Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.27 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời bằng cách ghi lại chữ cái đứng
đầu câu trả lời đúng nhất.
“Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả đi, rải
theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào
những thơn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời
thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ ấp
trong từng nếp áo, nếp khăn”.
(Mùa thảo quả - Ma Văn Kháng)
1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
A. Màu sắc.
B. Hình dáng.
C. Sức sống.
D. Hương thơm.
2. Hương thơm riêng biệt của thảo quả được cảm nhận như thế
nào?
A. Đó là hương thơm dìu dịu, nhẹ nhàng.
B. Đó là hương thơm thoang thoảng, man mát.
C. Đó là hương thơm ngọt lựng, nồng nàn lan tỏa khắp không
gian
D. Khơng có đáp án nào đúng.
3. Điệp từ “thơm” trong đoạn văn có tác dụng:
A. Tạo nên giọng điệu đều đều, ít thay đổi.
B. Miêu tả hương thơm của thảo quả đã len lỏi, thấm đẫm
khắp không gian núi rừng.
C. Gây ấn tượng cho người đọc về hương thơm của thảo quả.
` D. Báo hiệu thảo quả đã chín.
4. Từ “lướt thướt” gợi hình ảnh gió tây như thế nào?
A. Gió mạnh, thổi ào ào.
B. Gió thổi hiu hiu, nhè nhẹ.
C. Gió dường như cũng đang say ngất ngây trong hương
thơm thảo quả nên dáng gió nghiêng nghiêng, trải dài.
A. Quyện
B. Cuốn
C. Đọng
D. Ủ
6. Câu văn “Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm, ủ
ấp trong từng nếp áo, nếp khăn.” là câu:
A. Câu đơn
B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi
D. Câu ghép
<b>Câu 2</b>: Hãy tìm các tiếng có thể ghép với từ “ngọt”, từ “thơm” để
tạo ra ba từ ghép mỗi loại.
<b>Câu 3</b>: Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng ba câu đơn liên
tiếp trong đoạn văn “Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.”
<b> </b>