Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Đề HSG Tiếng Việt 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.96 KB, 33 trang )

Họ và tên:.LớpĐề: 1
I. Phần trắc nghiệm(4đ)
Đọc đoạn văn sau, chọn phơng án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
Nắng tra đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong
xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vợn bạc má ôm
con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút
qua không kịp đa mắt nhìn theo.
Câu 1: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong câu sau: Những con vợn bạc má ôm
con gọn ghẽ chuyền nhanh nh tia chớp.
A. Biện pháp nhân hoá
B. Biện pháp so sánh
C. Cả hai biện pháp so sánh và nhân hoá
Câu 2: Đoạn văn trên có mấy từ láy?
A. 3 từ
B. 2 từ
C. 4 từ
Câu 3: Từ nào không đồng nghĩa với từ loáng thoáng
A. Tha thớt
B. Lất phất
C. Loáng loáng
Câu 4: Tác giả đã sử dụng giác quan nào để quan sát cảnh?
A. Thị giác, thính giác
B. Thính giác, khứu giác
C. Thị giác, xúc giác, thính giác
II. Phần tự luận (6đ)
Câu 1:
Cánh cò bay lả bay la
Luỹ tre đầu xóm cây đa giữa đồng
Con đò lá trúc qua sông
Trái mơ tròn trĩnh quả bòng đung đa.
( Trích Nghệ nhân Bát Tràng- Hồ Minh Hà)


Hãy trình bày cảm nhận của em khi đọc khổ thơ trên.


















1

Họ và tên:.LớpĐề 2
I. Phần trắc nghiệm(4đ)
Đọc đoạn văn sau, chọn phơng án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:
Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Những bờ tre xanh vun vút chạy
dọc theo bờ sông. Tối tối, khi ông trăng tròn vắt ngang ngọn tre soi bóng xuống dòng sông
lấp lánh thì mặt nớc gợn sónglung linh ánh vàng. Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông
xuống, em lại ra sông hóng mát. Trong sự yên lặng của dòng sông, em nghe rõ cả tiếng thì
thào của hàng tre xanh và lòng em trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.
Câu 1: Câu Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống, em lại ra sông hóng mát. có?

A. 2 trạng ngữ
B. 1 trạng ngữ
C. Không có trạng ngữ
Câu 2: Tác giả đã sử dụng giác quan nào để quan sát cảnh?
A. Thị giác, xúc giác
B. Thị giác, thính giác
C. Xúc giác, khứu giác
Câu 3: Đoạn văn trên tác giả đã sử dụng các từ láy:
A. Tối tối, lấp lánh, lung linh, thì thào, thảnh thơi
B. Tối tối, lung linh, chiều chiều, thì thào, thảnh thơi, hoàng hôn
C. Tối tối, lấp lánh, chiều chiều, lung linh, thảnh thơi, thì thào, vun vút
Câu 4: Câu Sông nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận. Bộ phận chủ ngữ là?
A. Sông
B. Sông nằm
C. Sông nằm uốn khúc giữa làng
II. Phận tự luận (6đ)
Rừng mơ ôm lấy núi
Mây trắng đọng thành hoa
Gió chiều đông gờn gợn
Hơng bay gần bay xa.
(Trích Rừng mơ- Trần Lê Văn)
Em hãy trình bày cảm nhận của em khi đọc khổ thơ trên.




















2


Đề 3
Họ và tên: .Lớp
I. Phần trắc nghiệm(4đ)
Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt.
Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi nh thiếp vào trong
nắng. Đờng làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im.
ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bớc vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa
ruộng cha xong.
Thơng mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!
Theo Băng Sơn
1. Câu văn Đờng làng vắng ngắt. thuộc mẫu câu:
A. Ai nh thế nào? B. Ai làm gì? C. Ai là gì?
2. Từ nào không đồng nghĩa với vắng ngắt?
A. Vắng teo B. Vắng vẻ C. Buồn bã
3. Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh B. Nhân hoá C.Biện pháp so sánh và nhân hoá

4. Câu văn Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt. có sử dụng trạng ngữ
chỉ:
A. Thời gian B. Nơi chốn C. Nguyên nhân
5. Câu văn Và ở góc vờn, tiếng cục tác làm nắng tra thêm oi ả, ngột ngạt. từ gạch chân là
A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ
II. Phận tự luận (5đ)
Lá sen xanh mát
Đọng hạt sơng đêm
Gió rung êm đềm
Sơng long lanh chạy
(Hồ sen Nhợc Thuỷ) đ
Em hãy trình bày cảm nhận của em khi đọc khổ thơ trên.





















3

Đề 4
Họ và tên:.Lớp
I. Phần trắc nghiệm(4đ)
Xung quanh bông hồng nhung, những đám hoa cẩm tú nhỏ xinh nh muốn dớn cao lên,
càng lúc cánh hoa càng xoè tơi, lung linh rầp rờn trong nắng sớm. Hình nh, chúng cũng muốn
đua sắc với bông hồng nhung kia. Bớm ở đâu mà nhiều thế! Bớm về bay tung tăng khắp vờn nh
những chiếc nơ bay. Vơn lên sừng sững từ góc vờn một thân bởi lực lỡng, cánh xoè to tào bóng
mát cho những qủa bởi ngủ say, ngày mai mau lớn.
1. Đoạn văn trên có dùng các từ láy là
A. 5 từ B. 6 từ C. 7 từ
2. Từ nào không đồng nghĩa với từ lực lỡng?
A. Vạm vỡ B. Cao to C. Khoẻ mạnh
3. Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật?
A. Nhân hoá, so sánh, đảo ngữ B. Nhân hoá C. So sánh
4. Từ đồng nghĩa với lung linh là?
A. Lấp lánh B. lấp ló C. Sóng sánh
II. Phận tự luận (6đ)
Nắng vàng tơi rải nhẹ
Bởi tròn mọng trĩu cành
Hồng chín nh đèn đỏ
Thắp trong lùm cây xanh
( Cảnh quê hơng)
Em hãy trình bày cảm nhận của em khi đọc khổ thơ trên.






















4
Đề 5
Họ và tên:.Lớp
I. Phần trắc nghiệm
Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và nh hoà lẫn với ánh sáng trắng
nhợt cuối cùng.
Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Màu tối lan dần dới từng gốc cây, ngả
dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, trên những vòm xanh rậm rạp.
Bóng tối nh bức màn mỏng, nh thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.
1. Từ láy đợc dùng trong đoạn văn trên là:
A. Thấp thoáng, lốm đốm, rậm rạp
B. Thấp thoáng, rậm rạp, màn mỏng

C. Rậm rạp, lốm đốm, màn mỏng, thấp thoáng
2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật?
A. Nhân hoá B. So sánh C. Nhân hoá, so sánh
3. Trong câu Trong những bụi cây đã thấp thoáng những mảng tối. Từ gạch chân là:
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
4. Từ màn mỏng thuộc
A. Từ đơn B. Từ ghép C. Từ láy
5. Trong câu Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và nh hoà lẫn với ánh sáng
trắng nhợt cuối cùng.có :
A. 1 vị ngữ B. 2 vị ngữ C. 3 vị ngữ
II, Bài 2
Từng chiếc là mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tơi. Buồng
chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống nh những đuôi áo, vạt áo. Nắng
vờn chuối đơng có gió lẫn với lá vàng nh những vạt áo nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy. Bụi mía
vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng. Dới sân, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó
cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Lác đác cây lụi có mấy chiếc lá đỏ. Qua
khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.
1. Vàng ối và nhẫn vàng : Từ vàng ở đây
A. Từ đồng nghĩa B. Từ đồng âm C. Từ nhiều nghĩa
2. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
A. Nhân hoá B. So sánh C. Nhân hoá, so sánh
3. Câu Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Bộ phận chủ ngữ là?
A. Qua khe giậu B. Ló ra C. Mấy quả ớt đỏ chói
4. Câu Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tơi.có:
A. 1 chủ ngữ B. 2 chủ ngữ C. 3 chủ ngữ
5, Tạo 1 từ ghép và 1 từ láy chỉ màu sắc từ mỗi tiếng sau:
Xanh , đỏ , vàng , trắng , đen
Tiếng Từ ghép Từ láy
Xanh
Đỏ

Vàng
Trắng
Đen
5
Đề 6
2.Gạch chân DT,TT, ĐT trong câu sau:
Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay
Vợn hót chim kêu suốt cả ngày.
3. Tìm từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ trốngtrong các từ dới đây:
Bảng .; vải ..; gạo ; đũa ..; mắt ; ngựa ; chó .
4, Phân biệt nghĩa ba từ láy sau bằng cách đặt câu với mỗi từ : nhỏ nhắn, nhỏ nhen, nhỏ nhẻ


.
5. Tìm từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ lễ phép
..
..
6, xếp các từ sau thành ba nhóm: thật thà, bạn bè, h hỏng, san sẻ, bạn học, chăm chỉ, gắn bó, bạn
đờng, ngoan ngoãn, giúp đỡ, bạn đọc, khó khăn
Từ láy Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại
7. Gạch chân bộ phận trạng ngữ, bộ phận chủ ngữ, bộ phận vị ngữcủa các câu sau:
A, Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
B, ánh trăng trong chảy khắp cành cây kẽ lá, tràn ngập con đờng trắng xoá.
8. Xác định từ loại của các từ làm vị ngữ trong câu sau.
A, Nớc chảy, đá mòn.
B, Dân giàu, nớc mạnh.
9.Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có:
Từ láy Từ ghép
Mềm .. Mềm
Xanh . Xanh .

Khoẻ .. Khoẻ ..
Lạnh .. Lạnh ..
Vui . Vui .
10. Tìm các trái nghĩa cho các từ sau:
Từ Từ trái nghĩa Từ Từ trái nghĩa
Nặng Trung thành
Sáng sủa Cao thợng
Thuận lợi Hạnh phúc
Dài đứng
6
To Lạc quan
Dũng cảm Lòi nhác
Đề 7
A. Đọc thầm
Cây nhút nhát
Bỗng dng, gió ào ào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khô lạt xạt lớt
trên cỏ. Cây xấu hổ co rúm mình lại.
Nó bỗng thấy xung quanh xôn xao. Hé hé mắt nhìn: không có gì lạ cả. Lúc bấy giờ nó mới
mở bừng những con mắt là và quả nhiên không có gì là thật. Nhng những cây cỏ xung quanh vẫn
cứ xôn xao. Thì ra vừa có một con chim xanh biếc, toàn thân lóng lánh nh tự toả sáng không biết
từ đâu bay tới. Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi. Các cây
cỏ xuýt xoa: Hàng nghìn hàng vạn những con chim đã bay ngang qua đây nhng cha có một con
chim nào đẹp thế.
Càng nghe bạn bè trầm trồ thán phục, cây xấu hổ càng thêm tiếc. Không biết có bao giờ
con chim xanh huyền diệu ấy quay trở lại?
Trần Hoài Dơng
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
1. Vì sao cây xấu hổ bị gọi là cây nhút nhát?
a. Vì cây có tính nhút nhát nh con ngời.
b. Vì cây hay co rúm mình lại.

c. Vì cây khép nép, hơi có tiếng động là khép mình lại.
2. Nhờ đâu cây xấu hổ nhận ra: không có gì lạ cả.
a. Nhờ những cây cỏ xung quanh nó vẫn cứ xôn xao.
b. Nhờ những chiếc lá khô lạt xạt lớt trên cỏ.
c. Nhờ có con chim xanh biếc bay qua.
3. Đại từ nó trong bài dùng để chỉ sự vật nào?
a. Cây xấu hổ.
b. Cây cối xung quanh.
c. Con chim xanh.
4. Trong đoạng văn, những sự vật nào đợc nhân hoá?
a. Cây xấu hổ, những chiếc lá.
b. Cây xấu hổ, con chim xanh, các cây cỏ.
c. Cây xấu hổ, các cây cỏ, con chim xanh, những chiếc lá.
5. Trong đoạn văn, cây xấu hổ đợc nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng đại từ nó để chỉ cây xấu hổ.
b. Dùng những động từ chỉ hoạt động của con ngời để kể, tả về cây xấy hổ.
c. Dùng tính từ nhút nhát chỉ ngời để đặt tên cho cây xấu hổ.
6. Qua câu chuyện về cây xấu hổ, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
a. Trong cuộc sống lúc nào cũng phải mạnh dạn.
b. Nhút nhát, e dè quá nhiều khi để mất đi những điều bất ngờ, quý giá mà khó có dịp
thấy lại.
7. Trong câu nào dới đây, từ đậu đợc dùng với nghĩa gốc?
a. Con chim đậu một thoáng trên cành cây thanh mai rồi lại vội vàng bay đi.
b. Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
c. Thế là anh ấy đã thi đậu rồi.
8. Từ vội vàng thuộc từ loại nào?
a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ
9. Từ nào đồng nghĩa với vội vàng?
a. Hối hả b. Nhanh nhảu c. Lúng túng
7

10. Trong đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh b. Nhân hoá c. So sánh và nhân hoá
Đề8.
A. Đọc thầm
Trớc cửa ngôi nhà có một bồn hoa xinh xinh. Sống ở đó có cây Hoa Giấy nhút nhát và cây
Cúc Đại Đoá.
Cô Hoa Giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu, còn cô Cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong
chiếc áo xanh mợt nh nhung. Đêm ngày cô soi gơng, thoa phấn lên những cánh hoa của mình.
Phải công nhận là co thoa phấn rất khéo. Cô đã xinh lại càng xinh hơn.
Còn cô Hoa Giấy thì chẳng có lấy một bông hoa. Tranh thủ mua ấm, đất mềm, cô đâm rễ
xuống ngày một sâu, len lỏi ngày rộng khắp phần đất của mình. Hoa Giấy thấy thơng Cúc Đại
Đoá vì cô bám vào đất hời hợt quá. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà
bền vững đợc. Cô Hoa Giấy lựa lời nói với bạn:
- Bạn Cúc ơ, sao bạn không chịu khó đâm sâu xuống đất một tí nữa cho chắc chắn, nhỡ gió
bão
Cúc bỏ chiếc gơng xuống, bực dọc ngắt lời:
- Tôi có thân tôi lo. Cậu giỏi giang cậu hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi!
Cúc lại soi gơng và dớn những cánh hoa phơn phớt tím lên hãnh diện.
Mùa khô đến lúc nào không biết. Từng đợt gió hầm hập nóng thổi tới. Mặt đất nứt nẻ, khô
cong. Cô Hoa Cúc mới giật mình hoảng hôt vứt bỏ gơng lợc đi, để cô đâm sâu rễ xuỗng tìm nớc.
Nhng đã muộn rồi, mặt đất đã rắn chắc lại, khiến cô khát khô cổ.
Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày.
Hoa Cúc tàn dần, trong khi đó cô Hoa Giấy lại làm nên một sự kì diệu. Khắp các cành nở
đầy những bông hoa phớt hồng giản dị nhng tuyệt đẹp.
Nguyễn Thu Hơng
B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
1. Nên chọn tên nào đặt cho câu chuyện trên?
a. Chuyện loài hoa
b. Đôi bạn.
c. Hoa giấy và Hoa Cúc Đại Đoá.

2. Cô Cúc Đại Đoá có những tính cách gì?
a. Đỏng đảnh, hợm hĩnh.
b. Chủ quan, hợm hĩnh.
c. Đỏng đảnh, chủ quan, hợm hĩnh.
3. Cô Hoa Giấy có những tính cách gì?
a. Khiêm nhờng, cẩn thận.
b. Cẩn thận, chu đáo.
c. Khiêm nhờng, cẩn thận, chu đáo.
4. Tính cách của hai cô bộc lộ qua khía cạnh nào?
a. Những việc các cô làm.
b. Những lời các cô nói.
c. Lời nói và việc làm của các cô.
5. Câu văn nào trong bài tả đúng cô Cúc Đại Đoá là một cô nàng hợm hĩnh?
a. Tôi có thân tôi lo. Cậu giỏi giang cậu hãy làm cho cậu xinh đẹp hơn nữa đi!
b. Cô Cúc Đại Đoá thì lộng lẫy trong chiếc áo xanh mớt, mợt nh nhung.
c. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo.
6. ý nghĩa của câu chuyện nằm trong câu văn nào?
a. Hoa Cúc tàn dần, trong khi đó cô Hoa Giấy lại làm nên một sự diệu kỳ.
b. Nơi mình sống mà không gắn chặt mình vào thì làm sao mà bền vững đợc.
c. Sống ở đó có cây Hoa Giấy nhút nhát và cây Cúc Đại Đoá.
8
7. Trong câu chuyện có mấy từ đồng nghĩa với từ xinh?
a. Một từ (đó là từ)
b. Hai từ (đó là từ.)
c. Ba từ ( đó là từ..)
8. Từ nào có thể thay thế đợc từ hoảng hốt trong câu: Cô Hoa Cúc mới giật mình hoảng hốt
vứt bỏ gơng lợc đi, để cô đâm sâu rễ xuống tìm nớc.
a. Cuống quýt b. hối hả c. Vội vàng
9. Trong câu: Cô Hoa Giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu, còn cô Cúc Đại Đoá thì lộng
lẫy trong chiếc áo xanh mớt, mợt nh nhung, có mấy quan hệ từ.

a. Một quan hệ từ (đó là từ.)
b. Hai quan hệ từ ( đó là từ.)
c. Ba quan hệ từ (đó là từ.)
10. Từ lựa lời trong câu Cô Hoa Giấy lựa lời nói với bạn có nghĩa là gì?
a. Nói khéo léo.
b. Lựa hớng nói sao cho đạt kết quả.
c. Nói ngon nói ngọt .
Đề 9
1. a. Đặt câu để phân biệt các từ sau:
- La (tên con vật là con của lừa và ngựa)
.
- La (nốt la trong bản nhạc)
.
- La ( phát ra những lời với tiếng rất to do bị đau hay xúc động mạnh)
.
- La (cành cây rất thấp, gần sát mặt đất)
.
b. Từ la trong các câu trên thuộc nhóm từ nào?
a. Từ đồng nghĩa b. Từ đồng âm c. Từ nhiều nghĩa
2. Trong bài ca dao về lao động sản xuất, câu thơ:
Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
Có nội dung là gì?
a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày.
b. Thể hiện quyết tâm trong lao động sản xuất.
c. Nhắc ngời ta nhớ ơn ngời làm ra hạt gạo.
3. Trong các câu thơ sau:
Ngời ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông ma, trông nắng, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
a. Từ trông thuộc nhóm từ nào?
Từ đồng nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa
9
b. Từ trông trong câu: Trông cho chân cứng đá mềm có nghĩa là gì?
Nhìn Mong Giừ gìn, coi sóc
4. Từ các từ đơn cho trớc, em hãy tìm thêm các tiếng thích hợp để tào thành các từ ghép và từ láy.
Từ đơn Các từ ghép Các từ láy
Xinh
.
Vui
.
Buồn

Mong

5. Đặt tên cho mỗi nhóm từ sau:
a. b. c. ..
Cam ngọt Vàng tơi Chạy giặc
Mật ngọt Vàng rộm Chạy ăn
Nói ngọt Vàng giòn Chạy thầy
6. Tìm 3 từ đồng nghĩa và 3 từ trái nghĩa với những từ sau.
Từ Các từ đồng nghĩa Các từ trái nghĩa
Vắng vẻ
.
Hạnh phúc
.
To

.
7. Tìm và điền tiếp 3 từ đồng nghĩa với các từ cho sẵn sau:
a. Cho, tặng.
b. Bê, vác
c. Ném, quăng
d. Chết, hi sinh
8,Chuyển câu sau thành câu cảm:
A, Bông hồng này đẹp.
B, Gió thổi mạnh.
C. cánh diều bay cao.
D, em bé bụ bẫm.



.
9,Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ sau:
A, yếu nh sên B, Chân yếu tay mềm
C, Chậm nh rùa D, Mềm nh bún



.
10, Gạch chân trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu sau:
* Vì sợ gà rét, Hồng đi cắt lá chuối khô che kín chuồng gà.
* Vì con, mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
* Tại mẹ tớ, tớ mới sút bóng ra ngoài.
10
* Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo,bạn ấy đã tiến bộ trong học tập.
Đề 11

Bài 1/56
Đọc đoạn truyện sau:
Chào các bạn! Tôi là một cô mèo con vừa tròn hai tháng tuổi. Vì mẹ chỉ sinh đợc mình tôi
nên tôi rất đợc cng chiều. Một lần bị ốm mẹ tôi hỏi:
- Con đi chợ mua cá để mẹ nấu cháo nhé.
Tôi vâng ạ! thật to và đi ngay.
Đây là lần đầu tiên đi chợ nên tôi rất run nh ng cũng rất vui. Đến bên cửa hàng của bác Gà,
tôi lên giọng:
- Bác bán cho cháu 5kg thịt, cân đủ nhé. Hễ thiếu thì cháu mang trả bác đấy!
Bác gà Gà Trống không trả lời. TôI phảI nói lại lần thứ ba. Lúc ấy, bác mới nói:
- Cháu là con cái nhà nào mà ăn nói bất lịch sự thế? Thật xấu hổ!
Tôi chợt hiểu vì sao bác đã yên lặng và thầm trách mình. Ngợng quá, tôi nói lí nhí:
- Cháu xin lỗi bác.
Bác Gà cời hiền hậu.
- Vì đây là lần đầu tiên nên bác xí xoá cho con. Nghe cha? Các cháu không những ngoan
với bố mẹ mà còn ngoan, lễ phép với tất cả mọi ngời nữa chứ nhỉ?
- Dạ, tôi vui mừng đáp lại và thầm hứa sẽ không bao giờ nh thế nữa.
Theo Phạm Hoàng Ngân
Câu 1: Những từ gạch chân là:
A Danh từ
B Tính từ
C Động từ
D Quan hệ từ
Câu 2 : Trong câu Hễ thiếu thì cháu mang trả bác đấy!
A Cặp QHT chỉ mối quan hệ nguyên nhân kết quả
B Cặp QHT chỉ mối quan hệ điều kiện kết quả
C Cặp QHT chỉ mối quan hệ tăng tiến
D Cặp QHT chỉ mối quan hệ tơng phản
Câu 3 : Xác định từ loại của các từ gạch chân trong câu sau:
- Dạ, tôi vui mừng đáp lại và thầm hứa sẽ không bao giờ nh thế nữa.

Câu 4 Tôi là một cô mèo con vừa tròn hai tháng tuổi.
Câu trên thuộc mẫu câu
A Ai thế nào
B Ai làm gì
C Ai là gì
Bài 2
Khoanh tròn vào câu có quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng sai.
a. Nhờ có ánh sáng mà lá cây có màu xanh.
b. Tuy khu vờn nhỏ nên ông trồng cây toàn cây thuốc nam.
c. Mặc dù Hoàng học giỏi Văn và cả Toán nữa.
d. Tôi đi học về và nấu cơm giúp mẹ.
Bài 3: Sửa lại những câu dùng sai QHT ở bài trên:





11

Bài 4
Trong các câu sau: Gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm.
a. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ
b. Sử dụng biện pháp đó có gì hay?
A Làm cho hơng thơm của thảo quả trở nên đặc biệt
B Làm cho hơng thơm của thảo quả lan toả, kéo dài trong không gian.
C Làm cho hơng thơm của thảo quả đậm hơn.
Bài 5
Đánh dấu vào các từ viết sai chính tả.
a. Man mác b. Bát sứ c. Cây xi

d. Củ xâm e. Bánh nức h. Hun hút
g. Cây xấu hổ k. Tất đất tất vàng i. Lông lốc
Bài 6
Mỗi câu văn dới đây đều mắc một lỗi điển hình, em hãy sửa lại cho đúng.
a. Em Hùng chạy bon bon.
-> ..
b. Những con thuyền đánh cá đang bơi lội trên mặt sông.
-> ..
c. Ma tháng năm là ma đầu mùa hạ, nh cô bé làm nũng mẹ, ma dầm dề từ ngày này sang
ngày khác.
-> ...
d. Các mặt bàn đều đợc đánh véc- ni vàng loang loáng.
->
Bài 7
Khoanh vào từ lạc nhóm
a. Bảo ban b. Bảo quản c. Bảo vệ
Dạy bảo Bảo tàng Giữ gìn
Bảo hành Bảo hiểm Giữ của
Bảo sao làm vậy Bảo ban Gìn giữ
Bài 8
Gạch chân dới cặp quan hệ từ có trong mỗi câu sau:
a. Lần sau hễ muốn ma thì nhà ngơi cứ nghiến răng cho ta biết.
b. Nhờ có sự thông minh của chú bé mà các chú công an đã tóm gọn đợc bọn trộm gỗ.
c. Bà tôi tuy ở xa nhng chuyện gì trong gia đình tôi bà đều biết rất rõ.
d. Vì thiếu hiểu biết nên nhiều ngời đã dùng mìn để đánh bắt cá.
Bài 9
Chữa lại các câu sai sau đây bằng cách thay từ chỉ quan hệ từ hoặc sửa đổi vế câu.
a. Vì nó không hoàn thành bài tập cô giáo giao nên nó rất vui.
-> .
b. Giá cuộc sống khó khăn thì gia đình La đã sống hạnh phúc.

-> .
c. Dù rừng ngập mặn bị mất đI nên đê điều dễ bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn.
->
d. Đánh cá bằng điện tuy lam hại các sinh vất sống dới nớc nhng lam ô nhiễm môI
trờng.
12
Đề 12
Bài 10
Xác định từ loại của từ gạch chân trong mỗi câu sau:
a. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc.
b. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc.
c. Tôi nhìn Dế Choắt lòng đầy ân hận.
Bài 11
Đọc đoạn văn sau. Xếp các từ gạch chân vào bảng phân loại.
Bỗng nhiên bọ ve khẽ cọ mình. Lng nó bị nứt ra một quãng nh bị chích. Rồi lặng lẽ, từ từ,
khó nhọc mà thanh thản, hệt nh mảnh trăng nhỏ xanh non mọc trong đêm, cái đầu chú ve ló ra,
chui đầu khỏi xác bọ ve. Chú ve run rẩy, rùng mình từng đợt, rút hai chân rồi bốn chân ra khỏi
xác. Ngời chú mềm oặt, xanh nõn, treo lơ lửng, đầu chú thõng xuống, chỉ còn phần cuối mình
chú và đôi cánh ớt nhũn dính vào cái xác bọ ve.
Danh từ Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ
Bài 2 :
Chú ve run rẩy, rùng mình từng đợt, rút hai chân rồi bốn chân ra khỏi xác.
Câu văn trên có có mấy VN
A một VN B hai VN C ba VN D bốn VN
Bài 3
* Tìm từ chỉ thời gian dùng sai trong câu dới đây, rồi sửa lại cho đúng.
a. Nó đang khỏi ốm từ tuần trớc.
b. Mai nó về thì tôi sẽ đi rồi.
c. Ông ấy đã bận, nên không tiếp khách.
d. Năm ngoái, bà con nông dân đã gặt lúa thì bị bão.







Bài 4: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mùa xuân đã đến thật rồi với cơn gió ấm áp. Những cây sau sau đã ra lá non. Những mầm lá
mới nảy cha có màu xanh, mang màu nâu hồng trong suốt. Những lá lớn hơn xanh mơn mởn. Đi
dới rừng cây sau sau, tởng nh đi dới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh. ánh mặt trời chiếu
qua tán lá xuống nh một ánh đèn xanh dịu. Không khí trong rừng đã đỡ hanh, những lá khô
không vỡ giòn tan ra dới chân ngời nh những bánh quế nữa.
Theo Ngô Quân Miện
Câu 1 : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A So sánh B Nhân hoá C Điệp từ
Câu 2: Xác định bộ phận CN và VN trong câu sau
Những cây sau sau đã ra lá non.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×