Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.65 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:</b>
<b>Trong cuoäc sống, luôn có các công việc chúng ta </b>
<b>phải làm hằng ngày.</b>
<i>Ví dụ:</i>
Mỗi sáng em thức dậy, em tập thể dục buổi sáng.
Mỗi sáng thứ hai, em sẽ dự lễ chào cờ.
<b>1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:</b>
<b>Tuy nhiên, các công việc đó sẽ bị thay đổi bởi </b>
<b>các hồn cảnh khác nhau.</b>
<i>Ví dụ:</i>
<b>Nếu</b> em bị bệnh, em sẽ khơng tập thể dục.
<b>1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:</b>
<b>Từ Nếu trong các ví dụ trên dùng để chỉ ra các </b>
<b>điều kiện:</b>
Em bị bệnh
Trời mưa
<b>Khi đó, các hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào </b>
<b>các điều kiện này.</b>
Em tập thể dục.
Em dự lệ chào cờ.
<b>1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:</b>
<b>Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ </b>
<b>thuộc vào điều kiện.</b>
Bài 6
<b>1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:</b>
<b>Hoạt động chỉ thực hiện được khi có một điều </b>
<b>kiện cụ thể xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc </b>
<b>vào điều kiện.</b>
<b>Các điều kiện được mô tả sau từ “Nếu”.</b>
<i>Ví dụ:</i>
<b>Nếu</b> em bị bệnh, em sẽ khơng tập thể dục.
<b>Nếu</b> trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
<b>2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:</b>
<b>Xét ví dụ:</b>
<b>Nếu</b> em bị bệnh, em sẽ không tập thể dục.
Bài 6
<b>Điều </b>
<b>kiện</b>
<b>Kiểm tra</b> <b>Kết quả Hoạt động </b>
<b>tiếp theo</b>
Đúng
Em bị
bệnh?
Sáng dậy, em cảm
thấy khẻo mạnh
Sáng dậy, em cảm
thấy mệt mỏi
Sai Em tập thể
dục
<b>2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:</b>
<b>Khi kết quả kiểm tra là đúng, thì điều kiện được </b>
<b>thỏa mãn. </b>
<b>Ngược lại, kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều </b>
<b>kiện khơng thỏa mãn.</b>
<b>3. Điều kiện và phép so sánh:</b>
Bài 6
<b>3. Điều kiện và phép so sánh:</b>
<b>Xét ví dụ: </b><i><b>Bài tốn tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,b.</b></i>
<b>Input: a,b</b>
<b>Output: Max(a,b)</b>
<i><b>Thuật toán:</b></i>
<b>Bước 1: Max</b><b>a.</b>
<b>Bước 2: Nếu Max < b , Max</b><b>b;</b>
<b>Bước 3: Kết thúc.</b>
<b>3. Điều kiện và phép so sánh:</b>
<b>Các phép so sánh thường dùng trong việc mô </b>
<b>tả thuật tốn và viết chương trình. </b>
<b>Các phép so sánh cho kết quả là đúng hoặc sai.</b>
<b>4. Cấu trúc rẽ nhánh:</b>
Bài 6
<b>4. Cấu trúc rẽ nhánh:</b>
Bài 6
<b>4. Cấu trúc rẽ nhánh:</b>
Bài 6
<b>4. Cấu trúc rẽ nhánh:</b>
<b>a)</b> <b>Dạng thiếu:</b>
<b>Sơ đồ:</b>
Bài 6
<b>Điều kiện?</b>
<b>Đúng</b>
Sai
<b>Câu lệnh</b>
<b>Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in </b>
<b>số a ra màn hình nếu a>b.</b>
<b>Vậy nếu a>b thì in ra màn </b>
<b>hình giá trị của a.</b>
<b>a>b</b>
<b>Đúng</b>
Sai
<b>4. Cấu trúc rẽ nhánh:</b>
<b>b) Dạng đủ:</b>
<b>Sơ đồ:</b>
Bài 6
<b>Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in </b>
<b>số a ra màn hình nếu a>b, </b>
<b>ngược lại in ra giá trị của b.</b>
<b>Vậy nếu a>b thì in ra màn </b>
<b>hình giá trị của a. ngược lại In </b>
<b>giá trị của b</b>
<b>a>b</b>
<b>Đúng</b>
<b>In a</b>
<b>Sai</b>
<b>In b</b>
<b>Điều kiện?</b>
<b>Đúng</b>
<b>Câu lệnh 1</b>
<b>Sai</b>
<b>5. Câu lệnh điều kiện</b>
<b>Trong lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thường được </b>
<b>thể hiện bằng câu lệnh điều kiện.</b>
<b>a)</b> <b>Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal:</b>
<b>Cú pháp:</b>
<i><b>Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b</b></i>
<i><b>Thể hiện bằng câu lệnh:</b></i>
<b>If a>b then write(a);</b>
Bài 6
<b>5. Câu lệnh điều kiện</b>
<b>b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal:</b>
<b>Cú pháp:</b>
<i><b>Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b ngược </b></i>
<i><b>lại in số b</b></i>
<i><b>Thể hiện bằng câu lệnh:</b></i>
<b>If a>b then write(a) else write(b);</b>
Bài 6
<b>Củng cố</b>
<b>1. Hãy nêu cú pháp cấu trúc rẽ nhánh dạng </b>
<b>thiếu và dạng đủ trong Pascal?</b>
<b>2. Sự khác nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh dạng </b>
<b>thiếu và dạng đủ là ở điểm nào?</b>
<b>Củng cố</b>
<b>3. Các câu lệnh sau đây viết đúng hay sai?</b>
<b>a)</b> <b>If a:=3 then a=b;</b>
<b>b)</b> <b>If d >5; then d:=5;</b>
<b>c)</b> <b>If x>5 then a:=b;</b>
<b>4. Giả sử X có giá trị ban đầu là 5. Sau khi thực hiện </b>
<b>lệnh dưới đây, X có giá trị là bao nhiêu?</b>
<b>If (x>3) then x:=x+2;</b>
<b> X có giá trị là 7</b>
<b>Về nhà</b>
<b>1.</b> <b>Học bài.</b>
<b>2. Làm bài tập 5, 6 trang 51</b>