Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Dat Nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.56 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết theo PPCT: 27 – 28


<b>ĐẤT NƯỚC</b>



<i><b>(Trích trường ca Mặt đường khát vọng)</b></i>


<i><b>Nguyễn Khoa Điềm</b></i>


<b>Đọc thêm: </b> <b> </b>

<b>ĐẤT NƯỚC</b>



<i><b>Nguyễn Đình Thi</b></i>
<i><b>Ngày soạn: 11.10.10</b></i>


<i><b>Ngày giảng:</b></i>


<i><b>Lớp giảng:</b></i> <i><b>12A</b></i> <i><b>12C</b></i>


<i><b>Sĩ số:</b></i>


<i><b>Điểm KT miệng:</b></i>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


Qua giờ giảng, nhằm giúp HS:
1. Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm:


- Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ
Nguyễn Khoa Điềm: đất nước là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của
nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước.


- Nghệ thuật: Giọng thơ trữ tình - chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố
của văn hóa và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm tư tưởng <i>Đất Nước của nhân dân</i>



2. Đọc thêm: Đất Nước – Nguyễn Đình Thi


- Giúp học sinh: Giúp học sinh nắm được những nét cơ bản về tác giả.
Hoàn cảnh ra đời chủ đề của bài thơ.


Hình ảnh đất nước trong những ngày chiến tranh.


- Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích tác phẩm trữ tình.
- Thái độ : Tiếp thu ý tưởng của tác giả và có lịng u q hương, đất nước.


<b>B. Phương tiện thực hiện</b>


- Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 12
- SGK, SGV Ngữ văn 12


- Một số tài liệu tham khảo khác


<b>C. Cách thức tiến hành</b>


- Đọc hiểu


- Đàm thoại phát vấn
- Trao đổi thảo luận


<b>D. Tiến trình dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. KTBC</b></i>
<i><b>3. GTBM</b></i>



4. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của Thầy và Trò</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


GV: dựa vào tiểu dẫn hãy nêu những nét
chính về cuộc đời và sự nghiệp của
Nguyễn Khao Điềm?


HS trả lời GV ghi bảng


GV: giới thiệu đôi nét về trường ca Mặt
đường khát vọng?


HS: - Trường ca “Mặt đường khát
<i><b>vọng”: hoàn thành ở chiến khu Trị </b></i>
-Thiên 1971, đầu 1974. (trường ca: có sự
kết hợp giữa tự sự và trữ tình)


- Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đơ


<b>A. Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm</b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<i><b>1. Tác giả</b></i>


* Cuộc đời:


- Nguyễn Khoa Điềm, sinh: 1943, huyện
Phong Điền, Thừa Thiên Huế.



- Xuất thân trong gia đình có truyền
thống yêu nước và cách mạng.


- 1964, tốt nghiệp Khoa Văn, trường Đại
học sư phạm Hà Nội  trở về miền Nam
tham gia chiến đấu và hoạt động văn
nghệ đến 1975.


- Hiện nay: nghỉ hưu ở Huế, tiếp tục làm
thơ.


* Sự nhgiệp:


- Nguyễn Khoa Điềm là một trong những
nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ thơ trẻ những
năm chống Mĩ.


- Phong cách thơ: Giàu chất suy tư, xúc
cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận.
- Tác phẩm chính:


+ <i>Đất ngoại ơ</i> (Tập thơ, 1972)


+ <i>Mặt đường khát vọng</i> (trường ca, 1974)
+ <i>Ngơi nhà có ngọn lửa ấm</i> (thơ, 1986)
+ <i>Thơ Nguyễn Khoa Điềm</i> (tuyển chọn,
1990)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về đất
nước, về sứ mệnh thế hệ mình với quê


hương đất nước.


GV: đọc trước 1 đoạn -> gọi HS đọc tiếp
và cho biết xuất xứ, giá trị của đoạn
trích?


HS thực hiện và trả lời GV ghi bảng


GV: đoạn trích có thể chia làm mấy
đoạn, nội dung của mỗi đoạn?


HS thực hiện trả lời Gv ghi bảng


<b>GV: </b>Theo cách cảm nhận của tác giả,
Đất Nước gắn liền với hình ảnh nào? Đất
Nước có từ bao giờ?


HS tìm hình ảnh và trả lời Gv ghi bảng


<i>a. Đọc và xuất xứ</i>


- Xuất xứ: - Phần đầu chương V của
trường ca “Mặt đường khát vọng”


- Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay về đề
tài quê hương đất nước của thơ ca Việt
Nam hiện đại.


<i>b. Bố cục</i>



- Phần 1: Từ đầu đến <i>Làm nên đất nước</i>
<i>muôn đời: </i>Những nét riêng trong cảm
nhận về đất nước của Nguyễn Khoa
Điềm


- Phần 2: Còn lại: Tư tưởng <i>“Đất nước</i>
<i>của Nhân dân”</i>


<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Những nét riêng trong cảm nhận về</b></i>
<i><b>đất nước</b></i>


- Chọn những hình ảnh tự nhiên và bình
dị để cảm nhận về đất nước:


<i> Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi</i>
<i>…</i>


<i>Đất Nước có từ ngày đó”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV: đất nước được tác giả cảm nhận từ
phương diện nào?


HS suy khái quát trả lời GV chốt lại
GV: Cách cảm nhận Đất nước của tác giả
có gì mới mẻ?


HS suy nghĩ trả lừi GV chốt lại



GV: Tâm trạng của tác giả khi khám phá
Đất nước?


HS trả lời Gv chốt lại


giặc ngoại xâm, chuyện phong tục tập
quán, chuyện tình nghĩa sâu đậm.


+ Lịch sử lâu đời của đất nước: được
nhắc đến bằng câu chuyện cổ tích “Trầu
cau”, truyền thuyết Thánh Gióng, phong
tục tập qn (<i>Tóc mẹ thì bới sau đầu</i>),
nền văn minh lúa nước (<i>Hạt gạo phải</i>
<i>một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng</i>)
 Đất nước được cảm nhận từ chiều sâu


<b>văn hoá và lịch sử.</b>


- Nguyễn Khoa Điềm cảm nhậm được đất
nước là sự <b>thống nhất hài hoà giữa các</b>
<b>phương diện khơng gian - địa lí, thời</b>
<b>gian - lịch sử</b>:


+ Tác giả chia tách khái niệm đất nước
thành hai yếu tố đất và nước để cảm nhận
và suy tư về đất nước một cách sâu sắc:
o Đất nước là nơi tình u đơi lứa nảy
nở:


<i>“Đất là nơi anh đến trường…</i>





<i>…đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ</i>
<i>thầm</i>


o Đất Nước bao gồm cả núi sông, rừng
bể:


<i>“Đất là nơi …</i>


<i>… móng nước biển khơi”.</i>


 Hình ảnh gợi khơng gian mênh mông:
Niềm tự hào về đất nước trù phú, giàu
đẹp, tài nguyên vô tận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV: như vậy Đất nước được xây dựng
tren cơ sở nào?


HS trả lời Gv chốt lại


GV: tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
Tác dụng?


HS chỉ ra biện phát nghệ thuật và trả lời
GV chốt lại


hệ tương lai (<i>Dặn dò con cháu chuyện</i>
<i>mai sau</i>)



+ Tất cả đều không quên nguồn cội:


<i>“Hằng năm ăn đâu làm đâu</i>


<i>Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.</i>


<b>- Mạch thơ thể hiện những suy ngẫm</b>
<b>về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với</b>
<b>Đất Nước :</b>


<b>- </b>Đất Nước khơng ở đâu xa mà có mặt
trong mỗi con người:


<i>“Trong anh và em hơm nay,</i>
<i>Đều có một phần Đất Nước”</i>


 Mỗi người Việt Nam đều được thừa
hưởng một phần vật chất và tinh thần của
đất nước.


+ Đất nước là sự hài hoà hợp trong nhiều
mối quan hệ: cá nhân với cá nhân (<i>“Khi</i>
<i>hai đứa cầm tay nhau - Đất Nước trong</i>
<i>chúng ta hài hoà nồng thắm</i>), cá nhân với
cộng đồng (<i>Khi chúng ta cầm tay mọi</i>
<i>người - Đất Nước vẹn tròn to lớn”</i>)


 Đất nước được xây dựng trên cơ sở
của tình u thương và tình đồn kết dân


tộc.


- Vì vậy, mỗi con người cần có trách
nhiệm đối với đất nước:


“<i>Em ơi em Đất Nước là máu xương của</i>
<i>mình</i>


<i>Phải biết gắn bó và san sẻ</i>


<i>Phải hố thân cho dáng hình xứ sở</i>
<i>Làm nên Đất Nước muôn đời”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV: Tác giả đã liệt kê hàng loạt địa danh
nào khi nói về Đất Nước? Liệt kê như
vậy với mục đích gì?


HS tìm chi tiết GV ghi bảng


lời tâm sự, nhắn gửi chân thành dành cho
thế hệ trẻ cũng như bản thân mình.


<i><b>2. Tư tưởng “Đất Nước của Nhân</b></i>
<i><b>dân”:</b></i>


<i> “Những người vợ nhớ chồng …</i>


<i>… Bà Đen, Bà Điểm”</i>


 Dưới cái nhìn của NGuyễn Khoa


Điềm, thiên nhiên địa lí của đất nước
không chỉ là sản phẩm của tạo hố mà
cịn được hình thành từ cuộc đời và số
phận của nhân dân, từ: người vợ nhớ
chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, người học
trò nghèo, đến những người dân vô danh
được gọi bằng những cái tên mộc mạc
như Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà
Điểm.


- Từ đó, tác giả đi đến một kết luận mang
tính khái quát:


<i>“ Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi</i>
<i>…</i>


<i> Những cuộc đời đã hố núi sơng ta.”</i>


<b> Theo tác giả: </b>Những thắng cảnh đẹp,
những địa danh nổi tiếng khắp mọi miền
của đất nước đều do nhân dân tạo ra, đều
kết tinh của bao công sức và khát vọng
của nhân dân, của những con người bình
thường, vơ danh.


- Trên phương diện thời gian - lịch sử
cũng chính nhân dân, những con người
bình dị, vơ danh đã “Làm nên đất nước
mn đời”:



+ Chính vì vậy, khi<b> c</b>ảm nhận Đất Nước
bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ không nói
đến các triều đại, các anh hùng mà nhấn
mạnh đến những con người vơ danh, bình
dị:


<i>Có biết bao người con gái con trai</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của
cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu
nào?


HS tìm câu thơ


<b>GV: </b>Khi nói đến “<i>Đất Nước của nhân</i>
<i>dân”</i>, tác giả mượn văn học dân gian để
nhấn mạnh điều gì về đất nước?


<b>GV: </b>Vẻ đẹp con người thể hiện qua các
hình ảnh cụ thể nào?


HS tìm hình ảnh


 Chọn nhân dân khơng tên tuổi kế tục
nhau làm nên Đất Nước là nét mới mẻ
độc đáo của Nguyễn Khoa Điềm


- Trên phương diện văn hoá, cũng chính


nhân dân là người lưu giữ và bảo tồn bản
sắc văn hoá dân tộc:


<i>Họ giữ và truyền cho ta…</i>


<i>… hái trái”</i>


+ Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động
từ “giữ, truyền, gánh”


 Vai trò của nhân dân trong việc giữ
gìn và lưu truyền văn hố qua các thế hệ.
+ Chính những con người “giản dị và
bình tâm” “khơng ai nhớ mặt đặt tên” đã
gìn giữ và truyền lại cho thế hệ mai sau
mọi giá trị tinh thần và vật chất của Đất
nước từ “hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến
cả tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di
dân.


- Họ có cơng trong việc chống ngoại
xâm, dẹp nội thù:


“<i>Có ngoại xâm …</i>


<i>… vùng lên đánh bại”</i>


 Họ giữ yên bờ cõi và xây dựng cuộc
sống hồ bình.



- Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của
cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu:


<i>“Để cho Đất Nước này là Đất Nước của</i>
<i>nhân dân”.</i>


+ Khi nói đến “<i>Đất Nước của nhân dân”</i>,
tác giả mượn văn học dân gian để nhấn
mạnh thêm vẻ đẹp của đất nước: “<i>Đất</i>
<i>Nước của ca dao thần thoại”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GV: </b>Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh nào?
Những hình ảnh đó nói lên điều gì?


<b>GV:</b> Các chất liệu văn hóa dân gian nào
được sử dụng trong bài thơ?


<b>HS:</b> Trao đổi, thảo luận và trả lời.


GV: Giới thiệu những nét cơ bản nhất về
tác giả? Hãy kể tên những tác phẩm tiêu
biểu?


HS trả lời GV chốt lại


tính cách của dân tộc:


o Họ là những con người yêu say đăm và
thuỷ chung: “<i>Dạy anh yêu em từ thuở</i>
<i>trong nôi”, </i>



o Quý trọng nghĩa tình (<i>Biết</i> <i>q cơng</i>
<i>cầm vàng những ngày lặn lội</i>)


o Quyết liệt trong chiến đấu với kẻ thù
(<i>Biết</i> <i>trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi</i>
<i>trả thù mà không sợ dài lâu</i>)


- Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh dịng
sơng với những điệu hị:


<i>“Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu</i>
<i> Mà khi về Đất Nước mình bắt lên câu </i>
<i>hát</i>


<i>Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền </i>
<i>vượt thác</i>


<i>Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”</i>


 như muốn kéo dài thêm giai điệu ngân
nga với nhìêu cung bậc của bản trường ca
về Đất Nước.


<b>III. Luyện tập:</b>


Các chất liệu văn hóa dân gian sử dụng
trong bài thơ:


- Sử dụng chất liệu văn học dân gian: ca


dao, thần thoại, cổ tích, truyền thuyết,
thành ngữ, tục ngữ


- Ví dụ: Thánh Gióng,…


<b>B. Đất Nước – Nguễn Đình Thi</b>


<b>I- GIỚI THIỆU TÁC GIẢ TÁC</b>
<b>PHẨM</b>


<i><b>1- Tác giả</b></i>


* <i>Tác giả: </i>(Sgk)


* <i>Tác phẩm để lại:</i> Xung kích 1951; bên
bờ sơng Lơ 1957; vào lửa 1966; vỡ bờ…
+ Tiểu luận: Mấy vấn đề văn học.


+ Thơ: Người chiến sĩ, bài thơ Hắc Hải,
dịng sơng trong xanh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV: Hẫy nêu hồn cảnh ra đời của bài
thơ?


HS: trả lời GV ghi bảng


GV: Theo em bài thơ chia làm mấy
phần? nội dung của từng phần?


GV: Tác giả hồi ức về mùa thu HN trong


thời điểm nào?


GV: Theo em cảm hứng nào đưa tác giả
về với nỗi nhớ mùa thu trong quá khứ?


GV: Mùa thu trong quá khứ của nhà thơ
hiện lên như thế nào?


GV: Mùa thu đẹp như vậy mà sao tác giả
vẫn cảm thấy buồn?


đá; giấc mơ; tiếng sóng…


<i><b>2- Xuất xứ và hồn cảnh ra đời của bài</b></i>
<i><b>thơ.</b></i>


- Đất nước rút trong tập người chiến sĩ là
một bài thơ ngắn, nhưng được sáng tác
trong thời gian dài (1948- 1955) do sự
kết hợp hai bài thơ sáng mát trong như
sáng năm xưa (1948) và đêm mít tinh
(1949). Khổ 5- 11 được viết vào năm
1955.


<i><b>3- Bố cục</b></i>


* Có nhiều cách chia, ở đây bài thơ được
chia làm bốn phần:


+ Hai khổ đầu: Hồi ức về mùa thu ra đi


kháng chiến.


+ Hai khổ tiếp theo: Mùa thu hiện tại ở
chiến khu.


+ Năm khổ tiếp theo: Mùa thu kháng
chiến đau thương, anh dũng.


+ Ba khổ cuối cùng: Đất nước của những
khát vọng tương lai.


<b>II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>


<i><b>1- Hồi ức về mùa thu ra đi kháng chiến</b></i>
Cảm xúc được mở ra từ một sáng mùa
thu hiện tại ở Việt Bắc tự do và nhìn vào
mùa thu của " sáng năm xưa".


- Đó là sức gợi của thiên nhiên có tính
chất tương đồng: sáng mát trong, gió
thổi, mùa thu,=> Đó là nét đặc trưng của
mùa thu.


- Mùa thu trong quá khứ được thể hiện
bằng những chi tiết rất gợi: Đó là một
mùa thu đẹp và buồn xa vắng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GV: Em có nhận xét gì về độ dài ngắn
của đoạn thơ này với đoạn thơ trước? Sự
khác nhau ấy nói lên điều gì?





GV: Nêu cảm nhận của mình về giá trị
biểu cảm của đoạn thơ trên?


GV: Câu thơ" tơi đứng ... đồi" có kết cấu
như thế nào? kết cấu ấy có tác dụng gì?
Theo em từ phấp phới có mấy ý nghĩa?


+ Xao xác hơi may: Chỉ những rung động
nhẹ trước cái lạnh của gió heo may.


+ Mùa thu đẹp nhưng cũng thật buồn bởi
đây là mùa thu của li biệt. Trên cái nền
của mùa thu hiện lên hình ảnh người ra đi
với dáng vẻ cương quyết nhưng thực tế
tâm trạng vẫn vấn vương một nỗi buồn.
Mặc dù<i> đầu không ngoảnh lại</i> nhưng
trong linh cảm vẫn nhận thấy sau lưng có
sức nặng níu kéo của nắng lá vàng xao
xác rơi. Lí trí và tình cảm của người ra đi
khơng đồng nhất. Bước chân ra đi mà
lòng quyến luyến, ngập ngừng.


<i><b>2- Mùa thu hiện tại ở chiến khu.</b></i>


+ Đoạn thơ trước nói về mùa thu trong
quá khứ, tác giả viết mỗi dòng thơ 7 chữ
đều đặn như một kí ức định hình, còn


đoạn thơ này với những câu thơ dài ngắn
đan xen nhau thể hiện khơng khí náo nức,
tâm trạng hân hoan, nhịp điệu cuộc sống
rộn ràng.


+ Đoạn thơ thể hiện một tiếng reo vui bất
tận của khơng khí náo nức hồi sinh. Đó là
tiếng reo của những con người đang được
làm chủ đất nước, đang tự do sảng khoái
đứng trên tầm cao của núi đồi để niềm
vui trong lòng lan toả vào không gian
cảnh vật của mùa thu.


- Câu thơ " tơi ….. đồi" có cấu trúc hết
sức đặc biệt có tới ba động từ đặt liền
nhau, cả ba động từ đều diễn tả sự tập
trung cao độ của một trạng thái, một
hướng suy nghĩ duy nhất đó là sự đổi mới
của đất nước quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Hãy đọc đoạn thơ tiếp theo và nhận
xét về kết cấu của đoạn thơ? kết cấu như
vậy có tác dụng gì?


GV: Trong những khổ thơ tiếp theo tác
giả có sử dụng nghệ thuật tương phản.
hãy chỉ hình ảnh tương phản đó và phân
tích giá trị biểu cảm?


vừa mang ý nghĩa tượng trưng:



+ Tả thực rừng tre đang phấp phới
trong gió thu.


+ Là hình ảnh tượng trưng cho lá
cờ đỏ sao vàng đang tung bay phấp
phới trên chiến khu tự do.


+ Niềm vui phấp phới trong tâm
hồn của những con người đang
được làm chủ đất nước.


- Đoạn thơ tiếp theo tác giả sử dụng rất
nhiều điệp từ, điệp ngữ, liệt kê, tiết tấu
hối hả, rộn ràng ( hai câu đầu kết túc
bằng thanh bằng- mở ra một không gian,
hai câu sau kết thúc bằng thanh trắc- mở
ra chiều sâu của không gian, hai câu cuối
hơi thở được kéo dài thể hiện niềm vui,
niềm tự hào đang trào dâng bất tận. Đó
chính là niềm kiêu hãnh của một công
dân về quyền làm chủ đất nước.


- Niềm vui đang bay lên chợt lắng đọng
lại trong những câu thơ dồn nén suy tư.
Từ niềm tự hào ấy nhà thơ suy ngẫm về
truyền thống bất khuất của dân tộc.
Giọng thơ trầm lắng vừa gợi niềm
ngưỡng vọng thiêng liêng về cội nguồn,
vừa khẳng định sức mạnh của truyền


thống vẫn đang được nối tiếp trong hiện
tại.


<b>3- Mùa thu kháng chiến đau thương,</b>
<b>anh dũng</b>


<i>" Ôi những cánh đồng quê chảy máu</i>
<i> ………</i>


<i>Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV: Hãy đọc khổ thơ cuối và phân tích
giá trị biểu đạt của ngơn ngữ?


Ráng chiều đổ xuống trông cánh đồng
như đang ứa máu. Dây thép gai của đồn
giặc giăng tua tủa như đâm nát cả bầu
trời quê hương.


- Bức tranh thiên nhiên ấy đã trở thành
biểu tượng về đất nước bị quân thù tàn
phá trong chiến tranh.=> Niềm đau xót
càng nung nấu nỗi căm thù trong lòng
người chiến sĩ suốt những đêm dài hành
quân.


- Câu thơ cuối đã mở ra một góc tâm hồn
người chiến sĩ. Nỗi nhớ người yêu và nỗi
đau về đất nước đã kết hợp hài hồ trong
lịng người chiến sĩ, tạo nên sức mạnh


vượt qua mọi gian lao vất vả trên mọi nẻo
đường hành quân


- Trong ba khổ thơ tiếp theo, tác giả sử
dụng hình ảnh tương phản:


+ Đau thương- ngòi lên nét mặt quê
hương


+ Gốc lúa bờ tre hồn hậu- tiếng căm hờn
+ xiềng xích- trời đầy chim và đát đầy
hoa


+ Súng đạn- lịng dân yêu nước


=> Sự đối lập và tương phản hình ảnh
giữa một bên là sự tàn ác giã man của
quân xâm lược một bêb là khát vọng
sống, tình cảm nhân hậu của nhân dân ta.
Sự đối ấy đã làm nổi bật lên phẩm chất
anh hùng của đất nước. Những hình ảnh
vừa cụ thể vừa khái quát mang ý nghĩa
biểu tượng đẻ khắc hoạ hình ảnh một dân
tộc chưa bao giờ chịu khuất phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ngang làm nên chiến thắng. Đoạn thơ đã
tạc vào lịch sử một chân dung đất nước
với hai tiếng VN đầy tự hào, sáng ngời
trên cái nền của bùn lầy và máu lửa.



<b>III- TỔNG KẾT</b>


- Bằng sự rung động tinh tế kết hợp giữa
tính tả thực và thủ pháp tượng trưng…
tác giả đã làm nổi bật lên hình ảnh một
tượng đài đất nước tươi đẹp đau thương
anh dũng chiến đấu kiên cường. Bài thơ
giàu nhạc điệu ghi nhận một đóng góp
quan trọng của NĐT với nền thi ca NN.
<i><b>5. Củng cố và dặn dò</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×