Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

DE SO 4 1 TIET HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ 4
#Q[x]


Phát triển ở thực vật là gì ?


A. Là quá trình ra hoa và tạo quả của cơ thể thực vật
B. Là quá trình phân bào của các loại mô phân sinh


C. Là sự biến đổi diễn ra theo chu trình sống, gồm ba quá trình: sinh trưởng, phân hố và phát sinh hình
thái tạo nên các cơ quan của cơ thể


D. Là quá trình tăng kích thước và biến đổi hình thái của cơ thể
#EQ


#Q[x]


Nhận xét không đúng về mô phân sinh là:


A. nhóm tế bào đã phân hố, nhưng duy trì được khả năng nguyên phân
B. các tế bào của mô phân sinh có khả năng ngun phân


C. các loại mơ phân sinh gồm: mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh lóng, mơ phân sinh bên
D. nhóm tế bào chưa phân hố, duy trì được khả năng ngun phân


#EQ
#Q[x]


Mơ phân sinh lóng chỉ có ở loại cây nào ?


A. lúa, bắp, mía B. cây cải, cây hoa hồng



C. cây cẩm chướng, cây bàng D. cây phượng, cây me
#EQ


#Q[x]


Mô phân sinh chung cho cả hai lớp thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm là:


A. Mơ phân sinh lóng B. Mơ phân sinh bên và mơ phân sinh lóng
C. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên D. Mô phân sinh đỉnh


#EQ
#Q[x]


Sinh trưởng thứ cấp ở thực vật là :


A. sự sinh trưởng do hoạt động của các loại mô phân sinh tạo ra


B. sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh tạo ra
C. sự tăng bề ngang của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra


D. sự sinh trưởng do hoạt động của mơ phân sinh lóng tạo ra
#EQ


#Q[x]


Cây tre, cây bạch đàn sinh trưởng nhanh hơn cây lim, điều này được quyết định bởi yếu tố chủ yếu nào ?
A. hoocmơn B. tính di truyền C. dinh dưỡng D. ánh sáng


#EQ
#Q[x]



Trong nuôi cấy mô callus, loại hoocmôn nào giúp tạo chồi ?


A. auxin B. xitôkinin C. gibêrilin D. axit abxixic


#Q[x]


Ở hạt khơ, loại hoocmơn nào có hàm lượng thấp ?


A. êtilen B. axit abxixic C. gibêrilin D. auxin


#EQ
#Q[x]


Quả đang chín sản sinh ra hoocmơn nào ?


A. xitôkinin B. axic abxixic C. êtilen D. gibêrilin


#EQ
#Q[x]


Hoocmôn nhân tạo không nên sử dụng cho:


A. cây lấy nông sản B. cây cảnh C. cây hoa D. cây lâm nghệp
#EQ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đây không phải là đặc điểm chung của hoocmôn thực vật:


A. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cơ thể
B. Nồng độ thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể



C. Tính chun hố thấp hơn nhiều so với hoocmơn động vật bậc cao
D. Tính chun hố cao hơn nhiều so với hoocmơn động vật bậc cao
#EQ


#Q[x]


Loại hoocmơn kích thích hạt, củ nảy mầm sớm là


A. auxin B. axit abxixic C. gibêrilin D. êtilen
#EQ


#Q[x]
Xuân hoá là:


A. sự ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp
B. sự ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ cao
C. sự ra hoa của cây phụ thuộc và độ dài ngày


D. sự ra hoa của cây phụ thuộc vào chu kì ngày và đêm
#EQ


#Q[x]


Nhân tố khơng tham gia chi phối sự ra hoa của cây là:
A. đất và nước B. tuổi của cây


C. xuân hoá D. quang chu kì và hoocmơn ra hoa
#EQ



#Q[x]


Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. diệp lục b B. phitôcrôm


C. carơtenơit D. diệp lục a, b và phitơcrơm
#EQ


#Q[x]


Có thể xác định tuổi của cây gỗ hương, cây lim, lát hoa bằng cách dựa vào:


A. tầng sinh mạch B. vòng năm C. tầng sinh bần D.số lá cây
#EQ


#Q[x]


Sự ra hoa của một số loài cây khi đến độ tuổi xác định mà khơng phụ thuộc và nhiệt độ xn hố cũng
như quang chu kì gọi là


A. cây ngày ngắn B. cây ngày dài C. cây trung tính D. cây lâu năm
#EQ


#Q[x]


Cây ra hoa khi đủ điều kiện thích hợp về


A. tuổi, nhiệt độ, ánh sáng B. tuổi, ánh sáng và độ ẩm


C. tuổi, nhiệt độ, hoocmôn D. tuổi, hàm lượng CO2, ánh sáng


#EQ


#Q[x]


Loại hoocmôn nào không thuộc loại hooc môn sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống?
A. insulin B. hoocmơn sinh trưởng C. tirơxin D. ơstrơgen và testostêron


#EQ
#Q[x]


Thiếu hoocmơn nào thì làm cho người dễ mắc bệnh bướu cổ ?


A. testostêron B. ơstrôgen C. tirôxin D. hoocmôn sinh trưởng
#EQ


#Q[x]


Thừa hoocmôn nào ở trẻ em sẽ trở thành người khổng lồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

#Q[x]


Hoocmôn ơstrôgen được sản xuất ra từ :


A. tuyến giáp B. buồng trứng C. tuyến yên D. tinh hoàn
#EQ


#Q[x]


Động vật nào phát triển qua biến thái hoàn toàn :



A. ruồi, ếch nhái B. châu chấu, nhện C. gián, gà, cá chép D. mèo, chuột
#EQ


#Q[x]


Sơ đồ nào thể hiện sự phát triển của động vật qua biến thái khơng hồn tồn.
A. trứng thụ tinh -> ấu trùng (<i>lột xác nhiều lần</i>) -> con trưởng thành


B. trứng thụ tinh -> ấu trùng-> nhộng ->con trưởng thành
C. hợp tử -> phôi -> con non-> con trưởng thành


D. trứng thụ tinh -> ấu trùng -> con trưởng thành
#EQ


#Q[x]


Hoocmôn sinh trưởng và phát triển của côn trùng
A. juvenin và ecđixơn B. ecđixơn và tirôxin
C. juvenin và ađrênalin D. tirôxin và ơstrôgen
#EQ


#Q[x]


Loại hoocmôn ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm là


A. juvenin B. testostêron C. ecđixơn D. tirôxin


#EQ
#Q[x]



Ở giai đoạn trẻ em, nếu tuyến yên tiết ra quá nhiều hoocmôn sinh trưởng sẽ :
A. mất bản năng sinh sản B. trở thành người khổng lồ


C. trở thành người bé nhỏ D. não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp kém
#EQ


#Q[x]


Nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng mạnh nhất ở giai đoạn nào trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở
người ?


A. giai đoạn trưởng thành B. giai đoạn trẻ sơ sinh
C. giai đoạn vị thành niên D. giai đoạn phơi thai
#EQ


#Q[]


Thiếu chất nào thì vật ni chậm lớn, gầy yếu và dễ mắc bệnh hơn ?
A. muối khoáng B. glucôzơ C. lipit D. prôtêin
#EQ


#Q[x]


Sử dụng biện pháp nào giúp điều khiển được sinh trưởng và phát triển của vật nuôi ?
A. lai kinh tế B. chọn lọc nhân tạo


C. công nghệ cấy truyền phôi D. một trong các biện pháp trên
#EQ


#Q[x]



Cá rô phi Việt Nam ngừng lớn và ngừng sinh sản ở nhiệt độ :


A. 16 O<sub>C - 18</sub>O<sub>C</sub> <sub>B. 15</sub> O<sub>C - 20</sub>O<sub>C</sub> <sub>C. 30</sub> O<sub>C - 35</sub>O<sub>C</sub> <sub>D. 25</sub> O<sub>C - 28</sub>O<sub>C</sub>
#EQ


#Q[x]


Nhân tố bên ngoài ảnh hưởng lớn nhất đến sự sinh trưởng và phát triển của động vật là:


A. nhiệt độ B. ánh sáng C. độ ẩm D. thức ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×