Cau ban vua nhap la: ');
delay(500);


writeln('"',a,'"');
readln;


end.


</div>

<!--links-->

CÂU HỎI ÔN TẬP
  • 160
  • 484
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×