Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.7 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ Sáu, 05/11/2010, 10:05 (GMT+7)
Một ngôi nhà tại Na Uy - Ảnh: AFP
Như vậy kể từ năm 2001 đến nay, Na Uy chỉ hai lần không đạt được danh hiệu này. Chỉ số HDI thuộc Chương
trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) trong đó tổng hợp tất cả các mặt giáo dục, y tế, tuổi thọ, thu nhập,
bình đẳng giới ... của một quốc gia.
Dù không đứng đầu bất kỳ hạng mục nào nhưng chỉ số HDI của Na Uy vẫn cao nhất thế giới - 0,938. Ở hạng
mục tuổi thọ, Na Uy thua quán quân Nhật Bản, 81 tuổi so với 83,6 tuổi; ở hạng mục thu nhập đầu người Na Uy
thua Liechstenstein 58,810 USD/năm so với 81.0111 USD/năm.
Đứng tiếp theo sau Na Uy là Úc - 0,938; New Zealand - 0,907; Mỹ - 0,902; Ireland - 0,895. Từ thứ năm đến thứ
10 là Lichstenstein, Hà Lan, Canada, Thụy Điển và Đức.
Nhảy vọt trong bảng xếp hạng năm nay là Mỹ, từ hạng 13 lên hạng tư trong khi đó Iceland - quốc gia chịu ảnh
hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế - đã rơi từ hạng ba xuống hạng 17.
Quốc gia có thu nhập bình qn đầu người thấp nhất là Zimbabwe với 176 USD/năm. Đây cũng là quốc gia có
tình trạng lạm phát tăng đến 500 tỷ lần trong vòng hai năm qua. Quốc gia có tuổi thọ thấp nhất là Afganistan,
44,6 tuổi.
Theo UNDP, trong vịng bốn thập kỷ qua, Oman chính là nước cải thiện được chỉ số HDI nhiều nhất, do nâng