Tải bản đầy đủ (.ppt) (155 trang)

Bài giảng Tin học cơ sở 3 (Ngôn ngữ lập trình C)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.25 KB, 155 trang )

Tin học cơ sở 3
(NGƠN NGỮ
LẬP TRÌNH C)


Tài liệu
• Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C Cơ sở và
nâng cao, NXB Giao thơng Vận tải, 2006.
• Bùi Thế Duy, Lập trình căn bản với C, NXB
Đại học Quốc gia Hà nội, 2012.

2


Bài 1: Tổng quan về ngơn ngữ lập trình
C
• Ngơn ngữ C có một số các đặc điểm nổi
bật sau :
– C là ngơn ngữ lập trình có cấu trúc và phân
biệt chữ Hoa – chữ thường.
– Một chương trình C bao giờ cũng gồm một
hoặc nhiều hàm và các hàm rời nhau.

3


I. Hướng dẫn cài đặt môi trường kết hợp Dev C
1. Download bản Dev C++ 4.9.9.2 full
2. Cài đặt: Chạy file cài đặt DEV-C++ (file
devcpp.exe)
3. Vào menu "Tools" chọn "Compiler Options".



-

-

Vào tab "Settings" tab, nhấn vào "Linker"
ở khung bên trái và thay đổi thông số
"Generate debugging information" sang
"Yes":
Nhấn OK

4


II. Hướng dẫn sử dụng môi trương kết hợp Dev C
1. Khởi động
2. Mở File
Mở file mới : File -> New -> Source File
Mở file đã có: File -> Open
3. Ghi File
File\ Save (Ctrl+S) : Ghi tệp mới đang soạn thảo
vào đĩa
File\ Save as : Ghi tệp đang soạn thảo vào đĩa
theo tên mới hoặc đe lên tệp đã có

5


• Chạy một chương trình
– Biên dịch: Execute\ Compile (Ctrl+F9)

– Thực thi chương trình: Execute\ Run
(Ctrl+F10)

• Thốt khỏi Dev C
– Thoát hẳn khỏi C: File \ Exit

6


III. Các bước lập trình
• Bước 1: Phân tích vấn đề và xác định các đặc
điểm. (xác định I-P-O: Input-PprocessOutput (Quy trình nhập-xử lý-xuất))
• Bước 2: Đưa ra giải pháp. (đưa ra thuật giải)
• Bước 3: Cài đặt. (viết chương trình)
• Bước 4: Dịch chương trình
• Bước 5: Chạy kiểm chứng và hồn thiện
chương trình. (thử nghiệm bằng nhiều số liệu
và đánh giá)
7


III. Các bước lập trình
• Ví dụ
– Thuật tốn giải PT bậc nhất: ax + b = 0
(a, b là các số thực).
Đầu vào: a, b thuộc R
Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = 0
• Nếu a = 0
• b = 0 thì phương trình có nghiệm bất kì.
• b ≠ 0 thì phương trình vơ nghiệm.

• Nếu a ≠ 0
• Phương trình có nghiệm duy nhất x = -b/a


Sử dụng lưu đồ - sơ đồ khối
Bắt đầu

Đọc a,b
Đ

S
a=0

Đ

S

Tính
x = -b/a

b=0
Xuất
“Vô số nghiệm”

Xuất
“Vô nghiệm”

Kết thúc

Xuất x



Sử dụng mã giả
• Vay mượn ngơn ngữ nào đó để biểu diễn
thuật toán.
Đầu vào: a, b thuộc R
Đầu ra: nghiệm phương trình ax + b = 0
If a = 0
If b = 0
Xuất “Phương trình vơ số nghiệm”
Else
Xuất “Phương trình vơ nghiệm”
Else
Xuất “Phương trình có nghiệm x = -b/a”


Bài tập
Xác định Input, Process, Output của các chương
trình sau:
1. Đổi từ tiền VND sang tiền USD.
2. Tính điểm trung bình của học sinh gồm các mơn
Tốn, Lý, Hóa.
3. Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
4. Kiểm tra 2 số a, b giống nhau hay khác nhau.

11


IV. Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C
1. Các thành phần của NNLT C

– Tập các ký tự






Chữ cái: A .. Z, a .. z
Chữ số Ả rập: 0..9
Ký hiệu toán học :
+-*/=()
Ký tự gạch nối: _
Các ký hiệu đặc biệt khác như : . , ; : [ ] { } ? ! \ & | % # $,…

– Từ khóa là các từ dành riêng trong ngơn ngữ.

=> Khơng thể sử dụng từ khóa để đặt tên cho biến, hàm, tên chương trình
con (tồn tại dưới dạng hàm, khơng tồn tại dưới dạng thủ tục).
• Char, do, int, float, for, do, While,…

– Tên file (tệp)
• Tên file là một dãy ký tự dùng để chỉ tên.
• Tên tệp được tạo thành từ các chữ cái và các chữ số , nhưng bắt buộc
chữ đầu phải là chữ cái hoặc dấu _.
• Số ký tự tối đa của một tên là 255 ký tự, và khơng cho phép có khoảng
trắng.
12


• Ví dụ tên tệp

– Các tên hợp lệ: GiaiPhuongTrinh, Bai_Tap1
– Các tên không hợp lệ: 1A, Giai Phuong Trinh
– Tên cũng phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó
các tên sau đây khác nhau:
• BaiTap khác baitap, …

Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C


V. Cấu trúc một chương trình trong NNLT C
• Một chương trình thường là tập hợp các câu lệnh, có thể có
hoặc khơng có các ghi chú.
• Trong C, ghi chú được đặt giữa cặp /* và */, nếu chú thích
cho dịng dùng 2 dấu //
• Chương trình cịn có thể có các chỉ dẫn tiền biên dịch (được
thực hiện trước khi chương trình được biên dịch, VD: chỉ dẫn
#include để khai báo sử dụng thư viện.

14


Cấu trúc chương trình C
#include “…”
int main()
{
int x;
int Nhap();

}


// Khai báo thư viện
// Hàm chính
// Khai báo biến hàm
// Khai báo hàm
// Các lệnh


Chú ý:
 Các từ include, stdio.h, void, main, printf,…
phải viết bằng chữ thường.
 Chuỗi trong nháy kép là chuỗi cần in ra "Bạn có
thể viết chữ HOA, thường tùy ý".
 Kết thúc câu lệnh phải có dấu chấm phẩy (;).
 Kết thúc tên hàm khơng có dấu chấm phẩy hoặc
bất cứ dấu gì.
 Ghi chú phải đặt trong cặp /* …. */, hay //
 Thân hàm phải được bao bởi cặp { }.
16


Ví dụ
#include <stdio.h>
#include <conio.h>
int main()
{
int x, y, tong;
printf(“Nhap hai so nguyen: ”);
scanf(“%d %d”, &x, &y);
tong = x + y;
printf(“Tong hai so la %d”, tong);

getch();
}
Giới thiệu ngơn ngữ lập trình C


Một số thư viện trong Dev C
- stdio.h : Chứa các hàm vào/ ra chuẩn (standard
input/output). Gồm:
printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), …
+ Lệnh printf: dùng để in ký tự ra màn hình.
+ lệnh scanf: dùng để nhập giá trị vào cho biến.
- conio.h : Chứa hàm getch(), getche(), putch(), …
-math.h: Thư viện chứa các hàm tính tốn gồm các hàm
abs(), sqrt(), log(),…
- windows.h: Chứa hàm xóa màn hình: system(“cls”),…
-String.h: Chứa các hàm về chuỗi: Char,…
Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C


&&

VC
VC
BB
BB

Bài 2. Các kiểu dữ liệu cơ sở

 C có 4 kiểu cơ sở như sau:
 Kiểu số nguyên (int): giá trị của nó là các số

nguyên như : -2, 10,…
 Kiểu số thực(float): giá trị của nó là các số
thực như 3.14, 29.12, -17.06, …
 Kiểu logic(bool): giá trị đúng hoặc sai.
 Kiểu ký tự(char): 256 ký tự trong bảng mã
ASCII.

Các kiểu dữ liệu cơ sở

1


&&

VC
VC
BB
BB

Kích thước của các kiểu dữ liệu cơ sở

Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


&&

VC
VC

BB
BB

1. Kiểu Logic (bool)

 Đặc điểm
 C ngầm định một cách khơng tường minh:
• false (sai): giá trị 0.
• true (đúng): giá trị khác 0, thường là 1.

 Ví dụ
1 > 2 => trả về (0, false),
1 < 2 => trả về (1, true)

Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


&&

VC
VC
BB
BB

2. Kiểu ký tự (char)

 Đặc điểm
 Tên kiểu: char

 Miền giá trị: 256 ký tự trong bảng mã ASCII.
 Kiểu ký tự chính là kiểu số ngun do:
• Lưu tất cả dữ liệu ở dạng số.
• Khơng lưu trực tiếp ký tự mà chỉ lưu mã ASCII của
ký tự đó.

 Ví dụ
 Lưu số 65 tương đương với ký tự ‘A’…
 Lưu số 97 tương đương với ký tự ‘a’.
Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


&&

VC
VC
BB
BB

3. Biến
Cú pháp khai báo biến
<kiểu> <tên biến>;
<kiểu> <tên biến 1>, <tên biến 2>;

Ví dụ
int i;
int j, k;
char dem;

float ketqua, delta;
Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


&&

VC
VC
BB
BB

4.Hằng số
Cú pháp khai báo
<kiểu> <tênhằng> = <giá trị>;

Ví dụ
int a = 1506;
float d = 15.06;

Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


&&

VC
VC

BB
BB

4.Hằng số
Cú pháp định nghĩa
#define <tênhằng> <giá trị>
hoặc sử dụng từ khóa const.

Ví dụ
#define MAX 100
#define PI 3.14
const int MAX = 100;
const float PI = 3.14;

//hoặc

Các kiểu dữ liệu cơ sở

2


×