Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

9 đề KSCL trường THPT yên lạc vĩnh phúc (lần 1) môn hóa năm 2021 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.8 KB, 10 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG – LẦN 1

TRƯỜNG THPT N LẠC

Năm học: 2020-2021

-------------------

Mơn: Hóa học 12
Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời
gian giao đề

(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H: 1; C=12; N=14; O=16; S=32; Na=23; K=39; Mg=24; Ca = 40; Al=27; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65;
Br=80; Ag=108; Ba=137. Cl=35,5; F=19, Br=80, I=127)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .......................................
Câu 41: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Tổng hệ số nguyên tối giản của phương
trình là
A. 10

B. 9.

C. 14.

D. 12.

B. axit acrylic.

C. axit axetic.



D. axit propionic.

Câu 42: HCOOH có tên gọi là
A. axit fomic.

Câu 43: Triolein có công thức là
A. ( C17 H 31COO ) 3 C3H 5 .

B. ( C17 H 35COO ) 3 C3H 5 .

C. ( C17 H 33COO ) 3 C3H 5 .

D. ( C15 H31COO ) 3 C3H 5 .

Câu 44: Xà phịng hóa hồn tồn 267 gam ( C17 H 35COO ) 3 C3H 5 thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 41,4.

B. 13,8.

C. 27,6.

D. 18,4.

Câu 45: Nguyên tử lưu huỳnh (Z = 16) có vị trí trong bang tuần hồn là
A. Chu kì 2, nhóm VIA.

B. Chu kì 3, nhóm VIA.

C. Chu kì 3, nhóm VIIA.


D. Chu kì 2, nhóm VIIA.

Câu 46: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7?
A. MgSO4.

B. Na2CO3.

C. NH4Cl.

D. K2SO4.

Câu 47: Xà phịng hóa hồn tồn 26,4 gam CH 3COOC2H5 cần vừa đủ V lít dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V

A. 0,2.

B. 0,3.

C. 0,15.

D. 0,1.

C. 4.

D. 1.

Câu 48: Este C4H8O2 có số đồng phân là
A. 2.

B. 3.


Câu 49: Hịa tan hồn tồn m gam sắt trong dung dịch HNO3 lỗng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít NO (sản
phẩm khử duy nhát ở đktc). Giá trị của m là
A. 16,8.

B. 11,2.

C. 5,6.
1

D. 22,4.


Câu 50: Khi cho 9,2 gam ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

C. 4,48.

D. 3,36.

Câu 51: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ chứa 28,8 gam FeO nung nóng. Sau phản ứng thu được m gam chất
rắn. Giá trị của m là
A. 22,4.

B. 16,8.

C. 8,4.


D. 11,2.

C. Alanin.

D. Etylamin.

Câu 52: Dung dịch nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. Anilin.

B. Phenol.

Câu 53: Chất nào dưới đây không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội?
A. Zn.

B. Ag.

C. Al.

D. Cu.

Câu 54: Cho hình ảnh về các lồi thực vật sau: Cây mía (A), khoai lang (B), nho (C), sợi bơng (D). Thứ tự các
loại cacbohiđrat có chứa nhiều trong A, B, C, D lần lượt là
A. Mantozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ.

B. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ.

C. Mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, tinh bột.

D. Saccarozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ.


Câu 55: Metyl fomat có công thức là
A. HCOOC2H5.

B. C2H5COOC2H5.

C. HCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

C. 4.

D. 5.

Câu 56: Số đồng phân bậc 2 của C4H11N là
A. 3.

B. 2.

Câu 57: Khi cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn tồn với 200ml dung dịch NaOH 2M, đun nóng. Cơ cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,4.

B. 9,2.

C. 12,2.

D. 24,4.

C. Tinh bột.


D. Saccarozơ.

Câu 58: Chất nào dưới đây là đisaccarit?
A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

Câu 59: Chất nào dưới đây tác dụng với dung dịch brom cho kết tủa màu trắng?
A. Benzen.

B. Anilin.

C. Etilen.

D. Axetilen.

Câu 60: Cho m gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng). Sau
phản ứng thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36.

B. 51.

C. 72.

D. 18.

C. H3PO4.

D. KCl.


Câu 61: Chất nào dưới đây là chất điện li yếu?
A. NaOH.

B. HCl.

Câu 62: Cho hỗn hợp A chứa 5,6 gam sắt và 12,8 gam đồng tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng, dư. Sau phản
ứng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 8,96.

C. 4,48.

Câu 63: Khi thủy phân saccarzơ thì thu được sản phẩm là
2

D. 2,24.


A. xenlulozơ.

B. tinh bột.

C. ancol etylic.

D. glucozơ và fructozơ.

Câu 64: Chất nào dưới đây không tác dụng với dung dịch AgNO3?
A. NaF.


B. NaI.

C. NaCl.

D. NaBr.

Câu 65: Este X chứa vòng benzene có cơng thức phân tử C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phầm trong có ancol. Số cơng thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 2.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 66: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO 3. Muốn điều chế
59,4 kg chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 28,78 lít.

B. 14,39 lít.

C. 15,39 lít.

D. 24,39 lít.

Câu 67: Thủy phân hồn toàn 0,1 mol este X bằng dung dịch NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y
và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hịa tan được Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. Công
thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2CH2COOH.


B. HCOOCH2CH2OOCCH3.

C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.

D. CH3COOCH2CH2OOCCH3.

Câu 68: Cho 11,8 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 19,1 gam
muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 5.

B. 9.

C. 11.

D. 7.

Câu 69: Hiđro hóa hồn tồn 176,8 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 13,44.

B. 26,88.

C. 4,48.

D. 40,32.

Câu 70: Este X mạch hở, có cơng thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ thì
thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được 2a mol Ag.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH3COO-CH=CH2


B. HCOO-CH=CH-CH3

C. HCOO-CH2-CH2CH3

D. CH2=CH-COO-CH3

Câu 71: Đốt cháy hoàn toàn a gam trigilixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b
gam muối. Giá trị của b là
A. 36,72.

B. 35,60.

C. 40,40.

D. 31,92.

Câu 72: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
3


(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bang đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).

(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 73: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số bốn chất sau: C 2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất

X

Nhiệt độ sôi (0C)

18,20

pH (dung dịch nồng độ 0,1 mol/l)

8,8

Y

11,1

Z


T

16,6

184,0

11,9

5,4

Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T là C6H5NH2.

B. Z là C2H5NH2.

C. Y là C6H5OH.

D. X là NH3.

Câu 74: Cho các chất sau: (1) amoniac, (2) anilin, (3) etylamin, (4) đietylamin. Sự sắp xếp nào đúng với chiều
tăng dần tính bazơ của các chất đó?
A. (2) < (1) < (4) < (3).

B. (2) < (1) < (3) < (4).

C. (2) < (3) < (4) < (1).

D. (1) < (2) < (3) < (4).

Câu 75: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?

A. Có 4 amin ở trạng thái khí trong điều kiện thường.
B. Nồng độ glucozơ trong máu người ở nồng độ cố định là 0,1%.
C. Dung dịch anilin đổi màu quỳ tím thành xanh.
D. Chất béo khơng tan trong nước.
Câu 76: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ
quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử khối của Y là 162.

B. X có phản ứng tráng bạc.

C. X dễ tan trong nước lạnh.

D. Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.

Câu 77: Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
(a) X + 2NaOH → X1 + 2X3.
(b) X1 + NaOH → X4 + 2Na2CO3.
(c) C6H12O6 (glucozơ) → 2X3 + 2CO2.
(d) X3 → X4 + H2O.
Biết X có mạch cacbon khơng phân nhánh. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X có cơng thức phân tử là C8H14O4.

B. X1 hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

C. Nhiệt độ sôi của X4 lớn hơn X3.

D. X tác dụng với nước Br2 theo tỉ lệ mol 1:1.
4



Câu 78: Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy
đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm 3 muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong
phân tử (trong đó có hai muối cacboxylat và một muối α − amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân
tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 25,8.

B. 34,6.

C. 21,3.

D. 32,4.

Câu 79: Cho 8,4 gma bột Mg tan hết trong dung dịch X chứa hỗn hợp gồm HCl, FeCl 3 và KNO3 thu được dung
dịch Y chỉ chứa các muối (không có muối Fe 3+) và hỗn hợp khí Z gồm 0,02 mol N 2 và 0,1 mol H2. Nếu cho
dung dịch Y tác dụng với AgNO3 dư, thu được 152,865 gam kết tủa. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 29,87.

B. 48,34.

C. 36,43.

D. 52,13.

Câu 80: Chất X là este no, hai chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa
một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và khơng chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp
E chứa X, Y thu được 0,81 mol CO 2. Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH
0,95M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chứa ba muối có khối lượng m gam và hai ancol có
cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị của m là

A. 27,50.

B. 28,14.

C. 19,63.

D. 27,09.

----------- HẾT ----------

ĐÁP ÁN
41-B

42-A

43-C

44-C

45-B

46-B

47-C

48-C

49-B

50-A


51-A

52-D

53-C

54-B

55-C

56-A

57-D

58-D

59-B

60-D

61-C

62-D

63-D

64-A

65-A


66-A

67-C

68-B

69-A

70-A

71-A

72-A

73-B

74-B

75-C

76-D

77-D

78-C

79-D

80-D


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn B
Al + HNO3 → Al ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2O.
→ Tổng hệ số = 1 + 4 + 1 + 1 + 2 = 9.
Câu 44: Chọn C
n C3H5 ( OH ) = n ( C17 H35COO )
3

CH
3 3 5

=

267
= 0,3
890

→ m C3H5 ( OH ) = 0,3.92 = 27, 6gam.
3

Câu 45: Chọn B
5


Z = 16 :1s 2 2s 2 2p6 3s 2 3p 4
→ Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
Câu 47: Chọn C
n CH3COOC2 H5 =


26, 4
= 0,3
88

CH 3COOC2 H 5 + NaOH → CH 3COONa + C 2 H 5OH
0,3 ……………….0,3
→ VddNaOH =

0,3
= 0,15 lít.
2

Câu 49: Chọn B
Bảo tồn electron → n Fe = n NO = 0, 2
→ m Fe = 0, 2.56 = 11, 2 gam
Câu 50: Chọn A
n C2 H5OH =

9, 2
= 0, 2
46

C 2 H5OH + Na → C 2 H 5ONa + 0,5H 2
0, 2............................................0,1
→ VH2 = 0,1.22, 4 = 2, 24 lít
Câu 51: Chọn A
n FeO =

28,8
= 0, 4

72

FeO + CO → Fe + CO 2
0, 4.................0, 4
→ m Fe = 0, 4.56 = 22, 4 gam.
Câu 57: Chọn D
n CH3COOC2 H5 =

17, 6
= 0, 2
88

n NaOH = 0, 2.2 = 0, 4
CH 3COOC2 H 5 + NaOH → CH 3COONa + C 2 H 5OH
0, 2.........................0, 2.................0, 2
Chất rắn gồm CH3COONa (0,2) và NaOH dư (0,2)
6


→ m rắn = 24,4
Câu 60: Chọn D
n Ag =

n
21, 6
= 0, 2 → n C6 H12O6 = Ag = 0,1
108
2

→ m C6 H12O6 = 18 gam.

Câu 62: Chọn D
Trong A chỉ có Fe tan trong dung dịch H2SO4 lỗng nên:
n H2 = n Fe = 0,1 → V = 2, 24 lít.
Câu 65: Chọn A
Các este C8H8O2 chứa vịng benzene và thủy phên tạo ancol:
HCOO-CH2-C6H5
C6H5COO-CH3
Câu 66: Chọn A
n C6 H7O2 ( ONO2 ) = 0, 2kmol
3

C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 3nHNO3 → C6 H 7 O 2 ( ONO 2 ) 3  + 3nH 2O
n
n
→ n HNO3 phản ứng = 0,6 mol
→ m HNO3 cần dùng =

0, 6.63
= 42 kg
90%

→ m ddHNO3 =

42
= 43, 75 kg
96%

→ VddHNO3 =

43, 75

= 28, 78 lít
D

Câu 67: Chọn C
n Z = n X = 0,1 → M Z = 76
Z hòa tan được Cu(OH)2 nên Z là CH3-CHOH-CH2OH
Axit Y có tráng gương nên Y là HCOOH
Vậy X có cấu tạo: H-COO-CH2CH(CH3)-OOC-H
Câu 68: Chọn B
n X = n HCl =

m muoi − m X
= 0, 2
36,5
7


→ M X = 59 : C3H 9 N
Các cấu tạo của X:
CH 3 − CH 2 − CH 2 − NH 2
CH 3 − CH ( NH 2 ) − CH 3
CH 3 − CH 2 − NH − CH 3

( CH3 ) 3 N
Câu 69: Chọn A
n ( C17 H33COO )

C H
3 3 5


=

176,8
= 0, 2
884

( C17 H33COO ) 3 C3H5 + 3H 2 → ( C17 H35COO ) 3 C3H 5
0, 2................................0, 6
→ VH2 = 0, 6.22, 4 = 13, 44 lít
Câu 70: Chọn A
Từ a mol X → Y → 2a mol Ag nên trong Y chỉ có 1 chất tráng bạc.
→ X là CH3COOCH=CH2.
Y chứa CH3COONa và CH3CHO.
Câu 71: Chọn A
Bảo toàn O → n X = 0, 04
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy → a = 35, 6
n NaOH = 3n X = 0,12 và n C3H5 (OH)3 = n X = 0, 04
Bảo tồn khối lượng cho phản ứng xà phịng hóa:
b = a + m NaOH − m C3H5 ( OH ) = 36, 72
3

Câu 72: Chọn A
(a) Sai, sau bước 2 cả hai ống đều phân lớp do chưa xảy ra phản ứng gì.
(b) Sai, sau bước 3, ống 1 vẫn phân lớp do thủy phân thuận nghịch, ống 2 đồng nhất do thủy phân hoàn toàn.
(c) Đúng, các axit, ancol, muối tạo ra đều tan tốt.
(d) Đúng
(e) Đúng.
8



Câu 74: Chọn B
Chọn A: (2) < (1) < (3) < (4) < (5).
(2) C6H5-NH2 có gốc thơm C6H5- hút electron nên tính bazơ yếu nhất.
(1) H-NH2: Gốc H- khơng hút, không đẩy nên đứng kế tiếp.
(3) C2H5-NH2 và (4) (C2H5)2NH có gốc C2H5- đẩy electron nên làm tăng tính bazơ.
(5) Mạnh nhất do NaOH là chất điện ly manh, phân li hoàn toàn thành OH-.
Câu 76: Chọn D
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vơ định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xan nhờ quá trình
quang hợp → X là tinh bột ( C6 H10 O5 ) n
Thủy phân X → monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6)
→ Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sorbitol.
Câu 77: Chọn D

( c ) → X3

là C2H5Ọ

( d ) → X4

là C2H4

( b ) → X1

là NaOOC-CH=CH-COONa

( a) → X

là C2H5OOC-CH=CH-COOC2H5

A. Sai, X là C8H12O4.

B. Sai
C. Sai
D. Đúng.
Câu 78: Chọn C
Từ Y chỉ tạo 1 muối cacboxylat nên từ X phải tạo 2 muối, gồm 1 muối cacboxylat + 1 muối của amino axit.
Các muối đều cùng C nên cấu tạo các chất là:
X là CH3COONH3-CH2-COO-CH3 (0,1 mol)
Y là CH3NH3-OOC-COO-NH3-C2H5 (0,15)
Các amin là CH3NH2, C2H5NH2, Ancol là CH3OH.
Các muối gồm CH3COOK (0,1), NH2-CH2-COOK (0,1) và (COOK)2 (0,15)
→ % ( COOK ) 2 = 54,13%.
Câu 79: Chọn D.
9


Đặt a, b, c là số mol HCl, FeCl3 và KNO3
Bảo toàn N → n NH+4 = c − 0, 04
n H+ = a = 10 ( c − 0, 04 ) + 0, 02.12 + 0,1.2 ( 1)
n Mg = 0,35, bảo toàn electron:
8 ( c − 0, 04 ) + 0, 02.10 + 0,1.2 + b = 0,35.2 ( 2 )
m ↓= 143,5 ( a + 3b ) + 108b = 152,865 ( 3 )

( 1) ( 2 ) ( 3) → a = 0, 69; b = 0,1;c = 0, 065
m muối = m Mg + m Fe + m K + m NH+4 + m Cl− = 52,13
Câu 80: Chọn D.
Với NaOH:
n E = n X + n Y = 0,12
n NaOH = 2n X + 3n Y = 0, 285
→ n X = 0, 075 và n Y = 0, 045
→ nX : nY = 5 : 3

X là C n H 2n − 2 O 4 : 5a mol
Y là C m H 2m −10 O6 : 3a mol
⇒ 5a ( 14n + 62 ) + 3a ( 14m + 86 ) = 17, 02
n CO2 = 5na + 3ma = 0,81
Giải hệ → a = 0, 01
→ 0,12 mol E nặng

0,12.17, 02
= 25,53 gam.
0, 08

Hai ancol là C3H 6 ( OH ) 2 (0,075 mol) và C3 H5 ( OH ) 3 (0,045 mol)
Bảo toàn khối lượng:
25,53 + 40.0, 285 = m + 0, 075.76 + 0, 045.92
→ m = 27, 09 gam.

10



×