Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CautrucBCTKBMcapTHPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.82 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GDĐT BẠC LIÊU</b> <b> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THPT Gành Hào</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: /BC-THPT


Gành Hào, ngày 18 tháng 10 năm 2010
<b>BÁO CÁO</b>


<b>ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009-2010</b>


<b>VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MƠN NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC CẤP THPT</b>


<b>Mở đầu </b>


Trong thời đại của chúng ta, ai cũng hiểu là sự giáo dục có một tầm quan trọng đặc
biệt đối với sự hưng thịnh của đất nước. Vì vậy trong Nghị quyết Đại hội lần IX
của Đảng nêu rõ: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc,
một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó.


Nhân loại đã học được một bài học thực tiễn và bổ ích nơi các nước phát triển
trên thế giới: Nước nào có một nền giáo dục tiên tiến thì nước đó có một đời sống
xã hội ổn định và có mức thu nhập GDP thuộc loại cao nhất và ngược lại. Chúng ta
không bao giờ quên sự kiện nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam
dân chủ cộng hoà; nêu về tầm quan trọng của giáo dục cho thế hệ trẻ Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt
<i>Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được</i>
<i>hay khơng, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các em”.</i>


Trong điều kiện hiện nay, khi khoa học kĩ thuật của nhân loại phát triển như
vũ bão, nền kinh tế trí thức có tính tồn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô


cùng to lớn: Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải
giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống. Muốn vậy, chúng ta
phải quan tâm từ căn bản để có những điều kiện “dạy tốt - học tốt” nghĩa là phải
nâng cao chất lượng dạy - học bộ môn, một trong những yếu tố rất quan trọng để
quyết định chất lượng dạy - học đó là “Phương pháp giảng dạy”.


Song trong các bộ mơn ở THPT thì mơn Hố lại là mơn gặp khá nhiều khó
khăn khi thảo luận chun mơn, ra đề kiểm tra hoặc chấm chung.Chính vì thế mà
giáo viên mơn Hố cần phải có tiếng nói chung trong giảng dạy. Báo cáo tổng kết
là nơi mà mỗi giáo viên nhìn nhận những ưu và hạn chế của mình để rút ra kinh
nghiệm trong giảng dạy.


<b>I. Tình hình hoạt động bộ mơn hóa học trong năm học 2009 - 2010</b>
<b>1. Tình hình chung</b>


<b>a. Thuận lợi</b>


-Có đầy đủ cơ sở vật chất ,sách giáo khoa , tài liệu tham khảo


-Giáo viên bộ mơn đủ nhưng chưa có giáo viên về quản lí thiết bị và phịng
thí nghiệm mà chỉ có giáo viên kim nhiệm, giáo viên nhiệt tình có cố gắng trong
giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Các thành viên trong nhóm bộ môn luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm,
tham gia tích cực các phong trào mũi nhọn và triển khai chun đề có tính ứng
dụng cao .


<b>b. Khó khăn</b>


-Tài liệu tham khảo cịn rất ít



-Năng lực giảng dạy của giáo viên chưa đồng đều , chưa quen ứng dụng
Công nghệ thông tin .


-Học sinh yếu kém chiếm tỉ lệ cao,chất lượng đầu vào thấp.
-Thiếu các đồ dùng, trang thiết bị dạy học .


<b>2. Thực trạng dạy, học bộ môn hóa học trong năm học 2009 -2010</b>
<b>2.1. Đối với khối 12</b>


<b>Bảng kết quả trung bình mơn cuối năm học 2008 - 2009</b>
Khối


Lớp HSSố SLGiỏi % KháSL % TBSL % Trên TBSL % YếuSL % KémSL %
12 112 2 1,8 15 13,4 63 56,3 80 71,4 31 27,7 1 0,8
<b>Bảng kết quả trung bình mơn cuối năm học 2009 - 2010</b>


Khối
Lớp


Số
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


12 108 4 3,7 33 30,6 56 51,9 93 86,1 15 13,8 0 0
* <b>Nguyên nhân </b>



<b> -Về phía thầy: </b>


+ Giáo viên dạy Hố chỉ có 2 người nên khó có thể dự giờ rút kinh nghiệm
trong giảng dạy .


+ Bên cạnh đó là sự nỗ lực hết mình của các thầy cô giáo dạy bộ môn
cùng với sự hợp tác nhiệt tình của tất cả học sinh để cùng nhau đẩy lùi hiện tượng
ngồi nhầm lớp tại trường.


+ Kiên quyết không chạy theo thành tích nên tổ chun mơn đã lập kế
hoạch cụ thể và phân công kịp thời các giáo viên để bồi dưỡng nâng tỉ lệ yếu kém
đến mức thấp nhất.


+ Nhóm bộ môn thảo luận phương pháp thống nhất nội dung kiến thức
trọng tâm cho cả chính khóa và phụ đạo.


+ Giáo viên một phần chưa thật nghiêm khắc trong việc chấm bài, cho
điểm học sinh.Giáo viên chấm bài cịn mang tính chủ quan, cảm tính.


<b> - Về phía trò:</b>


+ Ý thức được động cơ, mục đích học tập của mình vì các em đã học lớp
cuối cấp.


+ Phần lớn các em có đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập. Phần lớn học
sinh nghèo đều được cấp học bổng và giảm, miễn học phí.


+ Một phần do học sinh chưa thật sự học tập nghiêm túc, hỏng kiến thức,
thiếu kĩ năng làm bài. Học sinh ngại đọc sách tham khảo tài liệu.



+ Chất lượng đầu vào quá thấp nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng
giáo dục.


+ Học sinh làm bài tự luận cịn yếu, chưa có kĩ năng làm bài. Việc cập nhật
thơng tin cịn nhiều hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Rất quan tâm đến vấn đề phân công giáo viên có năng lực giảng dạy ở các
lớp cuối cấp.


+ Dự giờ giáo viên thường xuyên trong tất cả các tiết dạy chính thức và ơn thi
tốt nghiệp nhằm góp ý kịp thời để giáo viên điều chỉnh phương pháp ôn tập cho
học sinh.


<b>- Cơ sở vật chất:</b>


Trường học 2 ca nên chưa có phịng trống cho giáo viên giúp đỡ học sinh
yếu kém.


<b> - Cơng Đồn: </b>


+ Đầu năm học có phát động giáo viên làm kế hoạch và đăng kí ngày giờ địa
điểm cũng như lập danh sách học sinh yếu kém.


+ Chưa có sự kiểm tra thường xuyên nên giáo viên chưa tận tình trong việc
giúp đỡ học sinh yếu kém.


<b>-Đồn Đội:</b>


+ Phát động phong trào thi đua học tốt, phong trào vì ngày mai lập nghiệp
trong từng thời gian với từng chủ điểm phù hợp.



+ Theo dõi việc thực hiện kỉ cương, nền nếp của học sinh.
+ Phát động phong trào học nhóm, học tổ, đơi bạn học tốt.


+ Xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém và học sinh nghèo vượt khó.
-Tổ bộ môn:


+Thống nhất nội dung ôn tập trong từng tuần thông qua các tiết phụ đạo, tự
chọn.


+ Thành lập ngân hàng đề thi nhằm rèn luyện học sinh làm quen với bộ đề
thi tốt nghiêp của Bộ.


+ Phân công cho giáo viên xây dựng những chuyên đề, sáng kiến kinh
nghiêm phhục vụ cho việc nâng cao tay nghề, nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp.
<b> - Giáo viên chủ nhiệm:</b>


+ Theo dõi từng đối tượng học, kết hợp với giáo viên bộ mơn thơng tin về
tình hình học tập của từng em.


+ Thường xuyên đôn đốc, động viên học sinh học tập và giám sát việc học
tổ, học nhóm.


- Giáo viên bộ môn:


+ Xác định cụ thể lượng kiến thức cần truyền tải cho học sinh trong từng
tiết học.


+ Thường xuyên kiểm tra bài học sinh với hình thức các câu hỏi nhỏ. Rèn
luyện cho các em ôn tập làm quen với các dạng đề theo cấu trúc của Sở.



+ Thường xuyên truy bài thông qua các tiết phụ đạo.


+ Lập sổ theo dõi từng em với từng loại đơn vị kiến thức của từng học kì.
+ GV ra đề và đáp án theo đúng cấu trúc đề của Bộ GD-ĐT nên việc chấm
bài rất khách quan và nghiêm túc hơn.


<b>2.2. Đối với khối 11</b>


<b>Bảng kết quả trung bình mơn cuối năm học 2008 - 2009</b>
Khối


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Kết quả tổng kết cuối năm học 2009 - 2010</b>
Khối


Lớp
Số
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


11 123 2 1,6 30 24,4 72 58,5 104 84,6 15 12,2 4 3,3
<b> *Nhận xét</b>


- Số lượng học sinh khá, giỏi tăng 12,0%
- Số lượng học sinh yếu,kém giảm 49,5%
<b> * Nguyên nhân:</b>



<b> + Khối 11 đã xác định được động cơ học tập, tổ chun mơn chú trọng cho</b>
học sinh vì sợ ảnh hưởng cho năm học cuối cấp.


+ Lãnh đạo nhà trường phân lớp theo học lực do đó tạo điều kiện cho giáo
viên lựa chọn phương pháp và nội dung truyền đạt vì thế học sinh khá giỏi có xu
thế tăng.


+ Bên cạnh đó là sự nỗ lực hết mình của các thầy cơ giáo dạy bộ mơn cùng
với sự hợp tác nhiệt tình của tất cả học sinh để cùng nhau đẩy lùi hiện tượng ngồi
nhầm lớp tại trường.


<b>2.3. Đối với khối 10</b>


<b>Bảng kết quả trung bình mơn cuối năm học 2008 - 2009</b>
Khối


Lớp HSSố SLGiỏi % KháSL % TBSL % Trên TBSL % YếuSL % KémSL %
10 147 12 8,2 28 19 53 36,1 93 63,3 36 24,5 18 12,2
<b>Kết quả tổng kết cuối năm học 2009 - 2010</b>


Khối
Lớp


Số
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL % SL %



10 140 10 7,1 33 23,6 63 45,0 106 75,7 17 12,1 17 12,2
<b>* Nhận xét:</b>


- Số lượng học sinh khá, giỏi tăng 3,5%
- Số lượng học sinh yếu,kém giảm 12,4%
<b>*Nguyên nhân:</b>


- Về phía thầy:


+ Lãnh đạo nhà trường rất chú trọng đến các lớp đầu cấp.


+ Trường phân lớp theo học lực do đó tạo điều kiện cho giáo viên lựa chọn
phương pháp và nội dung truyền đạt vì thế học sinh khá giỏi có xu thế tăng.


+ Bên cạnh đó là sự nỗ lực hết mình của các thầy cơ giáo dạy bộ mơn cùng
với sự hợp tác nhiệt tình của tất cả học sinh để cùng nhau đẩy lùi hiện tượng ngồi
nhầm lớp tại trường.


+ Tổ chuyên môn đã lập kế hoạch cụ thể và phân công kịp thời các giáo
viên để bồi dưỡng nâng tỉ lệ yếu kém đến mức thấp nhất.


+Vẫn cịn giáo viên có tinh thần kỉ luật chưa cao, chưa gần gũi tìm hiểu
nguyên nhân hoàn cảnh của các em nhằm giúp đỡ để vượt qua được rào cản tri
thức.


- Về phía trị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Lớp học sinh yếu vì tất cả khơng có điểm tựa nên sinh ra tư tưởng không
cầu tiến. Học sinh không chấp hành tốt nội quy nên dẫn đến học lực yếu vẫn còn.
<b>2.4. Hoạt động báo cáo chuyên đề, SKKN, ngoại khóa, giao lưu học tập kinh nghiệm</b>


- Năm học 2009-2010 tổ đã báo cáo 02 sáng kiến kinh nghiệm ôn thi tốt
nghiệp môn Sinh học, Hoá học.


- 04 chuyên đề nhằm phục vụ thiết thực trong vấn đề giảng dạy như:Giáo
dục học sinh chưa ngoan, phương pháp dạy ôn thi tốt nghiệp…


- Tham gia ngoại khóa: phương pháp ơn thi tốt nghiệp đạt hiệu quả.
- Chưa có điều kiện giao lưu học tập kinh nghiệm ở những trường bạn.
<b>2.5. Công tác giúp đỡ học sinh yếu kém</b>


<b>+ Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM HKI năm 2009 - 2010</b>
Khối


Lớp
Số
HS


Yếu Kém


SL % SL %


10 146 36 24,7 11 7,5
11 129 34 26,4 9 7,0
12 108 19 17,6 3 2,7
<b>Cộng 383</b> <b>89</b> <b>23,2 23</b> <b>6,0</b>
<b>+ Bảng số lượng học sinh yếu kém TBM cuối năm 2009 - 2010</b>


Khối
Lớp



Số
HS


Yếu Kém


SL % SL %


10 140 17 12,1 17 12,1
11 123 15 12,2 4 3,3


12 108 15 13,8 0 0


<b>Cộng 371</b> <b>47</b> <b>12,7 21</b> <b>5,7</b>
<b>2.6. Kết quả chung của 3 khối lớp</b>


<b>Bảng kết quả trung bình mơn cuối năm học 2008 - 2009</b>
Khối


Lớp HSSố SLGiỏi% SLKhá% SLTB% SLTrên TB% SLYếu% SLKém%
10 147 12 8,2 28 19 53 36,1 93 63,3 36 24,5 18 12,2
11 114 3 2,6 13 11,4 28 24,6 44 38,6 58 50,9 12 10,5
12 112 2 1,8 15 13,4 63 56,3 80 71,4 31 27,7 1 0,8
Cộng 373 17 4,6 56 15,0 144 38,6 217 58,2 125 33,5 31 8,3
<b>Bảng 1 Kết quả KSCL đầu năm học 2009-2010</b>


Khối


Lớp HSSố SLGiỏi% SLKhá% SLTB% SLTrên TB% SLYếu% SLKém%
10 <b>138</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>8</b> <b>5.8</b> <b>19</b> <b>13.8</b> <b>27</b> <b>19.6</b> <b>57</b> <b>41.3</b> <b>54</b> <b>39.1</b>



11 <b>121</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>4</b> <b>3.3</b> <b>8</b> <b>6.6</b> <b>12</b> <b>9.9</b> <b>15</b> <b>12.4</b> <b>94</b> <b>77.7</b>


12 <b>115</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>2</b> <b>1.7</b> <b>2</b> <b>1.7</b> <b>2</b> <b>1.7</b> <b>111 96.6</b>


<b>Cộng 374</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>12</b> <b>3,2</b> <b>29</b> <b>7,8</b> <b>41</b> <b>18,9 74</b> <b>19,8 259 69,2</b>


<b>Bảng 2 kết quả điểm kiểm tra học kỳ I 2009 - 2010</b>
Khối


Lớp
Số
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Cộng 383</b> <b>13</b> <b>3,4</b> <b>51</b> <b>13,3 153</b> <b>39,9 217</b> <b>56,7 136</b> <b>35,5 30</b> <b>7,9</b>
<b>Bảng 3 kết quả điểm kiểm tra Học kỳ II 2009 -2010</b>


Khối


Lớp HSSố SLGiỏi% SLKhá% SLTB% SLTrên TB% SLYếu% SLKém%
10 140 0 0 8 5,7 35 25,0 43 30,7 48 34,3 49 35,0
11 123 0 0 2 1,6 40 32,5 42 34,1 30 24,4 51 41,5
12 108 0 0 4 3,7 34 31,5 38 35,2 62 57,4 8 7,4
<b>Cộng 371</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>14</b> <b>3,8</b> <b>109</b> <b>29,4 123</b> <b>33,2 140</b> <b>37,7 108</b> <b>29,1</b>
<b>Bảng 4 kết quả tổng kết cuối năm học 2009 - 2010</b>


Khối


Lớp


Số
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


10 140 10 7,1 33 23,6 63 45,0 106 75,7 17 12,1 17 12,2
11 123 2 1,6 30 24,4 72 58,5 104 84,6 15 12,2 4 3,3
12 108 4 3,7 33 30,6 56 51,9 93 86,1 15 13,8 0 0
<b>Cộng 371</b> <b>16</b> <b>4,3</b> <b>96</b> <b>25,9 191</b> <b>51,5 303</b> <b>81,7 47</b> <b>12,7 21</b> <b>5,6</b>
<b>* Nhận xét</b>


- Kết quả trung bình mơn cuối năm học 2009-2010 so với trung bình mơn cuối
năm học 2008-2009 là TB +23,5 %


- Kết quả điểm > TB kiểm tra học kì I lớn hơn điểm > TB học kì II 2009-2010
là 23,5 %


- Kết quả trung bình mơn cuối năm 2009-2010 lớn hơn điểm khảo sát chất
lượng đầu năm là 62,8


<b>2.7. Hoạt động hướng dẫn rèn luyện kỹ năng học tập cho học sinh</b>


<b> </b>* Phần lý thuyết:


+Cung cấp cho học sinh định nghĩa, mối quan hệ các hợp chất, viết và cân
bằng phương trình.



+ Khi dạy thì giáo viên nêu vấn đề, từ các ví dụ hay bài tập, từ đó đi đến
định nghĩa hoặc phương trình tổng quát…


+ Người thầy định hướng cho học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản
sau: cách viết công thức hợp chất, hoá trị và số oxi hoá trong hợp chất, phân loại
hợp chất vô cơ… . Người thầy làm được điều này không chỉ giúp cho học sinh
nắm vững kiến thức cơ bản mà còn giúp cho học sinh khi làm bài tập hoá học một
cách thuận lợi nhất.


+ Đối với học sinh yếu: việc nhắc kiến thức cũ được tái hiện lại một cách
thường xuyên dựa trên cơ sở đó yêu cầu các em vận dụng.


+ Đối với học sinh khá giỏi: Trên nền tảng đó kết hợp với kĩ năng, hiểu
biết của mình để làm bài làm các bài tập tính tốn có hiệu quả hơn.


* Phần bài tập:


- Đối với bài tập lý thuyết:


+ Trong mỗi bài tập dạng hiểu: tôi cố gắng yêu học sinh nêu các vấn đề
chính để tái hiện lại kiến thức cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hiểu và vận dụng:


+ Gv tóm tắt lại đề, hướng dẫn theo cấu trúc hoặc làm mẫu, sau đó cho học
sinh bài tập dạng tương tự để học sinh áp dụng.


+ Yêu các em làm bài tập ở nhà sau mỗi bài học, theo sự hướng dẫn của
giáo viên.



+ Giáo viên cần tập trung rèn kĩ năng viết phương trình, xác định các hợp
chất cho học sinh ngay từ đầu mỗi tiết luyện tập hay tiết phụ đạo.


+ Thường xuyên kiểm tra kiến thức đã học khơng giới hạn.
<b>3. Phân tích thực trạng, ngun nhân:</b>


- Chất lượng mơn Hố của tổ chưa ổn định. Đặc biệt là Hoá 10,11.
- Nhiều học sinh chưa có ý thức học tập mơn Hoá.


- Các thầy cô giáo dạy bộ môn cùng với sự hợp tác nhiệt tình của tất cả học
sinh để cùng nhau đẩy lùi hiện tượng ngồi nhầm lớp tại trường.


- Tổ chuyên môn đã lập kế hoạch cụ thể và phân công kịp thời các giáo viên
để bồi dưỡng nâng tỉ lệ yếu kém đến mức thấp nhất.


- Vẫn cịn giáo viên có tinh thần kỉ luật chưa cao, chưa gần gũi tìm hiểu
nguyên nhân hoàn cảnh của các em nhằm giúp đỡ để vượt qua được rào cản tri
thức


- Kiểm tra tập trung và chấm bài của giáo viên còn quá dễ dãi dẫn đến chất
lượng giảng dạy chưa sát thực tế.


<b>3.1.Mức độ yêu cầu về kiến thức và kỹ năng đối với học sinh</b>
<i><b>Đề gồm 02 phần: </b></i>


Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng


Số câu/điểm Số câu/điểm Số câu/điểm
Phương trình phản ứng, tính chất, tên



gọi… 20(5đ) 6(1,5đ) 2(1,0đ)


Bài tập tính tốn và bài tập lý thuyết 4/(1 đ) 2( 0,5đ) 2( 0,5đ)
Thống kê điểm từng phần. (Đạt yêu cầu là những bài làm đ<b>ạt ½ s câu t ng ph n tr lên)ố</b> <b>ừ</b> <b>ầ</b> <b>ở</b>


Phần Đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt


Biết <sub>284</sub> <sub>73,2</sub> <sub>104</sub> <sub>26,8</sub>


Hiểu <sub>195</sub> <sub>50,2</sub> <sub>193</sub> <sub>49,7</sub>


Vận dụng <sub>171</sub> <sub>44,1</sub> <sub>217</sub> <sub>55,9</sub>


<i><b>Chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn hố học </b></i>


<b>3.2. Khả năng và mức độ đáp ứng các loại kiến thức và kĩ năng của học sinh</b>
- Phần viết phương trình phản ứng cịn yếu


- Khả năng hiểu và vận dụng làm bài tập cịn yếu nếu giáo viên khơn tóm
tắt và hướng dẫn.


- Nhìn chung khả năng nhận thức về kiến thức và kĩ năng của học sinh có
chiều hướng tiến bộ.


<b>3.3. Các kĩ năng và kiến thức học sinh bị hỏng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đặc biệt xác định không đúng hợp chất và sai quá trị hay số oxi hoá.
<b>*Nguyên nhân:</b>



<b> - Về phía thầy: </b>


<b> + Một số giáo viên còn lúng túng trong việc thực hiện phương pháp mới</b>
lấy học sinh làm trung tâm.


+ Giáo viên đã có phong trào giúp đỡ học sinh yếu kém song chưa thường
xuyên, hiệu quả chưa cao lắm.


+ Chưa có điều kiện giao lưu, học hỏi dự giờ rút kinh nghiệm ở các trường
bạn.


+ Chưa chú ý tới tiết trả bài. Do kiểm tra tập trung, nhiều giáo viên chấm
khó theo sát việc học sinh sữa lỗi cho học sinh.


<b> - Về phía trị:</b>


<b> + Năng lực và ý thức học tập của đa số học sinh hạn chế: còn thụ động,</b>
ngại suy nghĩ.


+ Nhiều em thiếu ý chí vươn lên, học đâu hay đó.
- Về phía gia đình:


+ Hầu như phó mặc cho nhà trường, chưa có sự hợp tác trong việc giáo
dục con em.


+ Không kiểm tra được giờ giấc cũng như kiểm tra việc học và chuẩn bị
bài ở nhà của con em mình.


<b> * Giải pháp:</b>
<b> a. Đối với thầy:</b>



- Tăng cường hơn nữa việc thảo luận chuyên môn và tăng tiết dạy mẫu.
- Giao lưu, học hỏi dự giờ rút kinh nghiệm ở các trường bạn


- Chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm tập trung giải quyết những bài khó, cập
nhật thêm một số thông tin và phương pháp đổi mới để nâng dần chất lượng giáo
dục bộ môn của trường.


- Thường xuyên liên lạc với phụ huynh để báo cáo kịp kết quả học tập.
<b> b. Đối với trò:</b>


<b> - Trang bị đầy đủ SGK và tập ghi, dụng cụ học tập.</b>


- Ý thức hơn về việc học của mình nhằm cố gắng hơn trong việc tiếp thu
kiến thức.


<b> c. Đối với phụ huynh</b>


<b> -Quản lí giờ giấc con em đi học</b>


- Kịp thời liên lạc với GVCN, để nắm bắt được sự học tập của con em qua
từng môn học.


<b> d. Đối với giáo viên chủ nhiệm</b>


<b> - Thường xuyên nhắc nhở học sinh về vấn đề chuyên cần, giờ giấc, nội quy</b>
thực hiện


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà, truy bài vào 15 phút đầu giờ hoặc cho
cán sự bộ môn hướng dẫn các bạn những kiến thức khó chưa hiểu của các bạn


- Thông báo kịp thời những học sinh chưa có ý thức học hoặc kết quả cịn
yếu kém.


<b> e. Đối với GVBM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phân nhóm học sinh để có chương trình phụ đạo riêng nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy, đồng thời vá lỗ hỏng kiến thức của các em.


- Thông báo cho giáo viên chủ nhiệm kịp thời kết quả của từng học sinh để
thông báo cho phụ huynh.


<b> f. Đối với tổ chức Đội</b>


<b> - Phát động nhiều phong trào thi đua nhằm giúp đỡ,khích lệ động viên các</b>
em cảm thấy yêu trường mến bạn hơn.


- Tổng kết thi đua cho từng phong trào để khen thưởng, phê bình kịp thời.
<b> g. Đối với BGH,tổ chun mơn và đồn thể</b>


- Lập kế hoạch giúp đỡ học sinh yếu kém vào đầu năm học.


- Yêu cầu mỗi giáo viên thực hiện và xem đó là nhiệm vụ của giáo viên.
- Thảo luận phương pháp và nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém cho từng
khối lớp. Đồng thời kiểm tra giám sát việc thực hiện.


<b>II. Phương hướng haọt động và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học </b>
<b>mơn Hố Học năm học 2010-2011: </b>


<b> 1.Phương hướng nhiệm vụ phấn đấu năm học 2010-2011 : </b>



<b> - Năm học 2009-2010 là năm tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và</b>
<b>kiểm tra đánh giá . Do đó mỗi giáo viên cần nắm vững kiến thức thức chuẩn</b>
<b>mà Bộ GD-ĐT ban hành.</b>


<b> - Nâng dần chất lượng bộ môn và tỉ lệ đậu tốt nghiệp THPT lên cao hơn</b>
<b>mặt bằng của Sở GD- ĐT Bạc Liêu </b>


<b> - Hoàn thành mọi nhiệm vụ mà ngành và trường giao phó. </b>
<b> * Học sinh: </b>


Khối <sub>Số</sub>
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


Lớp SL % SL % SL % SL % SL % SL %


10 <sub>141 13 9,2</sub> <sub>46</sub> <sub>32,6 66</sub> <sub>46,8 125 88,6 16</sub> <sub>11,4 0</sub> <sub>0</sub>


11 <sub>121 12 9,9</sub> <sub>41</sub> <sub>33,9 54</sub> <sub>44,6 107 88,4 10</sub> <sub>8,3</sub> <sub>4</sub> <sub>3,3</sub>


12 <sub>115 2</sub> <sub>1,7</sub> <sub>32</sub> <sub>27,8 70</sub> <sub>60,9 104 90,4 11</sub> <sub>10,6 0</sub> <sub>0</sub>


<b> * Giáo viên:</b>


<b> - Hoàn thành công tác được giao về chuyên môn cũng như công tác kiêm</b>
nhiệm.


- Giúp GV bộ môn nhận thức được được trách nhiệm và nghĩa vụ giảng dạy
trong tình hình đổi mới hiện nay.



- Tăng cường truy cập và vận dụng công nghệ thông tin nhằm hỗ trợ cho
công tác giảng dạy.


<b> 2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn</b>
<b> * Về câng tác quản lí: </b>


<b> - Ban giám hiệu:</b>


<b> + Tăng cường quản lí chặt chẽ về mặt chun mơn: dự giờ và góp ý giáo</b>
viên trong từng tháng, yêu cầu triển khai chuyên đề mang tính khả thi. Tổ chức thi
giáo viên giỏi và dạy mẫu cho giáo viên thường xuyên hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Về tài liệu: mua thêm sách tham khảo cho giáo viên và trang bị phịng
cơng nghệ cũng như mua thêm máy in phục vụ cho công tác chuyên môn.


<b> - Tổ chuyên môn: </b>


+ Nghiên cứu và đưa ra kế hoạch cho cả năm, từng tháng cụ thể tránh qua
loa.


+ Tập trung bàn sâu về việc thực hiện chương trình, lập kê hoạch thao
giảng, triển khai chuyên đề, thi giáo viên giỏi, dạy mẫu….


+ Hoạt động báo cáo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm , ngoại khóa ,
giao lưu học hỏi kinh nghiệm : mỗi giáo viên có một chuyên đề hay sáng kiến kinh
nghiệm để báo cáo, photo cho thành viên của tổ trước khi góp ý 3 ngày để giáo
viên nhận xét góp ý trong cuộc họp chuyên môn, cử giáo viên dạy mẫu cho các
chuyên đề đã triển khai nhằm học hỏi rút kinh nghiệm.



+ Tiếp tục khắc phục những điểm yếu: Chất lượng các lớp đầu và cuối
cấp.


<b> * Giáo viên bộ môn: </b>


- Lập kế hoạch cá nhân, tự đổi mới phương pháp dạy học qua kế hoạch cụ
thể và tích lũy chun mơn.


- Quyết tâm thực hiện xóa tình trạng ngồi nhầm lớp đối với học sinh.
Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy


<b> * Học sinh: </b>


<b> - Cần ý thức học tập bằng cách khắc phục những lỗ hỏng kiến thức của lớp</b>
dưới và chuẩn bị cho việc học tập tốt hơn.


- Thu hút các em vào các sân chơi của nhà trường, tham gia chương trình
“Vui để học, Rồng Vàng…” để tạo hứng thú trong học tập.


- Học sinh hợp tác với giáo viên trong từng giờ học để mỗi giờ học là một
sân chơi trí tuệ hữu ích.


<b>III.Đề xuất kiến nghị. </b>


- Trang bị thêm thiết bị: máy chiếu đa năng, vi tính cho tổ bộ mơn.


- Tổ chức các chuyên đề ôn thi tốt nghiệp và có đề cương chi tiết cho từng
đơn vị kiến thức ban hành nội bộ Sở GD-ĐT Bạc Liêu.


<b> </b>



<b> HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG</b>
<b> </b>


<b> </b><i><b>Nơi nhận:</b></i>


- <b>Phòng GDTrH ( Sở GD& ĐT)</b>


- <b>BGH trường THPT GH </b>


- <b>Tổ trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.2.Khả năng và mức độ đáp ứng các loại kiến thức và kỹ năng của học sinh</b>
<b>3.3. Các kỹ năng và kiến thức học sinh bị hỏng</b>


<b>* Nguyên Nhân</b>.
* <b>Về phía Thầy</b>
* <b>Về phía trị</b>
* <b>Về phía gia đình</b>
* <b>Giải pháp</b>


<b>a.Đối với Thầy</b>.
<b>b. Đối với trò</b>


<b>c. Đối với phụ huynh</b>


<b>d. Đối với giáo viên chủ nhiệm</b>
<b>e. Đối với GVBM</b>


<b>f. Đối với tổ chức Đội</b>



<b>g. Đối với BGH, tổ chuyên môn và đoàn thể</b>


<b>II. Phương hướng hoạt động và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn</b>
<b>……… năm học 2010-2011</b>


<b>1. Phương hướng nhiệm vụ phấn đấu năm học 2010-2011</b>
<b>* Học sinh.</b>


Khối <sub>Số</sub>
HS


Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém


Lớp SL % SL % SL % SL % SL % SL %


10 <b><sub>141 13 9,2</sub></b> <b><sub>46</sub></b> <b><sub>32,6 66</sub></b> <b><sub>46,8 125 88,6 16</sub></b> <b><sub>11,4 0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


11 <b><sub>121 12 9,9</sub></b> <b><sub>41</sub></b> <b><sub>33,9 54</sub></b> <b><sub>44,6 107 88,4 10</sub></b> <b><sub>8,3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>3,3</sub></b>


12 <b><sub>115 2</sub></b> <b><sub>1,7</sub></b> <b><sub>32</sub></b> <b><sub>27,8 70</sub></b> <b><sub>60,9 104 90,4 11</sub></b> <b><sub>10,6 0</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


Cộng <b>377</b> <b>27 7,2</b> <b>119</b> <b>31.6 190</b> <b>50,4 336</b> <b>89,1 37</b> <b>9.8</b> <b>4</b> <b>1,0</b>


<b>* Giáo viên.</b>


<b>2. Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học bộ môn </b>(trong từng phần cần chỉ ra được
những giải pháp, mơ hình, sáng kiến kinh nghiệm ... hay, độc đáo góp phần làm chuyển
biến một cách thực chất chất lượng dạy học)



<b>* Về công tác quản lý</b>
<b>* Về phía trị</b>


<b>* Về phía thầy</b>


<b>III. Các kiến nghị </b>(nêu những đề xuất, kiến nghị đối với cấp trên nhằm giúp giáo viên,
tổ bộ môn và nhà trường thực hiện thắng lợi phương hướng nhiệm vụ năm học
2010-2011)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×