Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

De kiem tra 45 phep bien hinh hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.72 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra 45 phút</b>
<b>Mơn: Hình học </b>


<b>Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Dựng ảnh của tam giác ABC qua các phép biến</b>
hình sau đây: ( Chú ý: chỉ cần vẽ hình, mỗi câu một hình riêng )


a) Phép đối xứng trục BC
b) Phép tịnh tiến theo AG
c) Phép đối xứng tâm G


<b>Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường thẳng </b>(<i>d</i>):2<i>x</i> <i>y</i>30. Hãy viết
phương trình ảnh của đường thẳng (d)<sub>qua các phép biến hình sau:</sub>


a) Phép đối xứng trục Oy


b) Phép đối xứng tâm I với <i>I</i>(1;1)


<b>Bài 3: Cho hai đường tròn </b>(<i>O</i>;<i>R</i>)<sub>và </sub>(<i>O</i>';<i>R</i>')<sub>tiếp xúc trong tại </sub><i>A</i>(<i>R</i> <i>R</i>')<sub>. Đường </sub>
kính qua A cắt đường trịn (O) tại B, cắt đường tròn (O') tại C. Một đường thẳng thay đổi
đi qua A cắt (O) tại M và cắt (O') tại N. Gọi S là giao điểm của BN và CM.


a) Chứng minh rằng:


'
'


<i>R</i>
<i>R</i>


<i>R</i>
<i>CM</i>



<i>CS</i>





b) Tìm quỹ tích các điểm S ( có vẽ hình quỹ tích).


<b>Bài 4: Cho hai điểm A, B cố định , phân biệt cùng nằm trên một đường tròn (O) cho </b>
trước. Đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Hãy dựng một điểm C trên d sao cho
tam giác ABC có trọng tâm G nằm trên đường trịn (O). (Chú ý: chỉ cần nêu cách dựng và
vẽ hình).


<b>Bài 5: Chứng minh rằng trong các tam giác có cùng diện tích và có chung cạnh đáy thì </b>
tam giác cân có chu vi nhỏ nhất.


<b>Bài 6: Chứng minh rằng hợp thành của một phép tịnh tiến và một phép vị tự với tỉ số</b>
1




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×