Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

De thi HSG hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>
<b>HÀM YÊN</b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN</b>


<b> NĂM HỌC 2010 - 2011</b>
<b>MƠN THI: HỐ HỌC</b>


<i><b>Thời gian: 150 phút ( Khơng kể thời gian giao đề )</b></i>


Điểm: (Bằng số)


……….
Điểm: ( Bằng chữ):


……….


Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 1):
……….


Họ tên (Chữ kí của giám khảo số 2):
………


Số phách (Do chủ
tịch HĐ chấm thi


ghi)


………..


<b>Câu hỏi</b>



<b>Câu 1:</b> ( 3 điểm): Tìm các chất kí hiệu bằng các chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành
sơ đồ bằng phương trình phản ứng:


FeS2
S


2 2


2


<i>O</i> <i>NaOH</i> <i>NaOH</i> <i>HCl</i> <i>O</i>


<i>H O</i> <i>Cu</i>


<i>B</i>

<i>C</i>

<i>D</i>

<i>B</i>



<i>E</i>

<i>F</i>

<i>B</i>





 


 

  

  

 

 


 

  

 



<b>Câu 2: </b>(4 điểm): Nhận biết các chất sau chỉ được dùng dung dịch HCl, viết PTHH (nếu
có)


a) Bốn dung dịch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl.


b) Bốn chất rắn: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4.


<b>Câu 3:</b> (5,5 điểm)


1. (2,5 điểm): Hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và Cu nặng 10 gam. Nếu hòa tan hồn
tồn hỗn hợp bằng axit HCl dư giải phóng 3,36 dm3<sub> khí (đktc) nhận được dung</sub>
dịch B và chất rắn A. Đem đun nóng A trong khơng khí đến lượng khơng đổi
cân nặng 2,75 gam. Viết phương trình phản ứng và tính % mỗi chất ban đầu.
2. ( 3 điểm): Hấp thụ 5,6 dm3<sub> CO</sub>


2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH 1M nhận
được dung dịch A. Hỏi trong A chứa muối gì với lượng bằng bao nhiêu?


<b>Câu 4:</b> (4 điểm) :


Cho 13,44 gam bột Cu vào một cốc đựng 500 ml dung dịch AgNO3 0,3M, khuấy
đều dung dịch một thời gian sau đó đem lọc ta thu được 22,56 gam chất rắn A và dung
dịch B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Nhúng một thanh kim loại R nặng 15 gam vào dung dịch B, khuấy đều để các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó lấy thanh kim loại R ra khỏi dung dịch, cân nặng
17,205 gam ( giả sử tất cả kim loại thoát ra đều bám vào thanh R). Hỏi R là kim loại gì
trong số các kim loại cho sau: Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64;
Zn = 65; Ag =108; Pb = 207.


<b>Câu 5:</b> (3,5 điểm)


Hòa tan vừa hết kim loại M vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch
muối có nồng độ 9,295%. Xác định M?



<i><b>( Thí sinh được phép sử dụng bảng hệ thống tuần hồn và bảng tính tan )</b></i>
<b>ĐÁP ÁN:</b>


<b>Câu 1: (</b>3 điểm)


B: SO2; C: NaHSO3; D: Na2SO3; E: SO3; F: H2SO4. (1 điểm)
1. 4FeS2 + 11O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2Fe2O3 + 8SO2 0,25 điểm
2. S + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  SO2 0,25 điểm


3. SO2 + NaOH  NaHSO3 0,25 điểm


4. NaHSO3 + NaOH  Na2SO3 + H2O 0,25 điểm
5. Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O 0,25 điểm
6. 2SO2 + O2


2 5


<i>o</i>



<i>t</i>
<i>V O</i>


   2SO3 0,25 điểm


7. SO3 + H2O  H2SO4 0,25 điểm


8. 2H2SO4 đ n + Cu  CuSO4 + SO2 + H2O 0,25 điểm


<b>Câu 2: </b>(4 điểm)
a) 2 điểm


- Xét khả năng phản ứng của 4 chất, nhận được chỉ có MgSO4 tạo kết tủa
với 2 dung dịch khác.


MgSO4 + 2NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4
MgSO4 + BaCl2  BaSO4  + MgCl2
Suy ra dung dịch cịn lại khơng kết tủa là NaCl.


1 điểm
- Dùng dung dịch HCl hòa tan 2 kết tủa trên nếu thấy kết tủa không tan


là BaSO4  Nhận được BaCl2 , kết tủa tan là Mg(OH)2:
Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl2 + 2H2O


Nhận biết được NaOH.


1 điểm



b) 2 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hòa tan 4 mẫu thử bằng dung dịch HCl nhận được BaSO4 không tan,
NaCl tan mà khơng có khí thốt ra. Cịn:


2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O
2HCl + BaCO3  BaCl2 + CO2 + H2O


1 điểm
- Thả lần lượt 2 mẫu thử Na2CO3, BaCO3 vào 2 dung dịch vừa tạo ra sẽ


nhận ra Na2CO3 nếu có kết tủa:


Na2CO3 + BaCl2  BaCO3 + 2NaCl
Còn lại là BaCO3.


0,5 điểm


<b>Câu 3:</b> (5,5 điểm)
1. (2,5 điểm)


Cu không tan trong axit HCl nên là chất rắn A, khi nung trong khơng
khí: 2Cu + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  2CuO (2,75g) 0,5 điểm



Suy ra lượng Cu = (2,75 : 80) . 64 = 2,2 gam = 22%
2Al + 6HCl  <sub>2AlCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>


0,1 0,15


0,5 điểm
0,5 điểm
Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O


0,5 điểm
Theo phương trình: Al = 0,1 mol  m<sub>Al</sub> = 2,7 g = 27%


 Khối lượng Al<sub>2</sub>O<sub>3</sub> = 10 – (2,7 + 2,2) = 5,1 g = 51% 0,5 điểm
2. (3 điểm)


Số mol CO2 = 0,25 (mol); số mol KOH = 0,4 (mol) 0,5 điểm
Do tỉ số mol:


2


0, 4


1 2


0, 25
<i>KOH</i>


<i>CO</i>


<i>n</i>


<i>n</i>


   <sub> nên phản ứng tạo ra cả 2 loại muối axit</sub>


và trung hòa:


0,5 điểm
CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O <sub>0,5 điểm</sub>
CO2 + KOH  KHCO3


Gọi x và y lần lượt là số mol của K2CO3 và KHCO3 ta có:
x + y = 0,25


2x + y = 0,4
 x = 0,15 và y = 0,1


1 điểm
Lượng K2CO3 = 138 . 0,15 = 20,7 gam và KHCO3 = 0,1 . 100 = 10 gam. 0,5 điểm


<b>Câu 4:</b> (4 điểm)


1. Phản ứng giữa Cu và AgNO3


Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  (1) 0,5 điểm
Tính:


3


13, 44



0, 21
64


0, 5.0, 3 0,15


<i>Cu</i>


<i>AgNO</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khối lượng chất rắn A:


(0,21 – x) . 64 + 2x. 108 = 22,56
 x = 0,06 mol


Vậy:


3


3 2


( )



0,15 2.0, 06


0, 06
0, 5


0, 06


0,12
0, 5


<i>AgNO</i>
<i>Cu NO</i>


<i>C</i> <i>M</i>


<i>C</i> <i>M</i>




 


 


0,5 điểm
2. Gọi n và M là hóa trị và khối lượng nguyên tử của kim loại R


ta có các phản ứng:


R + nAgNO3  R(NO3)n + nAg  (2)
2R + nCu(NO3)2  2R(NO3)n + nCu  (3)



0,5 điểm
Khối lượng thanh R tăng = 17,205 - 15 = 2,205 g 0,5 điểm
Theo các phản ứng (2), (3) ta có phương trình về thay đổi khối


lượng thanh R:


(108 <i>M</i>).0,1 (64 2<i>M</i>).0, 06 2, 205


<i>n</i> <i>n</i>


   


 M = 32,5n


0,5 điểm
Ta có:


n 1 2 3


M 32,5 65 97,5


 Kim loại R là Zn (kẽm)


0,5 điểm


<b>Câu 5:</b> (3,5 điểm)


Giả sử số mol của M = 1 mol, gọi n là hóa trị của M.



1 điểm
M + nHCl  <sub> MCl</sub><sub>n</sub><sub> + n/2H</sub><sub>2</sub> <sub></sub>


1 n 1 n/2


mdung dịch sau pư= Khối lượng M + Khối lượng dd HCl - Khối lượng H2.
=>


36,5 .100


.2 499
7,3 2


( 35,5 ).100


% 9, 295% 12


499


<i>n</i>
<i>MCl</i>


<i>n</i> <i>n</i>


<i>M</i> <i>M</i> <i>n</i>


<i>M</i> <i>n</i>


<i>C</i> <i>M</i> <i>n</i>



<i>M</i> <i>n</i>


   




   




0,5 điểm
1 điểm
Xét:


n 1 2 3


M 12 24 36 1 điểm


Vậy M là Mg


( Chú ý: Học sinh có thể giải các bài tập theo cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
Giáo viên ra đề: <b>Nguyễn Đình Diệu</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×