Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

hoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.54 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD & ĐT NGỌC HỒI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chỉ ra các phép tu từ đã học trong những câu thơ sau:




1. Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.


(Minh Huệ)


2. Cô giáo như mẹ hiền.


3. Kiến


Hành quân
Đầy đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Chỉ ra các phép tu từ đã học trong những câu thơ sau:</b>




1. Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.


(Minh Huệ)


2. Cô giáo như mẹ hiền.



3. Kiến


Hành quân


Đầy đường


(Trần Đăng Khoa)
4. Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


Ẩn dụ


So sánh


Nhân hoá


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>


+ Hốn dụ là gì? Các kiểu hoán dụ.
+ Phân biệt hoán dụ với ẩn dụ.


+ Bước đầu biết phân tích tác dụng của hốn dụ


+ Bước đầu biết vận dụng hốn dụ trong khi nói và viết
bài Tập làm văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>


Áo nâu liền với áo xanh



Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)


<b>I.HOÁN DỤ LÀ GÌ?</b>


1.Ví dụ:


2.Nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>


Áo nâu liền với áo xanh


Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)


<b>I.HỐN DỤ LÀ GÌ?</b>


1.Ví dụ:


2.Nhận xét:


- “Áo nâu”: người nông dân
- “Áo xanh”: người công nhân




- “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn
- “Thị thành”: những người sống ở thành thị



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. Áo nâu liền với áo xanh


Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)


2. Người nông dân cùng với người công nhân


Người nông thôn cùng với người thành thị đứng lên.


Cơ đọng, giàu hình ảnh, nêu bật được đặc điểm của những
người nói đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>


Áo nâu liền với áo xanh


Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)


<b>I.HỐN DỤ LÀ GÌ?</b>


1.Ví dụ:


2.Nhận xét:


- “Áo nâu”: người nông dân
- “Áo xanh”: người công nhân


- “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn


- “Thị thành”: những người sống ở thành thị


Quan hệ gần gũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

người nông dân
người công nhân


những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành thị




<b>A</b> <b>B</b>


Từ A nghĩ đến B
Dựa quan hệ gần gũi


Tăng sức gợi hình, gợi cảm
Áo nâu -


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>


Áo nâu liền với áo xanh


Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)


<b>I.HOÁN DỤ LÀ GÌ?</b>



1.Ví dụ:


2.Nhận xét:


- “ Áo nâu”:người nơng dân
- “Áo xanh”: người công nhân


- “Nông thôn”: những người sống ở nông thôn
- “Thị thành”: những người sống ở thành thị


Quan hệ gần gũi


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>
<b>I.HOÁN DỤ LÀ GÌ?</b>


<b>Ghi nhớ: </b>


<b>Hốn dụ</b> là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>Ví dụ:</b>


Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã đứng dưới ngọn cờ cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tiếng Việt</b><b>:</b></i>
<b>I.HỐN DỤ LÀ GÌ?</b>
<b>II.CÁC KIỂU HỐN DỤ:</b>



1.Ví dụ:


c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.


d. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


(Ca dao)
a. Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hồng Trung Thơng)


b. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.


(Tố Hữu)


Bàn tay ta Trái Đất


Một
Ba


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. HỐN DỤ LÀ GÌ ?</b>
<b>II.CÁC KIỂU HỐN DỤ:</b>


1. Ví dụ:


2. Nhận xét:


a. Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.


(Hồng Trung Thơng)


Bàn tay (bộ phận) Con người (tồn thể)


Lấy một bộ phận để gọi toàn thể


- Lấy một bộ phận để gọi tồn thể


b. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.


(Tố Hữu)


Trái Đất (Vật chứa đựng) <sub>Những người sống </sub>


trên Trái Đất


- Lấy vật chứa đựng để gọi vật
bị chứa đựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. HỐN DỤ LÀ GÌ ?</b>


<b>Ghi nhớ: SGK</b>



<b>II. CÁC KIỂU HỐN DỤ:</b>


1. Ví dụ:
2. Nhận xét:


- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật
bị chứa đựng


c. Ngày Huế đổ máu


Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.


(Tố Hữu)


đổ máu (dấu hiệu của sự vật) chiến tranh (sự vật)


Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.


(Ca dao)


Một số ít


Ba số nhiều



(cụ thể) (trừu tượng)
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu


tượng


<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. HỐN DỤ LÀ GÌ ?</b>


<b>II. CÁC KIỂU HỐN DỤ </b>


<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


<b>Hốn dụ</b> là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.


<b>Ghi nhớ: </b>


- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể


- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật


- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
<b>Ghi nhớ: </b>


<b>Hoán dụ</b> là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của
một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.



<b>Ghi nhớ: </b>


- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể


- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. HOÁN DỤ LÀ GÌ ?</b>


<b>II. CÁC KIỂU HỐN DỤ </b>
<b> III. LUYỆN TẬP:</b>


<b>Bài 1</b>: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan
hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.


a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta
ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.


(Hồ Chí Minh )


b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.


(Hồ Chí Minh )


người nơng dân


=> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa
đựng



Mười năm: thời gian trước mắt
Trăm năm: thời gian lâu dài
<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


Làng xóm Làng xóm


Làng xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. HỐN DỤ LÀ GÌ ?</b>


<b>II. CÁC KIỂU HỐN DỤ </b>
<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa ẩn dụ và hốn dụ?


<i><b>Tiếng Việt:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. HỐN DỤ LÀ GÌ ?</b>


<b>II. CÁC KIỂU HỐN DỤ </b>
<b>III. LUYỆN TẬP:</b>


<b>Ẩn dụ</b> <b>Hoán dụ</b>


Khác


Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác



Dựa vào quan hệ tương đồng.
Cụ thể là tương đồng về:


- hình thức


- cách thức thực hiện
- phẩm chất


Dựa vào quan hệ tương cận. Cụ
thể:


- bộ phận- toàn thể


- vật chứa đựng- vật bị chứa đựng
- dấu hiệu của sự vật- sự vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> - Hốn dụ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.</b>
<b> - Các kiểu hoán dụ</b>


<b> - Làm các bài tập 1cd; 3.</b>


<b> - Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng </b>
<b>hoán dụ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×