Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Sinh hoc 7Truong Van Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.83 KB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày giảng:
<i><b>Tit 18.</b></i>

<b> </b>

<b>KIM TRA 1 TIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh nắm được trong chương 1, 2, 3.


- Nhằm phát hiện ra những mặt đạt và cha đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề
ra phơng án giải quyết giúp HS học tốt.


- Rèn thái độ nghiêm túc trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV : Câu hỏi, đáp án
- HS : Ôn tập kiến thức cũ
III. HOẠT ĐỘNG DY HC


1. Đê ra:


1. Cu to sỏn lỏ gan thớch nghi với đời sống ký sinh nh thế nào? (4đ)


2. Trình bày đặc điểm của ngành Giun trịn? Đặc điểm no d dng nhn bit chỳng?
(3)


3. Căn cứ vào nơi ký sinh hÃy so sánh giun kim và giun móc câu, loài giun nào nguy
hiểm? Loài giun nào dễ phòng chống hơn? (4đ)


2. ỏp ỏn


1. Cu to sỏn lỏ gan thích nghi với đời sống ký sinh (4đ)
- Mắt tiêu gim



- Cơ quan di chuyển tiêu giảm
- Giác bám phát triển


- Kí sinh , bám chặt vào gan , mật .
- Luồn lách trong môi trờng kí sinh.
2. Đặc điểm của ngành Giun tròn (2đ)
- Cơ thể hình trụ có vá cuticun


- Khoang c¬ thĨ cha chÝnh thøc


- C¬ quan tiêu hoá dạng ống, bắt đầu từ miệng, kết thúc ở hậu môn.
Đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng: Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu (1đ)


3. - Gim Móc câu nguy hiểm hơn Giun Kim, vì giun Móc câu ký sinh ở tá tràng ngời
làm ngời bênh xanh xao, èm u.. (2®)


- Giun Móc câu dề đề phịng hơn giun Kim, vì chỉ cần đI dép, ủng ở những nơI có ấu
trùng giun móc là đề phũng c..(2)


<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b>


<i><b>Tit 19. TRAI SễNG</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông đại diện của Thân mềm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sơng thích nghi với lối sống
thụ động, ít di chuyển .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh hình về trai sơng trong SGK.
- Mơ hình về trai sơng.


- Vật mẫu : trai sông và 1 số mảnh vỏ trai.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


2. Bài cũ: Nêu vai trò thực tiễn của giun đốt ở địa phương em ?
Vào bài: Thân mềm là nhóm ĐV có lối sống ít hoạt động . Trai sông là đại diện
điển hình cho lối sống đó của Thân mềm.


3.Bài mới:


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, kết hợp
với hình 18.1,2,3 , thảo luận nhóm để trả
lời 2 câu hỏi sau:


? Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể,
phải làm thế nào ? Trai chết thì vỏ mở ?
Tại sao ?


? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi
khét ? Vì sao ?



- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu
kết.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 18.4,
nghiên cứu thơng tin SGK


? Dịng nước qua ống hút vào khoang áo
mang theo những chất gì vào miệng và
mang trai ?


? Trai lấy mồi ăn và ô xi chỉ nhờ vào cơ chế
lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng
gì ? - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra
tiểu kết.


- GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK,


<i><b>I.Hình dạng , cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai</b></i>


- Phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt cơ khép
trước và sau ở trai.Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức
vỏ mở ra, do tính tự động của dây chằng
bản lề trai có tính đàn hồi cao.Vì thế khi trai
bị chết, vỏ mở ra


- Vì phía ngồi là lớp sừng có thành phần
giống tổ chức sừng như các ĐV khác, nên
khi mài nóng chảy, chúng có mùi khét
- <i>Vỏ trai gồm 2 mảnh , cấu tạo có 3 lớp -></i>


<i>bảo vệ .</i>


<i>- Cơ thể trai có đầu tiêu giảm, phía trong là</i>
<i>thân , phía ngồi là chân trai .</i>


<i><b>II. Di chuyển và dinh dưỡng ở trai :</b></i>


- Dinh dưỡng thụ động


<i>- Di chuyển : nhờ chân hình lưỡi rìu thò ra</i>
<i>thụt vào cắm xuống đất .</i>


<i>- Dinh dưỡng thụ động, nhờ dòng nước .</i>
<i><b>III.Sinh sản và phát triển ở trai :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thảo luận để trả lời các câu hỏi


? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển
thành ấu trùng trong mang của trai mẹ ?
? Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào
mang và da cá ?


- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu
kết.


- Qua bài học này em hiểu gì về trai sơng ?
- u cầu HS đọc phần “ <i>Em có biết</i> “


- Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị ĐV khác
ăn mất.Mặt khác, ở đây rất giàu dưỡng khí


và thức ăn


- Để di chuyển đến nơi xa, đây là 1 hình
thức thích nghi phát tán nịi giống


<i>- Trai phân tính .</i>


<i>- Trứng thụ tinh -> ấu trùng -> trai trưởng</i>
<i>thành .</i>


- HS đọc kết luận trong SGK.
- Đọc “ <i>Em có bit</i> .


4 .Cng c, ỏnh giỏ:


GV cho câu hỏi liên hƯ thùc tÕ


?Nhiều ao đào thả cá, khơng thả trai, mà tự nhiên có trai, tại sao?
5 .Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo các ND:
+ HD, cấu tạo của Trai


+ Di chuyển, dinh dưỡng của Trai
+ Sinh sản của Trai


- các câu hỏi trong SGK. .


- Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp .
- N/c trước bài mới: Một số thân mềm khác



+ Một số đại diện thường gặp
+ Một số tập tính của Thân mềm


<b>*Rót kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn: Ngày giảng:


<i>Tit 20.</i>

<b>MT SỐ THÂN MỀM KHÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của số đại diện của Thân mềm
thường gặp ở thiên nhiên nước ta như : ốc sên, mực, bạch tuộc,sò, ốc vặn...


- Hiểu biết thêm 1 số tập tính trong sinh sản, săn mồi và tự vệ của ốc sên, mực.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh hình về 1 số thân mềm trong SGK.
- Vật mẫu : ốc sên và 1 số mảnh vỏ trai, ốc, hến .


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


2. Bài cũ: Trai tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ
đó có hiệu quả ?


<i> </i> Vào bài: Thân mềm ở nước ta rất phong phú. Chúng rất đa dạng về cấu tạo, lối


sống và tập tính . giới thiệu 1 số thân mềm thường gặp.


3.Bài mới:


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật, hình
19.1,2,3,4,5 và các chú thích kèm theo, liên
hệ thực tế , thảo luận nhóm để kể thêm các
thân mềm tương tự .


- Tương tự ốc sên có : nhiều loại ốc sên lớn
bé hại cây ở cạn.


-Tương tự trai, sị có: hến, trai cánh điệp,
vẹm, hầu...


-Tương tự ốc vặn có:ốc nhồi, ốc bươu, ốc
nứa, ốc tù và...


- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu
kết.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu hình 19.6,7
với các chú thích kèm theo


? Ốc sên tự vệ bằng cách nào ?


? ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ
trứng của ốc sên ?



? Mực săn mồi như thế nào trong 2 cách:
đuổi bắt mồi hay rình mồi một chỗ ?


? Mực phun chất lỏng có màu đen để săn
mồi hay tự vệ ? Khi đó mực có thể nhìn rõ
để trốn chạy khơng ?


<i><b>I. Một số đại diện thân mềm thường gặp :</b></i>


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.


- Các nhóm khác bổ sung và rút ra tiểu kết.


- <i>Ở biển có : mực, bạch tuộc bơi lội tự do.</i>
<i>sị sống vùi mình trong cát.</i>


<i>- Ốc sên sống ở cạn, ăn hại cây trồng. Ốc</i>
<i>vặn, ốc bươu sống ở ao, ruộng.</i>


<i><b>II. Một số tập tính ở thân mềm :</b></i>


- Ốc sên bị chậm chạp, tự vệ bằng cách co
rụt cơ thể vào trong vỏ


- Bảo vệ trứng, tránh kẻ thù ăn mất


- Rình mồi ở 1 chỗ, thường ẩn náu nơi có
nhiều rong rêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu


kết.


? Qua bài học này em hiểu gì về thân mềm ?
- Yêu cầu HS đọc phần “ <i>Em có biết </i>“


kẻ thù.


<i>- Ốc sên đào lỗ để đẻ trứng.</i>


<i>- Mực săn mồi bằng cách rình mồi và phun</i>
<i>chất mực để tự vệ .</i>


<i> </i>


<i>- </i>HS đọc kết luận trong SGK.
- Đọc “ <i>Em có biết </i>“.


4 . Củng cố, đánh giá:


GV yêu cầu HS liên hệ thực tế


? Em thường gặp ốc sên ở đâu ? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
(Gặp ở cạn, khi bò ốc sên tiết ra chất nhờn để giảm ma sát và để lại vết đó trên lá
cây).


5 . Hướng dẫn, dặn dò:
- Học bài theo các ND:


+ Một số đại diện thường gặp
+ Một số tập tính của Thân mềm


- trả lời các câu hỏi trong SGK. .


- Sưu tầm các loại thân mềm và các loại vỏ trai, ốc hến thường gặp .
- N/c trước bài: TH: Quan sát một số thân mềm


<b>*Rót kinh nghiƯm:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<i><b>Tiết 21. TH. QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại diện.


- Phân biệt các cấu tạo chính của thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngồi đến cấu tạo trong.
- Rèn kỹ năng sử dụng kính lúp, kỹ năng đối chiếu vật mẫu với tranh vẽ.


- Thái độ nghiêm túc cẩn thận


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu trai mực mổ sẵn.


- Mẫu trai ốc mực để quan sát cấu tạo ngồi.
- Tranh, mơ hình cấu tạo trong của trai mực



<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


2. Bài cũ: : Kể các đại diện của thân mềm và chúng có đặc điểm gì khác với
trai sơng?


Vào bài: Các bài học về thân mềm đã đề cập đến nhiều đại diện khác nhau của thân
mềm. Để minh họa và bổ trợ cho các đại diện ấy chúng ta thực hiện bài thực hành hôm
nay.


3.Bài mới:


- GV hướng dẫn HS quan sát


- Cho HS dùng kính lúp quan sát vỏ ốc, trai
và mai mực


- Yêu cầu HS điền chú thích bằng số vào
các hình vẽ 20.1, 2, 3


- GV yêu cầu HS quan sát cấu tạo ngoài của
trai, ốc mực.


- GV kiểm tra việc thực hiện của HS hỗ trợ
các nhóm


- GV cho HS quan sát mẫu mổ sẵn cấu tạo
trong của mực.



- Đối chiếu với mẫu mổ sẵn thảo luận nhóm,
điền vào ơ trống chú thích hình 20.6 SGK


<i> <b>I. Cấu tạo vỏ</b></i>


HS quan sát


- Trai: phân biệt: Đầu, đuôi, đỉnh, vòng
tăng trưởng, bản lề


- Quan sát vỏ ốc, mai mực


<i><b>II. Cấu tạo ngồi</b></i>


- Đối chiếu mẫu vật với hình vẽ


- Trao đổi nhóm điền chú thích bằng số vào
hình 20.1, 4, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Thu hoạch: GV yêu cầu HS điền vào bảng
thu hoạch /70 SGK


- HS hoàn thành bảng thu hoạch /70 SGK
4- . Nhận xét, đánh giá:


- GV nhận xét đánh giá tinh thần, thái độ của các nhóm trong giờ thực hành
- Yêu cầu HS vệ sinh phịng học


5- .Hướng dẫn, dặn dị:



- Hồn thành bài thu hoạch


- N/c trước bài mới: Đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm
+ Đặc điểm chung ngành thân mềm


+ Lợi - hại ngành Thân mềm


<b>*Rót kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<i>Tit 22. </i>

C IM CHUNG V VAI TRề


CỦA NGÀNH THÂN MỀM



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Trình bày được sư đa dạng của thân mềm.


- Trình bày được đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm.


- Có ý thức bảo vệ nguồn lợi thân mềm.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh hình 21.1 SGK.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



1. Tổ chức
2. Bài cũ: <i> </i>


Vào bài: Thân mềm có số lồi rất lớn, chúng có cấu tạo và lối sống phong phú. Chúng
ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm và vai trò của thân mềm.


3.Bài mới:


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát
hình 21 và 19 SGK, thảo luận:


? Nêu cấu tạo chung của ngành thân mềm?
? Lựa chọn các cụm từ để hoàn thành bảng 1
- GV treo bảng phụ để HS lên làm bài tập
- GV chốt lại bằng kiến thức chuẩn


- Từ bảng yêu cầu HS thảo luận:


? Nhận xét về sự đa dạng của thân mềm?
? Nêu đặc điểm chung của thân mềm?
- KL:


- GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2/72 SGK
- GV gọi HS hoàn thành bảng.


? Ngành thân mềm có vai trị gì ?
? Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm ?


- GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút ra tiểu


kết.


<i><b>I.Đặc điểm chung</b></i>


- gồm: vỏ, áo, thân, chân.


-Đại diện nhóm điền các cụm từ vào bảng
1.


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung




<i>- Thân mềm không phân đốt, có vỏ đá vơi.</i>
<i>- Có khoang aựo phát triển.</i>


- <i>Hệ tiêu hố phân hóa.</i>


<i><b> II. Vai trị:</b></i>


- HS lên làm bài tập, lớp bổ sung
- N/c SGK


<i>- Lợi ích:</i>


<i>+ Làm thực phẩm cho con người.</i>
<i>+ Nguyên liệu xuất khẩu. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết </i>“



<i>- Tác hại:</i>


<i>+ Là vật chủ trung gian truyền bệnh.</i>
<i>+ ăn hại cây trồng</i>


<i>- </i>HS đọc kết luận trong SGK.
- Đọc “ <i>Em có biết </i>“.


<i> </i>


4. Củng cố, đánh giá: Đánh dấu x vào câu trả lời đúng
1. Mực và ốc sên thuộc ngành thân mềm vì:


a- Thân mềm, khơng phân đốt.
b- Có khoang áo phát triển.
c- Cả b và c


2. Đặc điểm nào dưới đây chứng tỏ mực di chuyển với tốc độ nhanh
a- Có vỏ cơ thể tiêu giảm


b- Có cơ quan di chuyển phát triển.
c- Cả b và c


3. Những thân mềm nào dưới đây có hại
a- Ốc sên, trai, sò.


b- Mực, hà biển, hến.


c- Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.


5 .Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo các ND:


+ Đặc điểm chung ngành thân mềm
+ Lợi - hại ngành Thân mềm


- Trả lời câu hỏi SGK


- Chuẩn bị theo nhóm: Con tơm sơng cịn sống, tơm chín
- N/c trước bài mới: Tơm sơng


+ CT ngồi và di chuyển
+ Dinh dưỡng


+ Sinh sản


<b>*Rót kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Tit 23. </b></i>

<b> </b>

<b>TƠM SƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết được vì sao tơm sông được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác.


- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của tơm sơng thích nghi với đời sống
ở nước.


- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của tôm.



- Rèn kỹ năng quan sát tranh và vật mẫu, kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh cấu tạo ngồi của tơm.
- Mẫu vật: Tơm sơng.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi tên, chức năng phần phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


2. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của thân mềm ?


<i> </i> Vào bài: Tôm sông la đại diện điển hình của lớp giáp xác. Chúng có cấu tạo
trong, cấu tạo ngồi, sinh sản và tập tính tiêu biểu cho Giáp xác nói riêng, Chân khớp
nói chung.


3.Bài mới:


- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu tơm
- Chia nhóm HS


? Cơ thể tôm gồm mấy phần ?
? Nhận xét màu sắc vỏ tơm ?


? Bóc một vài khoanh vỏ, nhận xét độ


cứng?


- GV cho HS quan sát tôm sống ở những
địa điểm khác nhau  Giải thích ý nghĩa
hiện tượng tơm có màu sắc khác nhau ?
? Khi nào vỏ tơm có màu hồng ?


- KL:


<i>I. Cấu tạo ngoài và di chuyển </i>
<i> 1 ) Vỏ cơ thể</i>


- Các nhóm quan sát mẫu theo hướng dẫn,
đọc thông tin SGK/74, 75, Thảo luận
thống nhất ý kiến.


- Đại diện nhóm phát biểu.


- Các nhóm khác bổ sung, rút ra đặc điểm
cấu tạo vỏ cơ thể.


<i>- Vỏ kitin ngấm canxi </i><i>cứng che chở và</i>


<i>làm chỗ bám cho cơ thể</i>


<i>- Có sắc tố </i><i> phù hợp với màu sắc của</i>


<i>môi trường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV yêu cầu HS quan sát tơm theo các


bước:


+ Quan sát mẫu, đối chiếu hình 22.1 SGK
 xác định tên, vị trí phần phụ trên con
tôm.


+ Quan sát tôm hoạt động để xác định
chức năng phần phụ trên con tơm.


- GV u cầu HS hồn thành bảng 1/75
SGK.


- GV treo bảng phụ gọi HS dán các mảnh
giấy rời.


- Gọi HS nhắc lại tên, chức năng các phần
phụ.


- KL:


? tôm có những hình thức di chuyển nào?
? hình thức nào thể hiện bản năng tự vệ
của tôm ?( nhảy)


- KL:


- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:


? Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong
ngày ? Thức ăn của tơm là gì ?



? Vì sao người ta dùng thính để cất vó
tơm?


- GV cho HS đọc thơng tin SGK chốt lại
kiến thức.


- Đại diện nhóm hồn thành trên bảng
phụ.


- HS nhận xét và bổ sung.


<i>* Cơ thể tôm gồm:</i>
<i>- Đầu ngực:</i>


<i>+ Mắt, râu định hướng phát hiện mồi.</i>
<i>+ Chân hàm: Giữ và xử lý mồi</i>


<i>+ Chân ngực: Bò và bắt mồi</i>
<i>- Bụng:</i>


<i>+ Chân bụng: Bơi, giữ thăng bằng, ôm</i>
<i>trứng (con cái)</i>


<i>+ Tấm lái: Lái, giúp tơm nhảy.</i>
<i>3- Di chuyển</i>


<i>- Bị</i>


<i>- Bơi: tiến, lùi</i>


<i>- Nhảy</i>


<i> II. Dinh dưỡng</i>


<i>- Tiêu hóa:</i>


<i>+ An tạp, hoạt động về đêm.</i>


<i>+ Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày, hấp</i>
<i>thụ</i>


<i>ở ruột.</i>


<i>- Hô hấp: thở bằng mang.</i>
<i>- Bài tiết: qua tuyến bài tiết.</i>
<i>II-Sinh sản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cho HS quan sát tôm  phân biệt
đâu là tôm đực, tơm cái ?


? Tơm mẹ ơm trứng có ý nghĩa gì ?


? Vì sao ấu trùng tơm phải phải lột xác
nhiều lần để lớn lên ?


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết </i>“



-Thảo luận:


<i>- Tơm phân tính:</i>
<i>+ Đực: Càng to.</i>


<i>+ Cái: Ôm trứng (bảo vệ)</i>
<i>- Lớn lên qua lột xác nhiều lần</i>


- HS đọc kết luận trong SGK.
- Đọc “ <i>Em có biết </i>“.


4-Củng cố, đánh giá


- Ý nghĩa của vỏ kitin ?


- Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của tơm ?
- Vì sao tôm được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp xác ?
5-Dặn dò


- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.


- Chuẩn bị thực hành : Mỗi nhóm mang 2 con tụm cũn sng.
*Rút kinh nghiệm:


<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>


<i><b> Tit 24.</b></i>

<i><b> Thực hành :</b></i>

<b> MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>



- Mổ và quan sát cấu tạo mang: Nhận biết chân ngực và các lá mang.


- Nhận biết một số nội quan bên trong của tôm như : hệ tiêu hóa, hệ thần kinh.
- Viết thu hoạch sau buổi thực hành bằng cách tập chú thích cho đúng các hình câm
trong SGK


- Rèn kỹ năng mổ đv khơng xương sống, biết sử dụng các dụng cụ mổ.
- Rèn thái độ nghiêm túc, cẩn thận.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu vật: Tơm sơng.


- Chậu mổ, đồ mổ, kính lúp.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Bài mới:


- GV hướng dẫn cách mổ như SGK


- GV hướng dẫn cách mổ tôm như SGK
- Yêu cầu HS mổ và QS cơ quan tiêu hóa,
thảo luận  điền chú thích vào hình 23.3B
- u cầu HS gỡ bỏ nội quan để QS hệ thần
kinh  điền chú thích vào hình 23.3C


- GV kiểm tra việc thực hiện của HS, sửa


chữa sai sót


- Yêu cầu HS viết thu hoạch


<i>I- Mổ và QS mang tôm</i>


- HS mổ mang tơm theo hướng dẫn


- Dùng kính lúp QS  nhận biết các bộ
phận


- Thảo luận ý nghĩa đặc điểm của lá mang
và chú thích vào hình vẽ 23.1


<i>II. Mổ và QS cấu tạo trong</i>


- HS mổ tôm theo hướng dẫn


- HS viết thu hoạch
4. nhận xét- đánh giá


- Nhận xét tinh thần thái độ các nhóm trong giờ thực hành.
- Đánh giá cho điểm mẫu mổ của các nhóm.


5. dặn dị


- Sưu tầm tranh ảnh một số đại diện của giáp xác.
*Rót kinh nghiệm:


<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>



<i><b>Tit 25.</b></i>

<i><b> </b></i>

<b> ĐA DẠNG VÀ VAI TRÒ CỦA LỚP GIÁP XÁC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Trình bày được một số đặc điểm và lối sống của các đại diện giáp xác thường
gặp.


- Nêu được vai trị thực tiễn của gip xc.


- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Có thái độ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh phóng to hình 24 SGK
- Phiếu học tập /81 SGK


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Bài cũ:


Vào bài : Giáp xác có khoảng 20.000 lồi, sống ở hầu hết các ao, hồ, sơng, biển,
một số ở trên cạn và một số nhỏ sống ký sinh.


3 - Bài mới:


- GV yêu cầu HS quan sát kỹ hình 24 từ


1 7 SGK, đọc thông tin dưới hình 
hồn thành phiếu học tập.


- GV gọi HS lên điền vào bảng
- GV chốt lại kiến thức


- Từ bảng cho HS thảo luận:


? Trong các đại diện trên, lồi nào có ở địa
phương ? số lượng nhiều hay ít ?


? Nhận xét sự đa dạng của giáp xác ?
-KL:


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với
SGK  hoàn thành bảng 2


- GV gọi HS lên điền vào bảng
- GV bổ sung thêm


? Nêu vai trò của giáp xác với đời sống
con người ?


? Vai trị của nghề ni tơm ?


? Vai trị của ao, giáp xác nhỏ trong hồ, biển
- KL:


- GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK và đọc
mục em có biết



<i>I. Một số giáp xác khác</i>


- Thảo luận nhóm lên bảng điền các nội
dung


- Các nhóm khác bổ sung.


<i>Giáp xác có số lượng lồi lớn sống ở các</i>
<i>mơi trường khác nhau,có lối sống phong</i>
<i>phú.</i>


<i>II. Vai trị thực tiễn</i>


- HS lên điền vào bảng, lớp bổ sung


<i>- Lợi ích:</i>


<i>+ Là nguồn thức ăn của cá.</i>
<i>+ Là nguồn cung cấp thực phẩm.</i>
<i>+ Là nguồn lợi xuất khẩu.</i>


<i>- Tác hại:</i>


<i>+ Có hại giao thơng đường thuỷ.</i>
<i>+ Có hại cho nghề cá</i>


<i>+ Truyền bệnh giun sán. </i>
<i>- </i>HS đọc kết luận SGK


- Đọc mục em có biết
4. củng cố, đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b) Phần lớn đều sống ở nước và thở bằng mang.
c) Đầu có 2 đơi râu, chân có nhiều đốt khớp với nhau
d) Đẻ trứng, ấu trùng lột xác nhiều lần.


2) Trong những ĐV sau, con nào thuộc lớp giáp xác ?
- Tôm sông - Mối


- Tôm sú - Kiến


- Cua biển - Rận nước


- Nhện - Rệp


- Cáy - Hà


- Mọt ẩm - Sun


5. dặn dò


- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK, làm bài tập trong vở bài tập
- Chuẩn bị theo nhóm: Con nhện.


*Rót kinh nghiệm:


<b> Ngày soạn: Ngày giảng:</b>


<i><b>Tit 26.</b></i>

<i><b> </b></i>

<b> NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN</b>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i> </i>- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngồi của nhện và tập tính của chúng.
- Nêu được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Bảo vệ các lồi hình nhện có lợi trong thiên nhiên.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu vật : con nhện.


- Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận,
chức năng của từng bộ phận.


- Tranh : Một số đại diện hình nhện.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Tổ chức


2. Bài cũ: Nêu vai trò của giáp xác


<i> </i>Vào bài: Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ẩm, thích hợp với đời sống các lồi
của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng.


3.Bài mới:


- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con
nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK



<i>I. Nhện</i>


<i>1- Đặc điểm cấu tạo</i>


- HS lên trình bày tranh, lớp bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Xác định phần đầu ngực và phần bụng ?
? Mỗi phần có những bộ phận nào ?


- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1
 hồn thành bảng 1/28


- GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn gọi HS lên dán
các mảnh giấy ghi các cụm từ để lựa chọn.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình
25.2, đọc chú thích  hãy sắp xếp các
hình chăng lưới theo thứ tự đúng.


- GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính
săn mồi của nhện hãy sắp xếp lại theo
thứ tự đúng.


- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, 3.
? Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong
ngày ?



? Có mấy loại lưới ?
- KL:


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình
25.3, 4, 5. Nhận biết một số đại diện.


- GV thơng báo thêm một số hình nhện:
nhện đỏ hại bơng, ve, mị, bọ mạt, nhện
lơng, đi roi.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn
thành bảng 2/85


? Nhận xét sự đa dạng của lớp hình nhện ?
? Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình
nhện ?


- KL:


- Đại diện nhóm lên hồn thành trên bảng,
nhóm khác bổ sung và nhận xét.


<i>Cơ thể gồm 2 phần:</i>


<i>- Đầu ngực: đơi kìm, đơi chân xúc giác, 4</i>
<i>đơi chân bị.</i>


<i>- - Bụng: Khe hở, lỗ sinh dục, núm tuyến tơ.</i>


- <i> 2- Tập tính</i>



- Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm
khác bổ sung.




-- 1 HS nhắc lại thao tác chăng lưới .


- Đại diện nhóm nêu đáp án, các nhóm
khác bổ sung.





-- Hình phễu (thảm): chăng ở mặt đất. Hình
tấm: chăng ở trên khơng


<i>- - Chăng lưới săn bắt mồi sống.</i>
<i> - Hoạt động chủ yếu về ban đêm.</i>
<i>II. Sự Đa Dạng Của Lớp Hình Nhện</i>


- Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác
bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết </i>“


<i> - Đa số có lợi, một số gây hại cho người,</i>
<i>động vật và thực vật.</i>



4-Củng cố, đánh giá : Đánh dấu X vào câu trả lời đúng.
1. Một số đôi phần phụ của nhện là:


a- 4 đôi
b- 5 đôi
c- 6 đôi


2. Để thích nghi với lối sống săn mồi, nhện có các tập tính:
a- Chăng lưới.


b- Bắt mồi
c- Cả a và b


3. Bọ cạp, ve bò, nhện đỏ hại bơng xếp vào lớp hình nhện vì:
a- Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng.


b- Có 4 đơi chân bị.
c- Cả a và b


- GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện:
+ Một HS lên điền tên các bộ phận.


+ 1 HS điền chức năng từng bộ phận bằng cách đính cá tờ giấy rời.
5-Dặn dò


- Học bài theo các nội dung:
+ Cấu tạo và tập tính của nhện
+ Tập tính của nhện


- làm bài tập trong vở bài tập.



- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con châu chu
*Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Tit 27.</b></i>

<b> CHÂU CHẤU</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i> </i>- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu liên quan đến sự di
chuyển.


- Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát
triển của châu chấu.


- Rèn kỹ năng quan sát tranh, và mẫu vật, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu vật : con châu chấu
- Mơ hình châu chấu.


- Tranh : Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của châu chấu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Bài cũ:



? Cơ thể hình nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác. Vai trò
của mỗi phần cơ thể ?


? Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện ? Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình
nhện ?


2.Vào bài : Châu chấu có cấu tạo tiêu biểu, dễ gặp ngồi thiên nhiên lại có
kích thước lớn, dễ quan sát, nên được chọn làm đại diện cho lớp sâu bọ.


3.Bài mới:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK, quan sát hình 26.1 SGK trả lời câu
hỏi:


? Cơ thể châu chấu gồm mấy phần ?
? Mỗi phần có những bộ phận nào ?


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật châu
chấu (hoặc mô hình). Nhận biết các bộ
phận.


? So với cá loài sâu bọ khác khả năng di
chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn
không ? Tại sao ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình



<i>I. Cấu Tạo Ngồi Và Di Chuyển </i>


- HS lên trình bày , lớp bổ sung.


<i> * Cơ thể gồm 3 phần:</i>


<i>- Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng</i>
<i> - Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh</i>


<i> - Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có một đơi lỗ</i>
<i>thở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

26.2, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
? Châu chấu có những hệ cơ quan nào ?
? Kể tên các bộ phận của hệ tiêu hoá?
? Hệ tiêu hố và bài tiết có quan hệ với
nhau như thế nào ?


? Vì sao hệ tuần hồn của sâu bọ lại đơn
giản đi ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV cho HS quan sát hình 26.4 SGK 
rồi giới thiệu cơ quan miệng.


? Thức ăn của châu chấu ?


? Thức ăn được tiêu hoá như thế nào ?


? Vì sao bụng châu chấu luôn phập
phồng ?


- KL:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả
lời câu hỏi:


? Nêu đặc điểm sinh sản ở châu chấu ?
? Vì sao châu chấu non phải lột xác nhiều
lần


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết </i>“.


-1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét và bổ
sung.


<i>- Hệ tiêu hoá: Miệng, hầu, diều, dạ dày,</i>
<i>ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.</i>
<i> - Hệ bài tiết đổ chung vào ruột sau.</i>


<i> - Hệ hô hấp có hệ ống khí xuất phát từ các</i>
<i>lỗ thở.</i>


<i> - Hệ tuần hồn: Tim hình ống, hệ mạch</i>
<i>hở.</i>



<i> - Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, hạch</i>
<i>não phát triển.</i>


<i> III. Dinh Dưỡng</i>


- 1 vài HS trả lời, lớp bổ sung.


<i>- Châu chấu ăn chồi, lá cây</i>


<i>- Thức ăn tập trung ở diều, nghiền nhỏ ở</i>
<i>dạ dày, tiêu hố nhờ enzim do ruột tịt tiết</i>
<i>ra.</i>


<i>- Hơ hấp qua lỗ thở ở mặt bụng.</i>
<i>IV. Sinh Sản Và Phát Triển</i>


<i> - Châu chấu phân tính</i>
<i> - Đẻ trứng thành ổ dưới đất</i>
<i> - Phát triển qua biến thái.</i>
<i> </i>


4 Củng cố, đánh giá


* Những đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu trong các đặc điểm sau:
a- Cơ thể có 2 phần đầu ngực và bụng.


b- Cơ thể có 3 phần đầu, ngực và bụng.
c- Có vỏ kitin bao bọc cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d- Đầu có một đơi râu.


e- Ngực có 3 đơi chân và 2 đôi cánh.


f- Con non phát triển qua nhiều lần lột xác.
5 Dặn dò


- Học bài theo các nội dung:


+ Cấu tạo và di chuyển của châu chấu
+ Dinh dưỡng châu chấu


+ Sinh sản và phát triển của châu chấu
- làm bài tập trong vở bài tập.


- Đọc mục: Em có biết


- Mỗi nhóm chuẩn bị tranh ảnh về các đại diện sâu bọ
*Rót kinh nghiệm:


<i><b>Ngày soạn: Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Tit 28.</b></i>

<i><b> </b></i>

<b> ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


-Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng của lớp sâu bọ.


<i> </i>- Trình bày được đặc điểm cấu chung của sâu bọ.
- Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ.



- Rèn kỹ năng quan sát tranh, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Biết cách bảo vệ những sâu bọ có ích.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh : Một số đại diện của lớp sâu bọ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Bài cũ:


- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và di chuyển của châu chấu ?


- Nêu quá trình dinh dưỡng và sinh sản của châu chấu ? Quan hệ giữa dinh dưỡng
và sinh sản ở châu chấu như thế nào ?


2.Vào bài : Sâu bọ với khoảng gần 1 triệu loài rất đa dạng về lồi, về lối sống,
mơi trường sống và tập tính. Các đại diện trong bài đa dạng cho tính tiêu biểu đo.
3.Bài mới:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK,
quan sát hình 27.127.7 SGK trả lời câu hỏi:
? Kể tên các đại diện trong hình ?


? Cho biết những đặc điểm của mỗi đại diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đó


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/91 SGK.


- Yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu
bọ.


- GV chốt lại kiến thức.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo
luận, chọn các đặc điểm chung nổi bật của lớp
sâu bọ.


- GV chốt lại các đặc điểm chung.


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/92,
thảo luận nhóm, điền vào bảng 2.





-- ? Ngồi các vai trị trên, sâu bọ cịn có vai trị
gì ?


- KL:


- u cầu HS đọc kết luận SGK


- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét và bổ
sung.


- 1 vài HS phát biểu, cá HS khác bổ sung
thêm các diện.



- HS nhận xét về sự đa dạng về số loài,
cấu tạo cơ thể, môi trường sống và tập
tính.


- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các đại


<i> * Sâu bọ rất đa dạng:</i>


<i> - Chúng có số lượng lồi lớn.</i>
<i>- Mơi trường sống đa dạng.</i>


<i>- Có lối sống và tập tính phong phú thích</i>
<i>nghi với điều kiện sống.</i>


<i>II. Đặc Điểm Chung </i>


- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác
bổ sung.


<i>- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.</i>
<i>- Phần đầu có một đơi râu, ngực có 3 đôi</i>
<i>chân và 2 đôi cánh.</i>


<i> - Hô hấp bằng ống khí.</i>
<i> - Phát triển qua biến thái.</i>
<i>III. Vai Trị Thực Tiễn</i>


- Đại diện nhóm lên điền trên bảng, các
nhóm khác nhận xét và bổ sung.



<i>- Ích lợi:</i>


<i> + Làm thuốc chữa bệnh.</i>
<i> + Làm thực phẩm.</i>


<i> + Thụ phấn cho cây trồng.</i>
<i> + Làm thức ăn cho ĐV khác.</i>
<i> + Diệt các sâu bọ có hại.</i>
<i> + Làm sạch môi trường.</i>
<i> - Tác hại:</i>


<i> + Là ĐV trung gian truyền bệnh</i>
<i> + Gây hại cho cây trồng.</i>


<i> + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


4 Củng cố, đánh giá


1- Hãy cho biết một số lồi sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em ?
2- Nêu đặc điểm phân biệt sâu bọ với các lớp khác trong ngành chân khớp ?
3- Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an tồn cho mơi trường ?
5. Dặn dị


- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
- Ôn tập ngành chân khớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i> Tiết 29 :</i>

thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ



I. MỤC TIÊU


-Thơng qua băng hình HS quan sát, phát hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện
trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ giữa chúng với con
mồi hoặc kẻ thù.


- Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình, kỹ năng tóm tắt nội dung đã xem.
- Giáo dục ý thức học tập u thích bộ mơn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV chuẩn bị máy chiếu, băng hình.
- HS ôn lại kiến thức ngành chân khớp.
- Kẻ phiếu học tập vào vở.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


- Hãy cho biết một số lồi sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương ?
- Nêu đặc điểm phân biệt sâu bọ với lớp khác trong ngành chân khớp ?
2.Vào bài : Giáo viên nêu yêu cầu của bài thực hành.


3.Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV phân chia các nhóm thực hành.


- u cầu HS theo dõi nội dung băng hình.


- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
- Yêu cầu ghi chép các tập tính của sâu bọ.
+ Tìm kiếm, cất giữ thức ăn.


+ Sinh sản.


+ Tính thích nghi và tồn tại của sâu bọ.


- GV yêu cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau:
? Kể tên những sâu bọ đã quan sát được ?


? Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc
trưng của từng loài ?


? Nêu các cách tự vệ, tấn công của sâu bọ?
? Kể các tập tính trong sinh sản của sâu bọ?


? Ngồi những tập tính có trong phiếu học tập em
cịn phát hiện thêm những tập tính nào khác ở sâu
bọ




<i>I. Xem Băng Hình</i>




<i>II. Trao Đổi Thảo Luận</i>



- HS viết thu hoạch.
4.


Nhận xét, đánh giá


- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.


- Dựa vào phiếu học tập, GV đánh giá kết quả học tập của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

5. Dặn Dò


- Ôn tập ngành chân khớp.


<i>Tiết 30 :</i>

<i> </i>

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN



KHỚP


I. MỤC TIÊU


<i> </i>- Trình bày được đặc điểm cấu chung của ngành chân khớp.
- Giải thích được sự đa dạng của ngành chân khớp.


- Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp.


- Rèn kỹ năng quan sát tranh, phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm.
- Biết cách bảo vệ các lồi ĐV có ích.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh phóng to các hình trong bài.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1.Vào bài : Các đại diện của ngành chân khớp gặp ở khắp nơi trên trái đất, tuy
đa dạng nhưng chúng có những đặc điểm chung và có vai trò lớn đối với thiên nhiên
và đời sống con người


2. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 29.1 -> 29.6


SGK, đọc kỹ các đặc điểm dưới hình -> lựa
chọn đặc điểm chung của ngành chân khớp.
- GV chốt lại đáp án đáp án đúng (1,3,4).


- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1/96 SGK.
- GV kẻ bảng, gọi HS lên làm.


- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- GV cho HS thảo luận hoàn thành bảng 2/97.
- GV kẻ sẵn bảnh gọi HS lên điền bài tập,


<i>I. Đặc Điểm Chung</i>




- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác
nhận xét bổ sung.



<i>- Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm</i>
<i>chỗ bám cho cơ</i>


<i>- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động</i>
<i>với nhau.</i>


<i>- Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với</i>
<i>sự lột xác.</i>


<i>II. Sự Đa Dạng Ơ Chân Khớp</i>


- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung thêm các


- 1 vài HS lên hoàn thành bảng, lớp nhận
xét, bổ sung.





</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Vì sao chân khớp lại đa dạng về tập tính ?
- GV chốt lại kiến thức đúng.




- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học,
liên hệ thực tế hoàn thành bảng 3/97 SGK.


-- ? kể tên các đại diện có ở địa phương mình.
? Nêu vai trị của chân khớp đối với tự nhiên


và đời sống ?


- - GV chốt lại kiến thức.


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


- HS lên hoàn thành bảng -> lớp nhận xét
và bổ sung.


<i>Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và</i>
<i>mơi trường khác nhau mà chân khớp rất</i>
<i>đa dạng về cấu tạo, mơi trường sống và</i>
<i>tập tính.</i>


<i>III. Vai Trị Thực Tiễn</i>


- 1 vài HS báo cáo kết quả.


<i>- Ích lợi:</i>


<i> + Làm thuốc chữa bệnh.</i>
<i> + Làm thực phẩm.</i>


<i> + Thụ phấn cho cây trồng.</i>
<i> + Làm thức ăn cho ĐV khác.</i>
<i> + Làm sạch môi trường.</i>
<i> - Tác hại:</i>


<i> + Là ĐV trung gian truyền bệnh</i>


<i> + Gây hại cho cây trồng.</i>


<i> + Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.</i>
<i> + Hại đồ gỗ, tàu thuyền.</i>




Củng Cố, Đánh Giá


4- Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi ?
5- Nêu đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp ?


6- Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất ?
5. Dặn Dò


- Học bài, làm bài tập trong vở bài tập.
- Ôn tập tồn bộ ĐV khơng xương sống.


<i>Chương 6 : </i>

NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A: CÁC LỚP CÁ



<i> Tiết 31 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CÁ CHÉP


I. MỤC TIÊU


- Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép.


- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của cá thích nghi với đời sống dưới
nước.



- Rèn kỹ năng quan sát tranh và vật mẫu, kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.


- Mẫu vật: Cá chép thả trong bình thuỷ tinh.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, các mảnh giấy rời ghi các câu phải điền (SGK).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ: Nêu đặc điểm chung và vai trò của chân khớp.


<i> </i> 2.Vào bài: ĐVCXS có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).
Cột sống là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành ĐVCXS với ngành ĐVKXS.
Cũng vì lẽ đó mà tên ngành được gọi là ĐVCXS


3.Bài mới<b>:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
? Cá chép sống ở đâu ? thức ăn của chúng
là gì


? Tại sao nói cá chép là ĐV biến nhiệt ?
? Đặc điểm sinh sản của cá chép.



? Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ
của cá chép lên đến hàng vạn ?


- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống cá
chép.


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu cá chép
sống đối chiếu với hình 31.1/103 SGK ->
nhận biết các bộ phận trên cơ thể của cá


<i>I. Đời Sống</i>( bảng 1 SGK)


- HS đọc thông tin SGK -> thảo luận tìm
câu trả lời.


- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung.


<i>- Môi trường sống: Nước ngọt.</i>
<i>- Đời sống:</i>


<i> + Ưa vực nước lặng</i>
<i> + Ăn tạp</i>


<i> + Là ĐV biến nhiệt</i>
<i>- Sinh sản:</i>


<i> + Thụ tinh ngồi, đẻ trứng</i>
<i> + Trứng thụ tinh -> phơi.</i>
<i>II.Cấu Tạo Ngoài</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

chép.


- GV treo tranh câm cấu tạo ngồi, gọi HS
trình bày.


- GV u cầu HS quan sát cá chép đang bơi
trong bể nước, đọc kỹ bảng 1 và thông tin
-> chọn câu trả lời.


- GV treo bảng phụ gọi HS lên điền trên
bảng.


- GV nêu đáp án đúng.
? Vây cá có chức năng gì ?


? Nêu vai trò của từng loại vây cá ?
- KL như bảng 1 và y/c HS học
? Nêu Chức năng của vây cá?
- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


- Đại diện nhóm điền bảng phụ -> các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<i> 2. Chức năng của vây cá</i>


<i>- Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ</i>
<i>phải, rẽ trái, lên, xuống.</i>



<i>- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng bằng</i>
<i>theo chiều dọc.</i>


<i>- Khúc đuôi mang vây đuôi: giữ chức</i>
<i>năng chính trong sự di chuyển của cá.</i>


4. Kiểm Tra - Đánh Giá


? Trình bày trên tranh đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống
ở nước ?


* Chọn những mục của bảng A tương ứng với bảng B ?


<b> </b>


Cột A Cột B


1- Vây ngực, vây bụng
2-Vây lưng, vây hậu môn
3-Khúc đuôi mang vây đuôi


a-Giúp cá di chuyển về phía trước.


b-Giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên xuống.
c-Giữ thăng bằng theo chiều dọc




5. Dặn Dò



- Học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị thực hành: Mỗi nhóm mang theo 1 con cá chép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> Tiết 32 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

thực hành : MỔ CÁ


I. MỤC TIÊU


- Xác định được vị trí và nêu rõ vai trị một số cơ quan của cá trên mẫu vật.
- Rèn kỹ năng mổ trên ĐVCXS, rèn kỹ năng trình bày mẫu mổ.


- Giáo dục ý thức nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh phóng to hình 32.1; 32.2; 31.3 SGK.
- Mẫu vật: Cá chép


- Mơ hình não cá hoặc mẫu não mổ sẵn.
- Bộ đồ mổ, khay mổ, đinh ghim.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


<i> </i>- Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của cá chép thích nghi với đời sống ở
nước ?


- Nêu chức năng của từng loại vây cá?


<i> </i> 2.Vào bài: Bài thực hành hôm nay là tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo trong của cá
chép và phân tích vai trị của một số giác quan trong đời sống của cá.



3.Bài mới<b>:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV phân chia nhóm thực hành, kiểm tra
sự chuẩn bị của HS.


- GV treo tranh hình 31.1 và 31.2


- GV trình bày kỹ thuật mổ (như SGK/106)


- GV yêu cầu HS gỡ các nội quan để quan
sát.


- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng.
- GV thông báo đáp án chuẩn.


- Kiểm tra việc viết tường trình của từng
nhóm.


<i>1. mổ cá</i>


- HS tự mổ cá theo nhóm dưới sự hướng
dẫn của GV


2. <i>Quan Sát Cấu Tạo Trong Trên Mẫu</i>


- HS gỡ các nội quan, đối chiếu với mơ
hình, hình vẽ, quan sát đến đâu ghi chép


đến đó


4.


Kiểm Tra – Đánh Giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho điểm các nhóm có kết quả tốt.
5. Dặn Dị


- Chuẩn bị bài ‘ Cấu tạo trong của cá chép’’


<i> Tiết 33 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP


I. MỤC TIÊU


- Nắm được vị trí, cấu tạo các cơ quan của cá chép.


- Giải thích được những đặc điểm cấu tạo trong thích nghi với đời sống ở nước.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng hoạt động nhóm.


- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh cấu tạo trong của cá chép.
- Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép.
- Mơ hình não cá.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


2.Vào bài: Kể tên các hệ cơ quan của cá chép mà em đã quan sát được trong
bài thực hành.



3.Bài mới<b>:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:


? Ống tiêu hoá gồm những bộ phận nào ?
Nêu chức năng của từng bộ phận ?


? Tuyến tiêu hóa gồm những tuyến nào ?
? Hoạt động tiêu hoá diễn ra như thế nào ?
? Chức năng của hệ tiêu hoá ?


- GV cung cấp thêm thơng tin về vai trị của
bóng hơi.


- KL:


<i>I.Các Cơ Quan Dinh Dưỡng </i>
<i>1. Tiêu hóa</i>


- HS trả lời câu hỏi.


- Các HS khác nhận xét và bổ sung.


<i>- Cấu tạo:</i>


<i> + Ống tiêu hóa: Miệng -> hầu -> thực</i>


<i>quản -> dạ dày -> ruột -> hậu môn.</i>
<i> + Tuyến tiêu hóa: gan, tụy, tuyến ruột.</i>
<i>- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành</i>
<i>chất dinh dưỡng, thải chất bã.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Cá hô hấp bằng gì ?


? Hãy giải thích hiện tượng cá có cử động
há miệng liên tiếp kết hợp với cử động
khép mở của nắp mang ?


? Vì sao trong bể ni cá người ta thường
thả rong hoặc cây thuỷ sinh ?


- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn ->
thảo luận:


? Hệ tuần hoàn gồm những cơ quan nào ?
? Hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống.
- GV chốt lại kiến thức chuẩn.


? Hệ bài tiết nằm ở đâu? Có chức năng gì ?
- kL:


- Yêu cầu HS quan sát hình 32. 2, 33.3
SGK và mơ hình não -> trả lời câu hỏi:
? Hệ thần kinh cá gồm những bộ phận nào?
? Bộ não chia làm mấy phần ? mỗi phần có
chức năng như thế nào ?



- Gọi HS lên trình bày cấu tạo não cá trên
mơ hình.


? Nêu vai trị của giác quan ?


? Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn được cá?
- KL:


<i>- Bóng hơi thơng với thực quản -> giúp</i>
<i>cá chìm nổi trong nước.</i>


<i>2. Tuần hồn và hô hấp</i>


<i>- Hô hấp bằng mang, lá mang là những</i>
<i>nếp da mỏng có nhiều mạch máu -> trao</i>
<i>đổi khí.</i>


<i>- Tuần hoàn:</i>


<i>+ Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.</i>
<i>+ 1 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể</i>
<i>là máu đỏ tươi.</i>


<i> 3. Bài tiết</i>


-HS nhớ lại kiến thức bài thực hành để
trả lời.


<i>- 2 dải thận giữa -> lọc các chất độc từ</i>
<i>máu để thải ra ngoài.</i>



<i>II. Thần Kinh Và Giác Quan</i>


<i>- Hệ thần kinh : Não, tủy sống, các dây</i>
<i>thần kinh.</i>


<i>* Cấu tạo não: (5 phần)</i>
<i>+ Não trước: kém phát triển.</i>
<i>+ Não trung gian.</i>


<i>+ Não giữa: Lớn, trung khu thị giác.</i>
<i>+ Tiểu não: Phát triển: phối hợp các cử</i>
<i>động phức tạp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’


<i>+ Mắt: khơng mí, chỉ nhìn được vật ở</i>
<i>gần.</i>


<i>+ Mũi: đánh hơi tìm mồi.</i>


<i>+ Cơ quan đường bên: nhân biết áp lực</i>
<i>tốc độ dòng nước, vật cản.</i>


4. Kiểm Tra – Đánh Giá


- Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước ?
- Làm bài tập 2 SGK



5. dặn dò


- Học bài, làm bài tập.


- Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép.
- Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá.


<i> Tiết 34 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CA


I. MỤC TIÊU



- Nắm được sự đa dạng của cá về số lồi, lối sống, mơi trường sống.
- Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương.
- Nêu được vai trị của cá trong đời sống con người.


- Trình bày được đặc điểm chung của cá.


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận, kỹ năng làm việc theo nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/11.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


<i> </i>1. Bài cũ:


? Nêu cấu tạo, hoạt động các cơ quan dinh dưỡng của cá ?


? Nêu cấu tạo, chức năng hệ thần kinh và cơ quan cảm giác của cá ?



2. Vào bài: Cá là ĐVCXS hoàn toàn sống trong nước. Cá có số lượng lồi lớn
nhất trong các ngành ĐVCSX. Chúng phân bố ở các môi trường nước trên thế giới và
đóng một vai trị quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK -> trả lời
câu hỏi :


? Số lượng loài ?


? Đặc điểm cơ bản để phân biệt lớp cá sụn và


<i>I. Đa Dạng Về Thành Phần Loài Và Môi</i>
<i>Trường Sống</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lớp cá xương ? Đại diện ?


- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 (1-> 7) ->
hoàn thành bảng /111


- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài.
? Điều kiện sống đã ảnh hưởng tới cấu tạo
ngoài của cá như thế nào ?


- KL:


- GV cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:


+ Môi trường sống.


+ Cơ quan di chuyển.
+ Hệ hơ hấp.


+ Hệ tuần hồn.
+ Đặc điểm sinh sản.
+ Nhiệt độ cơ thể.


- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm chung của cá
- KL như SGK và y/c HS học


- GV cho HS thảo luận :


? Cá có vai trị gì trong tự nhiên và đời sống
con người ? Cho ví dụ ?


? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta phải
làm gì ?


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’.</i>


- Đại diện nhóm lên điền vào bảng ->
nhóm khác bổ sung.


<i>- Số lượng lồi lớn.</i>



<i> + Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.</i>
<i> + Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất</i>


<i>xương.</i>


<i>- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng</i>
<i>đến cấu tạo và tập tính của cá.</i>


<i>II. Đặc Điểm Chung Của Cá</i>( SGK )


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>III. Vai Trị Của Cá</i>


- 1 vài HS trả lời -> lớp bổ sung.


<i>- Cung cấp thực phẩm.</i>


<i>- Nguyên liệu chế thuốc chữ bệnh.</i>


<i>- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành</i>
<i>công nghiệp.</i>


<i>- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa.</i>


4. Củng cố, đánh giá: Chọn câu trả lời đúng.
1. Lớp cá đa dạng vì :


a- Có số lượng lồi nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

2. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương :
a- Căn cứ vào đặc điểm bộ xương.


b- Căn cứ vào môi trường sống.
c- Cả a và b.


3. Nêu vai trò của cá
5 . Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Giờ sau ôn tập.


<i> Tiết 35 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ÔN TẬP PHẦN I : ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG



I. MỤC TIÊU


<i> </i>- <i> </i>Củng cố lại kiến thức của HS trong phần ĐVKXS về:
- Tính đa dạng của ĐVKXS.


- Sự thích nghi của ĐVKXS với mơi trường.


- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng họat động nhóm.
- Giáo dục ý thức u thích bộ mơn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



1. Bài cũ:


- Nêu sự đa dạng và đặc điểm chung của ngành chân khớp ?
- Vai trò thực tiễn của chân khớp ?


2.Vào bài : Các bài học ĐVKXS đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lối sống của
các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang cá đặc
điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với mơi trường sống.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại


diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1/99 SGK ->
làm bài tập.


+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.


+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.
- GV gọi HS lên hoàn thành bảng.


? Kể thêm đại diện ở mỗi ngành.


? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng


<i>I. Tính Đa Dạng Của ĐVKXS</i>


- Một vài HS viết kết quả -> lớp nhận


xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

của từng lớp ĐV ?


? nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS.
- KL:


- GV hướng dẫn HS làm bài tập:


+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) một
loài


+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6.
- GV gọi HS hoàn thành bảng.


- Củng cố kiến thức và y/c hS học bảng


- GV yêu cầu HS đọc bảng 3 -> ghi tên các
lồi vào ơ thích hợp.


- Gọi HS lên điền bảng.


- Cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn
khác.


- Chốt lại bằng kiến thức chuẩn như SGK và
y/c HS học


- <i>ĐVKXS đa dạng về cấu tạo, lối sống</i>
<i>nhưng vẫn mang những đặc điểm đặc</i>


<i>trưng của mỗi ngành thích nghi với điều</i>
<i>kiện sống.</i>


<i>II. Sự Thích Nghi Của ĐVKXS</i> (bảng 2
SGK)


- HS nghiên cứu kỹ bảng 1 vận dụng
kiến thức đã học -> hoàn thành bảng 2.


- lớp nhận xét, bổ sung.


<i>III. Tầm Quan Trọng Thực Tiễn Của</i>
<i>ĐVKXS</i>( SGK)


- HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung.


4 .Kiểm Tra, Đánh Giá: Hãy lựa chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với cột A.


Cột A Cột B


1- Cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện đủ mọi chức năng
sống của cơ thể.


2- Cơ thể đối xứng toả tròn thường hình trụ hay hình dù với
2 lớp tế bào.


3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt.


4- Cơ thể mềm, thường khơng phân đốt và có vỏ đá vơi.
5- cơ thể có bộ xương ngồi bằng kitin, có phần phụ phân


đốt.


a- Ngành chân khớp
b- Các ngành giun
c- Ngành thân mềm
d-Ngành ĐVNS
e- Ngành ruột khoang


5. Dặn Dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i> Tiết 36 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

KIỂM TRA HỌC KÌ I


I. MỤC TIÊU



- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của HS nắm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Câu hỏi – đáp án.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Câu hỏi


Câu 1: (1đ): Chọn câu trả lời đúng :


a) Động vật nguyên sinh có cơ thể chỉ là 1 tế bào nhưng thực hiện mọi chức năng
sống của cơ thể.


b) Ngành ruột khoang có đối xứng 2 bên, cơ thể thường hình trụ hay hình dù với 2
lớp tế bào.


c) Giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên, phân biệt đầu đi và lưng bụng.
d) Giun trịn có cơ thể phân đốt, cơ quan tiêu hóa hình ống có miệng và hậu mơn.


Câu 2 : ( 1đ): Em hãy chọn các cụm từ ở cột B tương ứng với mỗi câu ở cột A viết
vào phần trả lời.


Cột A Cột B


1 - ... có lối sống chui rúc trong bùn, di chuyển chậm chạp, có 2


mảnh vỏ đá vơi che chở bên ngoài. a. Châu chấu
2 - ... sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ giáp cứng bao bọc. Cơ thể


có 2 phần: đầu – ngực và bụng. Có bản năng ơm trứng để bảo vệ. b. Trai sơng
3 - ... có họ hàng gần với ốc nhồi, có 1 vỏ xoắn ốc, ăn hại thân và lá


lúa dữ dội.


c. Tôm sông
4 – Cơ thể ... gồm 3 phần: đầu, ngực và bụng. Đầu có 1 đơi râu,


ngực có 3 đơi chân và 2 đơi cánh. d. Ốc bươu vàng
Trả lời: 1 - ..., 2 - ..., 3 -..., 4 - ... .


Câu 3: ( 2đ): Vẽ và giải thích sơ đồ vịng đời giun đũa?
Câu 4: (3đ): Nêu tầm quan trọng của ngành chân khớp ?


Câu 5: (1đ): Hãy sắp xếp lại các câu dưới đây cho đúng trình tự khi nhện đang chờ
mồi, bỗng có con mồi sa vào lưới:


a) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.


b) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.


c) Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.


d) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.


Câu 6 : (2đ): Vẽ và ghi chú thích vào sơ đồ cấu tạo trùng đế giày.

ĐÁP ÁN



Câu 1: Câu đúng : a, c


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Câu 2: Nối : 1 – b ; 2 – c ; 3 – d ; 4 – a
Câu 3: Phần 2 trang 48 SGK.


Câu 4: Giáo án tiết 30 – phần III
Câu 5: Sắp xếp : c – b – d – a


Câu 6: Sơ đồ trùng đế giày trang 14 SGK
4- Nhận Xét, Đánh Giá:


- GV nhận xét giờ kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

B: LỚP LƯỠNG CƯ



Lớp lưỡng cư bao gồm những ĐV vừa sống ở nước, vừa sống ở cạn: Ech, nhái,
nghoé…


<i> Tiết37 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ẾCH ĐỒNG


I. MỤC TIÊU



- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở
nước, vừa ở cạn.



- Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ hình 35.1-> 4.
- Mẫu vật: ếch đồng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo H35.1 SGK


? Em thường gặp ếch đồng ở đâu? Vào mùa nào
trong năm?


- Là ĐV trú đông trong hang hoặc trong bùn


? Thức ăn của ếch đồng là gì? Thời gian kiếm ăn là
khi nào?


? Dựa vào thức ăn của ếch đồng ta biết được điều
gì về đ/s của ếch? Vì sao?


? KL về đời sống của ếch đồng?
- KL:


- Treo hình 35.2 , 3 SGK


? mơ tả động tác di chuyển trên cạn ?


? Mô tả động tác di chuyển trong nước ?
? KL về sự di chuyển của Ech?


- Treo H35.1 SGK + mẫu vật


<i>I. Đời sống</i>


- HS q/s hình và tự thu thập thơng tin
SGK


- Ao, ruộng… vào cuối mùa xuân khi
trời ấm


- Sâu bọ…, kiếm ăn vào ban đêm
- Vừa ở nước vừa ở cạn


<i>- vừa nước, vừa cạn (ưa nơi ẩm ướt).</i>
<i>- Kiếm ăn vào ban đêm.</i>


<i>- Có hiện tượng trú đơng.</i>
<i>- Là ĐV biến nhiệt.</i>


<i>II. Cấu tạo ngoài và di chuyển</i>


<i>1. Di chuyển </i>


- Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, lúc nhảy
chi sau bật thẳng => nhảy cóc


- Chi sau đẩy nuớc, chi trước bẻ lái



<i>Di chuyển bằng 2 cách:</i>


<i>- Bơi ở nước: nhờ chi sau có màng</i>
<i>bơi</i>


<i>- Nhảy cóc trên cạn: nhờ 4 chi có</i>
<i>ngón</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Chia nhóm HS


- Lưu ý: các nhóm phải ghi ND ý nghĩa thích nghi
vào bảng


GV yêu cầu HS quan sát hình 35.1, 2, 3 -> hoàn
thành bảng /114.


- Đưa ra bảng chuẩn :


? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch đồng
thích nghi đời sống ở cạn ?


? Những đặc điểm cấu tạo ngồi thích nghi đời
sống ở nước ?


- GV treo bảng phụ. gọi HS giải thích ý nghĩa thích
nghi của từng đặc điểm.


- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- GV cho HS thảo luận :



? Trình bày đặc điểm sinh sản của ếch ?
? Trứng ếch có đặc điểm gì ?


? Vì sao cùng là thụ tinh ngồi mà số lượng trứng
ếch lại ít hơn cá ?


- GV treo tranh hình 35.4 SGK -> trình bày sự phát
triển của ếch ?


? So sánh sinh sản và phát triển của ếch với cá ?
- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’.


<i>2. Cấu tạo ngồi </i>( bảng SGK)


- Thảo luận và hoàn thành bảng SGK
Tr 114 ra phiếu học tập


- Đại diện nhóm treo kq -> nhóm khác
bổ sung.


<i>III. Đặc Điểm Sinh Sản Và Phát Triển</i>


- HS tự thu thập thông tin SGK /114


- HS trình bày trên tranh.



<i>- Sinh sản:</i>


<i>+ Sinh sản vào cuối mùa xn.</i>


<i>+Tập tính: ếch đực ơm lưng ếch cái,</i>
<i>đẻ ở các bờ vực nước.</i>


<i>+ Thụ tinh ngồi.</i>


<i>- Phát triển (có biến thái): Trứng -></i>
<i>nòng nọc (giống cá) -> ếch </i>


4. Củng cố, đánh giá:


? Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của ếch thích nghi với đời sống vừa nước,
vừa cạn ?


? Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch ?
5 . Hướng dẫn, dặn dò:


- Học theo câu hỏi và kết luận trong SGK.
- Chuẩn bị: ếch đồng (theo nhóm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i> </i>

thực hành: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU


MỔ


I. MỤC TIÊU


- Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của ếch trên mẫu mổ.



- Tìm những cơ quan thích nghi với đời sống ở cạn nhưng chưa hoàn chỉnh.
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích.


- Phối hợp làm việc trong nhóm nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Mơ hình cấu tạo trong của ếch đồng.
- Tranh cấu tạo trong của ếch đồng.
- Bộ xương ếch.


- Mẫu mổ ếch.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu những đặc điểm cấu tạo của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn ?
? Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch ?


2. Vào bài: Bài hôm nay là tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo trong của ếch đồng thích
nghi với đời sống qua mẫu mổ sẵn và tranh vẽ.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK


-> nhận biết các xương trong bộ xương ếch.
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ xương ếch,
đối chiếu hình 36.1 -> xác định các xương
trên mẫu.



- GV cho HS thảo luận :


? Bộ xương ếch có chức năng gì ?
- GV chốt lại kiến thức.


- GV hướng dẫn HS:


+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt trong da
-> nhận xét.


- Cho HS thảo luận :
? Nêu vai trò của da ?


<i>I. Bộ Xương</i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Bộ xương: xương đầu, xương cột sống,</i>
<i>xương đai ( đai vai, đai hông), xương chi (chi</i>
<i>trước, chi sau).</i>


<i>- Chức năng: </i>


<i>+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể.</i>
<i>+ Là nơi bám của cơ -> di chuyển.</i>


<i>+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống và</i>
<i>các nội quan.</i>



<i>II.Các Nội Quan</i>
<i>1- Quan sát da</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- KL:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 36.3 đối
chiếu với mẫu mổ -> xác định các cơ quan.
- GV đến từng nhóm yêu cầu HS chỉ từng cơ
quan trên mẫu mổ.


- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng /118 SGK
-> thảo luận.


? Hệ tiêu hóa của ếch có gì khác so với cá ?
? Vì sao ở ếch đã xuất hiện phổi mà vẫn trao
đổi khí qua da ?


? Tim ếch khác cá ở điểm nào ?
? Trình bày tuần hồn máu ở ếch ?


? Quan sát mơ hình bộ não ếch -> xác định
các bộ phận của bộ não ?


- GV cho HS thảo luận :


? Trình bày những đặc điểm thích nghi với
đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo trong của
ếch



- GV chốt lại kiến thức như trong bảng và y/c
hS học


- 1 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.


<i>Da trần (trơn, ẩm ướt), mặt trong có nhiều</i>
<i>mạch máu -> trao đổi khí</i>


<i>2- Quan sát nội quan</i>( bảng SGK )


- Đại diện nhóm trình bày, GV bổ sung uốn
nắn sai sót.


- Đại diện nhóm trình bày


- HS thảo luận xác định các hệ tiêu hố, hơ
hấp, tuần hồn thích nghi với đời sống trên
cạn.


<i>4- </i>Nhận Xét, Đánh Giá:


- GV nhận xét tinh thần, thái độ HS trong giờ thực hành.
- Nhận xét kết quả quan sát của các nhóm.


- Cho HS thu dọn vệ sinh.
V. Hướng dẫn, dặn dò:


Học bài, làm bài thu hoạch, vẽ và ghi chú thích các phần bộ não ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

I. MỤC TIÊU




- Trình bày được sự đa dạng của lưỡng cư về thành phần lồi, mơi trường sống và
tập tính của chúng.


- Hiểu rõ được vai trị của lưỡng cư đối với đời sống và tự nhiên.
- Trình bày được đặc điểm chung của lưỡng cư.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh vẽ 1 số loài lưỡng cư.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng /112 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


? Nêu cấu tạo, chức năng bộ xương ếch ?


? Nêu đặc điểm cấu tạo trong của ếch, đặc điểm nào thích nghi với đời sống ở cạn ?
2. Vào bài: Lớp lưỡng cư gồm những loài ĐVCXS phổ biến ở đồng ruộng và các
miền đất nước.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1, đọc


thông tin SGK:


? Nêu những đặc điểm đặc trưng nhất phân
biệt 3 bộ lưỡng cư ?



? Mức độ gắn bó với mơi trường nước -> ảnh
hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ như thế
nào ?


- KL:


- GV yêu cầu HS quan sát 37.1 đọc chú thích
-> lựa chọn câu trả lời điền vào bảng.


- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài.
- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi trả lời câu
hỏi:


? Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về môi
trường sống, cơ quan di chuyển, đặc điểm các
hệ cơ quan ?


- KL như SGK


<i><b>I.</b></i>


<i> Đa Dạng Về Thành Phần Loài</i>


- Đại diện HS trả lời ->HS khác bổ sung.


<i>* Lưỡng cư có 4000 lồi -> 3 bộ:</i>
<i>- Bộ lưỡng cư có đi.</i>



<i>- Bộ lưỡng cư khơng đi.</i>
<i>- Bộ lưỡng cư không chân.</i>


<i>II. Đa Dạng Về Môi Trường Sống Và Tập</i>
<i>Tính</i> ( bảng SGK)


- Đại diện HS điền câu trả lời -> HS khác
bổ sung.


<i>III. Đặc Điểm Chung Của Lưỡng Cư</i>


( SGK)


<i>IV. Vai Trò Của Lưỡng Cư</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời
câu hỏi:


? Lưỡng cư có vai trị gì đối với con người ?
cho ví dụ minh họa.


? Vì sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ của lưỡng
cư bổ sung cho hoạt động của chim ?


? Muốn bảo vệ những lồi lưỡng cư có ích ta
phải làm gì ?


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK


- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’.


- 1 vài HS trả lời -> lớp bổ sung.


<i>- Làm thức ăn cho người.</i>
<i>- 1 số lưỡng cư làm thuốc.</i>


<i>- Diệt sâu bọ và ĐV trung gian gây bệnh.</i>
<i>- Thí nghiệm sinh học.</i>


4. Củng cố, đánh giá:Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
1- Là ĐV biến nhiệt.


2- Thích nghi với đời sống ở cạn.
3- Tim 3 ngăn.


4- Thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn.
5- Máu trong tim là máu đỏ tươi.


6- Di chuyển bằng 4 chi.


7- Di chuyển bằng cách nhảy cóc.
8- Da trần và ẩm ướt.


9- Ếch phát triển có biến thái.
5. Hướng dẫn, dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C: LỚP BÒ SÁT



<i> Tiết 40 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI



I. MỤC TIÊU



-Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng.


- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn.


- Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ cấu tạo ngồi của thằn lằn bóng.
- Mẫu vật: thằn lằn bóng.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm chung và vai trò của lưỡng cư ?


2. Vào bài: Thằn lằn bóng đi dài là đối tượng điển hình cho lớp bị sát, thích nghi
với đời sống hồn tồn ở cạn. Thơng qua cấu tạo và hoạt động sống của thằn lằn bóng
đi dài chúng ta hiểu được nó khác với ếch đồng như thế nào ?


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, làm


bài tập bảng 1 trong vở bài tập.


- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài.


- GV cho HS thảo luận :


? Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn ?
? Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại
ít ?


? Trứng của thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì
đối với đời sống ở cạn ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV yêu cầu HS đọc bảng /125 SGK đối


<i>I. Đời Sống</i>


- 1 HS trình bày, lớp bổ sung.


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.


<i>- Đời sống:</i>


<i> + Sống trên cạn nơi khơ ráo, thích phơi nắng</i>
<i> + Ăn sâu bọ</i>


<i> + Có tập tính trú đơng</i>
<i> + Là ĐV biến nhiệt.</i>
<i>- Sinh sản:</i>


<i> + Thụ tinh trong</i>



<i> +Trứng có vỏ dai nhiều nỗn hồng, phát</i>
<i>triển trực tiếp.</i>


<i>II. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển</i>
<i> 1- Cấu tạo ngồi</i> ( bảng bt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

chiếu với hình vẽ -> ghi nhớ các đặc điểm
cấu tạo.


- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời chọn lựa
-> hoàn thành bảng.


- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa bài.
-GV cho HS thảo luận :


? So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn với
ếch để thấy thằn lằn thích nghi với đời
sống hoàn toàn trên cạn.


- KL như bảng chuẩn


- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc
thơng tin SGK nêu thứ tự cử động của
thân và đuôi khi di chuyển.


- GV chốt kiến thức


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’



- Đại diện nhóm lên điền bảng -> nhóm khác
bổ sung.


<i> </i>


<i> 2- Di chuyển</i>


- <i>Khi di chuyển thân và đi tì vào đất, cử</i>
<i>động uốn thân phối hợp các chi -> tiến lên</i>
<i>phía trước</i>.


4. Củng cố, đánh giá:


? Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng thích nghi với đời
sống ở cạn ?


? Miêu tả cách thức di chuyển của thằn lằn bóng đi dài ?
5. Hướng dẫn, dặn dị:


- Học bài theo câu hỏi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i> Tiết 41</i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN



I. MỤC TIÊU


- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn
toàn ở cạn.


- So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- Tranh vẽ cấu tạo trong của thằn lằn.
- Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn.
- Mơ hình bộ não thằn lằn.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ?
? Nêu đặc điểm về đời sống và di chuyển của thằn lằn ?


2. Vào bài: Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu về cấu tạo trong của thằn lằn có đặc
điểm gì thích nghi với đời sống.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn


lằn d0ối chiếu với hình 39.1 SGK -> xác
định vị trí các xương.


- GV gọi HS lên chỉ trên mẫu vật.


- GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương thằn
lằn với bộ xương ếch -> nêu rõ sai khác
nổi bật.


- KL:



- GV yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK,
đọc chú thích -> xác định vị trí các cơ
quan: tiêu hóa, tuần hồn, hơ hấp, bài tiết,
sinh sản.


? Hệ tiêu hố của thằn lằn gồm những bộ
phận nào ? Những điểm nào khác hệ tiêu
hoá của ếch ?


? Khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì
với thằn lằn khi sống trên cạn ?


- KL:


<i>I. Bộ Xương </i>


<i>Bộ xương gồm:</i>
<i>- Xương đầu</i>


<i>- Cột sống có các xương sườn</i>


<i>- Xương chi: xương đai, các xương chi.</i>
<i>II. Các Cơ Quan Dinh Dưỡng</i>


- 1 vài HS lên chỉ các cơ quan trên tranh ->
lớp nhận xét và bổ sung.


<i>1- Hệ tiêu hoá</i>


<i>- Ống tiêu hoá phân hoá rõ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cho HS Quan sát hình 39.3 -> thảo luận:
? Hệ tuần hồn của thằn lằn có gì giống và
khác ếch ?


? Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm
nào ? Ý nghĩa ?


- kL:


? Nước tiểu của thằn lằn đặc có liên quan
gì với đời sống ở cạn ?


- KL:


- Quan sát mơ hình bộ não thằn lằn -> xác
định các phần bộ não ?


? Bộ não thằn lằn khác ếch ở điểm nào ?
- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK


<i>- Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.</i>
<i>2- Hệ tuần hồn – hơ hấp</i>


<i>- Tuần hoàn:</i>


<i>+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách</i>
<i>ngăn hụt.</i>



<i>+ 2 vịng tuần hồn, máu đi ni cơ thể ít bị</i>
<i>pha hơn.</i>


<i>- Hơ hấp:</i>


<i>+ Phổi có nhiều vách ngăn.</i>


<i>+ Sự thông khí nhờ xuất hiện các cơ liên</i>
<i>sườn.</i>


<i> 3- Hệ bài tiết</i>


<i>Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước -></i>
<i>nước tiểu đặc, chống mất nước.</i>


<i>II. Thần Kinh Và Giác Quan</i>


<i>- Bộ não: 5 phần</i>


<i>+ Não trước, tiểu não phát triển -> liên quan</i>
<i>đến đời sống và hoạt động phức tạp.</i>


<i>- Giác quan:</i>


<i>+ Tai xuất hiện ống tai ngồi.</i>
<i>+ Mắt xuất hiện mí thứ 3.</i>


4 . Củng cố, đánh giá: Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa từng đặc điểm cấu tạo của
thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.



Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi
1- Xuất hiện xương sườn cùng xương


mỏ ác tạo thành lồng ngực.


2-Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
3-Phổi có nhiều vách ngăn.


4-Tâm thất xuất hiện vách hụt.


5-Xoang huyệt có khả năng hấp thụ
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về các lồi bị sát.


<i>Tiết 42 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT


I. MỤC TIÊU


- Biết được sự đa dạng của bị sát thể hiện ở số lồi, mơi trường sống và lối sống.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp
trong lớp bị sát.


- Giải thích được lý do sự phồn thịnh của khủng long.
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- Tranh 1 số loài khủng long.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Trình bày những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn ?
2. Vào bài: Bò sát đa dạng về lồi và số lượng, thích nghi với những điều kiện
sống khác nhau.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK /


130, quan sát hình 40.1 -> làm phiếu
học tập.


- GV treo bảng phụ. gọi HS lên chữa
bài.


- GV cho HS thảo luận :


? Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở
những đặc điểm nào ?


? Lấy ví dụ minh họa ?
- GV chốt kiến thức.


<i>I. Đa Dạng Của Bò Sát</i>


- Đại diện nhóm lên làm bài -> nhóm khác


bổ sung.


<i>- Lớp bị sát rất đa dạng, số loài lớn, chia</i>
<i>thành 4 bộ.</i>


<i>- Có lối sống và mơi trường sống phong</i>
<i>phú.</i>


<i>II. Các Lồi Khủng Long</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ->
thảo luận trả lời câu hỏi:


? Nguyên nhân ra đời của bò sát ?
? Tổ tiên bò sát ?


? Nguyên nhân phồn thịnh của khủng
long ?


? Nêu những đặc điểm thích nghi với
đời sống của khủng long cá, khủng long
bạo chúa, khủng long cánh ?


- Cho HS tiếp tục thảo luận:


? Nguyên nhân khủng long bị diệt
vong ?


? Tại sao bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến
ngày nay?



- KL:


- GV cho HS thảo luận :


? Nêu đặc điểm chung của bò sát về:
+ Mơi trường sống ?


+ Đặc điểm cấu tạo ngồi ?
+ Đặc điểm cấu tạo trong ?
- GV chốt kiến thức như SGK


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK,
trả lời câu hỏi:


? Nêu ích lợi và tác hại của bị sát ?
? Lấy ví dụ minh họa ?


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ Em có biết’’


- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung.


<i>Bị sát cổ hình thành cách đây khoảng 280</i>
<i>– 230 triệu năm.</i>


<i><b>II.</b></i>



<i> <b> </b> Đặc Điểm Chung</i> ( SGK)


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>II. Vai Trò</i>


- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.


<i>- Ích lợi:</i>


<i>+ Có ích cho nơng nghiệp (diệt sâu bọ,</i>
<i>chuột...)</i>


<i>+ Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa...</i>
<i>+ Làm dược phẩm: rắn, trăn...</i>


<i>+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá</i>
<i>sấu...</i>


<i>- Tác hại:</i>


<i>+ Tấn công người, vật nuôi</i>


4. Củng cố, đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

5. Hướng Dẫn, Dặn Dò:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Tìm hiểu về đời sống của chim bồ câu.



D: LỚP CHIM



<i> Tiết 43 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CHIM BỒ CÂU



I. MỤC TIÊU



- Trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.


- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn.


- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ cấu tạo ngoài của chim bồ câu.


- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, 2 /135, 136 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


? Nêu môi trường sống từng đại diện của 3 bộ bò sát thường gặp ?
? Nêu đặc điểm chung và vai trò của bò sát ?


2. Vào bài: Đặc điểm đặc trưng của lớp chim là cấu tạo cơ thể thích nghi với đời
sống bay lượn, đại diện là chim bồ câu.


3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV cho HS thảo luận :


? Tổ tiên của chim bồ câu nhà ?


? Đặc điểm đời sống của chim bồ câu ?
? Đặc điểm sinh sản ?


? So sánh sự sinh sản của thằn lằn và
chim


? Hiện tượng ấp trứng và ni con có ý
nghĩa gì ?


? Vỏ đá vơi có ý nhĩa gì ?
- GV chốt kiến thức.


<i><b>I.</b></i> <i>Đời Sống</i>


- HS đọc thông tin SGK


-1 vài HS trình bày, lớp bổ sung.


<i>- Đời sống:</i>


<i>+ Sống trên cây, bay giỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV yêu cầu HS quan sát hình 41.1,
41.2, đọc thông tin trong SGK/136 ->


nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim
bồ câu.


- GV gọi HS trình bày đặc điểm cấu tạo
ngồi trên tranh.


- GV yêu cầu các nhóm hồn thành
bảng1.


- GV treo bảng phụ


- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn
và y/c hS học


- GV yêu cầu HS quan sát hình 41.3,
41.4 SGK.


? Nhận biết kiểu bay lượn và kiểu bay
vỗ cánh.


- Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2.


- GV gọi HS nhắc lại đặc điểm mỗi
kiểu bay.


- GV chốt kiến thức.


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>



<i>+ Có tập tính làm tổ</i>
<i>+ Là ĐV hằng nhiệt.</i>
<i>- Sinh sản:</i>


<i>+ Thụ tinh trong</i>


<i>+ Trứng có nhiều nỗn hồng, có vỏ đá</i>
<i>vơi.</i>


<i>+ Có hiện tượng ấp trứng, ni con bằng</i>
<i>sữa diều</i>


<i>II. Cấu tạo ngồi và di chuyển </i>
<i> 1. Cấu tạo ngoài </i>( bảng 1 SGK)


- 1 vài HS phát biểu, lớp bổ sung.


- Đại diện nhóm lên điền -> nhóm khác bổ
sung.




<i>2. Di chuyển </i>


<i>Chim có 2 kiểu bay:</i>
<i>- Bay lượn</i>


<i>- Bay vỗ cánh.</i>


4. Củng cố, đánh giá:



- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
lượn ?


- So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

QUAN SÁT BỘ XƯƠNG - MẪU MỔ CHIM BỒ


CÂU



I. MỤC TIÊU



- Nhận biết 1 số đặc điểm bộ xương chim thích nghi với đời sống bay.


- Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hơ hấp, tiêu hố và sinh sản trên mẫu mổ
chim bồ câu.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan.
- Bộ xương chim.


- Tranh bộ xương chim và cấu tạo trong của chim.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của chim bồ câu ?


? Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và di chuyển của chim bồ câu ?
2. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát bộ xương,


đối chiếu với hình 42.1 SGK -> nhận
biết các thành phần của bộ xương ?
- Cho HS thảo luận:


? Nêu các đặc điểm của bộ xương thích
nghi với sự bay ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2, kết
hợp với tranh -> xác định vị trí các hệ cơ
quan.


- GV cho HS quan sát mẫu mổ -> nhận
biết các hệ cơ quan và thành phần cấu
tạo của từng hệ -> hoàn thành bảng /
139.


- GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài.
- GV cho HS thảo luận :


? Hệ tiêu hố ở chim có gì khác so với
những ĐVCXS đã học ?


<i>I. Quan Sát Bộ Xương </i>



- HS nêu thành phần trên mẫu bộ xương
chim.


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>Bộ xương gồm:</i>
<i>- Xương đầu.</i>


<i>- Xương thân: cột sống, lồng ngực.</i>
<i>- Xương chi: Xương đai, xương chi.</i>


<i>II. Quan sát các nội quan trên mẫu mổ(</i>


Bảng chuẩn SGK Tr 139)


- Đại diện nhóm lên hồn thành -> nhóm
khác bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- KL như bảng chuẩn
4. Nhận xét, đánh giá:


- gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của các nhóm.
- gv cho điểm bảng tường trình của hs.


- các nhóm thu dọn vệ sinh.
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- xem lại bài cấu tạo trong của bò sát.



<i>Tiết 45 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU


I. MỤC TIÊU



- Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời
sống bay.


- Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu với thằn lằn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ cấu tạo trong của chim bồ câu.
- Mơ hình bộ não chim bồ câu.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu cấu tạo bộ xương chim bồ câu, hệ tiêu hóa chim bồ câucó gì giống và khác so
với những ĐVCXS đã học ?


2. Vào bài: Bài trước chúng ta đã quan sát các hệ cơ quan chim bồ câu trên mẫu
mổ, hôm nay tiếp tục xét về cấu tạo và hoạt động.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV cho HS nhắc lại các bộ phận của
hệ tiêu hoá ở chim.


- GV cho HS thảo luận :



? Hệ tiêu hố của chim hồn chỉnh hơn
bị sát ở điểm nào ?


? Vì sao chim có tốc độ tiêu hố cao hơn
bị sát ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- KL:


- GV cho HS thảo luận :


? Tim của chim có gì khác so với bị
sát ?


? Ý nghĩa sự khác nhau đó ?


- GV treo sơ đồ hệ tuần hoàn câm -> gọi
HS lên xác định các ngăn tim.


- Gọi HS trình bày sự tuần hồn máu
- KL:


- GV u cầu HS đọc thơng tin SGK,
quan sát hình 43.2 -> thảo luân:


? So sánh hệ hô hấp của chim với bị
sát?


? Vai trị của túi khí ?


? Bề mặt trao đổi chất rộng có ý nghĩa gì


đối với đời sống của chim ?


- GV chốt lại kiến thức.


- GV cho HS thảo luận :


? Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh
dục?


? Những đặc điểm nào thể hiện sự thích
nghi với đời sống bay ?


- GV chốt lại kiến thức.


- 1 - 2 HS trình bày, lớp bổ sung.


<i>- Ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với</i>
<i>chức năng.</i>


<i>- Tốc độ tiêu hoá cao.</i>
<i> 2- Tuần hồn</i>


- HS đọc thơng tin SGK / 141, quan sát
hình


<i>- Tim 4 ngăn chia 2 nửa:</i>


<i>+ Nửa phải: chứa máu đỏ thẫm.</i>
<i>+ Nửa trái : chứa máu đỏ tươi </i>
<i>- 2 vịng tuần hồn.</i>



<i>- Máu nuôi cơ thể giàu ôxi (máu đỏ tươi).</i>
<i> 3- Hơ hấp </i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Phổi có mạng ống khí</i>


<i>- Một số ống khí thơng với túi khí</i>
<i>-> Bề mặt trao đổi chất rộng</i>
<i>- Trao đổi khí:</i>


<i>+ Khi bay : do túi khí</i>
<i>+ Khi đậu: do phổi.</i>


<i>4- Bài tiết và sinh dục </i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Bài tiết:</i>
<i>+ Thận sau</i>


<i>+ Khơng có bóng đái -> nước tiểu thải ra</i>
<i>ngồi cùng phân.</i>


<i>- Sinh dục:</i>


<i>+ Con đực : 1 đơi tinh hồn</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV yêu cầu HS quan sát mô hình bộ
não chim đối chiếu hình 43.4 -> nhận
biết các bộ phận của não trên mơ hình.
? So sánh bộ não chim với bò sát ?
- GV chốt lại kiến thức.


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK


<i>+ Con cái: Buồng trứng trái phát triển</i>
<i>+ Thụ tinh trong.</i>


<i>II. Thần kinh và giác quan</i>


- HS chỉ trên mơ hình, lớp nhận xét và bổ
sung.


<i>- Bộ não phát triển:</i>
<i>+ Não trước lớn</i>


<i>+ Não giữa có 2 thuỳ thị giác</i>
<i>+ Tiểu não có nhiều nếp nhăn</i>
<i>- Giác quan:</i>


<i>+ Mắt tinh có mi thứ 3 mỏng</i>
<i>+ Tai có ống tai ngồi.</i>


4. Củng cố, đánh giá:


- trình bày đặc điểm hơ hấp của chim bồ câu với đời sống bay?


- hoàn thành bảng /142 sgk


5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đại diện lớp chim.


<i>Tiết 46 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM


I. MỤC TIÊU



- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời
sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.


- Giáo dục ý thức bảo vệ các lồi chim có lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ hình 44 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

2. Vào bài: Chim là lồi ĐVCXS có số lồi lớn nhất trong các lớp ĐVCXS ở cạn.
Phân bố rộng rãi, sống trong cá điều kiện khác nhau. Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về những tập tính khác nhau đã ảnh hưởng tới cấu tạo và tập tính của chim như thế
nào ?


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK



mục 1, 2, 3 rồi thảo luận để điền vào
phiếu học tập.


- GV yêu cầu các nhóm HS đọc bảng,
quan sát hình 44.3 -> điền nội dung phù
hợp vào chỗ trống.


? Vì sao lớp chim rất đa dạng ?
- GV chốt lại kiến thức.


- GV cho HS nêu đặc điểm chung của
lớp chim về :


+ Đặc điểm cơ thể
+ Đặc điểm của chi


+ Đặc điểm của hệ hô hấp, tuần hoàn,
sinh sản và nhiệt độ cơ thể.


- GV chốt lại kiến thức như SGK


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK ->
trả lời câu hỏi:


? Nêu ích lợi và tác hại của chim trong
tự nhiên và trong đời sống con người ?
Cho ví dụ ?


- KL:



<i>I. Các Nhóm Chim</i>


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả -> nhóm
khác bổ sung.


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Lớp chim rất da dạng: Số lồi nhiều, chia</i>
<i>làm 3 nhóm:</i>


<i>+ Chim chạy</i>
<i>+ Chim bơi</i>
<i>+ Chim bay</i>


<i>- Lối sống và môi trường sống phong phú.</i>
<i>II. Đặc Điểm Chung Của Lớp Chim</i>( SGK )


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung..


<i>III. Vai trị của chim</i>


- 1 vài HS trình bày, lớp bổ sung.


<i>- Lợi ích:</i>


<i>+ Ăn sâu bọ và ĐV gặm nhấm</i>
<i>+ Cung cấp thực phẩm</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


<i>+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh</i>
<i>+ Huấn luyện chim để săn mồi, phục vụ du</i>
<i>lịch</i>


<i>+ Giúp phát tán cây rừng.</i>
<i>- Có hại:</i>


<i>+ Ăn quả, hạt, cá...</i>


<i>+ Là ĐV trung gian truyền bệnh. </i>


4. Củng cố, đánh giá: chọn câu trả lời đúng:


A- đà điểu có cấu tạo thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và sa
mạc khơ nóng.


B- vịt trời được xếp vào nhóm chim bơi.


C- chim bồ câu có cấu tạo thích nghi với đời sống bay lượn.
D- chim cánh cụt có bộ lơng dày để giữ nhiệt.


E- chim cú lợn có bộ lơng mềm, bay nhẹ nhàng, mắt tinh -> săn mồi về đêm.
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Ôn lại nội dung kiến thức lớp chim.



<i>Tiết 47 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

THỰC HÀNH



XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA


CHIM



I. MỤC TIÊU


- Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu
và những loài chim khác.


- Rèn kỹ năng quan sát trên băng hình, tóm tắt nội dung đã xem trên băng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Máy chiếu , băng hình.
- HS kẻ phiếu học tập vào vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm của các nhóm chim ?


? Nêu đặc điểm chung và vai trò của chim ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS xem lần thứ nhất tồn bộ


băng hình.


- Cho HS xem lại đoạn băng yêu cầu


quan sát:


+ Cách di chuyển
+ Cách kiếm ăn


+ Các giai đoạn trong quá trình sinh sản.


- GV giành thời gian để các nhóm thảo
luận, thống nhất ý kiến -> hoàn chỉnh
nội dung phiếu học tập.


- GV cho HS thảo luận :


? Tóm tắt những nội dung chính của
băng hình.


? Kể tên những ĐV quan sát được.
? Nêu hình thức di chuyển của chim.
? Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn
đặc trưng của từng loài.


? Nêu đặc điểm khác nhau giữa chim
trống và chim mái.


? Nêu tập tính sinh sản của chim.


? Ngồi những đặc điểm có ở phiếu học
tập em cịn phát hiện những tập tính
nào khác ?



- GV kẻ sẵn bảng gọi HS chữa bài.
- GV thơng báo đáp án đúng.


<i>1- Xem băng hình</i>


- HS theo dõi băng hình, quan sát đến đâu
điền vào phiếu học tập đến đó.


<i>2- Thảo luận nội dung băng hình</i>


- Đại diện nhóm lên ghi kết quả trên bảng
-> nhóm khác bổ sung.


4. Nhận xét, đánh giá:


- gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs.


- dựa vào phiếu học tập gv đánh giá kết quả học tập của nhóm.
5. Hướng dẫn, dặn dị:


- Ơn tập tồn bộ lớp chim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i> </i>

E: LỚP THÚ (LỚP CÓ VÚ)



<i> Tiết 48 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

THỎ


I. MỤC TIÊU



- Nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ.


- HS thấy được cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trố kẻ


thù.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ hình 46.2, 46.3 SGK.
- 1 số tranh về hoạt động của thỏ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm chung của lớp chim ?


2. Vào bài: Lớp thú là lớp ĐV có cấu tạo cơ thể hồn chỉnh nhất trong giới ĐV,
đại diện là thỏ.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết


hợp hình 46.1 trao đổi nhóm về :
* Đặc điểm đời sống của thỏ về:
+ Nơi sống


+ Thức ăn và thời gian kiếm ăn
+ Cách lẩn trốn kẻ thù


* Hình thức sinh sản
- GV cho HS thảo luận:
? Nơi thai phát triển?



? Bộ phận giúp thai trao đổi chất?
? Loại con non?


? Hiện tượng thai sinh tiến hoá hơn đẻ
trứng và noãn thai sinh như thế nào ?
- KL:


<i>I. Đời Sống và sinh sản</i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù bằng</i>
<i>cách nhảy cả 2 chân sau.</i>


<i>- Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm, kiếm</i>
<i>ăn về chiều.</i>


<i>- Là ĐV hằng nhiệt.</i>
<i>- Thụ tinh trong</i>


<i>- Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ</i>
<i>- Có nhau thai -> gọi là hiện tượng thai</i>
<i>sinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK /
149 -> thảo luận nhóm hoàn thành phiếu
học tập.



- GV kẻ phiếu học tập lên bảng.


- Nhận xét các ý kiến của HS và treo
bảng chuẩn


- GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4,
46.5, kết hợp phim ảnh -> thảo luận trả
lời câu hỏi:


? Thỏ di chuyển bằng cách nào ?


? Tại sao thỏ chạy không dai sức bằng
thú ăn thịt nhưng 1 số trường hợp thỏ
vẫn thoát được kẻ thù ?


? Vận tốc của thỏ nhanh hơn thú ăn thịt
nhưng thỏ vẫn bị bắt, vì sao ?


- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về sự di
chuyển.


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


<i>II. Cấu Tạo Ngoài Và Di Chuyển</i>
<i> 1- Cấu tạo ngoài</i> ( phiếu học tập)


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.



<i> 2- Di chuyển</i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>Thỏ di chuyển bằng cách đồng thời nhảy cả</i>
<i>2 chân.</i>


4. Củng cố, đánh giá:


- nêu đặc điểm đời sống và sing sản của thỏ?


- cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào ?


- vì sao khi ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng ở chuồng thỏ ?
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- học bài theo câu hỏi và kết luận sgk.
- xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Tiết 49 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ



I. MỤC TIÊU


- HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xuương và hệ cơ liên quan đến sự
di chuyển của thỏ.


- HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.
- Chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các ĐV trước.



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ bộ xương thỏ và thằn lằn.
- Tranh phóng to hình 47.2 SGK.
- Mơ hình não thỏ, bò sát, cá.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Nêu đặc điểm đời sống và sinh sản của thỏ ?
? Cấu tạo ngoài và di chuyển của thỏ ?


2. Vào bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời
sống, bài này chúng ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo trong.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- GV yêu cầu HS quan sát tranh bộ
xương thỏ và bị sát, tìm đặc điểm khác
nhau về:


+ Các thành phần bộ xương.
+ Xương lồng ngực.


+ Vị trí của chi so với cơ thể.
? Tại sao lại có sự khác nhau đó ?
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận


? Hệ cơ của thỏ có điểm nào liên quan


đến sự vận động ?


? Hệ cơ thỏ tiến hoá hơn các lớp ĐV
trước ở điểm nào ?


- Yêu cầu HS rút ra kết luận.


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
quan sát tranh cấu tạo trong của thỏ, sơ


<i>I. Bộ Xương Và Hệ Cơ</i>
<i> 1- Bộ xương</i>


- HS quan sát tranh, trao đổi nhóm -> tìm
đặc điểm khác nhau


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau</i>
<i>để nâng đỡ, bảo vệ và giúp cơ thể vận động.</i>
<i>2- Hệ cơ</i>


- HS đọc SGK


<i>- Cơ vận động cột sống phát triển</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đồ hệ tuần hoàn -> hoàn thành phiếu học
tập.



- GV kẻ phiếu học tập trên bảng.


- GV chốt lại bằng bảng kiến thức
chuẩn.


- GV cho HS quan sát mơ hình bộ não
của cá, bị sát thỏ, trả lời câu hỏi:


? Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn
bộ não của cá và bò sát ?


? Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì
trong đời sống của thỏ ?


? Đặc điểm giác quan ?


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK


- Đại diện nhóm lên điền vào bảng.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


<i>III. Hệ Thần Kinh Và Giác Quan</i>


- Vài HS trả lời, các em khác bổ sung -> rút
ra kết luận.


<i>* Bộ não thỏ phát triển hơn hẳn các lớp ĐV</i>
<i>trước:</i>


<i>+ Đại não phát triển che lấp các phần khác.</i>


<i>+ Tiểu não lớn nhiều nếp gấp -> liên quan</i>
<i>đến các cử động phức tạp.</i>


4- Củng cố, đánh giá:


- nêu các đặc điểm cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện của thỏ so
với các đvcxs đã học.


- nêu tác dụng của cơ hồnh qua mơ hình thí nghiệm ở hình 47.5
5. Hướng dẫn, dặn dị:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Tiết 50 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

DA DẠNG CỦA LỚP THÚ



BỘ THÚ HUYỆT VÀ BỘ THÚ TÚI
I. MỤC TIÊU


- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số loài, số bộ, tập tính của chúng.
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái và cấu tạo với những điều kiện sống
khác nhau.


- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh kỹ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ mơn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh vẽ hình 48.1, 48.2 SGK.



- Tranh ảnh về thú mỏ vịt và thú có túi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Bài cũ:


? Nêu cấu tạo trong của thỏ ?


2. Vào bài: Hãy kể tên các loài thú mà em biết ? Lớp thú đa dạng như thế nào và
chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với điều kiện sống ? chúng ta nghiên cứu
bài hôm nay.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK /


156, trả lời câu hỏi:


? Sự đa dạng của thú thể hiện ở những
đặc điểm nào ?


? Người ta phân chia lớp thú dựa trên
đặc điểm cơ bản nào ?


- Ngồi ra cịn dựa vào điều kiện sống,
chi và bộ răng.


- rút ra kết luận.


- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK /


156, 157, hoàn thành bảng trong vở bài
tập.


- GV kẻ bảng để HS lên điền.
- GV chữa bài.


- GV cho HS thảo luận :


? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng mà lại
được xếp vào lớp thú ?


? Tại sao thú mỏ vịt không cho con bú


<i>I. Sự Đa Dạng Của Lớp Thú</i>


- Đại diện HS trả lời -> các HS khác bổ
sung.


<i>- Lóp thú có số lượng lồi rất lớn sống ở</i>
<i>khắp nơi</i>


<i>- Phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm sinh</i>
<i>sản, bộ răng, chi ...</i>


<i>II. Bộ Thú Huyệt– Bộ Thú Túi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

bằng sữa mẹ như chó hay mèo ?


? Thú mỏ vịt có cấu tạo nào phù hợp
với đờ sống bơi lội ?



? Kanguru có cấu tạo như thế nào để
phù hợp với lối sống chạy nhảy trên
đồng cỏ ?


? Tại sao kanguru con phải nuôi trong
túi ấp của mẹ ?


- Yêu cầu HS rút ra kết luận về cấu tạo
và đặc điểm sinh sản.


? Em biết thêm điều gì về thú mỏ vịt và
kanguru qua sách báo và phim ?


- KL:


- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


- Đại diện nhóm trả lời -> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Thú mỏ vịt:</i>


<i>+ Có lơng mao dày, chân có màng bơi.</i>
<i>+ Đẻ trứng, chưa có núm vú, nuôi con</i>
<i>bằng sữa.</i>


<i>- Kanguru:</i>



<i>+ Chi sau dài khoẻ, đuôi dài</i>


<i>+ Đẻ con rất nhỏ, thú mẹ có núm vú.</i>


4. Củng cố, đánh giá: chọn câu trả lời đúng
1- thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì:
a- cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước.
b- nuôi con bằng sữa.


c- có bộ lơng mao.


2- con non của kanguru được nuôi trong túi ấp là do:
a- thú mẹ có đời sống chạy nhảy.


b- con non rất nhỏ, chưa phát triển đầy đủ.
c- con non chưa biết bú sữa.


5. Hướng dẫn, dặn dò:


- học bài theo câu hỏi và kết luận sgk.
- Tìm hiểu về cá voi và cá heo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Tiết 51 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp theo)



BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
I. MỤC TIÊU


- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính của dơi thích nghi với đời sống
bay.



- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính của cá voi thích nghi với đời sống
bơi lặn trong nước.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh cá voi, dơi.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:


? Phân biệt các nhóm thú bằng đặc điểm sinh sản và tập tính bú sữa của con sơ sinh.
? Hãy so sánh đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống
của chúng.


2. Vào bài: Trong lớp thú dơi là ĐV duy nhất biết bay thực sự, còn cá voi có đời
sống hồn tồn ở đại dương. Vậy cấu tạo và tập tính của chúng như thế nào để thích
nghi với điều kiện sống.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS quan sát hình 49.1 và


đọc thơng tin SGK điền vào bảng các
đặc điểm của dơi.


- GV kẻ phiếu học tập trên bảng


? Vậy dơi có đặc điểm cấu tạo và tập
tính như thế nào để thích nghi với đời
sống bay lượn ?



- KL:


- GV yêu cầu HS quan sát hình 49.2
đọc thơng tin SGK, hồn thành cột cá
voi trong bảng.


- Yêu cầu HS điền tiếp vào bảng về cá
voi.


- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra đặc
điểm cấu tạo và tập tính của cá voi.
- KL:


<i>I. Bộ Dơi</i>


- Đại diện nhóm lên điền-> nhóm khác bổ
sung.


<i>- Dơi có màng cánh da rộng, thân ngắn và</i>
<i>hẹp, bay thoăn thoắt và thay đổi hướng</i>
<i>linh hoạt.</i>


<i>- Chi sau nhỏ yếu, đuôi ngắn.</i>


<i>- Răng nhọn, sắc -> phá vỡ vỏ cứng của</i>
<i>sâu bọ.</i>


<i>II. Bộ Cá Voi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


<i>- Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn.</i>
<i>- Lớp mỡ dưới da rất dày.</i>


<i>- Chi trước biến đổi thành vây, chi sau tiêu</i>
<i>giảm.</i>


<i>- Vây đi nằm ngang -> bơi bằng cách</i>
<i>uốn mình theo chiều dọc. </i>


4. Củng cố, đánh giá: chọn câu trả lời đúng.
1- cách cất cánh của dơi là:


a- nhún mình lấy đà từ mặt đất.
b- chạy lấy đà rồi vỗ cánh.


c- chân rời vật bám, bng mình từ trên cao.


2- những đặc điểm của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước:
a- cơ thể hình thoi, cổ ngắn.


b- vây lưng to giữ thăng bằng.
c- chi trước có màng nối các ngón.
d- chi trước dạng bơi chèo.


e- mình có vảy, trơn.
g- lớp mỡ dưới da dày.
5. Hướng dẫn, dặn dò:



- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo.


<i>Tiết 52 </i>

<i>:</i>

<i> </i>

<i> </i>

ĐA DẠNG CỦA THÚ (tiếp)



BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT




I. MỤC TIÊU



- HS nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm
nhấm và bộ thú ăn thịt.


- HS phân biệt được từng loại thú thông qua những đặc điểm cấu tạo đặc trưng.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh tìm kiến thức, kỹ năng thu thập thơng tin và hoạt động
nhóm.


- Giáo dục ý thức tìm hiểu thế giới ĐV dể bảo vệ lồi có lợi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Tranh chân, răng chuột chù.


- Tranh sóc, chuột đồng và bộ răng chuột.
- Tranh bộ răng và chân mèo.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1. Bài cũ:



? Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay ?


? Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước ?


2. Vào bài: Bài hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bộ thú ăn sâu bọ, thú gặm nhấm và
thú ăn thịt xem có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống của chúng.


3. Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin /162


quan sát hình 50.1 hoàn thành bảng
trong vở bài tập về bộ ăn sâu bọ.


- GV kẻ phiếu học tập trên bảng.


? Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì thích nghi
với đời sống ?


? Chân chuột chũi có đặc điểm gì thích
nghi với việc đào hang trong đất ?


- KL:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK /
162, 163, quan sát hình 50.2 -> thảo
luận nhóm điền vào bảng cột bộ gặm
nhấm.



- Yêu cầu HS lên điền bảng.


? Bộ gặm nhấm có bộ răng như thế nào
để thích nghi gặm nhấm ?


- KL:


- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK /
163, 164, quan sát hình 50.3 -> trao đổi
nhóm hồn thành phiếu học tập cột bộ
ăn thịt.


- Yêu cầu HS điền bảng.


? Bộ ăn thịt có cấu tạo răng và chân như
thế nào để thích nghi săn mồi và ăn thịt
sống ?


- KL:


<i>I. Bộ An Sâu Bọ</i>


- Các nhóm lên điền kết quả vào bảng.
- Các nhóm theo dõi và bổ sung.


<i>- Mõm dài, răng nhọn, lông xúc giác dài.</i>
<i>- Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to</i>
<i>khoẻ </i>


<i>-> đào hang.</i>


<i>II. Bộ Gặm Nhấm</i>


- Đại diện các nhóm lên bảng điền kết quả
-> nhóm khác bổ sung.


<i>Răng cửa lớn luôn mọc dài, thiếu răng</i>
<i>nanh.</i>


<i>III. Bộ An Thịt</i>


- Nhiều nhóm lên điền, các nhóm khác bổ
sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
- Yêu cầu HS đọc “ <i>Em có biết’’</i>


<i>- Ngón chân có vuốt cong, dưới ngón có</i>
<i>đệm thịt dày.</i>


4. Củng cố, đánh giá:


1- hãy lựa chọn các đặc điểm của thú ăn thịt trong các đặc điểm sau ?
a- răng cửa lớn có khoảng trống hàm.


b- răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp 2 bên, sắc.
c- rình và vồ mồi.


d- ăn tạp.


e- ngón chân có vuốt cong sắc, nệm thít dày.


g- đào hang trong đất.


2- những đặc điểm cấu tạo sau của bộ thú nào ?
a- răng cửa lớn có khoảng trống hàm.
b- răng cửa mọc dài liên tục.


c- ăn tạp.
5. Hướng dẫn, dặn dò:


- Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK.
- Tìm hiểu đặc điểm của trâu bò


<i>Tiết 53</i>: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ( TT).


CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
I- MỤC TIÊU:


- So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi và tập tính các lồi thú móng guốc -> giải thích
sự thích nghi với sự di chuyển nhanh


- So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài và tập tính các lồi thú thuộc bộ linh trưởng và
giải thích nghi với đ/s ở cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo


- Nêu được vai trò của lớp thú


- Nêu được đặc điểm chungcủa lớp thú
II_ CHUẨN BỊ:


1- GV: các hình trong SGK và mơ hình
III_ LÊN LỚP:



1- Bài cũ: Câu 1, 2 SGK


2- Vào bài: tiếp theo các bộ thú đã học, bài học hơm nay sẽ tìn hiểu về thú móng
guốc( lợn, hươu, bị, tê giác…) chúng có cơ thể đặc biệt, chân được cấu tạo thích nghi
với tập tính di chuyển rất nhanh, cịn thú linh trưởng( khỉ, vượn…) lại có chân thích
nghi với sự cầm nắm, leo trèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3- Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


- Treo H51.2, 51.3 SGK


? Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc?
- Guốc là lớp sừng bao bọc đốt cuối của
mỗi ngón chân thú


- Vì những lồi này thường có chân cao,
trục ống chân, cổ, bàn và ngón chân gần
như thẳng hàng và diện tích tiếp xúc chân
với đất hẹp


- Chia nhóm HS:


- Đưa ra đáp án đúng


? tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và
bộ guốc lẻ? Cho VD với mỗi bộ?



- Giải thích về tập tính nhai lại
- Treo H51.4 SGK


? Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh
trưởng? Cho VD?


? Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi?


? để pb được 3 đại diện của bộ linh trưởng
ta dựa vào những đặc điểm nào?


- Chia nhóm HS?


? Thông qua các đại diện của lớp thú đã
học cho biết lớp thú có những đặc điểm
chung nào?


- KL:


<i>I- các bộ móng guốc</i>


- Q/s hình và n/c thơng tin


<i>- Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón</i>
<i>có bao sừng gọi là guốc</i>


- Các nhóm thảo luận và hồn thành bảng
SGK Tr 167


- Đại diện các nhóm treo kq, các nhón


khác nhận xét


<i>- Bộ guốc chẵn: có số ngón chân chẵn, có</i>
<i>sừng, đa số nhai lại. VD: bị, lợn, hươu…</i>
<i>- Bộ guốc lẻ: có số ngón chân lẻ, khơng</i>
<i>có sừng( trừ tê giá), khơng nhai lại. VD:</i>
<i>ngựa, tê giác, voi…</i>


<i>2- Bộ linh trưởng:</i>


- q/s hình và n/c thông tin


<i>- An tạp</i>


<i>- Đi bằng bàn chân</i>


<i>- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón. Ngón cái</i>
<i>đối diện với các ngón cịn lại</i>


- Nhờ vào cấu tạo của chi


<i>Thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.</i>
<i>VD: khỉ, vượn…</i>


- N/c sơ đồ SGK Tr 168
- Chai mông, túi má và đuôi


<i>3- Đặc điểm chung của lớp thú:</i>


- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm


khác nhận xét và bổ sung


<i>- Là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao nhất</i>
<i>- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con</i>
<i>bằng sữa mẹ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Thú có những giá trị gì trong đ/s con
người?


- KL như SGK


? Chúng ta cần phải làm già để bảo vệ và
giúp thú pt?


- KL như SGK


<i>- Bộ răng phân hóa thành 3 loai</i>
<i>- Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể </i>
<i>Bộ não pt thể hiện rõ ở bán cầu não và</i>
<i>tiểu não</i>


<i>- Là ĐV hằng nhiệt</i>
<i>4- Vai trò của thú</i>( SGK)
- N/c SGK


4- Củng cố:


? Nêu những đặc điểm đặc trưng của thú móng gúơc? Pb thú guốc chẵn và thú guốc
lẻ?



? So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ hình vượn?
5- Dặn dò:


- Học và làm BT theo vở BT
- Đọc mục “ Em có biết”


<i>Tiết 54</i>: Thực hành: XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỚNG VÀ TẬP TÍNH CỦA
THÚ


I- MỤC TIÊU:


- Giúp HS củng cố, mở rộng bài học về các mơi trường sống và tập tính của thú
II_ CHUẨN BỊ:


1- GV: máy chiếu, băng hình, phiếu học tập
2- HS: ôn lại kiến thức lớp thú


III- LÊN LỚP:


1- Vào bài: GV y/c HS:
- Theo dõi ND trong băng hình
- Hồn thành bảng tóm tắt
- Hoạt động theo nhóm
- Giữ trật tự, nghiêm túc
2- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG
CỦA HS


- cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ băng


- Cho HS xem lại từ từ từng đạon băng về:
+ mt sống


+ Cách di chuyển
+ Cách kiếm ăn


+ Hình thức sinh sản và chăm sóc con


? Hãy tóm tắt những ND chính của băng hình?
Kể tên những ĐV q/s được?


? thú sống ở những mt nào?


? Hãy trình bày các loại thức ăn và cách kiếm
mồi đặc trưng của từng nhóm thú?


? Thú sinh sản ntn?


? Em còn phát hiện được những đặc điểm nào
khác nữa ơ thú?


- Thơng báo đáp án đúng


<i>1- Xem băng hình</i>


- Hồn thành phiếu học tập


- đại diện các nhóm lên ghi kq trên
bảng, các HS khác nhận xét



4- Củng cố:
- GV nhận xét về:


+ Tinh thần thái độ học của HS


+ Dựa vào bảng thu hoạch đánh giá kq học của từng nhóm
5- Dặn dò: On tập 6 chương đã học để tiết sau kiểm tra 1 tiết.




<i>Tiết 55:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Lớp: ĐỀ I
STT:


Điểm Lời phê của GV


I- TRẮC NGHIỆM:(3 đ):


1- Khoanh tròn các đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tim của Ech được chia làm:


a- 2 ngăn c- 4 ngăn
b- 3 ngăn d- 5 ngăn


Câu 2: Ở Chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là:
a- Máu pha c- Máu đỏ tươi
b- Máu đỏ thẫm d- Tất cả đều sai


2- Điền từ, ngữ thích hợp vào những chỗ (………) trong các câu sau:



Hệ cơ của Thỏ gồm các loại cơ: (……….),


(………), (………),


(………), và (………), trong đó
(………) ngăn khoang cơ thể thành 2 khoang: khoang ngực
và khoang bụng, ngoài ra 2 loại cơ: (………) và
(………..) cịn tham gia vào hoạt động hơ hấp.


II- TỰ LUẬN:(7 đ)


Câu 1:( 3 đ):Những đặc điểm nào của các hệ cơ quan sau làm giảm bớt khối
lượng cơ thể thích nghi với sự bay của Chim:


a- Hệ tiêu hoá:


___________________________________________________
________________________


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________


_____________________________________________________________________
_______


b- Hệ bài tiết:


_____________________________________________________________________


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
____________________________


c- Hệ sinh dục:


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________




</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

d- Hệ hô hấp:


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________


Câu 2:(3 đ): Động vật có những đặc điểm nào thì được xếp vào lớp thú?


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________


Câu 3: Điền chú thích vào hình vẽ : “sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ”
Trường: THCS NAN KIỂM TRA: 45 phút


Tên: MÔN: SINH 7
Lớp: ĐỀ II
STT:


Điểm Lời phê của GV


I- TRẮC NGHIỆM:(3 đ):


1- Khoanh tròn các đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Tim của Chim bồ câu được chia làm:


a- 2 ngăn c- 4 ngăn
b- 3 ngăn d- 5 ngăn


Câu 2: Ở Ech máu đi nuôi cơ thể là:


a- Máu pha c- Máu đỏ tươi


b- Máu đỏ thẫm d- Tất cả đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

1- Chim bồ câu có cơ quan giác quan:
2- Ech hơ hấp nhờ:


3- Thỏ có các giác quan:


4- Chim bồ câu, Thỏ và Ech có đặc điểm
chung là đều có khả năng :


a- Da và phổi


b- Phổi và phế quản
c- Mắt và tai


d- Thị giác, thính giác, khứu giác và xúc
giác


e- Mắt, tai, lông xúc giác
f- Hô hấp bằng phổi
II- TỰ LUẬN:(7 đ)


Câu 1:( 3 đ):Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ: tuần hồn, hơ hấp, thần
kinh của Thỏ thể hiện sự hồn thiện so với các lớp Động vật có xương sống đã học?
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_


Câu 2:(3 đ): Nêu rõ quá trình dinh dưỡng diễn ra ở Ech?


_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________


Câu 3: Điền chú thích vào hình vẽ : “sơ đồ cấu tạo bộ não Chim bồ câu ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i> Tiết 56:</i>



<i> Chương VII:</i> SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT


<i>Bài 53:</i> MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN
I- MỤC TIÊU:


- Nêu được các hình thức di chuyển của ĐV


- Thấy được sự phức tạp và phân hoá của cơ quan di chuyển
- Ý nghĩa của sự phân hoá trong đ/s của ĐV


II_ CHUẨN BỊ: H53.1 SGK và bảng chuẩn SGK Tr 174
III_ LÊN LỚP:


1- Vào bài: Sự vận động và di chuyển là 1 đặc điểm để pb ĐV với TV> Nhờ có khả
năng di chuyển mà ĐV có thể đi tìm thức ăn, bắt mồi, tìm mt sống thích hợp, tìm đối
tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.


2- Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo H53.1 SGK


- Bổ sung


? ĐV có những hình thức di chuyển nào?
Tại sao?


- KL:


? Ngoài những ĐV ở đây em còn biết


những ĐV nào, có những cách di chuyển
ra sao?


- Chia nhóm HS


- GV hỏi các nhóm tại sao lại chọn những
loài ĐV với các đặc điểm tương ứng đó
- Đưa ra bảng chuẩn


? Sự phức tạp và phân hoá bộ phận di
chuyển ở ĐV thể hiện ntn?


<i>I- Các hình thức di chuyển</i>


- Thảo luận nhóm và q/s hình và n/c thông
tin -> thực hiện lệnh SGK Tr 172


- Đại diện và HS đọc kq, các HS khác
nhận xét


<i>ĐV có nhiều cách di chuyển như: bò, bơi,</i>
<i>bay, nhảy… để phù hợp với mt sống và</i>
<i>tập tính của chúng.</i>


<i>2- Sự tiến hố cơ quan di chuyển</i>


- Thảo luận và n/c H57.2 SGK -> hoàn
thành bảng SGK Tr 174 vào vở BT


- Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm


khác nhận xét


- n/c bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Sự phức tạp hoá và phân hoá này có ý
nghĩa gì?


- KL:


- Vậy KL này muốn nói về 2 vấn đề:
+ Sự phân hoá về cấu tạo các bộ phận di
chuyển


+ Chuyên hoá dần về chức năng


- Từ sống bám -> di chuyển chậm -> di
chuyể nhanh.


<i>Sự phức tạp hố và phân hố của bộ phận</i>
<i>di chuyển gíup ĐV di chuyển có hiệu quả</i>
<i>thích nghi với đk sống.</i>


3- Củng cố: ? Nêu lợi ích của sự hồn chỉnh cơ quan di chuyển trong quá trình pt
của giới ĐV? Cho VD?


4- Dặn dò: Học và làm bài theo vở BT


<i>Tiết 57: </i>TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ


I- MỤC TIÊU: Nêu đựoc mức độ phức tạp dần trong tổ chức cơ thể của các lớp ĐV


thể hiện ở sự phân hoá về cấu tạo và chuyên hoá về chức năng.


II- CHUẨN BỊ: H54.1 sgk
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1- Bài cũ: ? Nêu lợi ích của sự hoàn chỉnh cơ quan di chuyển trong qtr pt của giới
ĐV? Cho VD?


2- Vào bài: Sự tiến hoá tổ chức cơ thể của ĐV được thực hiện qua những thời gian
địa chất được tính bằng triệu năm, gắn liền với sự thích nghi của ĐV với đk khí hậu
của tar1i đất trong qtr pt LS của chúng.


<b>3- B i m i:à</b> <b>ớ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Chia nhóm HS


- Treo H54.1 SGK


- Treo bảng câm lên bảng


- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn


<i>I- So sánh 1 số hệ cơ quan của Đv</i>


- n/c hình và thông tin rồi thảo lậun->
hoàn thành bảng SGK Tr 176


- Đại diện vài nhóm lên ghi kq, các nhóm
khác nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Treo bảng chuẩn vừa hoàn thành


? Nêu sự phư`c tạp hoá các hệ cơ quan
được thể hiện ntn qua các lớp đã học?
? Rút ra KL về sự phức tạp hoá tổ chức
cơ thể ơ các lớp ĐV?


- KL:


? Sự phức tạp hoá hoá tổ chức cơ thể ơ
các lớp ĐV có ý nghĩa gì?


- KL:


- HS tự sửa nếu sai.


<i>II- Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể:</i>


- thảo luận


- Vài HS trả lời, các hS káhc nhận xét


<i>=> Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể của</i>
<i>các lớp ĐV thể hiện ở sự phân hoá về cấu</i>
<i>ạto và chuyên hoá về chức năng</i>


<i>=> Các cơ quan hđ có hiệu quả hơn và</i>
<i>giúp cơ thể thích nghi với mt sống.</i>



3- Củng cố: ? Nêu sự phân hoá và chuyên hoá 1 số hệ cơ quan trong qtr tiến hoá
của các ngành ĐV: gơ hấp, tuần hồn, tk, sd?


4- Dặn dị: học và làm bài tập theo vở bT.


<i>Tiết 58: </i> SỰ TIẾN HỐ CỦA CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I- MỤC TIÊU:


- Nêu được sự tiến hoá của các hình thức sinh sản ở ĐV từ đơn giản đến phức tạp
- Thấy được sự hoàn chỉnh của các hình thức sinh sản hữu tính.


II- CHUẨN BỊ: bảng phụ sgk
III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1- Bài cũ: ? Nêu sự phân hoá và chuyên hoá 1 số hệ cơ quan trong qtr tiến hố của
các ngành ĐV: gơ hấp, tuần hoàn, tk, sd?


2- Vào bài: 1 trong những đặc điểm đặc trưng nhất của sv nói chung và ĐV nói
riêng là khả năng sinh sản. Dó là khả năng duytrì nịi giống bằng cách sinh sơi nảy
nở.Vậy ĐV có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hố các hình thức sinh sản thể
hiện ntn?


<b>3- B i m i:à</b> <b>ớ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i>I- Hình thức sinh sản vơ tính</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Thế nào là sinh sản vơ tính? Có những
hình thức sinh sản vơ tính nào? Cho VD?


- KL:


? hãy phân tích các cách sinh sản của
những D(v trên?


- KL: sinh sản vơ tính thường xảy ra ở
ĐVKXS có cấu tạo đơn giản.


? Thế nào là sinh sản hữu tính? Cho VD?
- KL:


- y/c HS hồn thành bảng sau:
Hình thức


s2 Số cá thể<sub>tham gia</sub> Thừa kế đặc<sub>điểm của</sub>


mấy cá hể
? So sánh sinh sản hữu tính và sinh sản
vơtính?


? Từ kq của bảng này em rút ra được nhận
xét gì?


? Em hãy nêu 1 số ĐVKXS và ĐVCXS có
hình thức sinh sản hữu tính mà em biết?
- Lưu ý HS và cho HS ghi:


? Cho biết giun đũa, giun đất lồi nào có
hình thức thụ tinh trong, nào có hình thức
thụ tinh ngồi?



- Trong qtr pt của svtổ chức cơ thể ngày
càng phức tạp.


- Chia nhóm HS


<i>- sinh sản vơ tính là khơng có sự kết hợp</i>
<i>giữa TB sd đực và TB sd cái</i>


<i>- Hình thức sinh sản:</i>


<i>+ Phân đơi cơ thể.VD: trùng giày, trùng</i>
<i>roi…</i>


<i>+ Sinh sản sinh dưỡng: mọc chồi và tái</i>
<i>sinh. VD: thuỷ tức, san hơ…</i>


<i>II_ Hình thức sinh sản hữu tính:</i>
<i>1- sinh sản hữu tính:</i>


- Cá nhân tự n/c SGK


<i>là có sự kết hợp giữa TB sd đực ( tinh</i>
<i>trùng) và TB sd cái( trứng)</i>


- sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản
vơ tính. Kết hợp được đặc tính của cả bố
và mẹ


<i>* Chú ý: </i>



<i>- Nếu yếu tố đực và yếu tố cái cùng nằm</i>
<i>trên 1 cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng</i>
<i>tính. VD: Giun đất…</i>


<i>- Nếu yếu tố đực và yếu tố cái nằm trên 2</i>
<i>cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể</i>
<i>phân tính. VD:chó, mèo…</i>


- Giun đất-> ngồi
- Giun đũa-> trong


<i>2- Sự tiến hố của các hình thức sinh sản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? Hình thức sinh sản hữu tính hồn chỉnh
dần qua các lớp ĐV được thể hiện ntn?
- KL:


+ Loài đẻ trứng-> đẻ con


+ Thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong
+ Chăm sóc con


- Đây là những đặc điểm thể hiệ sự hồn
chỉnh hình thức sinh sản hữu tính


- kẻ bảng lên bảng


- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn



? Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ
tinh ngoài ntn?


? Tại sao sự pt trực tiếp lại tiến bộ hơn so
với sự pt gián tiếp?


? Tại sao hình thức thai sinh thực hiện trò
chơi học tập là tiến bộ nhất torng giới ĐV?
- Rút ra KL:


<i>hữu tính:</i>


- Đại diện vài nhóm đọc kq, các nhóm
khác nhận xét


- Các nhóm hồn thành bảng SGK


- Đại diện vài nhóm lên ghi kq, các nhóm
khác nhận xét


- Hs tự sửa, nếu sai
- Thảo luận


- Thụ tinh trong: Sự pt của trứng được an
tồn hơn( vì ở trong cơ thể mẹ) và tỉ lệ
trứng được tinh trùng thụ tinh cao hơn
- Thụ tinh ngoài: tỉ lệ trứng được tinh
trùng thụ tinh thấp, sự pt của mầm phơi
trong trứng thụ tinh được thực hiện trong
mt nước( ngồi cơ thể mẹ) khơng được an


tồn


- Vì phơi được pt trong cơ thể mẹ nên an
toàn hơn-> tỉ lệ con non sống cao hơn.
- Con non được nuôi dưỡng tốt việc học
tập rút kinh nghiệm từ trò chơi-> tập tính
của thú đa dạng-> thích nghi cao


<i>* Tuỳ theo mức độ tiến hố mà sự hồn</i>
<i>chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính</i>
<i>được thể hiện:</i>


<i>- Từ thụ tinh ngoài-> thụ tinh trong</i>
<i>- Từ đẻ nhiếu trứng-> đẻ ít trứng -> đẻ</i>
<i>con</i>


<i>- Từ phơi pt có biến thái-> pt trực tiếp</i>
<i>khơng có nhau thai-> trực tiế`p có nhau</i>
<i>thai</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>mẹ-> được học tập thích nghi với c/s</i>
<i>=> Sự hồn chỉnh các hình thức sinh sản</i>
<i>này đã đảm bảo cho ĐV đạt hiệu quả ,</i>
<i>sinh học cao: Nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ</i>
<i>sống sót, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh</i>
<i>ở ĐV non.</i>


3- Củng cố: ? Hãy kể các hình thức sinh sản ở ĐV và pb các hình thức sinh sản đó
4 - Dặn dị: Học và làm bài theo vở BT



<i>Tiết 59: </i> CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT
I- MỤC TIÊU:


- Nêu được bằng chứng chứng minh mối qh giữa các nhóm ĐV là các di tích hố
thạch


- Đọc được vị trí qh họ hàng của các nhóm ĐV trên cây phát sinh
II- CHUẨN BỊ: h56.1,2,3 sgk


III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


1- Bài cũ: Giải thích sự tiến hố hình thức sinh sản hữu tính, cho VD?


2- Vào bài: Chúng ta đã học các ngành ĐVKXS và ĐVCXS thấy được sự hoàn
chỉnh về cấu tạo và chức năng, xong giữa các ngànhĐV đều có mối qh họ hàng với
nhau. Cây phát sinh giới ĐV được minh hoạ bằng 1 cây có nhiều cành, nhánh. Ở vị trí
tận cùng của mỗi nánh là tên 1 ngành hoặc 1 lớp ĐV. Nếu cùng gốc thì những ngành
hoặc những lớp ĐV càng có những vị trí gần nhau bao nhiêu thì qh họ hàng giữa
chúng cũng gần nhau bấy nhiêu. Nếu là khác gốc thì những ngành hoặc những lớp có
gốc càng xa nhau thì qh họ hàng giữa chúng cũng sẽ xa nhau. Cây phát sinh giới ĐV là
1 phương tiện rất trực quan minh hoạ qh họ hàng giữa các nhóm ĐV.


3<b>- b i m i:à</b> <b>ớ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Treo H56.1,2 SGK]


? Làm thế nào để biết các nhóm ĐV có
mối qh với nhau? Vì sao?



- KL:


? Đặc điểm đánh dấu của lưỡng cư cổ với


<i>I- Bằng chứng về mối quan hệ giữa các</i>
<i>nhóm động vật</i>


- Thảo luận


<i>- Di tích hố thạch cho biết qh các nhóm</i>
<i>ĐV</i>( vì: ở các ĐV cổdi tích hố thạch có
nhiều đặc điểm giống với ĐV ngày nay)


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

cá vây chân cổ giống lương cư ngày nay?


? Nêu đặc điểm đánh dấu của chim cổ
giống bò sát và chim ngày nay?


- Vậy qh họ hàng là qh huyết thống chủ
yếy được đánh giá bằng những đặc điểm
giống nhau. Khi xđ về mặt qh họ hàng cần
căn cứ vào chủng loại phát sinh( nguồn
gốc) để khơng nhầm với sự giống nhau
của những ĐV có qh huyết thống xa nhau
xong do cùng sống trong những Đk giống
nhau mà có những đặc điểm hình thái và
tập tính giống nhau như trường hợp cá và
cá voi.


? Những đặc điểm giống và khác nhau nói


lên điều gì về qh họ hàng giữa ácc nhóm
Đv?CM?


- KL ND:


- Những cơ thể có tổ chức càng giống
nhau pá qh họ hàng càng gần nhau


- Treo H56.3


? Cây phát sinh giới ĐV biểu thị điều gì?
? Mức độ qh họ hàng được thể hiện trên
Cây phát sinh giới ĐV ntn?


- CM trên tranh


? Tại sao khi q/s cây phát sinh lại biết
được số lượng lồi của nhóm ĐV nào đó
ít hay nhiều ?


- Các em có biết tại saomà ngày nay vẫn
cịn tồn tại những Đv có cấu tạo phức tạp
như ĐVCXS bên cạnh ĐVNS có cấu tạo
đơn giản khơng? Đó là vì khi có 1 nhóm
ĐV mới xuất hiện chúng phát sinh biến dị
cho phù hợp với mt và dần dần thícg nghi.


- lưỡng cư cổ với cá vây chân cổ : có vảy,
vây đi, nắp mang



- lưỡng cư cổ với lưỡng cư ngày nay: có 4
chi, 5 ngón


- chim cổ giống bị sát: hàm có răng, 3
ngón của chi trước có vuốt, đi dài có
nhiều đốt


- chim cổ giống chim ngày nay: có cánh,
lơng vũ, chân có 3 ngón trước và 1 ngón
sau


- Nói lên nguồn gốc ĐV. VD: Cá vây
chân cổ có thể là nguồn gốc của ếch nhái


<i>- Những lồi ĐV mới được hình thành có</i>
<i>những đặc điểm giống tổ tiên của chúng.</i>
<i>II_ Cây phát sinh giới Động vật</i>


- N/c thông tin phần II SGK và thảo luận
- Cho biết mức độ họ hàng của các nhóm
ĐV


- Nhóm có vị trí gần nhau cùng nguồn gốc
có qh họ hàng gần hơn nhóm ở xa


- Dựa vào kích thước trên Cây phát sinh
- Thảo luận nhóm-> thực hiện lệnh SGK
Tr 184( có kèm theo câu hỏi vì sao)


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày nay do khì hậu ổn định mỗi lồi tồn


tại có cấu tạo thích nghi riêng với mt.
? KL về Cây phát sinh giới ĐV?
- KL:


- Những ngành hoặc lớp ĐV có vị trí tiến
hố cao bao giờ cũng nằm ở vị trí cao trên
Cây phát sinh giới ĐV


<i>Cây phát sinh giới Đv pá qh họ hàng giữa</i>
<i>các lồi sv và so sánh được nhóm nào có</i>
<i>nhiều hoặc ít làoi hơn nhóm khác. Ngồi</i>
<i>ra cịn thấy được sự tiến hoá của giới ĐV</i>


3- Củng cố: ? Trình bày ý nghĩa và t/d của Cây phát sinh giới ĐV?


? Cá voi có qh họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn?
4- Dặn dò: Học và làm Bt theo vở BT.


<i>Chương VIII: </i>

ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI



<i>Tiết 60: </i> ĐA DẠNG SINH HỌC
I- MỤC TIÊU:


- Nêu được sự đa dạng về lồi là do khả năng thích nghi cao vớ của ĐV đ/v các đk
sống rất khác nhau trên các mt địa lý của trái đất và được thể hiện bằng sự đa dạng về
đặc điểm hình thái và sinh lý của lồi


- Nêu được cụ thể sự đa dạng về hình thái và tập tính của ĐV ở những miền có
khi hậu khắc nhgiệt là rất đặc trưng và ở những miền khí hậu ấy số lượng lồi có ít.
II- CHUẨN BỊ: Mơ hình 1 số lồi ĐV



III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1- vào bài:


? Nêu những nơi phân bố của ĐV? ( ở mọi nơi)


? Vì sao ĐV phân bố ở mọi nơi? ( tạo nên sự đa dạng)
- GV thuyết trình tiếp như SGK


2- Bài mới:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
? Sự đa dạng sinh học thể hiện ntn?


<i>I- Sự đa dạng sinh học</i>


- Cá nhân tự n/c thông tin


- <i>Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng số</i>
<i>lượng loài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

? Vì sao có sự đa dạng về lồi?
- GV thuyết trình tiếp như SGK
- Chia nhóm HS


- Kẻ bảng lên bảng


- GV phải hỏi tại sao nhóm em lại chọn
đáp án này? Dựa vào đâu để lựa chọn câu
trả lời đó?



- Nhận xét và đưa ra bảng chuẩn


? Nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của
ĐV ở mt đới lạnh và hoang mạc đới
nóng?


? Vì sao ở 2 mt này số lồi ĐV rất ít?
? Nhận xét về mức độ đa dạng của ĐV ở
2 mt này?


- KL:


<i>- Sự đa dạng lồi là do khả năng thích</i>
<i>nghi của ĐV với đk sống khác nhau</i>


<i>II_ đa dạng sinh học của ĐV ở mt đới</i>
<i>lạnh và hoang mạc đới nóng</i>


- n/c SGK -> hoàn thành bảng SGK Tr
187 vào vở bT


- Đại diện các nhóm lên điền vào bảng,
các nhóm khác nhận xét


- Tự sửa vào vở nếu sai
- Thích nghi cao độ với mt


- Vì đa số ĐV khơng sống được, chỉ có 1
số lồi có cấu tạo đặc biệt thích nghi


- Mức độ đa dạng thấp


<i>=> Sự đa dạng của các ĐV ở mt đặc biệt</i>
<i>rất thấp, chỉ có những lồi có khả năng</i>
<i>chịu đựng cao mời tồn tại được.</i>


3- Củng cố: Chọn đáp án đúng:


Câu 1: Chọn những đặc điểm của gấu trắng thích nghi với mt đới lạnh:
a- Bộ lông màu trắng dày(x)


b- Thức ăn chủ yếu là ĐV
c- Di cư về mùa đông


d- Lớp mỡ dưới da rất dày(x)
e- Bộ lông đổi màu trong mùa hè
f- Ngủ suốt màu đơng(x)


Câu 2: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:
a- Đào bới thức ăn


b- Tìm nguồn nước


c- Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa(x)


Câu 3: Đa dạng sinh học ở mt đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
a- Đv ngủ đơng dài


b- Sinh sản ít



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×